You are on page 1of 21

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN

c«ng nghÖ
truyÒn t¶I quang
(Dùng cho các lớp ĐHCQ chuyên ngành VT)

Bộ môn: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - Khoa VT1


Học kỳ/Năm biên soạn: II/2014

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
GiíI THIÖU M¤N HäC
 Thời lượng môn học:
 3TC (34LT + 8BT + 2TH+1TH)
 Mục tiêu:
 Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về ghép kênh quang
theo bước sóng WDM, kỹ thuật truyền tải IP/WDM, các kỹ thuật khuếch
đại quang, bù tán sắc, chuyển mạch quang, các công nghệ mạng truy
nhập quang và một số công nghệ quang tiên tiến.
 Kỹ năng: Rèn cho sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá
về các công nghệ trên mạng truyền tải quang.
 Thái độ, chuyên cần: Tập cho sinh viên khả năng nghiên cứu độc lập,
trách nhiệm và tính xây dựng trong hoạt động nhóm.
 Nội dung:
 Chương 1: Công nghệ truyền tải WDM
 Chương 2: Khuyếch đại quang (OA)
 Chương 3: Bù tán sắc
 Chương 4: Truyền tải IP/WDM
 Chương 5: Mạng truy nhập quang FTTx
 Chương 6: Quản lí và điều khiển mạng quang
 Chương 7: Một số công nghệ quang tiên tiến

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 2

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
GiíI THIÖU M¤N HäC
 Tài liệu tham khảo:
A. Học liệu bắt buộc:
1- Bài giảng “Công nghệ truyền tải quang”. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,
2010.
B- Học liệu tham khảo:
2- Cao Hồng Sơn. Công nghệ IP trên WDM . Nhà xuất bản Bưu Điện, 8-2005.
3- Hoàng Văn Võ. Công nghệ và mạng thế hệ sau. Nhà xuất bản Bưu Điện, 2008
4- Vũ Văn San. Hệ thống Thông Tin Quang, tập 1. Nhà xuất bản Bưu Điện, 2008.
5- Vũ Văn San. Hệ thống Thông Tin Quang, tập 2. Nhà xuất bản Bưu Điện2009.
6- Đỗ Văn Việt Em. Hệ thống thông tin quang II. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông, 2007.
7- J. M. Senior, “Optical Fiber Communications: Principles and Practice”. Second edition,
Prentice Hall, 1993.
8- G. Keiser,“Optical Fiber Communications” . Third edition, McGraw-Hill, 2001.
9- G. P. Agrawal. Fiber-Optic Communication Systems. Second edition, John Wiley &
Sons, 1997.
10- Govind P.Agrawal, Fiber-Optic Communications Systems,John Wiley & Sons, Inc,
2002.
11- Silvello Betti, Giancarlo De Marchis, Eugenio Iannoe.Coherent Optical
Communications Systems . John Wiley & Sons, Inc, 1995.
12- Martin Maier, Optical Switching Networks, 2008
13- Kevin H. Liu, IP over WDM, John Wiley & Sons, Inc, 2002.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 3

1
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG

GiíI THIÖU M¤N HäC


 Đánh giá:

Hình thức kiểm tra Trọng số đánh giá Đối tượng đánh giá

Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy


đủ, chú ý nghe giảng; tích cực tham 10% Cá nhân
gia thảo luận)
Bài tập /Thảo luận 10% Nhóm

Kiểm tra giữa kì 20% Cá nhân

Thực hành 10% Cá nhân

Kiểm tra cuối kì 50% Cá nhân

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 4

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
néi dung

 Ch¬ng 1- C«ng nghÖ truyÒn t¶i quang.

 Ch¬ng 2- KhuÕch ®¹i quang (OA).

 Ch¬ng 3- Bï t¸n s¾c.

 Ch¬ng 4- TruyÒn t¶I IP/WDM.

 Ch¬ng 5- M¹ng truy nhËp quang FTTx

 Ch¬ng 6- Qu¶n lÝ vµ ®iÒu khiÓn m¹ng quang

 Ch¬ng 7- Mét sè c«ng nghÖ quang tiªn tiÕn.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 5

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
néi dung
 Ch¬ng 7- Mét sè c«ng nghÖ quang tiªn tiÕn.
 Chuyển mạch quang

 Hệ thống thông tin quang Coherent

 Hệ thống thông tin quang Soliton

 RoF

 Truyền dẫn quang trên kênh vô tuyến

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 6

2
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.1- chuyÓn m¹ch quang
 Vai trß cña chuyÓn m¹ch quang:
 Chuyển mạch quang thực hiện chuyển lưu lượng (dạng quang) từ một
cổng lối vào hoặc kết nối lưu lượng trên một khối chuyển mạch tới một
cổng lối ra. Hệ thống chuyển mạch quang là một hệ thống chuyển
mạch cho phép các tín hiệu bên trong các sợi cáp quang hay các
mạch quang tích hợp được chuyển mạch có lựa chọn từ một mạch
này tới một mạch khác.
 Chuyển mạch quang được sử dụng trên mạng quang để giảm độ phức
tạp và giá thành của mạng. Vai trò chính là loại bỏ ‘nút cổ chai’ điện-
quang tức là giao diện chuyển đổi giữa tín hiệu quang và tín hiệu điện
cho việc chuyển mạch, định tuyến và xử lý cao hơn của các tín hiệu.
Ngoài ra nếu như chuyển mạch quang phối hợp cùng truyền dẫn
quang thì mạng lúc đó sẽ là truyền thông suốt không phụ thuộc vào các
dạng mã và tốc độ bit. Do vậy sẽ giảm đi các nút và các thiết bị xử lý
cũng như làm tăng hiệu quả sử dụng trên mạng.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 7

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.1- chuyÓn m¹ch quang

 Phân loại chuyển mạch quang:


 Theo m«i trêng truyÒn ¸nh s¸ng.
 Theo tÝn hiÖu ®iÒu khiÓn.
 Theo chøc n¨ng chuyÓn m¹ch
 Theo kỹ thuật chuyển mạch

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 8

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.1- chuyÓn m¹ch quang
 Phân loại chuyển mạch quang:
 Theo m«i trêng truyÒn ¸nh s¸ng: ph©n thµnh 2 lo¹i.
èng dÉn sãng.
• Kh«ng gian tù do

 Theo tÝn hiÖu ®iÒu khiÓn: C¸c thiÕt bÞ chuyÓn m¹ch quang
®îc ®iÒu khiÓn nhê thay ®æi chiÕt xuÊt hoÆc hÖ sè hÊp
thô trong vïng tÝch cùc cña thiÕt bÞ. §ã lµ nhê c¸c h¹t t¶i
®iÖn phun, ®iÖn trêng g¾n vµo, c¸c photon phun v.v. .
 Theo chøc n¨ng chuyÓn m¹ch: ®îc ph©n thµnh 4 lo¹i.
• ChuyÓn m¹ch ph©n chia kh«ng gian .
• ChuyÓn m¹ch ph©n chia thêi gian
• ChuyÓn m¹ch ph©n chia bíc sãng
• ChuyÓn m¹ch ph©n chia theo m·.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 9

3
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.1- chuyÓn m¹ch quang

 Phân loại chuyển mạch quang:


 Theo kỹ thuật chuyển mạch:
• Các thông tin được trao đổi dưới dạng thời gian thực (chuyển mạch kênh) hoặc dưới
dạng ghép kênh thông kê (chuyển mạch gói).
• Chuyển mạch kênh là một phương pháp thông tin sử dụng để thiết lập cho thông tin
giữa 2 điểm. Số liệu được truyền trên cùng một tuyến và thông tin truyền đi trong thời
gian thực.
• Chuyển mạch gói thực hiện truyền các gói số liệu độc lập. Mỗi gói đi từ một cổng tới
một cổng khác theo một đường nào đó. Các gói không thể gửi tới nút kế tiếp khi chưa
thực hiện thành công tại nút trước đó. Mỗi nút cần có các bộ đệm để tạm thời lưu các
gói. Mỗi nút trong chuyển mạch gói yêu cầu một hệ thống quản lý để thông báo điều
kiện truyền thông tin tới nút lân cận trong trường hợp số liệu truyền bị lỗi.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 10

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.1- chuyÓn m¹ch quang

 Các kỹ thuật chuyển mạch quang:


 Chuyển mạch kênh quang:

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 11

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.1- chuyÓn m¹ch quang
 Các kỹ thuật chuyển mạch quang:
 Chuyển mạch burst quang:

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 12

4
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.1- chuyÓn m¹ch quang
 Các kỹ thuật chuyển mạch quang:
 Chuyển mạch gói quang:

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 13

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Khái niệm về thông tin quang Coherent:
 Hạn chế của hệ thống IM/DD:
• Bản chất của Tách sóng trực tiếp tín hiệu quang đã điều chế cường độ cơ
bản là quá trình đếm số lượng hạt photon đến bộ thu. Quá trình này bỏ qua
đặc tính pha và sự phân cực của sóng mang được tạo ra từ linh kiện
quang.
• Nhiễu của bộ thu tách sóng trực tiếp và bộ tiền khuếch đại cao. Do đó độ
nhạy của hệ thống tách sóng thấp.
• Tốc độ kênh thấp.
=> kỹ thuật tách quang coherent ra đời: §é nh¹y thu cao, B¨ng
tÇn hÖ thèng lín, §Æc biÖt cã thÓ lùa chän ®iÒu chØnh lùa
chän c¸c kªnh quang

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 14

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Khái niệm về thông tin quang Coherent:
 Kh¸i niÖm Cohrent: KÕt hîp (tõng ®îc sö dông trong lÜnh vùc TT
v« tuyÕn cã sö dông nguån thu heterodyne).
 TTQ Coherent: §Ó chØ ®ßi hái cao vÒ ®é kÕt hîp thêi gian cña
nguån LD phÝa ph¸t vµ ®é kÕt hîp kh«ng gian trong bé t¸ch
sãng khi trén t/h th«ng tin & t/h dao ®éng néi.
 ý tëng Coherent cã tõ n¨m 70 (do c«ng nghÖ c¸p SQ & LD b¸n
dÉn chØ míi ë giai ®o¹n ®Çu cña sù ph¸t triÓn nªn cha tho¶
m·n ®îc c¸c yªu cÇu ®Ò ra: C¸c n/c chØ tiÕn hµnh trªn LD r¾n
vµ khÝ cã kÝch thíc lín vµ tuæi thä thÊp vµ ®é æn ®Þnh kÐm nªn
cha ®îc ®a vµo ¸p dông trong m¹ng.
 N¨m 80, khi CN c¸p SQ & LD b¸n dÉn ®· ®¹t ®îc bíc tiÕn nh¶y
vät: sîi quang SM suy hao nhá (0,154dB/km ë cña sæ thø 3, gÇn
®¹t tíi gi¸ trÞ lý thuyÕt 0,14dB/km); LD b¸n dÉn: ®é æn ®Þnh tÇn
sè cao, ®é réng phæ hÑp). ViÖc n/c TTQ Coherent l¹i ®îc quan
t©m trë l¹i vµ ®· thu ®îc nh÷ng kqu¶ rÊt kh¶ quan.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 15

5
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Khái niệm về thông tin quang Coherent:
 Trong mét thêi gian ng¾n ( sau 6-7 n¨m) ®· ®a vµo thö nghiÖm
vµ ¸p dông thùc tÕ.
 C¸c h·ng: AT&T (Mü); NEC, NTT, KDD (NhËt); BRTL (Anh); Itatel,
ISPT (ý); ... cho ®©y lµ híng mòi nhän trong viÖc n©ng cao kh¶
n¨ng truyÒn dÉn & k/c gi÷a c¸c tr¹m lÆp.
 §Æc ®iÓm kü thuËt ®iÒu chÕ/ gi¶i ®iÒu chÕ:
IM-DD Coherent
- Ph¸t: Cêng ®é ¸nh s¸ng ph¸t ra - Ph¸t: TÝn hiÖu th«ng tin ®îc ®/chÕ (trùc
(LED,LD) ®iÒu chÕ tuyÕn tÝnh ®èi víi tiÕp hoÆc ngoµi) víi møc ®é y/c cao vÒ
tÝn hiÖu vµo. ®é réng phæ t/h, ®é æn ®Þnh t/sè.
- Kh«ng sö dông pha cña sãng - §é ph©n cùc a/s¸ng gi÷ nguyªn trong
mang ®Ó truyÒn tin. qu¸ tr×nh truyÒn.
- Thu: trùc tiÕp t¸ch ra ë b¨ng tÇn - Thu: tríc khi t/sãng t/h th«ng tin ®îc
c¬ së (kh«ng cã bÊt kú sù xö lý, biÕn trén víi t/h d® néi (®îc xö lý tríc khi
®æi nµo). t/sãng).

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 16

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Khái niệm về thông tin quang Coherent:
 Sơ đồ khối của hệ thống thông tin quang coherent:
Dữ liệu Homodyne 1 = 2
vào 1 1 DE-
DE MOD DEC AMP
MOD
Heterodyne 1  2
2 Heterodyne

LC CWL LLO LOC

Bộ phát Bộ thu
DE : Drive Electronic LC : laser control); MOD : Modulator
LLO : Laser Local Oscillator; DEC : Detector; AMP : Amplifier
LOC : Local Oscillator control; DEMOD: Demodulator
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang
17 17

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent

 Khái niệm về thông tin quang Coherent:


 Chức năng các khối:
• DE (Drive Electronic): khối này thực hiện khuếch đại tín hiệu ngõ vào nhằm
tạo tín hiệu có mức phù hợp với các khối phía sau.
• CWL (Continuous Wave Laser): đây là bộ dao động quang sử dụng laser
bán dẫn có độ rộng phổ hẹp phát ra ánh sáng liên tục có bước sóng 1.
• LC (laser control): khối này nhằm ổn định bước sóng phát ra của bộ dao
động quang.
• MOD (Modulator): đây là khối điều chế quang, sử dụng kỹ thuật điều chế
ngoài để tạo ra tín hiệu điều chế dạng ASK (Amplitude Shitf Keying), FSK
(Frequency Shitf Keying), PSK (Phase Shitf Keying) hay PolSK
(Polarization Shitf Keying ).

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 18

6
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Khái niệm về thông tin quang Coherent:
 Chức năng các khối:
• LLO (Laser Local Oscillator): đây là bộ dao động nội tại bộ thu sử dụng laser bán dẫn
tạo ra tín hiệu quang có bước sóng 2.
• DEC (Detector): sử dụng coupler FBT cộng tín hiệu thu được (1) và tín hiệu tại chỗ
(2). Sau đó đưa tín hiệu tổng tới photodiode để thực hiện tách sóng trực triếp theo
qui luật bình phương. Để thực hiện đúng với nghĩa tách sóng coherent thì coupler
quang phải tổ hợp các tín hiệu quang có phân cực giống nhau.
- Khi  1 =  2: bộ thu hoạt động ở chế độ Homodyne, và tín hiệu điện tái tạo được là tín
hiệu dải nền.
- Còn khi  1  2: bộ thu hoạt động ở chế độ Heterodyne, và phổ của tín hiệu điện ở
ngõ ra của khối DEC là dạng trung tần IF (intermediate frequency). IF là dạng tín hiệu
khác có chứa tín hiệu thông tin cần truyền (tức tín hiệu dải nền), và tín hiệu thông tin
này có thể thu bằng cách sử dụng kỹ thuật giải điều chế điện.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 19

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent

 Khái niệm về thông tin quang Coherent:


 Chức năng các khối:
• LOC (Local Oscillator control): khối này nhằm điều khiển pha và tần số của
tín hiệu dao động nội ổn định.
• AMP (Amplifier): khối này khuếch đại tín hiệu điện sau khi tách sóng
quang.
• DEMOD (Demodulator): khối này chỉ cần thiết khi bộ thu hoạt động ở chế
độ heterodyne.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 20

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Các bộ điều chế quang coherent:
 Một ưu điểm quan trọng khi sử dụng kĩ thuật thông tin quang
Coherent là cả biên độ và pha của tín hiệu quang phía thu có
thể được phát hiện và đo. Tính năng này mở ra khả năng gửi
thông tin bằng cách điều chế cả biên độ,pha hay tần số của
sóng mang quang.
 Trong trường hợp hệ thống truyền thông kĩ thuật số, có ba dạng
điều chế:
• Điều chế biên độ (ASK),
• Điều chế pha (PSK),
• Điều chế tần số (FSK).

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 21

7
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Các bộ điều chế quang coherent:
 Biểu đồ ba dạng điều chế ASK, PSK và FSKcho một bit mẫu cụ
thể:

Bit nhị phân 1 0 1 1 0

ASK t

FSK t

PSK t

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 22

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Các bộ điều chế quang coherent:
 Trong kỹ thuật thông tin quang, có hai bộ điều chế quang cơ
bản:
• Điều chế quang trực tiếp,
• Điều chế quang gián tiếp (điều chế ngoài).

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 23

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Các bộ điều chế quang coherent:
 Bộ điều chế quang trực tiếp:
- Sơ đồ:

ID (t) PP (t)
E/O
- Đặc điểm:
- TÝn hiÖu truyÒn dÉn iD(t) ®iÒu khiÓn trùc tiÕp phÇn tö ph¸t quang
®Ó mét trong c¸c tham sè c«ng suÊt quang ph¸t PP(t) biÕn ®æi
phï hîp víi tÝn hiÖu truyÒn dÉn iD(t).
- Trong kü thuËt th«ng tin quang ®iÒu chÕ trùc tiÕp, ngêi ta thêng
®iÒu khiÓn cêng ®é ¸nh s¸ng biÕn ®æi theo tÝn hiÖu truyÒn dÉn,
gäi lµ ®iÒu chÕ cêng ®é ¸nh s¸ng (IM).

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 24

8
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Các bộ điều chế quang coherent:
 Bộ điều chế quang gián tiếp (điều chế ngoài):

- Sơ đồ: - Đặc điểm:

. Trong ®iÒu chÕ quang gi¸n tiÕp


x (t)
P (t) tÝn hiÖu truyÒn dÉn x(t) ®îc ®a vµo
ĐiÒu
chÕ ®iÒu biÕn víi chuçi xung ¸nh s¸ng
ph¸t ra tõ mét nguån quang (th-
êng lµ CWLD).
. Thêng sö dông c¸c m¹ch quang
LD
tæ hîp. VÝ dô nh LiNb03 - Mach-
Zehnde Modulator.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 25

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent

 Các bộ điều chế quang coherent:


 Điều chế ASK:
-Trong điều chế ASK, có thể thực hiện điều chế trực tiếp hay gián tiếp.
-Thực hiện điều chế biên độ P của sóng mang quang p(t) là sóng ánh sáng phát xạ của
LD (LD là phần tử phát quang khi điều chế trực tiếp, hay LD là phần tử tạo sóng ánh
sáng dao động nội khi điều chế ngoài) với tín hiệu cần truyền dẫn i(t). Còn tần số  và
pha  của sóng mang quang p(t) không thay đổi.
-Sóng ánh sáng p(t) của LD có dạng:

-Khi đó, tín hiệu điều biên quang có dạng:


p ( t )  P co s(  t   )

-Đối với điều chế nhị phân tương tự, P lấy một trong hai giá trị cố định trong từng thời kì
bit, phụ thuộc vàopbit
AS K ( t ) bit
1 hay 
 0Pđược 
i ( ttruyền
) cos(  t )
dẫn.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 26

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Các bộ điều chế quang coherent:
 Điều chế FSK:
-Trong điều chế FSK, có thể thực hiện điều chế trực tiếp hay gián tiếp.
-Thực hiện điều chế tần số f của sóng mang quang p(t) là sóng ánh sáng phát xạ của
LD (LD là phần tử phát quang khi điều chế trực tiếp, hay LD là phần tử tạo sóng ánh
sáng dao động nội khi điều chế ngoài) với tín hiệu cần truyền dẫn i(t). Còn biên độ P và
pha  của sóng mang quang p(t) không thay đổi.
-Sóng ánh sáng p(t) của LD có dạng:

-Khi đó, tín hiệu điều tần quang có dạng:


p ( t )  P co s( t   )

p FS K ( t )  P cos  i ( t )  t   

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 27

9
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Các bộ điều chế quang coherent:
 Điều chế PSK:
-Trong điều chế PSK, có thể thực hiện điều chế trực tiếp hay gián tiếp.
-Thực hiện điều chế pha  của sóng mang quang p(t) là sóng ánh sáng phát xạ của LD
(LD là phần tử phát quang khi điều chế trực tiếp, hay LD là phần tử tạo sóng ánh sáng
dao động nội khi điều chế ngoài) với tín hiệu cần truyền dẫn i(t). Còn biên độ P và tần
số  của sóng mang quang p(t) không thay đổi.
-Sóng ánh sáng p(t) của LD có dạng:

-Khi đó, tín hiệu điều pha quang có dạng:


p ( t )  P cos( t   )

-Đối với PSK nhị phân, pha ϕ lấy hai giá trị, thường được chọn là 0 và .
p PS K (t )  P cos  t   i ( t ) 

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 28

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent

 Nguyên lý tách sóng quang coherent:


 Tổng quan:
Trong thông tin quang Coherent có 2 loại tách sóng quang:
- Tách sóng Homodyne
- Tách sóng Heterodyne
-Đối với tách sóng Homodyne không có sự chênh lệch giữa S và L nên IF = 0.
Trong trường hợp này, tín hiệu khôi phục được là tín hiệu dải nền.
IF được gọi là tần số góc của tín hiệu trung tần. Tín hiệu IF có tần số
thường nằm trong vùng vô tuyến và có giá trị từ vài chục MHz đến hàng trăm
MHz.
-Ngược lại, với tách sóng Heterodyne, tần số của tín hiệu dao động nội L chênh
lệch với tần số của tín hiệu vào S một khoảng IF, tức là:
 S =  L + IF

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 29

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Nguyên lý tách sóng quang coherent:
 Tách sóng Homodyne:
-Với tách sóng Homodyne không có sự chênh lệch giữa S và L nên
IF = 0. Khi đó, dòng photo tạo ra được xác định theo công thức:

-Đầu ra của bộ tách sóng quang tín hiệu IS được xác định theo công
iS  2 R PS PL cos(  S   L )
thức:

Trong đó: P - công suất ánh sáng tín hiệu vào


i p (t )  R ( PS  PSL )  2 R PS PL cos(  S   L )
PL - công suất ánh sáng tín hiệu dao động
nội,

- hệ số biến đổi quang điện photodiode,


e
R 
hf
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 30

10
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Nguyên lý tách sóng quang coherent:
 Tách sóng Heterodyne:
-Đối với tách sóng Heterodyne, tần số của tín hiệu dao động nội  L
chênh lệch với tần số của tín hiệu vào  S một khoảng  IF, tức là: S =
L + IF.
-Khi đó, dòng photo tạo ra được xác định theo công thức:
i p (t )  R ( PS  PL )  2 R PS PL cos( S t   L t   S   L )
Trong đó: PS - công suất ánh sáng tín hiệu vào
PL - công suất ánh sáng tín hiệu dao động nội,
e
R  - hệ số biến đổi quang điện photodiode,
hf
Với  là hiệu suất lượng tử của photodiode, e là điện tích của điện tử, h là hằng số
Planck, và f là tần số ánh sáng.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 31

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent

 Nguyên lý tách sóng quang coherent:


 Tách sóng Heterodyne:
-Với tách sóng Heterodyne  S   L và thay  IF =  S -  L vào công thức
trên ta nhận được dòng tín hiệu ra (thành phần biến đổi) của
photodiode theo công thức:

iS (t )  2 R PS PL cos( IF t   S   L )
-Như vậy ở ngõ ra của bộ tách sóng quang tín hiệu IS là tín hiệu trung tần có
tần số IF.
-Tần số IF này được ổn định nhờ vòng điều khiển tần số cho laser dao động
nội.
-Thành phần không đổi của dòng photo được lọc trước khi đưa qua bộ giải
điều chế tín hiệu trung tần này.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 32

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Nguyên lý tách sóng quang coherent:
 Nhận xét:
-Từ công thức (4.53) và (4.55) chúng ta thấy rằng dòng điện tín hiệu IS tỉ lệ
với chứ không tỉ lệ với PS như trong tách sóng trực tiếp.
PS
-Hơn nữa dòng photon này còn được khuếch đại với hệ số , hệ số độ lợi
này phụ thuộc vào cường độ trường của bộ dao dộng nội.
-Với hệ số khuếch đại tạo ra từ bộ dao động nội làm tăng mức tínPLhiệu thu
được mà không cần bộ tiền khuếch đại, do đó không bị ảnh hưởng bởi nhiễu
nhiệt hay nhiễu dòng tối của photodiode. Đó là lý do tại sao tách sóng
coherent cho độ nhạy của bộ thu cao hơn so với tách sóng trực tiếp.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 33

11
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Máy thu thông tin quang coherent:
 Máy thu quang Homodyne:
• Sơ đồ:

Tín hiệu Bộ tách Bộ lọc


vào Coupler Coupler khuếch
sóng
22 22 đại dải
quang
nền
Bộ dao
động nội

AFC

Mạch quyết
định bit

Tín hiệu ra
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 34

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Máy thu thông tin quang coherent:
 Máy thu quang Homodyne:
• Nguyên lý hoạt động:
-Trong tách sóng Homodyne, pha của tín hiệu dao động nội được khoá với tín
hiệu vào nên phải sử dụng tách sóng đồng bộ.
-Hơn nữa, kết quả của quá trình cộng hai tín hiệu và đưa đến bộ tách sóng
quang tạo ra tín hiệu thông tin là tín hiệu dải nền nên không cần bộ giải điều
chế.
-Vòng hồi tiếp AFC có chức năng ổn định tần số giữa hai tín hiệu.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 35

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Máy thu thông tin quang coherent:
 Máy thu quang Heterodyne:
• Sơ đồ:

Tín hiệu vào


Bộ tách Bộ lọc Bộ lọc
Coupler Bộ giải
sóng khuếch đại khuếch đại
22 điều chế
quang trung tần dải nền

Mạch quyết
định bit
Bộ dao
động nội AFC

Tín hiệu ra
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 36

12
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Máy thu thông tin quang coherent:
 Máy thu quang Heterodyne:
• Nguyên lý hoạt động:
-Tín hiệu tổng giữa tín hiệu vào và tín hiệu dao động nội đi qua bộ tách sóng
quang (PIN hoặc APD) sẽ tạo ra tín hiệu trung tần IF.
-Tín hiệu IF sau đó được giải điều chế thành tín hiệu dải nền bằng cách sử
dụng kỹ thuật tách sóng đồng bộ (synchronous) hoặc không đồng bộ
(nonsynchronous).
-Băng thông cần thiết của bộ thu quang Heterodyne lớn hơn nhiều lần so với
tách sóng trực tiếp ở tốc độ truyền xác định trước.
-Ngoài ra chất lượng của bộ thu quang Heterodyne sẽ giảm khi tần số của tín
hiệu trung tần dao động, cho nên cần bộ điều khiển tần số tự động AFC để ổn
định tần số này thông qua lấy tín hiệu hồi tiếp từ ngõ ra của bộ giải điều chế
để điều khiển dòng kích của laser dao động nội.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 37

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent

 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhậy thu trong hệ thống tin
quang Coherent:
 Nhiễu pha: sự thăng giáng về pha  giữa tín hiệu tới và tín hiệu
dao động nội sẽ dẫn đến sự thay đổi về dòng ở đầu ra của bộ
tách sóng, điều này thể hiện bản chất kết hợp của quá trình
tách sóng quang, từ đó làm giảm tỉ số SNR của tín hiệu. Cả pha
của tín hiệu tới S và pha pha của bộ dao động nội L nên
được giữ ổn định để tránh suy giảm độ nhạy. Khoảng thời gian
mà trong đó pha của laser được giữ tương đối ổn định được
gọi là thời gian kết hợp.
 Nhiễu cường độ: Nhiễu cường độ thường được bỏ qua đối
với tách sóng trực tiếp nhưng trong bộ thu quang coherent thì
không bỏ qua được. Một giải pháp cho vấn đề nhiễu cường độ
là dùng các bộ thu cân bằng.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 38

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent

 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhậy thu trong hệ thống tin
quang Coherent:
 Không tương xứng về phân cực: Trạng thái phân cực tín hiệu
thu không đóng một vai trò nào trong các bộ thu tách sóng trực tiếp
đơn giản vì dòng photon chỉ phụ thuộc vào số lượng photon tới.
Nhưng đối với các bộ thu quang coherent lại đòi hỏi sự tương xứng về
trạng thái phân cực của tín hiệu từ bộ dao nội với tín hiệu thu được.
Phương pháp thông dụng nhất được sử dụng để giải quyết vấn đề
phân cực là dùng máy thu hai cổng, được gọi là máy thu phân tập
phân cực.
 Tán sắc trong sợi quang: tán sắc ảnh hưởng đến tốc độ bit hoạt
động của hệ thống, đặc biệt là trong hệ thống tốc độ cao. Hệ thống
coherent cần phải sử dụng các laser bán dẫn hoạt động ở chế độ đơn
mode dọc với độ rộng phổ hẹp. Hiện tượng chirp tần số có thể tránh
bằng cách sử dụng các bộ điều chế ngoài, hơn nữa có thể bù tán sắc
của sợi quang thông qua kỹ thuật cân bằng điện trong miền IF.
 Các yếu tố khác: Hồi tiếp phản xạ, các hiệu ứng phi tuyến.
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 39

13
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 BER trong hệ thống tin quang Coherent:
 Trong hệ thống thông tin quang Coherent, chúng ta có thể áp
dụng các kỹ thuật điều chế số quen thuộc như ASK, FSK, PSK.
 Mỗi kiểu tách sóng khác nhau sẽ cho chất lượng hệ thống khác
nhau, và ta có thể đánh giá chất lượng hệ thống thông qua xác
suất lỗi P(e) với mỗi kiểu tách sóng như sau:
1  PS 
P ( e)  erfc  (Homodyne ASK)
2  2hfRT 
 

1  2PS 
P (e)  erfc  (Homodyne BPSK)
2  hfR 
 T 

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 40

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent

 BER trong hệ thống tin quang Coherent:

1  PS 
P( e)  erfc  (Heterodyne ASK đồng bộ)
2  4hfR 
 T 
1  PS 
P ( e)  exp  
2  4hfRT  (Heterodyne ASK không đồng bộ)

1  PS 
P(e)  erfc 
2  2hfR  (Heterodyne FSK đồng bộ)
 T 

1  PS 
P ( e)  exp   (Heterodyne FSK không đồng bộ)
2  2hfRT 

1  PS 
P (e )  erfc  (Heterodyne BPSK đồng bộ)
2  hfR 
 T 

1  PS 
P (e )  exp   (Heterodyne DPSK không đồng bộ)
2  hfRT 
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 41
(Heterodyne DPSK không đồng bộ)

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.2- HÖ thèng quang coherent
 Ứng dụng thông tin quang Coherent:
 Trong hệ thống thông tin quang cự li dài, tốc độ truyền dẫn cao.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 42

14
2
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.3- HÖ thèng quang SOLITON
 Soliton sợi quang:
 Từ soliton được đưa vào năm 1965 để miêu tả thuộc tính phân
tử của đường bao xung trong môi trường phi tuyến tán sắc. Vậy
soliton là thuật ngữ biễu diễn các xung lan truyền qua khoảng
cách dài mà không thay đổi hình dạng xung do nó đưa ra khả
năng đặc biệt để truyền các xung không nhạy cảm với tán sắc.
 soliton sợi quang là kết quả của sự cân bằng giữa tán sắc vận
tốc nhóm GVD (group-veocity disperson) và tự điều chế pha
SPM.
 Một xung bị dịch có thể được nén trong suốt giai đoạn đầu của
sự lan truyền bất cứ khi nào tham số GVD  2 và hệ số chirp C
trái dấu nhau ( .C<0)
2

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 43

2
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.3- HÖ thèng quang SOLITON

 Soliton sợi quang:


 Hệ số mở rộng theo khoảng cách lan truyền cho một xung
Gausse vào bị dịch tần:

3 C=-2
C=2
Hệ
số mở 2
rộng
T1/T0 C=0
1

2  0
0

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 44

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.3- HÖ thèng quang SOLITON
 Truyền thông cở sở Soliton:
 Sự miêu tả toán học cơ bản của các soliton sợi yêu cầu giải
hàm sóng trong môi trường phi tuyến tán sắc. Hàm sóng này
được suy ra từ phương trình Maxell và được thõa mãn bởi
đường bao xung biến đổi chậm A(z,t) trong đó sự có mặt của cả
GVD và hiệu ứng phi tuyến sợi.
 Truyền thông cở sở Soliton dựa trên phương trình schrodinger
phi tuyến (NSE) hay là phương trình sóng của trường quang.
U 1  2U
i  sgn(  2 ) 2  N 2 | U |2 U  0
Trong đó:  2 
. sgn()= 1, tùy thuộc vào  2  0 (tán sắc dị thường)
 hay
2  0 (tán sắc bình thường)
. N 2  L P 2  P T 2 / |  |
D 0 0 0 2

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 45

15
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.3- HÖ thèng quang SOLITON
 Các vấn đề trong hệ thống Soliton WDM:
 jitter timing.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 46

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.4- RoF
 Tæng quan:
 Công nghệ RoF sử dụng đường truyền sợi quang để phân phối các tín
hiệu tần số vô tuyến (RF) từ một trạm đầu cuối tới các khối anten đầu
xa (RAU).
 Công nghệ RoF cho phép tập trung các chức năng xử lí tín hiệu RF tại
một vị trí chung (trạm đầu cuối), sau đó sử dụng sợi quang có suy hao
thấp (0,3 dB/km cho bước sóng 1550 nm, 0,5 dB/km cho bước sóng
1310 nm) để phân phối tín hiệu RF tới các RAU.
 Nhờ công nghệ RoF các RAU được đơn giản hóa đáng kể, chúng chỉ
còn chức năng chuyển đổi quang-điện và khuếch đại.
 Việc tập trung các chức năng xử lý tín hiệu RF cho phép chia sẻ thiết
bị, phân bổ động tài nguyên và đơn giản hóa vận hành, bảo dưỡng hệ
thống. Những ưu điểm này làm giảm chi phí lắp đặt và vận hành của
hệ thống, đặc biệt trong các hệ thống thông tin vô tuyến băng rộng cần
mật độ BS/RAPs cao.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 47

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.4- RoF

 Mô hình tổng quát sử dụng công nghệ RoF:

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 48

16
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ7.4-
TRUYỀN
RoF TẢI QUANG

 Mô hình hệ thống ứng dụng RoF để phân phối tín hiệu GSM:

- Tín hiệu RF được điều biến trực tiếp ở trạm trung tâm (CS) => Tín hiệu
quang sau điều chế được truyền trên sợi quang tới trạm gốc BS (RAU). Tại
RAU tín hiệu RF được khôi phục bằng Photodiode PIN.
- Tín hiệu được khuếch đại và được bức xạ nhờ anten. Tín hiệu đường lên từ
máy di động MU được đưa từ RAU tới trạm trung tâm cũng theo cách này.
Phương thức truyền tín hiệu RF qua sợi quang được gọi là điều chế cường độ
với tách sóng trực tiếp (IM-DD) và là hình thức đơn giản nhất của RoF.
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 49

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.4- RoF
 Các thành phần cơ bản của tuyến quang sử dụng RoF:
 Mobile Host (MH): là các thiết bị di động đóng vai trò là các thiết bị
đầu cuối. Các MH có thể là điện thoại di động, máy tính xách tay
có tích hợp chức năng, các PDA, hay các máy chuyên dụng khác
có tích hợp chức năng truy nhập vào mạng không dây.
 Base Station (BS): có nhiệm vụ phát sóng vô tuyến nhận được từ
trạm trung tâm CS đến các MH, nhận sóng vô tuyến nhận được từ
MH truyền về CS. Mỗi BS sẽ phục vụ một microcell. BS không có
chức năng xử lý tín hiệu, nó chỉ đơn thuần biến đổi từ thành phần
điện/quang và ngược lại để chuyển về hoặc nhận từ CS.
 BS gồm hai thành phần quan trọng nhất là antena và thành phần
chuyển đổi quang điện từ tần số RF.
 Tùy bán kính phục vụ của mỗi BS mà số lượng BS để phủ sóng
một vùng lànhiều hay ít. Bán kính phục vụ của BS rất nhỏ (vài chục
hay vài trăm mét) và phục vụ số lượng vài chục đến vài trăm MH.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 50

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.4- RoF
 Các thành phần cơ bản của tuyến quang sử dụng RoF:
 Central Station (CS): trạm xử lý trung tâm, tùy vào khả năng kỹ
thuật RoF mà mỗi CS có thể phục vụ BS ở cách xa hàng chục
km, nên mỗi CS có thể nối đến hàng ngàn BS.
Do kiến trúc mạng tập trung nên tất cả các chức năng như định
tuyến, cấp phát kênh…đều được thực hiện và chia sẻ ở CS, vì
thế có thể nói CS là thành phần quan trọng nhất trong mạng
RoF. CS được nối tới các tổng đài, server khác.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 51

17
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.4- RoF

 Các kỹ thuật truyền sóng vô tuyến qua sợi quang:


 Công nghệ RoF sử dụng kỹ thuật IM-DD:
• Là phương thức đơn giản nhất để truyền tín hiệu RF (đã được điều chế dữ
liệu cần truyền) bằng cách điều chế cường độ nguồn sáng với chính tín
hiệu RF và sau đó sử dụng tách sóng trực tiếp ở bộ tách sóng quang để
khôi phục lại tín hiệu RF.
• Có 2 cách để điều chế nguồn sáng:
- Cách thứ nhất là để tín hiệu RF trực tiếp điều chế dòng điện của laser;
- Cách thứ hai là điều khiển laser ở chế độ sóng liên tục và sau đó sử
dụng một bộ điều chế ngoài để điều chế cường độ ánh sáng.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 52

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.4- RoF

 Các kỹ thuật truyền sóng vô tuyến qua sợi quang:


 Công nghệ RoF sử dụng kỹ thuật tách heterodyne đầu xa
RHD:
• Là phương thức RoF dựa vào nguyên lí trộn kết hợp (coherent) trong bộ
tách sóng quang để tạo ra tín hiệu RF.
• Kỹ thuật này được gọi chung là kỹ thuật tách sóng heterodyne đầu xa
(RHD).

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 53

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.4- RoF

 Ứng dụng của công nghệ RoF:


- Các hệ thống phân phối RoF có thể được dùng trong các tòa nhà để phân phối các tín
hiệu vô tuyến của cả hệ thống thông tin số liệu (WLAN) lẫn di động. Trong trường hợp
này hệ thống RoF trở thành hệ thống anten phân tán (DAS).

- Cơ sở hạ tầng sợi quang trong các


tòa nhà có thể sử dụng trong các ứng
dụng hữu tuyến và vô tuyến như minh
họa trong hình sau.
- Sử dụng sợi đa mode MMF hoặc sợi
chất dẻo POF thay vì sợi đơn mode
SMF cung cấp cho các RAU có thể
giảm hơn nữa giá thành lắp đặt và
bảo dưỡng, đặc biệt với các ứng dụng
trong nhà.
www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 54

18
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.5- TruyÒn dÉn quang trªn kªnh v« tuyÕn

 Tæng quan:
 Truyền thông quang vô tuyến (Optical Wireless
Communications – OWC) là hệ thống truyền thông quang sử
dụng môi trường vô tuyến làm kênh truyền thông.
 OWC sử dụng dải sóng hồng ngoại và gần hồng ngoại (IR: 1-
750 nm, gần IR: 750-950 nm). Thời gian gần đây, truyền thông
quang học không dây sử dụng IR đã và đang có những bước
phát triển lớn. Một lượng lớn các công ty và các tổ chức đã và
đang đầu tư nghiên cứu nhằm khai thác, phát triển những lợi
thế, khắc phục các hạn chế của IR.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 55

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.5- TruyÒn dÉn quang trªn kªnh v« tuyÕn

 Mô hình tổng quát sử dụng công nghệ OWC:

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 56

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.5- TruyÒn dÉn quang trªn kªnh v« tuyÕn
 Sơ đồ khối hệ thống quang vô tuyến (IR) điển hình :

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 57

19
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.5- TruyÒn dÉn quang trªn kªnh v« tuyÕn

 Các thành phần cơ bản:


 Máy phát: máy phát sử dụng LED hoặc LD. Thông tin thường ở dạng
dữ liệu số được đưa tới mạch điện thực hiện điều chế nguồn ánh sáng
phát (LED/LD). Đầu ra của nguồn được đưa qua hệ thống quang
(telescope và bộ ghép (diplexer) quang), sau đó được phát qua môi
trường không gian sử dụng ăng-ten quang.
 Môi trường truyền dẫn: có thể là nước, chân không, không khí... Xét
môi trường không khí là lượng khí bao phủ một thiên thể, ở đây là trái
đất. Trái đất có bầu khí quyển cao 560 km được giữ lại nhờ vào lực
hấp dẫn. Bầu khí quyển chủ yếu bao gồm Nitơ 72%, Oxi 21% và các
chất khác như Argon, hơi nước, CO2… ngoài ra còn có các thành
phần khác, như bụi, tro…
Hơi nước trong không khí tồn tại dưới dạng mây hoặc sương mù,
chúng cũng có thể ngưng tụ thành mưa, tuyết. Các hiện tượng này
gây ảnh hưởng trực tiếp đến liên kết OWC hoạt động ở phần dưới của
bầu khí quyển, gần với bề mặt trái đất (tầng đối lưu).

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 58

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.5- TruyÒn dÉn quang trªn kªnh v« tuyÕn

 Các thành phần cơ bản:


 Máy thu: tín hiệu quang được chuyển thành tín hiệu điện nhờ
bộ tách sóng photodiode.
• Bộ tách sóng: PIN hoặc APD
• Bộ tập trung quang: để tăng diện tích hiệu quả của bộ tách sóng. Độ tăng
ích cao có thể đạt được nhờ sử dụng bộ tập trung paralbol tổ hợp, thấu
kính bán cầu...
• Bộ lọc quang: để làm tổn hao bức xạ nền ngoài băng.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 59

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.5- TruyÒn dÉn quang trªn kªnh v« tuyÕn

 Các kỹ thuật truyền dẫn quang qua kênh vô tuyến:


 Các kỹ thuật điều chế:
• Khóa bật-tắt (OOK).
• Điều chế xung:
- Điều chế vị trí xung (PPM);
- Điều chế khoảng xung số (DPIM).
• Điều chế sóng mang con:
- Điều chế cường độ sóng mang con;
- Điều chế đa sóng mang.

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 60

20
BÀI GIẢNG MÔN
CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.5- TruyÒn dÉn quang trªn kªnh v« tuyÕn

 Các kỹ thuật truyền dẫn quang qua kênh vô tuyến:


 Các kỹ thuật truyền dẫn:
• Bức xạ chùm tia hồng ngoại trực tiếp (DBIR)
• Bức xạ hồng ngoại khuếch tán (DFIR)
• Bức xạ hồng ngoại cận khuếch tán (QDIR)
 Các kỹ thuật đa truy nhập:
• Các kỹ thuật truy nhập quang
• Các kỹ thuật ghép kênh điện

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 61

BÀI GIẢNG MÔN


CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG
7.5- TruyÒn dÉn quang trªn kªnh v« tuyÕn
 Ứng dụng của kỹ thuật truyền tải quang trên kênh vô tuyến:
 Mạng vệ tinh: truyền thông quang vô tuyến có thể sử dụng để
liên lạc giữa vệ tinh-vệ tinh, vệ tinh-trái đất.
 Các thiết bị bay: ứng dụng cho vệ tinh-thiết bị bay và ngược lại.
 Không gian: sử dụng trong thông tin liên lạc giữa tàu vũ trụ-trái
đất, vệ tinh-tàu vũ trụ.
 Liên lạc mặt đất: sử dụng để hỗ trợ mạng sử dụng cáp quang.
. ứng dụng thực tiễn là làm đường truyền số liệu kết nối các tòa nhà đô
thị (kết nối giữa các mạng LAN) với cự ly từ vài trăm mét cho tới vài
km, việc triển khai đơn giản và tốn ít chi phí lắp đặt. OWC có thể sử
dụng làm đường truyền dẫn tốc độ cao nối người dùng Internet với
nhà cung cấp hoặc các mạng khác, sử dụng làm hệ thống mạng vòng
đô thị để cung cấp các kết nối tốc độ cao cho các doanh nghiệp...
. ứng dụng truyền dịch vụ không dây trong các tòa nhà (LAN)

www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 62

21

You might also like