You are on page 1of 142

Đa truy nhập vô tuyến

BÀI GIẢNG
KHOA VIỄN THÔNG 1
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

Chương 1

TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA


TRUY NHẬP VÀ KỸ THUẬT TRẢI PHỔ

Nguyễn Viết Đảm


Khoa Viễn thông 1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Địa chỉ: PTIT- Km10- Đường Nguyễn Trãi, Quận Hà đông, Thành phố Hà nội
Điện thoại: 0912699394
Email: damnvptit@gmail.com

HàNguyễn
nội 01-2017
Viết Đảm 1
Đa truy nhập vô tuyến
GIỚI THIỆU MÔN HỌC – PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH
 Tên học phần:
Đa truy nhập vô tuyến
 Tổng lượng kiến thức/Số tín chỉ: 45 tiết / 03 tín chỉ
 Phân bổ chương trình:
 Lý thuyết: 32 tiết
 Tiểu luận/Bài tập: 08 tiết
 Thực hành: 04 tiết
 Tự học: 01 tiết
 Đánh giá
 Chuyên cần: 10 %
 Thí nghiệm/Thực hành: 10 %
 Bài tập/Tiểu luận: 10 %
 Kiểm tra giữa kỳ: 10 %
 Thi kết thúc (Thi tự luận): 60 %
Nguyễn Viết Đảm 2
GIỚI THIỆU MÔNĐaHỌC
truy nhập vô tuyến
– TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Học liệu bắt buộc (HLBB):
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Đa truy nhập vô tuyến, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2013

 Học liệu tham khảo (HLTK):


1. Nguyễn Viết Đảm, Mô phỏng hệ thống viễn thông và ứng dụng Matlab, Nhà xuất bản Bưu Điện,
2007
2. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông, 2013
3. Dr. David Tse and Dr. Pramod Viswanath, Fundamentals of Wireless Communication, Cambridge
University Press, 2005
4. Dr. Hsiao-Hwa Chen and Dr. Mohsen Guizani, Next Generation Wireless Systems and Networks,
John Wiley & Sons Ltd, 2006

 Học liệu bổ trợ (HLBT): Các đề tài nghiên cứu khoa học và chương trình mô phỏng:
1. Nghiên cứu mô hình lớp vật lý 802.16e trong WiMAX di động và mô phỏng kênh đường xuống. Mã
số: 09-HV-2007-RD-VT.
2. Phân bổ tài nguyên thích ứng và lập lịch động cho hệ thống vô tuyến thế hệ sau. Mã số: 01-HV-2008-
RD-VT.
3. Xây dựng các mô hình truyền dẫn thích ứng đa lớp cho các hệ thống thông tin di động thế hệ sau. Mã
số: 101-06-KHKT-RD.
4. Xây dựng phần mềm mô phỏng kênh phađinh cho thông tin di động. Mã số: 06-HV-2003-RD-VT.
5. Nghiên cứu điều chế thích ứng cho máy thu thông minh trong thông tin di động. Mã số: 02-HV-2004-
RD-VT.
6. Nghiên cứu mô phỏng hệ thống truyền dẫn vô tuyến sử dụng máy thu phát thông minh trên cơ sở
OFDM thích ứng. Mã số: 12-HV-2005-RD-VT.
Nguyễn Viết Đảm 3
Đa truy nhập vô tuyến
GIỚI THIỆU MÔN HỌC – MỤC TIÊU HỌC PHẦN

 Kiến thức: Do đặc điểm cơ bản của truyền dẫn vô tuyến là: (i) tài nguyên vốn có bị
hạn chế; (ii) chất lượng bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi phađinh ngẫu nhiên, trong
khi đó nhu cầu chiến dụng tài nguyên vô tuyến ngày càng gia tăng cũng như yêu
cầu về tính đa dạng, chất lượng về dịch vụ ngày càng cao. Từ lịch sử phát triển
cũng như xu thế tất yếu của các hệ thống truyền dẫn vô tuyến là khám phá tài
nguyên, khai thác triệt để & hiệu quả tài nguyên, các giải pháp nhằm tăng dung
lượng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, cũng như bài toán phân bổ tài nguyên công
bằng mềm dẻo,v,v.... sự chắt lọc, tích hợp các kỹ thuật cơ bản cùng với các kỹ thuật
tiên tiến, tính khả thi nhờ các công nghệ như FPGA...sẽ được hội tụ trong các hệ
thống vô tuyến thế hệ sau. Là học phần có tính cơ sở của chuyên nghành thông tin
vô tuyến, nội dung kiến thức của học phần này được sử dụng một cách chọn lọc để
thiết kế và xây dựng các hệ thống thông tin vô tuyến ở các mức độ tối ưu khác
nhau, và phục vụ cho các môn học tiếp theo như: Thông tin di động; Các chuyên đề
thông tin vô tuyến, Các mạng truyền thông vô tuyến, An ninh mạng truyền thông,
thu phát vô tuyến,….
Nguyễn Viết Đảm 4
Đa truy nhập vô tuyến
GIỚI THIỆU MÔN HỌC – MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Kỹ năng: Xây dựng mô hình và chương trình mô phỏng các phần tử
và hệ thống truyền dẫn vô tuyến số điển hình nhằm: (i) trực quan
hóa nguyên lý hoạt động ở dạng biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong
miền thời gian, miền tần số,v,v,.... (ii) tính toán, phân tích, đánh giá
hiệu năng, tối ưu các tham số đối lập cũng như ưu nhược điểm của
các hệ thống thông tin vô tuyến. Quy hoạch, khai thác, quản lý và
bảo dưỡng hệ thống thông tin vô tuyến.

Thái độ, chuyên cần: Nhận thức rõ vị trí, vai trò nội dung của môn
học trong phân tích, thiết kế, quản lý khai thác các hệ thống thông
tin vô tuyến. Cập nhật và làm chủ các kỹ thuật công nghệ tiên tiến.

Nguyễn Viết Đảm 5


Đa truy nhập vô tuyến
GIỚI THIỆU MÔN HỌC – TÓM TẮT NỘI DUNG

Trang bị cho sinh viên Điện tử-Viễn thông các kiến thức cơ bản nền
tảng, đặc trưng của thông tin vô tuyến:
 Các khái niệm cơ bản trong truyền dẫn vô tuyến số: Kênh truyền, sóng mang, tín
hiệu băng tần gốc và thông băng, phân tập, ghép kênh không gian v,v...
 Lý thuyết về kênh vô tuyến: Kênh vô tuyến, đặc tính kênh vô tuyến, mô hình và
dung lượng kênh vô tuyến, phương pháp mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu
năng.
 Các kỹ đa truy nhập vô tuyến, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu năng.
 Các kỹ thật mã hóa kênh kiểm soát lỗi, mô phỏng và phân tích đánh giá hiệu
năng.
 Các mô hình kênh, các kỹ thuật đa trruy nhập, dung lượng và phương pháp mô
phỏng.
 Các phương pháp quản lý và phân bổ tài nguyên vô tuyến điển hình, mô phỏng và
phân tích đánh giá hiệu năng.
 Phân tích, tính toán, định cỡ Ô: Lựa chọn và tính toán các thông số, phân tích tính
toán thiết kế, quy hoạch mạng.

Nguyễn Viết Đảm 6


Đa truy nhập vô tuyến
GIỚI THIỆU MÔN HỌC – NỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương 1: Tổng quan đa truy nhập vô tuyến và kỹ thuật trải phổ


Chương 2: Các giao thức đa truy nhập
Chương 3: Tạo mã
Chương 4: Các hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp
Chương 5: Mô hình kênh đa CDMA và hiệu năng
Chương 6: Mô hình đa truy nhập vô tuyến trong môi trường pha
đinh di động và phân tập
Chương 7: Đa truy nhập OFDMA/SC-FDMA
Chương 8: Quản lý tài nguyên vô tuyến 4G-LTE
Chương 9: Định cỡ ô cho các hệ thống thông tin di động
Nguyễn Viết Đảm 7
Đa truy nhập vô tuyến

Mục tiêu và hướng nghiên cứu


Phương pháp và công cụ nghiên cứu
 Tiến hóa của truyền thông vô tuyến
 Mô hình hóa và mô phỏng: Phương pháp luận mô hình
hóa
 Phương pháp nghiên cứu và công cụ nghiên cứu
 Tài liệu học thuật và cơ sở dữ liệu
 Phòng thí nghiệm ảo: Xu hướng Matlab hóa các kết quả
nghiên cứu
 Xu hướng, tiềm năng: Matlab hóa và IC hóa
Nguyễn Viết Đảm 8
Đa truy nhập vô tuyến
TIẾN HÓA TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN
Đối tượng Môi trường vô Yêu cầu và nhu Mạng truyền thông vô
NC: tuyến cầu tuyến hiện tại

Tài nguyên bị hạn chế và khan Nhu cầu chiến dụng ngày
Đặc hiếm càng gia tăng Khai thác tài nguyên vô
điểm
tuyến chưa triệt để.
cơ Khai thác tiềm năng của
bản Yêu cầu chất lượng ngày các thành phần và node
Chất lượng và an ninh kém
càng cao
mạng chưa triệt để.
Khai thác CSI chưa triệt
để.
Khám phá, Khai thác hiệu quả & triệt để tài Việc phối kết hợp chưa cao.
nguyên nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng
Giải
pháp
• Mã hóa kênh sửa lỗi tiên tiến, phân tập, điều chế bậc cao, MIMO-OFDM,…
điển • Quy hoạch và tối ưu mạng, mạng tự tối ưu, SON,…
hình • Phân bổ tài nguyên tối ưu và lập lịch động, cơ chế thích ứng: AMC, AOFDM,…

Vô tuyến
Khai thác hiệu quả và triệt  Vô tuyến khả tri: Phát hiện và khai thác
CR; CC; để tài nguyên vô tuyến
Mục tiêu: phổ tần rỗi (cảm nhận môi trường và
UWB; Khai thác triệt để năng lực Tối đa hóa hiệu phân bổ tài nguyên)
Masive và tiềm năng của các thành năng (dung lượng  Vô tuyến hợp tác: Hợp tác, phối kết hợp
MIMO,.. phần và nút mạng. và chất lượng) và giữa các nút mạng và các phần tử để tăng
Đối phó, khắc phục các hiệu quả chiếm độ chính xác cảm nhận, mã hóa mạng
nhược điểm. dụng năng lượng động,…
Khai thác triệt để CSI.  Vô tuyến UWB, Massive MIMO, RoF….
Nguyễn Viết Đảm 9
Tốc độ tiến hóa truyền thông
Đa truy
vô tuyến:
nhập vô tuyếnMô hình hóa và mô phỏng

- Các tham số đặc trưng của MT động (CSI động)


Môi trường VT - Tài nguyên hạn chế và khả dụng động như: hố
(cảm nhận) phổ, chồng phổ (cơ hội chiếm dụng và chia sẻ tài
Ý tưởng NC nguyên)…
Tối đa hóa
hiệu năng - Tài nguyên bị hạn chế (mã, công suất, băng
Yêu cầu cao thông…)
(các ràng buộc) - Nhu cầu chiếm dụng tài nguyên động…
- Tính công bằng mềm dẻo, mức độ ưu tiên
HỌAT

 Tính chất động, tính ngẫu nhiên của


ĐỘNG Mô hình hóa và
môi trường vô tuyến và điều kiện ràng
buộc. mô phỏng hiệu
Cơ sở và  Khó khăn thách thức…
quả và chính xác
NGHIÊN công cụ  Xử lý tín hiệu tiên tiến, thư viện
nghiên cứu chương trình xử lý tín hiệu trong các
ngôn ngữ lập trình
 Kiểm chứng, phê chuẩn kết quả
Góp phần gia tăng
CỨU nghiên cứu
tốc độ tiến hóa ?

Tối đa hóa hiệu năng (dung lượng và chất


Mục tiêu
lượng) và hiệu quả sử dụng năng lượng.
Nguyễn Viết Đảm 10
Đa truy nhập
PHƯƠNG PHÁP LUẬN vô tuyến
MÔ PHỎNG
Phân chia hóa

Trừu
Nguồn Bộ mã hoá Bộ mã hoá kênh Bộ điều chế băng tần cơ sở tượng
Bộ điều chế RF hơn
thông tin nguồn (bộ đan xen) và bộ lọc phát

Tạp âm Kênh
truyền
Nhiễu từ các người dùng khác
thông

Nguồn Bộ giải mã Bộ giải mã kênh Bộ cân Giải điều chế Bộ lọc Bộ giải điều chế
thu nguồn (bộ giải đan xen) bằng băng tần cơ sở máy thu RF

Phân cấp
Khôi phục Khôi phục
định thời sóng mang

a) Mô hình mức hệ thống

Phương pháp mô hình hóa và mô phỏng


đơn giản nhất thường gồm:
Bộ lọc thông

PLL 4 Bộ lọc thông
 Ánh xạ bài toán đã cho thành mô hình mô @ fc
băng
@ 4 fc
băng

phỏng.
 Phân giải bài toán tổng thể thành một tập b) Mô hình phân hệ
các bài toán nhỏ hơn.
 Chọn tập các kỹ thuật mô hình hóa, mô VCO Chi
phỏng, ước tính phù hợp và áp dụng chúng tiết
để giải quyết các bài toán nhỏ của chúng. Bộ lọc vòng Bộ tách pha hơn
 Kết hợp các kết quả của các bài toán con
nhằm tạo ra nghiệm cho bài toán tổng thể. c) Mô hình thành phần

Minh họa quá trình mô hình hóa hệ thống


Nguyễn Viết Đảm 11
MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

5G Wireless Communication Networks: Promising Key


Technologies and Challenges
 A Potential 5G Wireless Cellular Architecture
 Promising Key 5G Wireless Technologies
 Massive MIMO
 Spatial Modulation
 Cognitive Radio Networks
 Mobile Femtocell
 Green Communications
 Visible Light Communication
 Future Challenges in 5G Wireless Communication Networks
 Optimizing Performance Metrics
 Reducing Signal Processing Complexity for Massive MIMO
 Realistic Channel Models for 5G Wireless Systems
 Interference Management for CR Networks

Mục tiêu:
Mô hình và giải pháp tối ưu hóa hiệu năng cho hệ thống truyền thông vô tuyến ở
dạng: (i) khai thác triệt để năng lực & tiềm năng của các phần tử trong hệ thống;
(ii) khai thác triệt để tài nguyên vô tuyến khan hiếm; (iii) đối phó, khắc phục các
nhược điểm của môi trường truyền thông vô tuyến.
Nguyễn Viết Đảm 12
MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

5G Wireless Communication Networks: Promising Key Technologies


One of the key and Challenges The 5G cellular
ideas of designing architecture should
the 5G cellular also be a
architecture is to heterogeneous
separate outdoor one, with
and indoor macrocells,
scenarios so that microcells, small
penetration loss cells, and relays.
through building To accommodate
walls can be high mobility
somehow avoided. users such as users
This will be in vehicles and
assisted by high-speed trains,
distributed we have proposed
antenna system the mobile
(DAS) and femtocell concept,
massive MIMO which combines
the concepts of
technology  Pi 
Csum    Bi log 2 1 
  mobile relay and
femtocell.
HetNets Channels  Np 
The 5G CR network is an innovative software defined radio technique which has been considered as one of
the promising technologies to improve the utilization of the congested RF spectrum. Adopting CR is
motivated by the fact that a large portion of the radio spectrum is underutilized most of the time.
Nguyễn Viết Đảm 13
MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

Khái quát về vô tuyến khả tri


Theo Ed Thomas “ Nếu xét toàn bộ dải tần số vô tuyến từ 0 đến 100 GHz và quan trắc ở một thời
điểm tại một địa điểm cụ thể, thì chỉ có 5% đến 10% lượng phổ tần được chiếm dụng” => lãng
phí hơn 90% tài nguyên phổ tần vô tuyến. Công nghệ CR được xem là giải pháp tối ưu cho vấn
đề này.
“Vô tuyến khả tri là vô tuyến có thể thay đổi các thông số truyền trên cơ sở tương tác với
môi trường làm việc”

Môi trường Vô tuyến


Các tác nhân
Vô tuyến RF
Các tác nhân
Tín hiệu truyền đi
Vô tuyến RF
Thông tin về
hố phổ CR thích nghi SDR thích nghi
QUYẾT ĐỊNH CẢM NHẬN với môi trường với môi trường
PHỔ PHỔ phổ mạng

Thông tin về
Dung lượng hố phổ
kênh

PHÂN TÍCH Vô tuyến khả tri thích nghi với phổ của
PHỔ
môi trường; trong khi đó SDR lại thích
Chu trình nhận thức CR nghi với môi trường mạng
Nguyễn Viết Đảm 14
MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

Khái quát về vô tuyến khả tri

Vô tuyến
thông thường RF Điều chế Mã hóa Tạo khung Xử lý

Phần cứng Phần mềm


Mềm hóa phần cứng

Vô tuyến
định nghĩa bằng RF Điều chế Mã hóa Tạo khung Xử lý
phần mềm
SDR
Phần cứng Phần mềm

RF Điều chế Mã hóa Tạo khung Xử lý


Vô tuyến
Khả tri CR

Xử lý thông minh (cảm nhận, nhận thức, tối ưu)


Phần cứng Phần mềm

Vô tuyến thông thường - Vô tuyến được định nghĩa bằng phần mềm
SDR - Vô tuyến khả tri CR
Nguyễn Viết Đảm 15
MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

Khái quát về vô tuyến khả tri

7 tầng của mô hình OSI

Mức độ phức tạp của


ISP và Công nghệ qua
các tầng của mô hình
OSI. Đối với một CR
tối ưu, tính thông minh
và khả năng tái cấu
hình được ở tất cả các
lớp là yêu cầu lý
tưởng.

“CR sử dụng xử lý tín hiệu thông minh (ISP) ở lớp Vật lý của hệ thống vô tuyến và đạt được bằng
cách kết hợp ISP với SDR”
Nguyễn Viết Đảm 16
MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

Khái quát về vô tuyến khả tri


Nhiều anten
SDR-1 ( f1)

Lựa chọn tần số động


Tự cấu hình
SDR-1 ( f2)

(DFS)
Anten Bộ ghép Truyền thông/ Đầu ra
băng rộng song công
Phối hợp
Băng tần =  fi lựa chọn

SDR-1 ( fN)

Phát hiện lịch sử chiếm dụng


tài nguyên vô tuyến (IPD)

Cổng Điều khiển công Bộ tổng hợp Đầu vào


định suất phát (TPC) thích ứng
thời

Mô hình vô tuyến khả tri dựa trên SDR


(FPGA => thông minh hóa thiết bị người dùng)
Nguyễn Viết Đảm 17
MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

Khái quát về vô tuyến khả tri


Tính chất điển hình của vô tuyến khả tri:
Khả năng khả tri
Khả năng tự cấu hình
Công suất Phổ đã được chiếm dụng
Tần số

Truy nhập
phổ tần động

Thời gian
“Hố phổ”

 Khả năng khả tri: khả nhận tài nguyên (phổ tần) không được chiếm dụng tại một thời điểm,
tại vị trí nhất định => tối ưu hóa phân bổ tài nguyên (công suất, mã, lập lịch,....), tối ưu hóa
tham số đối lập (AMC).....tối ưu hóa hiệu năng
 Tính tự cấu hình: Khả năng điều chỉnh các thông số theo môi trường truyền thông động và
tài nguyên động, khả năng thích ứng.
Nguyễn Viết Đảm 18
MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

Nhiệt nhiễu
Công suất
Tín hiệu cấp phép

Tín hiệu không được cấp phép

Tần số
B2 = Băng tần không được phép
B1 = Băng tần cấp phép

Minh họa một phần PSD tín hiệu không cấp phép chồng lấn tín hiệu cấp phép

Nguyễn Viết Đảm 19


MINH HỌA TIẾN HÓA
Đa truyTRUYỀN
nhập vô tuyếnTHÔNG VÔ TUYẾN

Phân loại kỹ thuật cảm nhận phổ tần


Unlike the traditional transmitter-centric approach, the
interference temperature model manages interference at the
receiver through the interference temperature limit, which is
represented by the amount of new interference that the
receiver could tolerate.

Mô hình nhiệt nhiễu

Nguyễn Viết Đảm 20


Đa truy nhập vô tuyến

TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÀ KỸ THUẬT TRẢI PHỔ

1.1. Giới thiệu chung


1.2. Mở đầu: Tài nguyên vô tuyến và đa truy nhập
1.3. Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA
Nguyên lý FDMA
Nhiễu giao thoa kênh lân cận
1.4. Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA
Nguyên lý TDMA
Tạo cụm
Thu cụm
Đồng bộ
1.5. Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA
Hệ thống thông tin trải phổ
Mô hình hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp DSSS:Dạng sóng và phổ tín hiệu
CDMA/FDD
CDMA/TDD
1.6. Đa truy nhập phân chia theo không gian SDMA
1.7. Tổng kết
1.8. Câu hỏi và bài tập
Nguyễn Viết Đảm 21
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý đa truy nhập


Mô hình hệ thống đa truy nhập
Tài nguyên vô tuyến và đa truy nhập
Nguyên lý FDMA, TDMA, CDMA, SDMA
Ghép song công và đa truy nhập

Nguyễn Viết Đảm 22


Đa truy nhập vô tuyến
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

Tõ c¸c
nguån kh¸c
C¸c bit
kªnh

Nguån
tin LËp M· ho¸ MËt GhÐp Tr¶i §a
M· ho¸ §iÒu
khu«n nguån kªnh phæ
th©m TX
m· kªnh chÕ nhËp

§Çu
vµo sè K
Luång bit §ång bé D¹ng sãng sè
ª
§Çu ra
n
sè h

LËp Gi¶i Gi¶i Gi¶i G¶i Gi¶i §a


mËt ghÐp G¶i tr¶i th©m
khu«n m· m· RX
NhËn nguån m· kªnh kªnh ®iÒu chÕ phæ nhËp
tin

C¸c bit
Tuú chän
kªnh
§Õn c¸c n¬i
nhËn kh¸c
B¾t buéc

Minh họa tính bắt buộc và tính tùy chọn của hệ thống truyền thông vô tuyến số
Nguyễn Viết Đảm 23
Đa truy nhập vô tuyến
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
Mô hình truyền tín hiệu qua kênh vô tuyến

y(t) s(t) h( , t) x(t) y(t) si (t) h c (t) x(t)


Mô hình thu tín hiệu trong môi trường Mô hình thu tín hiệu trong kênh vô
kênh vô tuyến thay đổi theo thời gian tuyến không thay đổi theo thời gian

A x(t), khi ph¸t tÝn hiÖu 0


y(t) Si (t) x(t)
-A x(t), khi ph¸t tÝn hiÖu 1

u, quyÕt ®Þnh " 0 "


Mô hình thu tín hiệu trong QuyÕt ®Þnh: y(t) u, quyÕt ®Þnh " 1"
kênh AWGN u, kh«ng biÕt

Nguyễn Viết Đảm 24


Đa truy nhập vô tuyến
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
 Nhược điểm:
 Môi trường hở => Chất lượng truyền dẫn chựu ảnh hưởng
ngẫu nhiên bởi:
 Thời tiết khí hậu, địa hình (mặt đất, đồi núi, nhà cửa cây cối...)
 Nguồn nhiễu trong thiên nhiên: phóng điện trong khí quyển, phát
xạ của các hành tinh khác (khi truyền thông vệ tinh)...
 Nhiễu công nghiệp từ các động cơ đánh tia lửa điện
 Nhiễu từ các thiết bị vô tuyến khác (MAI, nhiễu phá,….).
 Vấn đề an ninh: Dễ bị thu trộm tín hiệu, sử dụng trái phép.
 Suy hao trong môi trường lớn (môi trường không đồng nhất).
 Tính di động tương đối giữa phát và thu (dịch tần Doppler).
 Tài nguyên hạn chế.
 Ưu điểm:
 Linh hoạt
 Di động
Nguyễn Viết Đảm 25
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN
Phân chia sóng điện từ:
Dựa vào tính chất vật lý, đặc điểm truyền lan => Phân chia thành các băng sóng

Nguyễn Viết Đảm 26


Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Phân chia sóng điện từ:


Dựa vào tính chất vật lý, đặc điểm truyền lan => Phân chia thành các băng sóng

TT Tên băng tần (Băng sóng) Ký hiệu Phạm vi tần số Ứng dụng
1 Tần số vô cùng thấp ULF 30 - 300 Hz
2 Tần số cực thấp ELF 300 - 3000 Hz
3 Tần số rất thấp VLF 3 - 30 kHz Thông tin trên biển
4 Tần số thấp (sóng dài) LF 30 - 300 kHz Phát thanh AM, hằng hải,
5 Tần số trung bình (sóng trung) MF 300 - 3000 kHz đạo hàng

6 Tần số cao (sóng ngắn) HF 3 - 30 MHz Điều biên cự lý xa


7 Tần số rất cao (sóng mét) VHF 30 - 300 MHz Phát thanh FM
8 Tần số cực cao (sóng decimet) UHF 300 - 3000 MHz Truyền hình di động
9 Tần số siêu cao (sóng centimet) SHF 3 - 30 GHz Vi ba TT vệ tinh
10 Tần số vô cùng (sóng milimet) EHF 30 - 300 GHz Thông tin vũ trụ
11 Dưới milimet 300 - 3000 GHz

Nguyễn Viết Đảm 27


Đa truy nhập vô tuyến

Tài
nguyên
vô tuyến
và tài
nguyên
sợi
quang
Nguyễn Viết Đảm 28
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Tài nguyên của truyền dẫn quang và DWDM


Càng phân
WDM, CWDM,
DWDM <=> sử nhỏ tài
dụng hết tài nguyên khả
nguyên dụng <=>
tính đa dạng
(phức tạp)
Triển khai về cấu hình,
đa truy quản lý càng
nhập, cao <=> đa
chuyển
dạng về dịch
mạch, IP =>
sử dụng vụ càng cao
hiệu quả <=> hiệu quả
sử dụng tài
Thuật toán nguyên càng
quản lý tài
cao <=>
nguyên và cấp
phát phân bổ dung hòa và
đại chỉ IP, gán, tối ưu
phân bổ, định
tuyến, điều Nguồn phát quang độ rộng phổ nhỏ trong khi đó tài
khiển luồng
nguyên độ rộng băng tần của sợi quang rất lớn => WDM

Tài nguyên của hệ thống WDM được hiểu là cửa sổ truyền dẫn của sợi quang,
WDM cho phép truyền nhiều bước sóng quang trên cùng một sợi quang 29
Nguyễn Viết Đảm
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

IP OVERWDM
Quá trình phát triển của DWDM
Overall reduction Sự khác nhau cơ bản giữa WDM và DWDM
of equipment là mức độ ghép => DWDM đạt được dung
costs and lượng lớn hơn.
management
complexity DWDM là giải pháp khai thác triệt để
Improved tài nguyên phổ tần của sợi quang ?
bandwidth Càng phân chia nhỏ đơn vị tài nguyên
efficiency => hiệu quả càng cao, đáp ứng tính đa
Phân loại tài dạng của loại hình dịch vụ….=> tăng
nguyên: (tài mức độ quản lý, phân bổ,….
nguyên tự
nhiên, tài
nguyên nhân
tạo)
Tài nguyên
logic, giao
thức (tài
nguyên địa
chỉ…);
Tài nguyên
phổ , tần số,…
(giao diện)

Khái niệm: kênh


logic, kênh vật lý;
giao diện và giao
thức; chồng giao
thức/giao diện vật lý
Nguyễn Viết Đảm 30
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Phân loại hệ thống WDM


 Các chế độ truyền dẫn WDM
 BWDM: Ghép kênh theo bước sóng băng rộng
– Ghép 2 kênh bước sóng ở 2 cửa sổ truyền dẫn quang khác nhau
– Chi phí thấp
– Dung lượng và khoảng cách bị giới hạn
 CWDM: Ghép kênh theo bước sóng thô (lỏng)
– Ghép các kênh bước sóng có khoảng cách kênh 20 nm hoặc 2500 GHz theo
tiêu chuẩn ITU G.694.2 trong dải 1270 – 1610 nm.
– Ứng dụng trong các hệ thống truyền tải khoảng cách ngắn (≤ 50 km), tốc độ
kênh tối đa 2,5G b/s.
– Chi phí không cao, dung lượng có giới hạn (18 s)
 DWDM: Ghép kênh theo bước sóng mật độ cao
– Ghép các kênh bước sóng có khoảng cách kênh ≤ 200 GHz
(200,100,50,25,… GHz) theo tiêu chuẩn ITU G.692.
– Ứng dụng trong các hệ thống truyền tải từ khoảng cách ngắn đến khoảng
cách dài có dung lượng lớn.
– Chi phí tăng theo chiều dài hệ thống, tăng số lượng kênh  (giảm )
Nguyễn Viết Đảm 31
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Kênh 1
1 1 Kênh 1
Tx1 Rx1
Kênh 1’ '1 '1 Kênh 1’
Rx1 Sợi quang Tx1
MUX/
MUX/ DE-
Kênh N N DE- 1,2, ... N MUX N KênhN
TxN MUX RxN
'1,'2, ... 'N
Kênh N'
'N 'N KênhN'
RxN TxN

Minh họa mô hình hệ thống WDM


Nguyễn Viết Đảm 32
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN
a) Các băng tần có thể sử dụng cho WCDMA toàn cầu
Đường lên Đường xuống
Băng công tác Tên Tổng phổ [MHz] [MHz]
Băng I 2100 2x60 MHz 1920-1980 2110-2170 Băng WCDMA chính
Băng II 1900 2x60 MHz 1850-1910 1930-1990 Băng PCS tại châu Mỹ La tinh
Băng III 1800 2x75 MHz 1710-1785 1805-1880 Châu Âu, châu Á và Brazil
Băng IV 1700/1800 2x45 MHz 1710-1755 2110-2155 Băng 3G mới tại Mỹ và châu Mỹ Latinh
Băng V 850 2x25 MHz 824-849 869-894 USA, châu Mỹ và châu Á
Băng VI 800 2x10 MHz 830-840 875-885 Nhật
Băng VII 2600 2x70 MHz 2500-2570 2620-2690 Băng 3G mới
Băng VIII 900 2x35 MHz 880-915 925-960 Châu Âu và châu Á
Băng IX 1700 2x35 MHz 1750-1785 1845-1880 Nhật
Băng X 1700/2100 2x60 MHz 1710-1770 2110-2170 Băng IV mở rộng
b) Băng IMT-2000 (gồm băng WCDMA chính cho FDD và băng TDD)

IMT-2000 MSS IMT-2000 MSS

f, MHz 1885 1980 2010 2025 2110 2170 2200

IMT-2000: International Mobile Telecommunications-2000; MSS:


Mobile Sattelite Service: dịch vụ thông tin di động vệ tinh Khe FDD TDD
tần BSTx* BSRx** BSTx/BSRx
Tần phổ cho IMT-2000 Tần phổ cho MSS số
A 2110-2125 MHz 1920-1935 MHz 1915-1920 MHz
B 2125-2140 MHz 1935-1950 MHz 1910-1915 MHz
C 2140-2155 MHz 1950-1965 MHz 1905-1910 MHz

Phân bố tần số cho WCDMA.


D 2155-2170 MHz 1965-1980 MHz 1900-1905 MHz

Cấp phát tần số 3G tại Việt Nam


Nguyễn Viết Đảm 33
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

2G 3G

(GSM)

900 MHz 1800 MHz 1900 MHz WCDMA FDD


(Mỹ)

E-GSM E-GSM
35 MHz 35 MHz 75 MHz 75 MHz 60 MHz 60 MHz 60 MHz 60 MHz
BTSRx BTSTx BTSRx BTSTx BTSRx BTSTx BTSRx BTSTx

880-815 925-960 1710-1785 1805-1880 1850-1910 1930-1990 1920-1980 2110-2170


876-880 921-925

45 MHz 95 MHz 80 MHz 190 MHz


Khoảng cách Khoảng cách Khoảng cách Khoảng cách
song công song công song công song công
1900-1920 2020-2025
TDD1 TDD2

Khoảng Khoảng Khoảng Khoảng


bảo vệ bảo vệ bảo vệ bảo vệ
20MHz 20MHz 20MHz 30MHz

Ấn định tần số ba băng GSM, TDMA bắc Mỹ và WCDMA FDD


Nguyễn Viết Đảm 34
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN
BIỆN PHÁP NĂNG CAO HIỆU NĂNG ĐIỂN HÌNH
Tổ chức quy hoạch sử dụng tài nguyên vô tuyến hợp lý: FD, TD,CD,SD, đa
truy nhập…
Sử dụng các giải pháp công nghệ tiên tiến: MIMO; Cơ chế thích ứng; Lập
biểu thích ứng đường truyền; Phân bổ tài nguyên tối ưu….
Tổ chức cấu hình hệ thống hợp lý
 Cấu hình dự phòng để đối phó sự cố thiết bị.
 Cấu hình phân tập (phân tập không gian, phân tập tần số, phân tập
phân cực, phân tập góc, phân tập thời gian) đối phó sự cố đường
truyền.
Sử dụng các công nghệ xử lý số phức tạp:
 Mã hoá kênh chống lỗi
 Đan xen
 Ngẫu nhiên hoá
 Cân bằng thích ứng
 Mật mã hoá tín hiệu.
Hoàn thiện các mạch điện vô tuyến
Nguyễn Viết Đảm 35
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Tài nguyên vô tuyến, sử dụng hiệu quả tài nguyên,


các khái niệm cơ bản
Điều chế, ghép kênh.
Đa truy nhập, quy hoạch tần số, điều chế mã hóa thích ứng AMC,
MIMO, quy hoạch mạng, mã hóa nguồn tin hiệu quả, nén tín hiệu,
phân bổ tài nguyên thích ứng, lập lịch động, điều khiển truy nhập
môi trường MAC…
Kênh truyền dẫn (sóng mang), kênh đường lên UL và kênh đường
xuống DL, phân bổ tài nguyên cho kênh.
(Băng tần, độ rộng băng tần, băng thông, phổ tần, dung lượng, tốc
độ bit) của kênh, tần số trung tâm. Tín hiệu băng tần cơ sở, tín hiệu
thông băng (thông dải).
Can nhiễu, lọc nhiễu, băng tần bảo vệ, mã hóa sửa lỗi.
Nguyễn Viết Đảm 36
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Tài nguyên vô tuyến, khai thác hiệu quả & triệt để


TỪ LỚP
VẬT LÝ

Tµi nguyªn = f  tÇn sè, thêi gian, m·, kh«ng gian 

Sö dông ®­îc, sö dông hÕt, sö dông hiÖu qu¶ & triÖt ®Ó tµi nguyªn

DiÒu chÕ, gh Ðp kªnh, ®a truy nhËp, c¸c c¬ chÕ thÝch øng, ®iÒu khiÓn luång.v.v..
Có thể nói rằng: Ghép kênh làm cho tài nguyên (tần số, thời gian,
mã, không gian) có tính duy nhất và khai thác triệt để tính duy nhất
vào mục đích truyền thông
XU
HƯỚNG
Xu hướng tất yếu của NGN: Sử dụng hết, sử dụng hiệu quả tài nguyên và đảm bảo chất
lượng => phân chia tài nguyên khả dụng, gán, cấp phát, phân bổ, định tuyến một cách hiệu
quả => cơ chế động & thích ứng => tăng tính phức tạp trong quản lý tài nguyên (định
tuyến, điều khiển luồng, tài nguyên địa chỉ) <= tính đa dạng về dịch vụ
Nguyễn Viết Đảm 37
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên


(Đa truy nhập)

Nguyễn Viết Đảm 38


Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Mô hình truyền tín hiệu qua kênh vô tuyến

y(t) s(t) h( , t) x(t) y(t) si (t) h c (t) x(t)


Mô hình thu tín hiệu trong môi trường Mô hình thu tín hiệu trong kênh vô
kênh vô tuyến thay đổi theo thời gian tuyến không thay đổi theo thời gian

A x(t), khi ph¸t tÝn hiÖu 0


y(t) Si (t) x(t)
-A x(t), khi ph¸t tÝn hiÖu 1

u, quyÕt ®Þnh " 0 "


Mô hình thu tín hiệu trong QuyÕt ®Þnh: y(t) u, quyÕt ®Þnh " 1"
kênh AWGN u, kh«ng biÕt

Nguyễn Viết Đảm 39


Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN
Đáp ứng xung kim kênh (CIR)

a) Đáp ứng xung kim băng thông b) Đáp ứng xung kim băng gốc

j2 f c t Kênh vô Kênh vô
(t)e h’(t, t) (t) h(t, t)
tuyến tuyến
j2 f c t
h '(t, )  h(t, )e

Đáp ứng xung kim của kênh. a) CIR băng thông, (b) CIR băng gốc

Nguyễn Viết Đảm 40


Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

 Các ảnh hưởng:


- Truyền sóng đa đường
- Hiệu ứng Doppler:
 Mô hình đa đường thống kê
• Số lượng các thành phần đa đường ngẫu nhiên, mỗi thành phần đa đường
có:
– Biên độ ngẫu nhiên
– Pha ngẫu nhiên
– Dịch tần Doppler ngẫu nhiên
– Trễ ngẫu nhiên
• Các thành phần ngẫu nhiên thay đổi theo thời gian => Đáp ứng xung kim
CIR thay đổi theo thời gian
• Đặc điểm cơ bản của tín hiệu thu:
– Nhiều thành phần đa đường
– Biên độ thay đổi chậm
– Pha thay đổi nhanh
Nguyễn Viết Đảm 41
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Hiệu ứng Doppler và ảnh hưởng:


S
PSD
S xx ( f ) A2 d ( f f0 )
đầu vào

f d
0 f0
n n
PSD X Y
đầu ra S yy ( f )  A .S hh ( f  f 0 )
2
d
v

f n : f max cos  n
B
v
0 f0 f f max  f c
c0
Ảnh hưởng của tần số Doppler gây nở phổ 
tần tin hiệu v
f n : f c cos  n
c0
Nguyễn Viết Đảm 42
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

0 ( t 4 )
Đáp 1 (t 4 )
2 ( t 4 ) 3 (t 4 ) ( t 4 ) L 1 (t 4 )
t4 (t 4 )
ứng 0 ( t 3 )
1 (t 3 ) L 1 (t 3 )
xung 2 (t 3 ) 3 (t 3 )  (t 3 )
t3 (t 3 )
kim 0 ( t 2 )
phụ 1 (t 2 ) 2 ( t 2 ) 3 (t 2 )  (t 2 ) L 1 (t 2 )
t2 (t 2 )
thuộc 0 (t1 )
1 (t1 ) 2 (t1 ) 3 (t1 )  (t1 ) L 1 (t1 )
thời t1 (t 1 )
gian 0 ( t 0 )
1 (t 0 ) 2 ( t 0 )  (t 0 )
3 (t 0 ) L 1 (t 0 )
t0 (t 0 )
0 1 2 3 L 1

L 1
.     (t) 
i ( t ,  )
   t,    a 1  t,  (t)   2  t,  (t) 
2 2
h( , t )  (t, ).e
0   t,   : Biªn ®é 
L 1 
i  t,  (t)   t,   : pha
     t, 
 h , t  (t)  .e
 (t) : trÔ
 cña ®­êng truyÒn thø

0 

Nguyễn Viết Đảm 43


Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

  0  ,  0,1,.....,L  1 A
2
3

Tx  C  R x 
  cïng ®é dµi  cïng 
1
C¸c ®­êng truyÒn 
Tx  A  R x  Thành phần LOS
gãc tíi kh¸c nhau Tx Rx
0
TÇn sè Doppler kh¸c nhau
Tx  A  R x 
C¸c ®­êng truyÒn    ®é dµi   TrÔ  
Tx  B  R x 
gãc tíi b»g nhau C
Hướng chuyển động
TÇn sè Doppler b»ng nhau

Mô hình elip của Parsons và Bajwa


x(t)
0 0 1
(L 2) L 1 (L 1)
L 2
0 1 L 1
L 2

0 1 L 2 L 1

   y(t)

Mô hình đường trễ đa nhánh


Nguyễn Viết Đảm 44
Đa truy
TÀI NGUYÊN VÀ ĐAnhập
TRUYvô tuyến
NHẬP VÔ TUYẾN

Đáp ứng xung kim kênh và lấy trung bình các thành phần tán xạ

h ( , t )
t1 1 2 3 4 5
 (t1 )
t1  (t2 )
t1
 (t3 )
Lý lịch
t
trễ đa
đường Trung bình hóa

L 1
  (t, )(   )
2
 PDP( ) 
1 2 3 4 5 0

Các đường truyền khả phân giải


Nguyễn Viết Đảm 45
ĐẶC TÍNHĐa truy nhập
KÊNH VÔvô tuyến DI ĐỘNG
TUYẾN

Ph©n t¸n trong miÒn thêi gian  max ,


 Chän läc trong miÒn tÇn sè (B C )
Ph©n t¸n trong miÒn tÇn sè f d ,
 Chän läc trong miÒn thêi gian (TC )
Kh ¸i niÖm: t­¬ng quan, nhÊt qu¸n

Pha đinh xung quanh


Che chắn + Suy hao

Công suất thu (dBm)


Suy hao

Che chắn + Suy hao

Khoảng cách phát thu


Nguyễn Viết Đảm 46
Đa truy nhập vô tuyến
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

Minh họa đáp ứng xung kim CIR và đáp ứng tần số của các người dùng
Nguyễn Viết Đảm 47
Đa truy nhập vô tuyến
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

Minh họa ứng dụng ước tính kênh vào việc phân bổ kênh con và công suất giữa các người dùng
Nguyễn Viết Đảm 48
Đa truy nhập vô tuyến
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

Tính phụ thuộc thời gian S

Đầu Đầu Dạng


vào h (t , t1 ) h (t , t 2 ) vào
hàm
h (t ) không d
h (t ) h (t ) thay đổi n n
X Y
d
 t v

t1   t1 t2   t2
PSD
a) Đáp ứng xung kim của hệ thống không thay đổi theo thời gian
S xx ( f ) A2 d ( f f0 )
đầu vào

Đầu Đầu f
vào h (t , t1 ) h (t , t 2 ) vào Dạng 0 f0
hàm PSD
h (t , t ) thay đổi đầu ra S yy ( f )  A2 .S hh ( f  f 0 )
h (t , t )
h (t , t1 )

  h (t , t 2 ) t B
t1   t1 t2   t2
0 f0 f
b) Đáp ứng xung kim của hệ thống thay đổi theo thời gian

Nguyễn Viết Đảm 49


Đa truy nhập vô tuyến
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

Tính phụ thuộc tần số

Tín Tín
hiệu hiệu Hàm truyền đạt kênh phẳng trong
vào
Kênh
ra băng tần tín hiệu (kênh phađinh
x(t) y(t) phẳng)
Trễ rất nhỏ
Hàm truyền đạt
X(f) của kênh Y(f)

Hàm truyền đạt kênh không


Trễ rất lớn phẳng trong băng tần tín hiệu
Hàm truyền đạt (kênh phađinh chọn lọc tần số)
X(f) của kênh Y(f)

Nguyễn Viết Đảm 50


Đa truy nhập vô tuyến
TÀI NGUYÊN VÀ ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
Kênh pha đinh

Pha đinh phạm vi rộng Pha đinh phạm vi hẹp

Suy Che Pha đinh đa Thay đổi theo


hao chắn đường thời gian

Pha đinh chọn Pha đinh Pha đinh Pha đinh


lọc tần số phẳng nhanh chậm
Công suất thu (dBm)

Pha đinh xung quanh


Che chắn + Suy hao
 B¨ng th«ng nhÊt qu¸n B c
1 1
BC  
50   max
Suy hao
 Tr¶i Doppler f d
Che chắn + Suy hao 1
fd 
Tc
Khoảng cách phát thu
Nguyễn Viết Đảm 51
Đa truy nhập vô tuyến

Phân
loại
kênh
pha
đinh
Các loại phađinh phạm vi hẹp
phạm
vi Cơ sở phân loại Loại Phađinh Điều kiện
hẹp Phađinh phẳng B<<BC; T10
Trải trễ đa đường
Phađinh chọn lọc tần số B>BC; T<10

Phađinh nhanh T>TC; B<fd


Trải Doppler
Phađinh chậm T<<TC; B>>fd
 B¨ng th«ng nhÊt qu¸n B c
1 1
B là độ rộng băng tần tin hiệu; BC là băng thông nhất quán; fd là trải
BC  
50   max Doppler; T là chu kỳ ký hiệu; và  trải trễ trung bình quân phương.
 Tr¶i Doppler f d

fd 
1
Lu ý mối quan hệ: WSSUS với khả phân giải; LTV và Doppler
Tc Nguyễn Viết Đảm 52
Đa truy nhập vô tuyến

Tài nguyên và sử dụng hiệu quả


TỪ LỚP
VẬT LÝ

Tµi nguyªn = f  tÇn sè, thêi gian, m·, kh«ng gian 

Sö dông ®­îc, sö dông hÕt, sö dông hiÖu qu¶ tµi nguyªn

DiÒu chÕ, gh Ðp kªnh, ®a truy nhËp, c¸c c¬ chÕ thÝch øng, ®iÒu khiÓn luång.v.v..
Có thể nói rằng: Ghép kênh làm cho tài nguyên (tần số, thời gian,
mã, không gian) có tính duy nhất và khai thác triệt để tính duy nhất
vào mục đích truyền thông
XU
HƯỚNG
Xu hướng tất yếu của NGN: Sử dụng hết, sử dụng hiệu quả tài nguyên và đảm bảo chất
lượng => phân chia tài nguyên khả dụng, gán, cấp phát, phân bổ, định tuyến một cách hiệu
quả => cơ chế động & thích ứng => tăng tính phức tạp trong quản lý tài nguyên (định
tuyến, điều khiển luồng, tài nguyên địa chỉ) <= tính đa dạng về dịch vụ
Nguyễn Viết Đảm 53
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý đa truy nhập


Mô hình hệ thống đa truy nhập
Tài nguyên vô tuyến và đa truy nhập
Nguyên lý FDMA, TDMA, CDMA, SDMA
Ghép song công và đa truy nhập

Nguyễn Viết Đảm 54


Đa truy nhập vô tuyến

Bộ phát đáp vệ tinh


a)
Các trạm
mặt đất

b) Di động

Trạm gốc

ô
Máy di
động

Mô hình hệ thống đa truy nhập


Nguyễn Viết Đảm 55
Đa truy nhập vô tuyến

Tài nguyên vô tuyến, sử dụng hiệu quả tài


nguyên, các khái niệm cơ bản
Điều chế, ghép kênh.
Đa truy nhập, quy hoạch tần số, điều chế mã hóa thích ứng AMC,
MIMO, quy hoạch mạng, mã hóa nguồn tin hiệu quả, nén tín hiệu,
phân bổ tài nguyên thích ứng, lập lịch động, điều khiển truy nhập môi
trường MAC…
Kênh truyền dẫn (sóng mang), kênh đường lên UL và kênh đường
xuống DL, phân bổ tài nguyên cho kênh.
(Băng tần, độ rộng băng tần, băng thông, phổ tần, dung lượng, tốc độ
bit) của kênh, tần số trung tâm. Tín hiệu băng tần cơ sở, tín hiệu
thông băng (thông dải).
Can nhiễu, lọc nhiễu, băng tần bảo vệ, mã hóa sửa lỗi.
Nguyễn Viết Đảm 56
Đa truy nhập vô tuyến

Tài nguyên vô tuyến, khai thác hiệu quả & triệt để


TỪ LỚP
VẬT LÝ

Tµi nguyªn = f  tÇn sè, thêi gian, m·, kh«ng gian 

Sö dông ®­îc, sö dông hÕt, sö dông hiÖu qu¶ & triÖt ®Ó tµi nguyªn

DiÒu chÕ, gh Ðp kªnh, ®a truy nhËp, c¸c c¬ chÕ thÝch øng, ®iÒu khiÓn luång.v.v..
Có thể nói rằng: Ghép kênh làm cho tài nguyên (tần số, thời gian,
mã, không gian) có tính duy nhất và khai thác triệt để tính duy nhất
vào mục đích truyền thông
XU
HƯỚNG
Xu hướng tất yếu của NGN: Sử dụng hết, sử dụng hiệu quả tài nguyên và đảm bảo chất
lượng => phân chia tài nguyên khả dụng, gán, cấp phát, phân bổ, định tuyến một cách hiệu
quả => cơ chế động & thích ứng => tăng tính phức tạp trong quản lý tài nguyên (định
tuyến, điều khiển luồng, tài nguyên địa chỉ) <= tính đa dạng về dịch vụ
Nguyễn Viết Đảm 57
Đa truy nhập vô tuyến

Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên


(Đa truy nhập)

Nguyễn Viết Đảm 58


Đa truy nhập vô tuyến

Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên


(Ghép song công FDD và TDD)

 Chế độ ghép song công theo tần số FDD (Frequency Division Duplex): Tín hiệu
phát/thu của một thuê bao đồng thời được phát/thu trên hai băng tần tần con khác
nhau.
 Chế độ ghép song công theo thời gian TDD (Time Division Duplex): Tín hiệu
phát/thu của một thuê bao được phát/thu trên cùng tần số nhưng khoảng thời gian
phát thu khác nhau.

FDD TDD
t Độ rộng Độ rộng Độ rộng băng tần
băng tần x băng tần x t x

Đường xuống
Khoảng
Đường Đường bảo vệ
lên xuống
Đường lên

f f
Khoảng cách song công y

Nguyễn Viết Đảm 59


Đa truy nhập vô tuyến

Tài nguyên vô tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên


(Ghép song công FDD và TDD)

FDD thường để đáp ứng nhu cầu của thị trường nơi không thể sử
dụng TDD do quy định tần số hoặc triển khai FDD thuận lợi hơn;
băng thông đường lên/xuống của FDD cố định và bằng nhau được
trung tâm tại hai tần số sóng mang khác nhau.
TDD đòi hỏi các biện pháp chống nhiễu nhưng có ưu điểm:
Cho phép điều chỉnh tỷ lệ đường lên/đường xuống để hỗ trợ hiệu quả lưu lượng
đường lên/đường xuống không đối xứng.
Đảm bảo sự hoán đổi kênh đường lên/xuống => ước tính kênh (CSI) phù hợp
truyền dẫn thích ứng, phân bổ tài nguyên và lập lịch, MIMO thích ứng….
TDD chỉ cần một kênh mang tần số => thích ứng tốt hơn đối với các cấp phát tần
số khác nhau trên thế giới
Thiết kế máy phát thu TDD ít phức tạp hơn => kinh tế.
Nguyễn Viết Đảm 60
Đa truy nhập vô tuyến

Tài nguyên của truyền dẫn quang-DWDM


Càng phân
WDM, CWDM,
nhỏ tài
DWDM <=> sử
nguyên khả
dụng hết tài
nguyên
dụng <=> tính
đa dạng (phức
Triển khai đa tạp) về cấu
truy nhập, hình, quản lý
chuyển
càng cao <=>
mạch, IP =>
sử dụng hiệu đa dạng về
quả dịch vụ càng
cao <=> hiệu
Thuật toán quản quả sử dụng
lý tài nguyên và
cấp phát phân bổ tài nguyên
đại chỉ IP, gán, càng cao <=>
phân bổ, định dung hòa và
tuyến, điều khiển Độ rộng phổ của nguồn phát quang nhỏ trong khi đó tài tối ưu
luồng
nguyên (độ rộng băng tần của sợi quang) rất lớn => WDM
Tài nguyên của hệ thống WDM được hiểu là cửa sổ truyền dẫn của sợi quang, WDM cho
phép truyền nhiều bước sóng
Nguyễnquang
Viết Đảm trên cùng một sợi quang 61
Đa truy nhập vô tuyến

Quá trình phát triển của DWDM


Sự khác nhau cơ bản giữa WDM và DWDM
IP OVERWDM là mức độ ghép => DWDM đạt được dung
Overall lượng lớn hơn.
reduction of
equipment costs DWDM là giải
and management pháp khai thác
triệt để tài
complexity nguyên phổ tần
Improved của sợi quang ?
bandwidth Càng phân
chia nhỏ đơn vị
efficiency tài nguyên =>
hiệu quả càng
cao, đáp ứng
Phân loại tài nguyên: tính đa dạng
(tài nguyên tự của loại hình
dịch vụ….=>
nhiên, tài nguyên
tăng mức độ
nhân tạo) quản lý, phân
Tài nguyên logic, bổ,….
giao thức (tài Khái niệm: kênh
nguyên địa chỉ…); logic, kênh vật lý;
Tài nguyên phổ , tần giao diện và giao
số,… (giao diện) thức; chồng giao
thức/giao diện vật lý
Tài nguyên của hệ thống WDM được hiểu là cửa sổ truyền dẫn của sợi quang, WDM cho
phép truyền nhiều bước sóng
Nguyễnquang
Viết Đảm trên cùng một sợi quang 62
Đa truy nhập vô tuyến

Kênh 1
1 1 Kênh 1
Tx1 Rx1
Kênh 1’ '1 '1 Kênh 1’
Rx1 Sợi quang Tx1
MUX/
MUX/
DE-
DE-
Kênh N N 1,2, ... N MUX N KênhN
MUX
TxN RxN
'1,'2, ... 'N
Kênh N'
'N 'N KênhN'
RxN TxN

Minh họa mô hình hệ thống WDM


Nguyễn Viết Đảm 63
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyênlý đa truy nhập


Trạm gốc
Tần số
Tùy vào tài
N
nguyên (phổ
f
1 t

FDMA
f

1
2 t
f
B tần, khe thời
gian, mã) khả
N
2 2
t

N
1
dụng mà MS
Trạm gốc
Thời gian
chiếm dụng một
(kênh tần số
f Tần số
1
t

f 2
1
t
B/N MHz, khe
2 f
N
t
B
1 2
N
thời gian TS,
N
mã định kênh)
Mã f
TDMA Thời gian
trong tập các
Trạm gốc
1

(kênh tần số,
t
Mã Tần số
khe thời gian
CDMA

TS, mã định
1
f
1
2
2

N t kênh) tương
ứng
N
N Thời gian

Nguyễn Viết Đảm 64


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý FDMA và TDMA


Vị trí năng lượng sóng mang (kênh) ở miền tần số. Nếu phổ
của sóng mang chiếm các băng tần con khác nhau, thì máy thu có
thể phân biệt các sóng mang bằng cách lọc (nguyên lý FDMA);
phương pháp này tạo và khai thác triệt để tính duy nhất về tần số
của kênh; cho phép phân tách các kênh có cùng thời điểm, cùng
vị trí không gian, cùng mã nhưng khác nhau về tần số.
Vị trí năng lượng sóng mang (kênh) ở miền thời gian. Máy
thu phân phân tách kênh bằng cách mở cổng theo thời gian; cho
phép phân tách các kênh chiếm cùng một băng tần, có cùng mã
trải phổ, cùng vị vị trí không gian (nguyên lý TDMA); phương
pháp này tạo và khai thác triệt để tính duy nhất về thời gian của
kênh.
Nguyễn Viết Đảm 65
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý CDMA
Vị trí năng lượng sóng mang (kênh) ở miền mã. Máy thu phân
tách kênh bằng cách giải mã (dùng mã định kênh). Do mỗi kênh
(nguồn phát) có một mã riêng (tính duy nhất-tính trực giao của
mã), nên máy thu có thể phân tách các kênh thậm chí chúng đồng
thời chiếm cùng một băng tần ở cùng vị trí trong không gian, mã
phân biệt kênh được thực hiện bằng các mã PN có tính trực giao
và tốc độ lớn hơn tốc độ của ngồn tin (nguyên lý CDMA). Việc
sử dụng các mã này dẫn đến sự mở rộng đáng kể phổ tần của
kênh ban đầu (phổ tần nguồn tin hữu ích); đây cũng là lý do mà
CDMA còn được gọi là đa truy nhập trải phổ SSMA; phương
pháp này tạo và khai thác tính duy nhất về mã; cho phép các kênh
có cùng tần số, cùng thời điểm, cùng vị trí không gian, nhưng
khác nhau về mã.
Nguyễn Viết Đảm 66
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý SDMA
Vị trí năng lượng sóng mang (kênh) ở miền không gian. Năng lượng của
các nguồn phát khác nhau được phân bổ hợp lý trong không gian để chúng
không gây nhiễu cho nhau. Vì các kênh (các nguồn phát) chiếm dụng không
gian được quy định trước, nên máy thu có thể phân tách nguồn phát ngay cả
khi chúng đồng thời phát trong cùng một băng tần có cùng mã định kênh,
(nguyên lý SDMA); phương pháp này tạo và khai thác tính duy nhất về
không gian; cho phép các kênh có cùng tần số, cùng thời điểm, cùng mã định
kênh, nhưng khác nhau về không gian. Một số biện pháp để thực hiện SDMA
như:
 Tái sử dụng tần số là phương pháp sử dụng lặp tần số cho các nguồn phát tại các
khoảng cách đủ lớn trong không gian để chúng không gây nhiễu cho nhau, và
khoảng cách cần thiết để các nguồn phát cùng tần số không gây nhiễu cho nhau
được gọi là khoảng cách tái sử dụng tần số.
 Dùng các anten thông minh (Smart Anten) cho phép tập trung năng lượng sóng
mang của nguồn phát phát vào hướng có lợi nhất cho máy thu chủ định và tránh
gây nhiễu cho các máy thu khác.
Nguyễn Viết Đảm 67
Đa truy nhập vô tuyến

Kết hợp ba dạng đa truy nhập cơ sở thành truy nhập lai ghép
Kỹ thuật cơ sở

FDMA

Phân chia theo tần


số/thời gian
(FD/TDMA)
Phân chia theo tần Phân chia theo tần
số/mã (FD/CDMA)
TDMA
số/thờì gian/mã
(FD/TD/CDMA)

Chu kỳ khung

Mặt phẳng
chiếm kênh B (băng thông
hệ thống) Phân chia theo thời
thời gian- gian/mã (TD/CDMA)
tần số
Tần số

Thời gian
CDMA

Nguyễn Viết Đảm 68


Đa truy nhập vô tuyến

Ghép song công và đa truy nhập


 Chế độ ghép song công theo tần số FDD (Frequency Division Duplex): Tín hiệu
phát/thu của một thuê bao đồng thời được phát/thu trên hai băng tần tần con khác
nhau.
 Chế độ ghép song công theo thời gian TDD (Time Division Duplex): Tín hiệu
phát/thu của một thuê bao được phát/thu trên cùng tần số nhưng khoảng thời gian
phát thu khác nhau.

FDD TDD
t Độ rộng Độ rộng Độ rộng băng tần
băng tần x băng tần x t x

Đường xuống
Khoảng
Đường Đường bảo vệ
lên xuống
Đường lên

f f
Khoảng cách song công y

Nguyễn Viết Đảm 69


Đa truy nhập vô tuyến

Ghép song công và đa truy nhập


FDD thường được dùng khi không thể sử dụng TDD do quy định tần số hoặc
triển khai FDD thuận lợi hơn; băng thông đường lên/xuống của FDD cố định
và bằng nhau dược trung tâm tại hai tần số sóng mang khác nhau.
Tuy TDD cần có các biện pháp chống nhiễu, nhưng TDD có ưu điểm :
 Cho phép điều chỉnh tỷ lệ đường lên/đường xuống để hỗ trợ hiệu quả lưu
lượng đường lên/đường xuống không đối xứng.
 Do tính đổi lẫn kênh đường lên và đường xuống vì thế hỗ trợ tốt cho
truyền dẫn thích ứng, MIMO và các công nghệ anten tiên tiến vòng kín
khác.
 Do chỉ cần một kênh mang tần số, nên cho phép thích ứng tốt đối với các
cấp phát tần số khác nhau trên thế giới
 Thiết kế máy phát thu TDD ít phức tạp hơn và vì thế rẻ tiền hơn.

Nguyễn Viết Đảm 70


Đa truy nhập vô tuyến

Ghép song công và đa truy nhập


Minh họa FDD dùng trong WiMAX

Đường
xuống

Đường
lên

Khung

Thời gian

Quảng bá SS bán song công 1

SS song công SS bán song công 2

SS song công Tx/Rx đồng thời trên 2 tần số khác nhau;


SS bán song công, thu phát không đồng thời, dẫn đến TRG; RTG (đồng bộ)

Ấn định băng thông FDD theo cụm


Nguyễn Viết Đảm 71
Đa truy nhập vô tuyến
Minh họa TDD dùng trong WiMAX
Đa truy nhập

n=(Tốc độ x thời gian khung)/4


Khung con đường lên Khung con đường xuống

PSn-1
PS0
Thích ứng

Khung j-2 Khung j-1 Khung j Khung j+1 Khung j+2

Đối với SC, SCa, tốc độ là tốc độ ký hiệu; Đối với OFDM và OFDMA tốc độ là tần số lấy mẫu danh định (fs)

Cấu trúc khung TDD


Nguyễn Viết Đảm 72
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý ghép kênh và đa truy nhập

Có thể nói rằng: Các hệ thống đa truy nhập


khám phá và tạo ra các tài nguyên (tần số,
thời gian, mã, không gian) có tính duy nhất
và khai thác triệt để tính duy nhất vào mục
đích truyền thông

Nguyễn Viết Đảm 73


Đa truy nhập vô tuyến

Tài nguyên truyền thông và DWDM

XÐt tõ líp vËt lý

Tµi nguyªn truyÒn th«ng = f  tÇn sè, thêi gian, m·, kh«ng gian 

Sö dông ®­îc, sö dông hÕt, sö dông hiÖu qu¶ tµi nguyªn

DiÒu chÕ, gh Ðp kªnh, ®a truy nhËp, c¸c c¬ chÕ thÝch øng, ®iÒu khiÓn luång.v.v..

Các phương pháp ghép kênh được xây dựng trên cơ sở phân chia tài nguyên
truyền thông khả dụng cho các nguồn phát (kênh truyền dẫn) khác nhau

Nguyễn Viết Đảm 74


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý ghép kênh và đa truy nhập

Có thể nói rằng: Các hệ thống ghép kênh tạo ra các tài
nguyên (tần số, thời gian, mã, không gian) có tính duy
nhất và khai thác triệt để tính duy nhất vào mục đích
truyền thông

Xu hướng tất yếu của NGN: Sử dụng hết, sử dụng hiệu quả tài nguyên và đảm bảo
chất lượng => phân chia tài nguyên khả dụng, gán, cấp phát, phân bổ, định tuyến
một cách hiệu quả => cơ chế động & thích ứng => tăng tính phức tạp trong quản
lý tài nguyên (định tuyến, điều khiển luồng, tài nguyên địa chỉ) <= tính đa dạng về
dịch vụ
Nguyễn Viết Đảm 75
Đa truy nhập vô tuyến

Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA


Nguyên lý FDMA
FDMA/FDD
FDMA/TDD
Nhiễu giao thoa kênh lân cận ACI

Nguyễn Viết Đảm 76


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý FDMA
FDMA là phương thức đa truy nhập trong đó mỗi kênh
được cấp phát một băng tần số cố định bằng cách: (i)
Chia độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B MHz
thành n băng tần con (B/n MHz); (ii) Ấn định mỗi băng
tần con (B/n MHz) cho một kênh riêng. Để đảm bảo
FDMA tốt tần số phải được phân chia và quy hoạch
thống nhất trên toàn thế giới, tính đến khoảng bảo vệ
cho từng kênh nhằm tránh nhiễu kênh lân cận (ACI:
Adjacent Channel Interference) cũng như sự không
hoàn thiện các bộ lọc và bộ dao động.
Nguyễn Viết Đảm 77
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý FDMA

B/n MHz
Đoạn bảo vệ

1 2 3 4 n
Nhiễu kênh lân cận
B MHz

FDMA và nhiễu giao thoa kênh lân cận


Nguyễn Viết Đảm 78
Đa truy nhập vô tuyến

Phân bố tần số và FDMA/FDD


a) Nửa băng thấp (đường lên) f0 Nửa băng cao (đường xuống)

f1 f2 f3 fn-1 fn f ’1 f ’2 f ’3 f ’n-1 f ’n

x
y
B

b)
MS1 f ’1
Ký hiệu f1
x: Khoảng cách tần số giữa hai kênh
lân cận f ’2
y: Khoảng cách tần số thu phát MS2
B: Băng thông cấp phát cho hệ thống f2
f0: Tần số trung tâm
f ’i: Tần số đường xuống f ’3 Trạm gốc

fi: Tần số đường lên MS3 f3

Nguyễn Viết Đảm 79


Đa truy nhập vô tuyến

Phân bố tần số và FDMA/TDD


f1 f2 f3 fn-1 fn

x

MS1 RX TX RX TX f1

RX TX RX TX
MS2 f2

RX TX RX TX f3
MS3
Trạm gốc

Ký hiệu
x: Khoảng cách tần số giữa hai kênh lân cận
B: Băng thông cấp phát cho hệ thống
fi: Tần số chung cho cả đường xuống và đường lên

Nguyễn Viết Đảm 80


Đa truy nhập vô tuyến

Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA

Nguyên lý TDMA
TDMA/FDD
TDMA/TDD
Tạo và thu cụm
Đồng bộ

Nguyễn Viết Đảm 81


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý TDMA
TS1

TB fi
MS1
TS2

TB
fi
MS2
TS3

TB fi
MS3
TSn Trạm gốc
TB fi
MSn
TF

Ký hiệu
TSi: Khe thời gian dành cho người sử dụng i
TB: Thời gian của một cụm
TF: Thời gian của một khung
fi: Tần số dụng chung
Nguyễn Viết Đảm 82
Đa truy nhập vô tuyến
Nguyên lý TDMA/FDD và TDMA/TDD TS 1 TS 2 TS 3 TS n

f 1
TB TB TB TB

MS 1-MS n TDM
TS 1

TB
MS 1
TS 2 fi
TB
MS 2
TS 3 fi
TB
MS 3 fi
Trạm gốc
TS n

TB
MS n fi
TF
TDMA/FDD

MS1

Tx Rx
MS2
fi
TS1 TSn TSn TS1

TB TB TB TB

MS 3

Tx: Trạm gốc phát


Rx: Trạm gốc thu Trạm gốc
MSn TDMA/TDD
Nguyễn Viết Đảm 83
Đa truy nhập vô tuyến

Tạo cụm ở hệ thống TDMA

TF
R = Rb
TB

Cụm: lưu đệm


dữ liệu người
dùng và ghép
thông tin điều
khiển bổ sung;
phù hợp hóa
tính đa dạng
loại hình kênh
logic (thông tin
và báo hiệu
điều khiển…)
Nguyễn Viết Đảm 84
Đa truy nhập vô tuyến

Tạo cụm ở hệ thống TDMA


Mỗi cụm gồm thông tin lưu lượng và thông tin bổ sung:
 Đầu đề chứa:
 Thông tin để: (i) khôi phục sóng mang CR; (ii) đồng bộ đồng
hồ bit của máy thu BTR.
 Từ duy nhất UW để xác định khởi đầu của một cụm và giải
quyết sự không rõ ràng về pha trong giải điều chế nhất quán.
 Nhận dạng kênh CI.
 Báo hiệu và điều khiển
 Kiểm tra đường truyền
Nguyễn Viết Đảm 85
Đa truy nhập vô tuyến

Thu cụm trong TDMA

Nguyễn Viết Đảm 86


Đa truy nhập vô tuyến

Đồng bộ ở TDMA
 Đồng bộ để xác định đúng vị trí của cụm ở máy
thu/phát. Nếu là máy di động, thì đồng bộ còn phải xét
vị trí so với trạm gốc.
 So với FDMA, TDMA cho phép tiết kiệm tần số và thiết
bị thu phát hơn. Tuy nhiên để đáp ứng dung lượng,
thường kết hợp TDMA với FDMA như ở hệ thống GSM.
 Nhược điểm của TDMA là đòi hỏi đồng bộ tốt và thiết
bị phức tạp hơn FDMA khi cần dung lượng truyền dẫn
cao, ngoài ra do đòi hỏi xử lý số phức tạp nên xẩy ra
hiện tượng hồi âm.
Nguyễn Viết Đảm 87
Đa truy nhập vô tuyến

Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA


Nguyên lý CDMA
Trải phổ chuỗi trực tiếp DSSS
Trải phổ nhẩy tần FHSS
Trải phổ nhẩy thời gian THSS
CDMA/FDD
CDMA/TDD
Nguyễn Viết Đảm 88
Đa truy nhập vô tuyến

NGUYÊN LÝ CDMA
 CDMA là phương thức đa truy nhập dựa trên nguyên
lý trải phổ, ở đó mỗi kênh được cấp một cặp tần số và
một mã duy nhất.
Một hệ thống thông tin số được coi là SS nếu:
 Tín hiệu phát chiếm độ rộng băng tần lớn hơn độ rộng băng tần tối thiểu
cần thiết để mang thông tin.
 Trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập với số liệu.

Tồn tại ba phương pháp trải phổ cơ bản:


 Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS: Direct-Sequence Spreading Spectrum)
 Trải phổ nhẩy tần (FHSS: Frequency- Hopping Spreading Spectrum)
 Trải phổ nhẩy thời gian (THSS: Time- Hopping Spreading Spectrum)
Có thể kết hợp các phương pháp trên để tạo hệ thống lai ghép
Nguyễn Viết Đảm 89
Đa truy nhập vô tuyến

Sơ đồ khối hệ thống thông tin số điển hình với trải phổ


(cấu hình hệ thống mặt đất và vê tinh)
Đầu vào
số KĐGD Nén số ĐC (BPSK,
MHK KĐCS
đường số liệu QPSK)

Kênh vệ tinh
Đầu vào
tương tự KĐGD Biến đổi Nguồn chuỗi
SM KTD Nhiễu
đường TT A/D PN trải phổ
Suy hao
vô tuyến Tạp âm
Kênh mặt đất

Nhiễu KTD
Các chức năng tùy chọn Phát
Máy phát đáp vệ
tinh
Suy hao
Máy thu Tạp âm vô tuyến

KTD Nhiễu
Suy hao
SM vô tuyến Tạp âm

Đầu ra số
KĐGD Nén số
đường số
GMK Giải ĐC KĐCS
liệu
Đầu ra
tương tự Biến đổi Chuỗi PN
KĐGD
đường TT A/D giải trải phổ

ĐB chuỗi
PN
Ký hiệu
* KĐGD: Khuyếch đại giao diện TT: Tương tự
*A/D: Tương tự/số D/A: Số/tương tự
* MHK: Mã hóa kênh GMK: Giải mã kênh
* ĐC: Điều chế SM: Sóng mang
* KĐCS: Khuyếch đại công suất KTD: Kênh truyền dẫn
* PN: Giả tạp âm ĐB: Đồng bộ
Nguyễn Viết Đảm 90
Đa truy nhập vô tuyến

Trải phổ chuỗi trực tiếp (DS_SS)


 1  1
 Rc     Rb  
 Tc   Tb 
M· PN Luång sè ph¸t
T b =Tn

T b =Tn Tc

Tb = thời gian một bit của luồng số cần phát


Tn = Chu kỳ của mã giả ngẫu nhiên dùng cho trải phổ
Tc = Thời gian một chip của mã trải phổ
Nguyễn Viết Đảm 91
Đa truy nhập vô tuyến

Direct Sequence Spread Spectrum DS_SS

Note: T=Tb
Nguyễn Viết Đảm 92
Đa truy nhập vô tuyến

Direct Sequence Spread Spectrum DS-SS

Nguyễn Viết Đảm 93


Đa truy nhập vô tuyến

Direct Sequence Spread Spectrum DS-SS

Nguyễn Viết Đảm 94


Đa truy nhập vô tuyến

Direct Sequence Spread Spectrum DS-SS

Nguyễn Viết Đảm 95


Đa truy nhập vô tuyến

Trải phổ nhẩy tần (FHSS)


TÇn sè

fn

f n-1

f n-2

f3

f2

f1

t
Tc 2T
c

Hệ thống FHSS đạt được SS bằng cách nhẩy tần số mang trên một tập (lớn) các
tần số. Mẫu nhẩy tần có dạng giả ngẫu nhiên. Tần số trong khoảng thời gian của
một chip Tc giữ nguyên không đổi. Tốc độ nhẩy tần có thể nhanh hoặc chậm.
 Nhẩy tần nhanh được thực hiện ở tốc độ cao hơn tốc độ bit của bản tin.
 Nhẩy tần chậm được thực hiện ở tốc độ thấp hơn tốc độ bit của bản tin.
Nguyễn Viết Đảm 96
Đa truy nhập vô tuyến

Trải phổ nhẩy tần (FHSS)

Nguyễn Viết Đảm 97


Đa truy nhập vô tuyến

Trải phổ nhẩy tần (FHSS)

Nguyễn Viết Đảm 98


Đa truy nhập vô tuyến

Trải phổ nhẩy tần (FHSS)

Nguyễn Viết Đảm 99


Đa truy nhập vô tuyến

So sánh DS_SS và FH_SS

Nguyễn Viết Đảm 100


Đa truy nhập vô tuyến

Trải phổ nhẩy thời gian (THSS)


Khe thêi gian ph¸t
(k bit)

Mét khung

t
Tf 2T f 3T f
T
T=Tf /M, trong ®ã M lµ sè khe thêi gian trong mét khung

Hệ thống THSS đạt được SS bằng cách nén một khối bit số liệu và
phát ngắt quãng trong một hay nhiều khe thời gian trong một khung
chứa số lượng lớn khe thời gian. Mẫu nhẩy thời gian xác định khe
thời gian nào được sử dụng để truyền dẫn trong mỗi khung.
Nguyễn Viết Đảm 101
Đa truy nhập vô tuyến

Mô hình đơn giản của hệ thống DS_SS

Nguyễn Viết Đảm 102


Đa truy nhập vô tuyến

Mô hình đơn giản của hệ thống DS_SS


Tx1 Rx1
b1(t), c1(t) b1(t), c1(t)

Txk Rxk
Chuyển
đổi mức Giải Giải trải
Điều chế
1 Trải phổ BPSK điều chế phổ
6
bk(t) d (t) Tb Mạch quyết bk(t)
0®+1 k
(.)dt Bộ lọc
{0,1} 1®-1 {+1,-1} 4 5 u(t) định
1 2 3 0 v(t)
Rb = 1 1 {0,1}
Tb Rb = 2 Rb =
Tb 2Eb cos(2fct) Tb
cos(2fct) Tb ck(t) Bộ tạo
ck(t) Tb
Bộ tạo {+1,-1} mã
mã {+1,-1}
1
1 Rc =
Rc = Tc
Tc

TxK RxK
bK(t), cK(t) bK(t), cK(t)
Nguyễn Viết Đảm 103
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(dạng sóng-miền thời gian)
Tín hiệu ở đầu vào của máy phát k

b k (t) b k (i) pTb t iTb


i
®ång x¸c suÊt 0,1 X ung vu«ng ®¬n vÞ

1 nÕu 0 t Tb
pTb ( t )
0 nÕu kh¸c

Sau bộ chuyển đổi mức

d k (t) d k (i) pTb t iTb


i ®ång x¸c suÊt
1, 1
Nguyễn Viết Đảm 104
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(dạng sóng-miền thời gian)
Tính chất của mã trực giao:
Tb
1 1 nÕu k j
c k (t)c j (t)dt
Tb 0 nÕu k j
0
Trùc giao nhau trong chu kú Tb =NTc

1 nÕu k j
c k (t)c j (t)
c i (t) nÕu k j
TÝch cña hai m· kh¸c nhau trong tËp m·
còng lµ m· trùc giao míi trong tËp m· trùc giao

Biểu diễn mã trải phổ:


N

c k (t) c k (i) pTc (t iTc )


i 1 1 nÕu 0 t Tc
1, 1 pTc (t)
0 nÕu kh¸c
Nguyễn Viết Đảm 105
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(dạng sóng-miền thời gian)
Tín hiệu phát vô tuyến điều chế BPSK
2
sk (t) Eb dk (t) c k (t) cos(2 fc t) ; 0 t Tb
Tb
tr¶i phæ
Sãng mang ®iÒu chÕ BPSK

Giả thiết: (i) máy thu/phát


Tín hiệu thu vô tuyến được đồng bộ sóng mang
và đồng bộ mã trải phổ;
K
(ii) bỏ qua tạp âm nhiệt
2Ebr đường truyền và chỉ xét
rk (t) d j (t)c j (t) cos 2 fc t nhiễu của K-1 người sử
j 1 Tb dụng trong hệ thống; (iii)
công suất tín hiệu thu tại
máy thu k thuộc K người
sử dụng bằng nhau; (iv)
E br =Eb L p ; L P lµ suy hao truyÒn sãng bỏ qua trễ truyền sóng
Nguyễn Viết Đảm 106
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(dạng sóng-miền thời gian)
Tín hiệu sau giải điều chế BPSK

K K
E br
u k (t) d j (t)c j (t) c k (t) d j (t)c j (t)c k (t) cos(4 fc t)
Tb j 1 j 1

v(t) ®­îc lo¹i bá sau bé tÝch ph©n

Tín hiệu sau bộ tích phân (đầu vào mạch quyết định)
Tb
Tb E br K

v k (t) u k (t)dt d j (t) c j (t)c k (t)dt


0 Tb j 1 0
sö dông tÝnh trùc giao Eq(1.5)

d k (t) E br E br
qua m¹ch quyÕt ®Þnh bˆ k ( t)
Nguyễn Viết Đảm 107
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(phổ của tín hiệu-miền tần số)
2 2
b im b im
b
(f) Tb Sinc 2 (fTb ) (f)
 Phổ của 4 4
luồng số 1 1
đơn cực
Tb Sinc 2 (fTb ) (f)
4 4
bk(t)
NÕu chØ xÐt phæ d­¬ng vµ kh«ng
1 1
b (f) Tb Sinc 2 (fTb ) (f)
2 4

 Phổ của d
(f) d i2 Tb Sinc 2 (fTb )   f   0, f  0
luồng số 2 
Tb Sinc (fTb ) 
lưỡng     f df  1
 
cực dk(t) NÕu chØ xÐt phæ d­¬ng
1, x0

(đầu vào Sinc( x)   sin(x)
trải phổ) d
(f) 2Tb Sinc 2 ( fTb )  x , x  0

Nguyễn Viết Đảm 108


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(phổ của tín hiệu-miền tần số)
Phổ của luồng số sau trải phổ
2
dc
(f) di c i Tc Sinc 2 (fTc )

Tc Sinc 2 (fTc )
ChØ xÐt phæ d­¬ng

dc
(f) 2Tc Sinc 2 (fTc )
Phổ của tín hiệu sau điều chế BPSK
PTc 2 PTc
s
(f) Sinc (f fc )Tc Sinc 2 (f fc )Tc
2 2
ChØ xÐt phæ d­¬ng
P
s
(f) Sinc 2 (f fc )Tc
Rc
Nguyễn Viết Đảm 109
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(phổ của tín hiệu-miền tần số)
Phổ của tín hiệu thu ở đầu vào máy thu k

K Pjr 2
Pj
r
(f) Sinc (f fc )Tc ; víi Pjr
j 1 Rc LP
Phổ của tín hiệu sau giải trải phổ của máy thu k

Pkr 2
K
Pjr 2
u
(f) Sinc (f fc )Tb Sinc (f fc )Tc
Rb J 1 Rc
j k
Phæ cña tÝn hiÖu thu
tõ m¸y ph¸t k Tæng phæ cña c¸c tÝn hiÖu thu
tõ c¸c m¸y ph¸t cßn l¹i
Nguyễn Viết Đảm 110
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(phổ của tín hiệu-miền tần số)

Nguyễn Viết Đảm 111


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(phổ của tín hiệu-miền tần số)

2
PSD, W /Hz d
(f) 2TbSinc (fTb )
2Tb
 d (f ) Tb  5Tc
2
dc
(f) 2Tc Sinc (fTc )
 dc (f )
2Tc
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0 f, Hz
Tb Tb Tb Tb Tb Tb Tb Tb Tb Tb
1 2
Tc Tc

Mật độ phổ công suất của luồng bit lưỡng cực d(f) và luồng số
sau trải phổ dc(f) khi Tb=5Tc.
Nguyễn Viết Đảm 112
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(phổ của tín hiệu-miền tần số)
PSD, W/ Hz Pkr
Rb
Pkr 2
k
(f) Sinc (f fc )Tb
Rb
Pkr 2
K
Pjr 2
u
(f) Sinc (f fc )Tb Sinc (f fc )Tc Phæ cña tÝn hiÖu thu tõ Txk
Rb J 1 Rc
j k
Phæ cña tÝn hiÖu thu
tõ m¸y thu k Tæng phæ cña c¸c tÝn hiÖu thu
tõ c¸c m¸y ph¸t cßn l¹i
K
Pjr 2

k
(f) Sinc ( f fc )Tc
J 1 Rc
j k

Tb NTc ; N 1 P jr Tæng phæ cña c¸c tÝn hiÖu thu tõ c¸c m¸y ph¸t trõ m¸y ph¸t k

Rc

} f - f c , Hz
- 3 - 2 - 1 0 1 2 3
Tb Tb Tb Tb Tb Tb 1
- 1
Tc Tc

PSD thu từ máy phát k và từ tất cả các máy phát khác


Nguyễn Viết Đảm 113
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(phổ của tín hiệu-miền tần số)
PSD, W /Hz Pkr  k (f )
Rb

Pkr 2
K
Pjr 2
u
(f) Sinc (f fc )Tb Sinc (f fc )Tc
Rb J 1 Rc Phæ tÝn hiÖu sau bé läc b¨ng
j k
Phæ cña tÝn hiÖu thu 1
tõ m¸y thu k Tæng phæ cña c¸c tÝn hiÖu thu
tõ c¸c m¸y ph¸t cßn l¹i
th«ng cã ®é réng B W   R b , Hz
Tb

Pjr   k (f )


Rc


3

2

1 0 1 2 3 f  f c , Hz
1 Tb Tb Tb Tb Tb Tb 1

Tc Tc

Phổ tín hiệu sau bộ lọc băng thông


Nguyễn Viết Đảm 114
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý DS_SS
(phổ của tín hiệu-miền tần số)
MËt ®é phæ c«ng suÊt PSD cña tÝn hiÖu tr-íc vµ sau tr¶i phæ:
PSDNoDSS & PSDDSS

0.1
2
0.08
d
(f) 2Tb
S inc (fTb )
0.06 2
dc
( f) 2T c
Sinc (fTc )
0.04

0.02

0
-200 -150 -100 -50 0 50 100 150 200
TÇn sè [Hz]
-3
x 10 MËt ®é phæ c«ng suÊt PSD cña tÝn hiÖu DSS-BPSK:
2.5
PSDDSSBPSK

1.5

0.5

0
-200 -150 -100 -50 0 50 100 150 200
TÇn sè [Hz]
Nguyễn Viết Đảm 115
Đa truy nhập vô tuyến

Ưu nhược điểm của CDMA


Ưu điểm của CDMA so với FDMA và TDMA:
 Cho dung lượng cao hơn
 Khả năng chống nhiễu và phađinh tốt hơn
 Bảo mật thông tin tốt hơn
 Dễ dàng áp dụng cho các hệ thống đòi hỏi cung cấp linh hoạt dung lượng
kênh cho từng người sử dụng
 Cho phép chuyển giao lưu lượng mềm giữa các vùng phủ sóng nhờ dẫn
đến không mất thông tin khi chuyển giao.
 Do sử dụng chung tần số cho nhiều người sử dụng nên quy hoạch mạng
cũng đơn giản hơn

Nhược điểm:
 Đồng bộ phức tạp hơn: Ngoài đồng bộ định thời còn phải đồng bộ mã
 Cần nhiều mạch điện xử lý số hơn
 Mạng chỉ cho hiệu suất sử dụng cao khi nhiều người cùng sử dụng chung
tần số
Nguyễn Viết Đảm 116
Đa truy nhập vô tuyến

Đa truy nhập phân chia không gian SDMA

Nguyễn Viết Đảm 117


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý SDMA
SDMA được dùng ở mọi hệ thống vô tuyến tổ ong. SDMA được sáng tỏ nhất ở hệ
thông vô tuyến tổ ong, cho phép đa truy nhập đến một kênh vô tuyến chung tùy theo
vị trí của MS.
Yếu tố hạn chế đối với SDMA là hệ số tái sử dụng tần số (trong đó nhiều người dùng
chia sẻ đồng thời cùng một tần số), họ phải đủ xa để giảm thiểu can nhiễu đồng kênh.
Tập các tần số trong cùng một ô có thể đựơc lặp lại ở các ô khác trong hệ thống nếu
đảm bảo khoảng cách xa giữa các ô sử dụng cùng tần số (ngăn chặn nhiễu giao thoa
đồng kênh).
Các sơ đồ SDMA được dùng trong các hệ thống tổ ong: ô mini, ô micro, ô phân đoạn,
ô dù che và anten thông minh. Đây là các phương pháp phân chia không gian trong
đó các máy di động làm việc với độ phân giải không gian cao hơn => rút ngắn
khoảng cách giữa các người sử dụng mà không vi phạm các quy định về nhiễu đồng
kênh.

Nguyễn Viết Đảm 118


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý SDMA
Ô micro được phủ sóng bởi trạm gốc có công suất rất
thấp ở các vùng mật độ lưu lượng cao trong hệ thống.
Ô dù phủ là ô rất lớn được thiết kế để gánh đỡ tải cho
các ô micro
Ô phân đoạn là các ô được phủ sóng bới các đoạn ô
1200 hoặc 600 bởi các anten có tính hướng => tăng được
dung lượng hệ thống.
Anten thông minh Các anten này tạo ra các búp sóng
khá hẹp => tăng đáng kể vùng phủ sóng và dung lượng
hệ thống.
Nguyễn Viết Đảm 119
Đa truy nhập vô tuyến

Phư¬ng ph¸p « dï

Các Ô Micro
Ô dù lớn (lưu lượng, vận tốc thấp)
(lưu lượng, vận tốc cao)

Nguyễn Viết Đảm 120


Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý SDMA
(Vùng phủ sóng của trạm gốc ở vô tuyến tổ ong)

Phủ sóng vô Phủ sóng có hướng: mỗi ô


hướng được chia thành ba đoạn ô
lệch nhau 1200
Nguyễn Viết Đảm 121
Đa truy nhập vô tuyến

Nguyên lý SDMA
(Anten thông minh)

Nguån nhiÔu
b) Tia th¼ng
a)
MS1
1
MS
MS1
Tia th¼ng 1
C¸c tia
ph¶n x¹
MS2

NhiÔu

MS2
Tia ph¶n x¹ 1
Hệ thống anten
Hệ thống búp hướng thích ứng
chuyển mạch

Nguyễn Viết Đảm 122


Đa truy nhập vô tuyến

Dung lượng hệ thống FDMA, TDMA


M Bt
K max  
2C 2C
  Bc  
Sè ng­êi dïng
cùc ®¹i/mét «
3 I  3 I 
B¨ng th«ng cña kªnh v« tuyÕn 
 FDMA

 
B c =  B¨ng th«ng cña kªnh v« tuyÕn  Bt
  M 
Sè khe thêi gian  Bc
 Tæng sè kªnh tÇn sè
 TDMA  (sè kªnh t­¬ng ®­¬ng)

B t = Tæng b¨ng tÇn ®­îc cÊp ph¸t 


Nguyễn Viết Đảm 123
Đa truy nhập vô tuyến

 
Dung lượng hệ thống CDMA
 
 Gp   Bt
K max = 1+   f 
 E   Bc
  b'   
  N 0  
Bt: Tæng b¨ng th«ng ®­îc cÊp ph¸t
Bc: B¨ng th«ng cña mét kªnh CDMA
G p: Dé lîi xö lý
: HÖ sè ®iÒu khiÓn c«ng suÊt hoµn h¶o
: Thõa sè tÝch cùc tiÕng
: Dé lîi ph©n ®o¹n «
Eb
Tû sè tÝn hiÖu trªn t¹p ©m céng nhiÔu
N'0
0,78 víi n=4
 = HÖ sè nhiÔu ®iÕn tõ c¸c « kh¸c
0,42 víi n=5
1
f= : Thõa sè t¸i sö dông tÇn sè
1+
Nguyễn Viết Đảm 124
Đa truy nhập vô tuyến

ĐA TRUY NHẬP TRONG HỆ THỐNG GSM

Nguyễn Viết Đảm 125


Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Kiến trúc mạng GSM
Trạm di động Hệ thống con trạm gốc Hệ thống con chuyển mạch
(MS) (BSS) (SS)
Um Abis A
VLR HLR AuC EIR

SIM BTS
BSC Mạng báo
hiệu số 7
BTS PTSN
BSS
MSC ISDN
CSPDN
ME BTS
PSPDN
BSC SMS-GMSC

BTS SS
BSS

IMSI :International Mobile Station Identity TMSI :Temporary Mobile Station Identity
LAI : Location Area Identity BSS : Base Station Subsystem
BTS : Base Transceiver Station BSC : Base Station Controller
MSC : Mobile Switching Center GMSC : Gateway MSC
HLR : Home Location Register VLR :Vvisitor Location Register
AuC : Authentication Center EIR
Nguyễn Viết Đảm
:Equipment Identity Register 126
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Kiến trúc GSM
Global System for Mobile communication
NSS

BSS

E PSTN
Abis
A
PSTN
B
BSC C
MS MSC GMSC
D
BTS VLR
SS7
H

HLR
AuC

NSS — Network Sub-System


BSS — Base Station System MSC — Mobile-service Switching Controller
BTS — Base Transceiver Station VLR — Visitor Location Register
BSC — Base Station Controller HLR — Home Location Register
MS — Mobile Station AuC — Authentication Server
GMSC — Gateway MSC
Nguyễn Viết Đảm 127
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến
A/D Ph©n M· hãa M· hãa GhÐp MËt m· LËp khu«n §iÒu
®o¹n tiÕng kªnh xen ho¸ côm chÕ

160 mÉu
3 kHz 260bit/20ms 456bit/20mg 270 kbit/s
13 bit
22,8 kbit/s ë khe TS

Cấu trúc lớp vật lý

Gi¶i m· Gi¶i m· Gi¶i ghÐp Gi¶i mËt C©n b»ng M¸y thu/
D/A
tiÕng Viterbi xen m· Veterbi Gi¶i ®iÒu chÕ

Tiếng Tiếng

Mã hóa tiếng Giải mã tiếng


13 Kbps
Mã hóa kênh Giải mã kênh
22,8 Kbps
Đan xen Giải đan xen
22,8 Kbps

Quá Định dạng cụm Định dạng cụm

trình xử lý tín 33,6 Kbps

hiệu Mật mã hóa Giao diện vô tuyến Giải mật mã


33,6 Kbps 270,83 Kbps

Điều chế Giải điều chế


Nguyễn Viết Đảm 128
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
Phân bổ phổ tần

GSM 900

Đường lên (Uplink) Đường xuống (Downlink)

890 915 935 960MHz

Khoảng cách song công : 45MHz


Độ rộng băng tần kênh : 200KHz
Nguyễn Viết Đảm 129
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
Phân bổ phổ tần

DCS 1800

Đường lên Đường xuống

1710 1785 1805 1880MHz

Khoảng cách song công : 95MHz


Độ rộng băng tần kênh : 200KHz

Nguyễn Viết Đảm 130


Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập

Nguyễn Viết Đảm 131


Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập

Nguyễn Viết Đảm 132


Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
• Kênh trong GSM
• Kênh vật lý: Kênh mang thông tin.
• Kênh logic: Thông tin truyền trên kênh kênh vật
lý, đặc trưng loại thông tin.
• Kênh vật lý
• Xác định bằng một khe thời gian và một cặp tần
số
• Phương thức đa truy nhập: FDMA/TDMA/FDD
+Đa truy nhập phân chia theo thời gian kết hợp với
phân chia theo tần số
+Song công phân chia theo tần số
Nguyễn Viết Đảm 133
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
 Đường lên (MS => BTS) : 890-915 MHz
 Đường xuống (BTS =>MS) : 935-960 MHz
 Độ rộng băng tần : 2* 25 MHz
 Phân cách sóng mang : 200 KHz
 Khoảng cách song công : 45 MHz
 Số sóng mang RF : 125
 Phương pháp đa truy nhập : TDMA/FDMA
 Phương pháp điều chế : GMSK
 Tốc độ dữ liệu điều chế : 270,833 Kbps

Nguyễn Viết Đảm 134


Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
• FDMA/TDMA/FDD
Kênh vô tuyến
TÇn sè
• Gồm 2 tần số, băng tần 200KHz
(FDMA)
• Mỗi tần số chia 8 khe thời gian:
TS0 – TS7, độ rộng 15/26ms (577s)
200KHz 7 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2
Để tránh nhiễu kênh lân cận
• Kênh phải gồm 2 tần số cách xa
nhau : f và f’
Thêi gian
• Tần số gần nhau phải được sử
(khe thêi gian) (TDMA) dụng cho các ô cách xa nhau
15/26 ms

Tại BTS các khung TDMA ở tất cả các §êng xuèng KTS Khung Khung Khung
TDMA TDMA TDMA
kênh tần số trên đường xuống/đường lên §êng xuèng KTS
Khung Khung Khung

được đồng bộ. Để MS sử dụng cùng một TDMA


Khung
TDMA
Khung
TDMA
Khung
§êng lªn KTS
TS ở cả UL/DL mà không phải thu phát TDMA TDMA TDMA
Khung Khung Khung
đồng thời, thì khởi đầu của khung TDMA §êng lªn KTS
TDMA TDMA TDMA

đường lên trễ một khoảng thời gian cố


định 3 TS. KTS: kªnh tÇn sè 3TS

Nguyễn Viết Đảm 135


Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
• Kiến trúc TDMA
• TS (Time Slot): 15/26ms (577s) trên tần số rộng 200KHz mang
156,25 bit
• F (Frame): 8TS, rộng 120/16ms (4,6ms)
• MF (MultiFrame)
+ Kênh điều khiển: 51F rộng 3060/13ms
+ Kênh lưu lượng: 26F, rộng 120ms
• SF (Super Frame): 51x26 = 1326F, rộng 2,2s
• SS (Super Superframe): 2048SF, rộng trên 3 giờ
• Phân bổ tần số
• Dải tần 890 – 960 MHz (70MHz)
+ 125 kênh
+ kênh 0 (tần số biên dưới và trên) dành cho khoảng bảo vệ giữa các băng tần)
f  890   0, 2.n  [MHz] n  0,1, 2,...,124
f '  f  45 [MHz]
Nguyễn Viết Đảm 136
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Tổ chức đa khung, siêu khung, siêu siêu khung
1 Siªu siªu khung = 2048 siªu khung = 2715648 khung TDMA (3 h 28 m 53 s 760ms)  Đa khung 26 khung
0 1 2 3 4 204 204 204 204
(51siêu khung trên một
1 siªu khung = 1326 khung TDMA (6,12 s) siêu siêu khung) có độ
0
0
1 2
1
3 47 48
24
49
25
50
dài 120 ms và chứa 26
1 ®a khung (51 khung) = 51 khung TDMA (3060/13ms) khung. Các đa khung
0 1 2 3 22 23 24 25 0 1 2 3 47 48 49 50 này được sử dụng cho
 4.615ms)
1 khung TDMA = 8 khe thêi gian (120/26
các kênh TCH, SACCH
0 1 2 3 4 5 6 7

 0,577ms)
1 khe thêi gian = 156,25 bit (15/26 và FACCH.
TB
3
57 bit
®îc mËt m· ho¸
F
1
Chuçi híng
26 bit
F
1
57 bit
®îc mËt m· ho¸
TB GP
3 8,25
 Đa khung 51 khung (26
khung trên một
Côm b×nh thêng (cê F chØ t¬ng øng víi TCH)
siêu
TB 142 bit cè ®Þnh TB GP
3 8,25
siêu siêu khung) có độ
3
Côm hiÖu chØnh tÇn sè (FC)

TB
3
39 bit
®îc mËt m· ho¸
Chuçi ®ång bé
64 bit
39 bit TB GP
®îc mËt m· ho¸ 3 8,25 dài 235,4ms và chứa 51
Côm ®ång bé (SB)

TB
3
Chuçi ®ång bé
41
C¸c bit ®îc mËt
36
TB
3
GP
68,25
khung TDMA. Đa
khung naỳ sử dụng cho
Côm th©m nhËp (AB)

TB C¸c bit hçn hîp Chuçi híng C¸c bit hçn hîp TB GP
3 58 26 bit 58 3 8,25
Côm gi¶ (DB) các kênh BCCH, CCCH
Ký hiÖu:
TB: Bit ®u«i; F: cê lÊy trém; GP: §o¹n b¶o vÖ.
và SACCH.
Nguyễn Viết Đảm 137
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập

So sánh mật độ phổ công suất giữa các phương pháp điều chế QPSK, MSK, GMSK
(BT=0,25)
Nguyễn Viết Đảm 138
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
Cấu trúc cụm
Cụm bình thường (NB: Normal Burst): Để mang thông tin kênh
TCH và kênh kiểm tra: với TCH cụm chứa 114 bit được mật mã, ba
bit đuôi (0,0,0) đầu và cuối, 2 bit cờ lấy cắp (chỉ cho TCH), 26 bit
hướng dẫn và GP=8,25 bit. NB được sử dụng cho TCH và các kênh
điều khiển trừ RACH, SCH và FCCH.

Cụm hiệu chỉnh tần số (FB: Frequency Correction Burst):


+ Để đồng bộ tần số cho MS.
+ Được dùng cho FCCH
+ Cụm chứa: (i) 142 bit 0 để tạo ra dịch tần số +67,7 kHz trên tần
số danh định; (ii) ba bit đuôi (0,0,0) đầu và cuối; (iii) GP= 8,25
bit.
Nguyễn Viết Đảm 139
Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
Cụm đồng bộ (SB: Synchronization Burst): Được sử dụng để đồng bộ thời
gian cho MS. Cụm chứa: (i) 78 bit được mật mã hoá để mang thông tin về FN
của TDMA và BSIC (Base Station Identity Code: mã nhận dạng trạm gốc); (ii) ba
bit đuôi đầu và cuối; (iii) 64 bit chuỗi hướng dẫn; GP=8,25 bit. SB được sử dụng
cho SCH.
Cụm truy nhập (AB: Access Burst): Được sử dụng để truy nhập ngẫu nhiên
và truy nhập chuyển giao (Handover). Cụm chứa: (i) 36 bit thông tin; (ii) 41 bit
đồng bộ (bit hướng dẫn, 8 bit đuôi đầu); (iii) 3 bit đuôi cuối; (iv) GP= 68,25 bit
(252s). Sở dĩ cần khoảng bảo vệ dài vì khi MS truy nhập lần đầu (hay sau
chuyển giao) nó không biết đinh trước thời gian, khoảng này dành cho khoảng
cách 35km. AB được sử dụng cho RACH và TCH.
Cụm giả (DB: Dummy Burst): Được phát đi từ BTS trong một số trường hợp.
Cụm không mang thông tin, có cấu trúc giống như NB nhưng các bit mật mã
được thay thế bằng các bit hỗn hợp.

Nguyễn Viết Đảm 140


Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
Cấu trúc phân cấp của giao diện Um
Quản lý truyền thông
(CM: Communication management: CM)
Lớp ứng dụng mạng (L3)
Quản lý an ninh và tính di động
(MM: Mobility and security management:)
Quản lý tài nguyên vô tuyến
(RR: Radio resources management RR)

Lớp liên kết dữ liệu (L2) Quản lý tích hợp


(Integrated management)

RACH BCCH AGCH/PCH SDCCH SACCH TCH FACCH

Lớp liên kết vật lý (L1) TCH0 TCH1 TCH2 。。SACCH 。。TCH23 IDL

Đa khung

Nguyễn Viết Đảm 141


Đa truy nhập vô tuyến
ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG GSM
Giao diện vô tuyến-Đa truy nhập
Logical Channel

TCH Traffic Channel CCH Control Channel

Thoại Số liệu BCH CCCH DCCH

FR HR 3,6kbps 12kbps BCCH SCH PCH RACH SDCCH FACCH

6kbps FCCH AGCH


SACCH

Kênh logic là kênh được đặc trưng bởi BCH: Broadcast Channel: Kênh quảng bá;
BCCH: Broadcast Control Channel: Kênh điều khiển quảng bá;
loại thông tin truyền giữa BTS & MS, FCCH: Frequency Correction Channel: Kênh hiệu chỉnh tần số;
SCH: Synchronization Channel: Kênh đồng bộ;
được đặt trên kênh vật lý

TCH: Traffic Channel: Kênh lưu lượng; CCCH: Common Control Channel: Kênh điều khiển chung;
FR: Full Rate: Toàn tốc; PCH: Paging Channel: Kênh tìm gọi;
HF: Half Rate: Bán tốc; AGCH: Access Grant Control Channel: Kênh cho phép truy nhập;
RACH: Random Access Channel: Kênh truy nhập ngẫu nhiên;

DCCH: Dedicated Control Channel: Kênh điều khiển riêng;


SDCCH: Stand Alone Dedicated Control Channel: Kênh điều khiển riêng đứng một mình;
SACCH: Slow Associated Control Channel : Kênh điều khiển liên kết chậm;
FACCH: Fast Associated Control Channel: Kênh điều liển liên kết nhanh
Nguyễn Viết Đảm 142

You might also like