You are on page 1of 86

Chương 5

DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH


A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Dự toán có thể đƣợc mô tả bằng hình ảnh nhƣ:
a. Một bức tranh kinh tế tổng thể của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
b. Tổng h a của các mối quan hệ xã hội.
c. Bàn tay vô hình điều ch nh nền kinh tế.
d. Bản vẽ tái hiện lại các hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ.
2. Đâu không phải một vai tr của dự toán:
a. Dự toán là cơ sở đánh giá kết quả thực tế.
b. Dự toán là cơ sở phân bổ các nguồn lực.
c. Dự toán là cơ sở phối hợp hoạt động của các bộ phận.
d. Dự toán giúp nhà quản lý cấp thấp đối phó với các nhà quản lý
cấp cao.
3. Phân loại dự toán theo trình tự lập chúng ta có các loại dự toán nhƣ:
a. Dự toán động và dự toán tĩnh.
b. Dự toán áp đ t và dự toán không áp đ t.
c. Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất.
d. Dự toán ngắn hạn và dự toán dài hạn.
4. Dự toán linh hoạt (dự toán động) là:
a. Dự toán lập cho đồng thời nhiều mức hoạt động.
b. Dự toán lập cho một mức hoạt động.
c. Dự toán đƣợc áp từ cấp cao xuống cấp thấp.
d. Dự toán đƣợc xây dựng từ cấp thấp nhất.
5. Dự toán không áp đ t có ƣu điểm là:
a. Tính thống nhất dự toán cao.
b. Thời gian lập dự toán ngắn.
c. Tính khả thi của dự toán cao.
d. Tránh đƣợc việc nguồn lực bị lãng phí.
6. Cơ sở để xây dựng dự toán KHÔNG bao gồm:
a. Định mức chi phí.
b. Các chính sách kinh tế vĩ mô.
c. Giá cả thị trƣờng.
d. Cảm hứng của nhà quản lý.
7. Định mức lý tƣởng là định mức đƣợc xây dựng dựa trên:
a. Điều kiện sản xuất thực tế của doanh nghiệp.
b. Điều kiện sản xuất hoàn hảo nhất.
c. Giả định công nhân làm việc 24 giờ/ngày.
d. Giả định công nhân ch nhận lƣơng tối thiểu.
8. Dự toán bảng cân đối kế toán KHÔNG đƣợc lập dựa trên:
a. Bảng cân đối kế toán đầu kỳ.
b. Dự toán tiêu thụ.
c. Giá trị thị trƣờng của các tài sản trong kỳ dự toán.
d. Dự toán thanh toán với nhà cung cấp.
9. Định mức chi phí sản xuất chung phải tách biệt hai phần chi phí
biến đổi và chi phí cố định vì:
a. Chi phí này rất chung chung.
b. Chi phí này chủ yếu cấu thành nên sản phẩm.
c. Chi phí này là chi phí hỗn hợp.
d. Chi phí này chung cho nhiều bộ phận.
10. Mục tiêu của dự toán tiêu thụ KHÔNG bao gồm:
a. Xác định sản lƣợng tiêu thụ dự kiến trong kỳ dự toán.
b. Xác định giá bán dự kiến trong kỳ dự toán.
c. Xác định doanh thu dự kiến trong kỳ dự toán.
d. Xác định sản lƣợng sản phẩm cần sản xuất cho nhu cầu tiêu thụ.
11. Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác? Dự toán chi phí
bán hàng và quản lý doanh nghiệp:
a. Đƣợc lập dựa trên sản lƣợng sản xuất dự toán.
b. Đƣợc lập làm hai phần biến đổi và cố định.
c. Đƣợc lập dựa trên sản lƣợng tiêu thụ dự toán.
d. Đƣợc lập dựa trên các định mức chi phí bán hàng và quản lý.
12. Các khoản chi tiền trong dự toán tiền thƣờng KHÔNG bao
gồm các khoản:
a. Chi mua hàng hóa.
b. Chi trả lƣơng công nhân sản xuất trực tiếp.
c. Khấu hao tài sản cố định.
d. Chi tiền cho quảng cáo sản phẩm.
B. Bài tập
Bài tập 5.1
Công ty Gỗ Việt sản xuất và tiêu thụ các loại bàn ghế. Sản lƣợng
tiêu thụ dự kiến các tháng trong quý II/201N nhƣ sau: tháng 4: 10.000
bộ; tháng 5: 12.000 bộ; tháng 6: 15.000 bộ.
- Mỗi bộ bàn ghế cần 1m gỗ và 15 giờ lao động trực tiếp.
- Giá bán mỗi bộ bàn ghế là 5.000.000 đồng. Giá mua gỗ là 3.000.000 đồng/m
- Gỗ dự trữ cuối tháng này ở mức 10% nhu cầu sản xuất của tháng sau và bàn ghế dự trữ
cuối tháng này ở mức 20% sản lƣợng tiêu thụ dự kiến của tháng sau.
- Tiền lƣơng lao động đƣợc chi trả ở mức 50.000 đồng/giờ.
Yêu cầu:
Lập dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu và dự toán chi
phí nhân công cho từng tháng trong quý II. Biết số lƣợng bàn ghế dự trữ cuối tháng 6 là
3.000 bộ và gỗ dự trữ cuối tháng 6 là 1.600 m
.
Bài tập 5.2
Cho tài liệu về tình hình tiêu thụ tại Công ty Hoa Mai:
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11
Sản lƣợng 40.000 44.000 50.000 52.000 54.000
tiêu thụ (sp)
Yêu cầu:
1. Lập dự toán sản xuất quý III cho Công ty Hoa Mai biết Công ty duy trì dự trữ sản
phẩm cuối kỳ ở mức 20% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau.
2. Giả sử Công ty Hoa Mai có định mức tiêu hao nguyên vật liệu là 6kg/sp. Chính sách
dự trữ nguyên vật liệu cuối tháng này ở mức 10% nhu cầu tháng sau. Đơn giá mua vật
liệu là 2.000.000 đồng/kg. Hãy lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và xác định
giá trị nguyên vật liệu cần mua cho từng tháng trong quý III.
Bài tập 5.3
Cho thông tin tại Công ty Xuân Hòa (đơn vị tính: nghìn đồng):
Tháng Doanh thu bán hàng
5 720.000
6 740.000
7 750.000
8 700.000
9 680.000
10 690.000
Công ty ƣớc tính rằng giá vốn hàng bán trong tháng là 60% của doanh thu bán hàng
Yêu cầu:
1. Lập dự toán mua hàng quý III của Công ty biết Công ty có chính sách dự trữ hàng hóa
cuối tháng bằng 20% nhu cầu tiêu thụ của tháng tiếp theo.
2. Theo tài liệu trên, sau khi đàm phán với các nhà cung cấp, công ty ƣớc tính 25% tiền
mua hàng phải thanh toán ngay trong tháng mua hàng, 75% c n lại sẽ thanh toán trong
tháng tiếp theo. Đối với khách hàng, công ty dự tính thu đƣợc ngay 30% doanh thu trong
tháng bán hàng, 70% thu trong tháng kế tiếp. Hãy lập dự toán thanh toán cho nhà cung
cấp và dự toán thu tiền bán hàng quý III của Công ty Xuân Hòa.
Bài tập 5.4
Công ty Tân Đô chuyên kinh doanh thuốc ho hiệu An Tâm có tình hình tiêu thụ trong các
tháng trong năm 201N nhƣ sau:
Chỉ tiêu Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10
Sản lƣợng tiêu thụ (lọ thuốc) 4.000 4.800 5.000 5.400 6.000
Giá bán dự kiến là: 100.000 đồng/lọ.
Công ty bán hàng với phƣơng thức thanh toán ngay 40% trong tháng, 60% thanh toán ở
tháng sau. Chính sách dự trữ hàng hóa: cuối tháng này ở mức 25% nhu cầu tiêu thụ ở
tháng sau. Đơn giá mua 60.000 đồng/lọ. Hàng mua của nhà cung cấp phải thanh toán
ngay 60% trong tháng 40% thanh toán vào tháng sau. Biến phí bán hàng và quản lý
15.000 đồng/sp. Định phí bán hàng và quản lý hàng tháng là 50 triệu đồng trong đó 20
triệu đồng là khấu hao tài sản cố định. Công ty luôn có chính sách dự trữ tiền tối thiểu
cuối tháng là 20 triệu đồng, các khoản vay phát sinh sẽ thực hiện vào đầu tháng, lãi và
gốc sẽ đƣợc trả vào ngày đầu tháng sau. Biết lãi suất vay vốn là 10%/năm và số dƣ tiền
cuối tháng 6 là 22 triệu đồng. Các khoản chi phát sinh đƣợc chi bằng tiền trong tháng.
Yêu cầu:
1. Lập dự toán doanh thu và số tiền công ty thu đƣợc từng tháng
trong quý 3.
2. Lập dự toán mua hàng và lịch thanh toán tiền hàng trong quý 3
của công ty.
3. Lập Dự toán tiền từng tháng trong quý 3.
Bài tập 5.5
Công ty Toma chuyên sản xuất dây cáp điện. Thông tin về công ty
trong các tháng năm 201N nhƣ sau:
- Tình hình tiêu thụ tháng 3 (thực hiện): 1.200.000 m dây tiêu chuẩn; tháng 4 (kế hoạch):
900.000 m; tháng 5 (kế hoạch): 1.150.000 m; tháng 6 (kế hoạch): 1.200.000 m; tháng 7
(kế hoạch): 1.400.000 m; tháng 8 (kế hoạch): 1.600.000 m.
- Giá bán bình quân là 180.000 đồng/m. Công ty thƣờng yêu cầu khách hàng thanh toán
ngay 30% khi lấy hàng và 70% c n lại sẽ thanh toán ở tháng sau.
- Công ty mua nhôm với giá 60.000 đồng/kg. Định mức hao phí nhôm 1,2 kg/1 m dây
tiêu chuẩn. Quy trình sản xuất dây không có sản phẩm dở dang. Dây đƣợc dự trữ cuối
tháng này ở mức 70% nhu cầu tiêu thụ của tháng tiếp theo. Nhôm dự trữ cuối tháng này ở
mức 110% nhu cầu sử dụng cho tháng tiếp theo. Công ty thƣờng thanh toán ngay cho
nhà cung cấp 40% và phần c n lại thanh toán ở tháng sau.
Yêu cầu:
1. Lập dự toán tiêu thụ dây cáp và lịch thu tiền bán hàng cho từng tháng trong quý
2/201N.
2. Lập dự toán sản xuất dây cáp điện cho từng tháng trong quý 2/201N.
3. Lập dự toán mua nhôm cho từng tháng trong quý 2/201N.
4. Lập dự toán lịch thanh toán tiền mua nhôm cho từng tháng trong quý 2/201N.
Bài tập 5.6
Việt Hà là một nhà phân phối bia, nƣớc giải khát, cần lập dự toán
ngân quỹ cho tháng 9 với các thông tin cho trƣớc dƣới đây (đơn vị tính:
nghìn đồng)
1. Dƣ tiền m t đầu tháng 9 là 90.000.
2. Lƣợng hàng thực bán trong tháng 7, 8 và dự kiến bán trong tháng 9 nhƣ sau:
Chỉ tiêu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Doanh thu bán hàng thu bằng TM 65.000 52.500 74.000
Doanh thu bán chịu 200.000 300.000 400.000
Tổng doanh thu 265.000 352.500 474.000
Doanh thu bán chịu đƣợc thu về nhƣ sau: 10% đƣợc thu vào tháng bán hàng, 70% đƣợc
thu sau khi bán hàng 1 tháng và 15% đƣợc thu sau khi bán hàng 2 tháng và 5% c n lại
không có khả năng thu hồi.
3. Giá trị hàng mua trong tháng 9 là 250.000 trong đó 80% số tiền mua hàng đƣợc trả
trong tháng 10, Công ty đang c n nợ tiền mua hàng từ tháng 8 là 160.000. Số tiền này sẽ
đƣợc trả trong tháng 9.
4. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý trong tháng 9 là 130.000, trong đó 40.000 là khấu
hao.
5. Trong tháng 9 Công ty dự định mua 1 thiết bị trị giá 180.000.
6. Kế hoạch chi trả cổ tức cho cổ đông của công ty trong tháng 9 là 30.000.
7. Để mọi hoạt động đƣợc tiến hành bình thƣờng, Công ty luôn phải duy trì số dƣ tiền m
t tối thiểu là 50.000. Ngân hàng luôn sẵn sàng cho Công ty vay trong trƣờng hợp cần
thiết với lãi suất 10%/năm.
Yêu cầu:
1. Lập dự toán thu tiền m t của Công ty trong tháng 9.
2. Lập dự toán chi tiền của Công ty trong tháng 9.
3. Lập dự toán tiền m t của Công ty trong tháng 9.
Bài tập 5.7
Thông tin về số dƣ các tài khoản của Công ty Nguyễn Luận ngày 31/05 nhƣ sau (đơn vị
tính: nghìn đồng):
Bảng cân đối kế toán 31 tháng 5
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tài sản ngắn hạn 1.100.000 Nợ phải trả 1.150.000
Tiền m t 80.000 Vay nợ 250.000
Phải thu khách hàng 720.000 Phải trả ngƣời bán 900.000
Hàng tồn kho 300.000
Tài sản dài hạn 5.000.000 Vốn chủ sở hữu 4.950.000
Tài sản cố định 6.000.000 Vốn cổ phần 4.100.000
Hao m n lũy kế (1.000.000) Lợi nhuận lũy kế 8 0.000
Tổng tài sản 6.100.000 Tổng nguồn vốn 6.100.000
Công ty đƣa ra số liệu liên quan đến tháng 6 nhƣ sau:
1. Dự toán doanh thu là 2.500.000. Trong đó 600.000 là tiền m t, phần c n lại là bán chịu.
Số tiền bán chịu sẽ thu đƣợc 50% trong tháng bán hàng và số c n lại sẽ thu nốt trong
tháng tiếp theo. Tất cả khoản phải thu khách hàng ngày 31 tháng 5 sẽ thu đƣợc trong
tháng 6.
2. Dự toán mua hàng là 1.800.000 trong tháng 6. Nhà cung cấp cho phép mua chịu, 40%
số tiền mua hàng đƣợc trả trong tháng mua hàng, số c n lại sẽ đƣợc trả vào tháng kế tiếp.
Toàn bộ khoản phải trả cho ngƣời bán vào 31 tháng 5 sẽ thanh toán trong tháng 6.
3. Hàng tồn ngày 30 tháng 6 dự tính trị giá 400.000.
4. Chi phí bán hàng và quản lý cho tháng 6 dự tính là 410.000 bao gồm khấu hao. Khấu
hao dự tính là 60.000 cho mỗi tháng.
5. Khoản vay nợ trên bảng cân đối kế toán vào 31 tháng 5 sẽ đƣợc trả trong tháng 6.
6. Chi phí lãi vay phải trả trong tháng 6 là 5.000 sẽ đƣợc thanh toán bằng tiền m t.
7. Trang thiết bị mới trị giá 190.000 sẽ đƣợc mua trong tháng 6.
8. Trong tháng 6, Công ty sẽ vay 180.000 từ ngân hàng VCB thời hạn 1 năm
Yêu cầu:
1. Lập dự toán tiền tháng 6 của công ty.
2. Lập dự toán báo cáo kết quả kinh doanh tháng 6.
3. Lập dự toán bảng cân đối kế toán ngày 30 tháng 6.
Bài tập 5.8
Công ty Thƣơng mại Hapro lập dự toán tổng thể vào mỗi quý. Các
dữ liệu phục vụ lập dự toán quý 2 gồm (đơn vị tính: nghìn đồng):
1. Bảng cân đối kế toán ngày 31/03:

2. Doanh số bán hàng thực tế tháng 3 là 600.000, tháng 4 là 700.000, tháng 5 là 850.000,
tháng 6 là 900.000 và tháng 7 là 500.000.
3. Chính sách bán hàng xác định 20% tiền bán hàng thu bằng tiền m t, 80% bán chịu. Tất
cả các khoản phải thu do bán chịu sẽ đƣợc thu trong tháng tiếp sau tháng bán hàng. Số
dƣ khoản phải thu khách hàng ngày 31/3 sẽ thu đƣợc trong tháng 4.
4. Giá vốn hàng bán chiếm t lệ 60% so với doanh thu. Công ty dự kiến duy trì lƣợng
hàng tồn kho bằng 30% lƣợng hàng bán của tháng tiếp theo. Theo thỏa thuận với các nhà
cung cấp, tiền mua hàng sẽ phải trả cho một nửa trong tháng mua hàng và trả nốt phần c n
lại vào tháng tiếp theo.
5. Chi phí hoạt động hàng tháng đƣợc dự toán: lƣơng 75.000 mỗi tháng, tiền vận chuyển
6% doanh thu, tiền quảng cáo 60.000/tháng, chi phí khác 4% doanh thu. Khấu hao, bao
gồm cả khấu hao của TSCĐ mới đƣợc mua trong quý là 60.000/quý.
6. Thiết bị đƣợc mua trong quý nhƣ sau: Tháng 4 là 115.000, tháng 5 là 30.000.
7. Tổng cổ tức đƣợc chia và trả trong tháng 6 là 35.000.
8. Ngƣời quản lý muốn số dƣ tiền tối thiểu mỗi tháng là 80.000.
Nếu không đủ số dƣ tiền tối thiểu, Công ty thỏa thuận với ngân hàng cho vay vào đầu
tháng với lãi suất 1%/tháng, tính lãi đơn. Công ty sẽ cố gắng trả khoản nợ bao gồm cả lãi
vào cuối mỗi quý.
Yêu cầu:
1. Lập dự toán lịch thu tiền m t theo từng tháng trong quý.
2. Lập dự toán chi phí mua hàng và lịch chi tiền đối với hàng mua
theo từng tháng trong quý.
3. Lập dự toán chi phí hoạt động theo hàng tháng trong quý.
4. Lập dự toán tiền m t theo từng tháng trong quý.
5. Lập dự toán Báo cáo kết quả kinh doanh (bỏ qua thuế thu nhậ
doanh nghiệp).
6. Lập dự toán Bảng cân đối kế toán quý 2.
Bài tập 5.9
Số liệu của Công ty Trƣờng Hải nhƣ sau (đơn vị tính: nghìn đồng):
1. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/201N:
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tài sản ngắn hạn 518.000 Nợ phải trả 325.500
Tiền m t 60.000 Phải trả ngƣời bán 325.500
Phải thu khách hàng 360.000
Hàng tồn kho 98.000
Tài sản dài hạn 1.108.850 Vốn chủ sở hữu 1.301.350
TSCĐ (Giá trị c n lại) 1.108.850 Vốn cổ phần 1.000.000
Lợi nhuận chƣa phân phối 301.350
Tổng tài sản 1.626.850 Tổng nguồn vốn 1.626.850
2. Số liệu về doanh thu bán hàng bao gồm: tháng 12 (thực tế) là 600.000; tháng 1 (kế
hoạch) là 700.000; tháng 2 (kế hoạch) là 800.000; tháng 3 (kế hoạch) là 850.000; tháng 4
(kế hoạch) là 550.000.
3. Doanh thu bán hàng thu 40% thu ngay bằng tiền m t và 60% bán chịu. Tiền bán hàng
chƣa thanh toán sẽ đƣợc thu vào tháng tiếp theo sau khi bán hàng. Khoản phải thu khách
hàng ngày 31/12 sẽ đƣợc thu trong tháng 1.
4. Giá vốn hàng bán chiếm 70% doanh thu. Công ty xác định mức dự trữ hàng hóa cuối
kỳ bằng 20% lƣợng hàng bán tháng sau.
5. Trong số hàng mua trong tháng, 25% giá trị hàng mua đƣợc trả ngay trong tháng mua
hàng, 3/4 c n lại đƣợc trả vào tháng kế tiếp. Khoản phải trả ngƣời bán ngày 31/12 đƣợc
thanh toán trong tháng 1.
6. Chi phí hoạt động hàng tháng nhƣ sau: chi phí hoa hồng 120.000, thuê tài sản: 18.000,
chi phí khác (không bao gồm chi phí khấu hao): 8% doanh thu. Giả sử các chi phí này
đƣợc thanh toán hàng tháng. Chi phí khấu hao là 24.000/quý bao gồm cả khấu hao tài sản
mới mua trong quý.
7. Mua thiết bị thanh toán ngay: 30.000 vào tháng 1 và 80.000 vào tháng 2.
8. Ban giám đốc muốn duy trì tồn quỹ tối thiểu là 50.000 vào cuối mỗi tháng. Công ty đã
thỏa thuận với ngân hàng đồng ý cho vay với lãi suất vay là 1%/tháng. Công ty cam kết
sẽ trả gốc và lãi vay vào cuối quý.
Yêu cầu:
1. Lập dự toán lịch thu tiền m t theo từng tháng trong quý.
2. Lập dự toán chi phí mua hàng và lịch chi tiền đối với hàng mua
theo từng tháng trong quý.
3. Lập dự toán chi phí hoạt động theo hàng tháng trong quý.
4. Lập dự toán tiền m t theo từng tháng trong quý.
5. Lập dự toán Báo cáo kết quả kinh doanh (bỏ qua thuế thu nhập
doanh nghiệp).
6. Lập dự toán Bảng cân đối kế toán cuối quý I.
Bài tập 5.10
Công ty Điện Quang chuyên phân phối đèn bàn học sinh chuẩn bị lập các bản dự toán
cho 3 tháng tới. Các dữ liệu phục vụ lập dự toán bao gồm (đơn vị tính: nghìn đồng):
1. Công ty cần số dƣ tiền tối thiểu mỗi tháng là 100.000. Đèn bàn đƣợc bán buôn với giá
8/chiếc.
2. Bảng cân đối kế toán ngày 31/3 nhƣ sau:
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tài sản ngắn hạn 4.009.000 Nợ phải trả 977.500
Tiền m t 140.000 Phải trả ngƣời bán 857.500
Phải thu khách hàng 2.150.000 Cổ tức chƣa chia 120.000
Hàng tồn kho 1.575.000
Tiền bảo hiểm trả trc 144.000
Tài sản dài hạn 1.727.000 Vốn chủ sở hữu 4.768.500
TSCĐ (Giá trị c n lại) 1.727.000 Vốn cổ đông 3.000.000
Lợi nhuận lũy kế 1.768.500
Tổng tài sản 5.746.000 Tổng nguồn vốn 5.746.000
3. Doanh số thực tế và dự báo theo số lƣợng (chiếc) nhƣ sau:

4. Tồn kho cuối kỳ dự kiến bằng 90% doanh số bán hàng của tháng tiếp theo. Giá mua
của mỗi chiếc đèn là 5/chiếc.
5. Số tiền mua hàng đƣợc trả nhƣ sau: 50% đƣợc trả ngay trong tháng mua hàng và 50%
c n lại vào tháng kế tiếp.
6. Tất cả số hàng của công ty bán ra đều là bán chịu (không thu tiền ngay). Công ty ch
thu đƣợc 25% doanh thu vào cuối tháng, 50% doanh thu đƣợc thu vào tháng tiếp theo,
25% c n lại sẽ đƣợc thu vào tháng kế tiếp. Các khoản nợ xấu không đáng kể.
7. Chi phí hoạt động của công ty bao gồm: tiền hoa hồng 8/chiếc; chi phí lƣơng
1.200.000; chi phí điện, nƣớc 140.000; chi phí bảo hiểm 120.000; chi phí khấu hao
150.000, chi phí khác 300.000. Các khoản chi phí hoạt động đƣợc trả trong tháng bằng
tiền m t, không tính tiền khấu hao.
8. Công ty dự định mua đất vào tháng 5 với số tiền 1.500.000.
9. Mỗi quý, công ty sẽ chia cổ tức cho cổ đông là 120.000 và trả vào tháng đầu của quý
tiếp theo.
10. Công ty thỏa thuận với ngân hàng để vay khoản tiền vào đầu tháng và trả tiền vào
ngày đầu tháng sau với lãi suất 1%/tháng, lãi đơn.
Yêu cầu:
1. Lập các dự toán cho 3 tháng của quý II bao gồm các dự toán sau:
- Dự toán bán hàng từng tháng và cả quý.
- Dự toán thu tiền từ hoạt động bán hàng theo từng tháng và cả quý.
- Dự toán mua hàng theo số lƣợng và theo số tiền của từng
tháng và cả quý.
- Dự báo chi tiền mua hàng theo tháng và cả quý.
2. Dự toán thu chi tiền theo từng tháng và cả quý II.
3. Lập dự toán Báo cáo kết quả kinh doanh quý II theo mô hình
lợi nhuận góp.
4. Lập dự toán Bảng cân đối kế toán ngày 30 tháng 6.
Chương 6
DỰ TOÁN LINH HOẠT
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Dự toán linh hoạt là loại dự toán:
a. Lập cho 1 mức độ hoạt động.
b. Lập cho 2 mức độ hoạt động.
c. Lập cho 3 mức độ hoạt động.
d. Lập cho một loạt các mức độ hoạt động.
2. Câu nào sau đây đúng về dự toán linh hoạt?
a. Dự toán lập cho một mức độ hoạt động cụ thể căn cứ vào kế
hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị.
b. Dự toán lập cho hai mức độ hoạt động cụ thể căn cứ vào kế
hoạch doanh thu của đơn vị.
c. Lập cho một loạt các mức độ hoạt động nhằm cung cấp thông
tin về tình hình chi phí, doanh thu và lợi nhuận đơn vị có thể đạt đƣợc
theo các phƣơng án kinh doanh và khả năng có thể xảy ra.
d. Dự toán lập cho một mức độ hoạt động cụ thể căn cứ vào kế
hoạch chi phí của đơn vị.
3. Mục tiêu của dự toán linh hoạt là:
a. Nhằm cung cấp thông tin về tình hình giảm chi phí kinh doanh
đơn vị có thể đạt đƣợc theo các phƣơng án kinh doanh và khả năng có
thể xảy ra.
b. Nhằm cung cấp thông tin về tình hình bán hàng đơn vị có thể
đạt đƣợc theo các phƣơng án kinh doanh và khả năng có thể xảy ra.
c. Nhằm cung cấp thông tin về tình hình chi phí, doanh thu và lợi
nhuận đơn vị có thể đạt đƣợc theo các phƣơng án kinh doanh và khả
năng có thể xảy ra.
d. Nhằm cung cấp thông tin về tình hình lợi nhuận đơn vị có thể
đạt đƣợc theo các phƣơng án kinh doanh và khả năng có thể xảy ra.
4. Cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanh dự toán cho các mức
độ hoạt động khác nhau là:
66
a. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng.
b. Định mức chi phí của công ty.
c. Chi phí cố định.
d. Chi phí bán hàng.
5. Câu nào sau đây đúng về báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến
cho các mức độ hoạt động khác nhau?
a. Cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến cho các mức
độ hoạt động khác nhau này là định mức chi phí của công ty.
b. Cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến cho các mức
độ hoạt động khác nhau này là định mức chi phí sản xuất của công ty.
c. Cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến cho các mức
độ hoạt động khác nhau này là định mức chi phí bán hàng của công ty.
d. Cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến cho các mức
độ hoạt động khác nhau này là định mức chi phí ngoài sản xuất của
công ty.
6. Vai tr của dự toán linh hoạt là:
a. Có tác dụng trong công tác kế hoạch hóa.
b. Có tác dụng trong công tác thực hiện kế hoạch sản xuất.
c. Giúp cho các đơn vị đánh giá các nhà quản lý đã thực hiện trách
nhiệm kiểm soát chi phí của họ nhƣ thế nào.
d. Có tác dụng trong công tác điều hành sản xuất.
7. Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc xác định bằng:
a. Chênh lệch giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát
sinh với chi phí nguyên vật liệu dự toán cho khối lƣợng sản xuất dự toán.
b. Chênh lệch giữa định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực
tế phát sinh với định mức chi phí nguyên vật liệu dự toán cho khối lƣợng
sản xuất thực tế.
c. Chênh lệch giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát
sinh với chi phí nguyên vật liệu dự toán cho khối lƣợng sản xuất thực tế.
d. Chênh lệch giữa định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực
tế phát sinh với định mức chi phí nguyên vật liệu dự toán cho khối lƣợng
sản xuất dự toán.
67
8. Biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu là:
a. Chênh lệch giữa tổng mức NVL thực tế và tổng mức nguyên vật
liệu dự toán tiêu hao cho khối lƣợng sản xuất thực tế và nhân với đơn giá
dự toán vật liệu.
b. Chênh lệch giữa tổng mức NVL thực tế và tổng mức nguyên vật
liệu dự toán tiêu hao cho khối lƣợng sản xuất thực tế và nhân với đơn giá
thực tế vật liệu.
c. Chênh lệch giữa tổng mức NVL thực tế và tổng mức nguyên vật
liệu dự toán tiêu hao cho khối lƣợng sản xuất thực tế và chia cho đơn giá
dự toán vật liệu.
d. Chênh lệch giữa tổng mức NVL thực tế và tổng mức nguyên vật
liệu dự toán tiêu hao cho khối lƣợng sản xuất thực tế và chia cho đơn giá
thực tế vật liệu.
9. Tổng biến động chi phí nhân công trực tiếp đƣợc xác định bằng:
a. Chênh lệch giữa chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh với
chi phí nhân công dự toán cho khối lƣợng sản xuất thực tế.
b. Chênh lệch giữa chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
với chi phí nhân công dự toán cho khối lƣợng tiêu thụ thực tế.
c. Chênh lệch giữa chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh với
chi phí nhân công dự toán cho khối lƣợng sản xuất dự toán.
d. Chênh lệch giữa chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
với chi phí nhân công dự toán cho khối lƣợng tiêu thụ dự toán.
10. Câu nào đúng về Biến động biến phí sản xuất chung?
a. Biến động biến phí sản xuất chung là chênh lệch giữa biến phí
sản xuất chung thực tế và biến phí sản xuất chung dự toán cho khối
lƣợng tiêu thụ dự toán.
b. Biến động biến phí sản xuất chung là chênh lệch giữa biến phí
sản xuất chung thực tế và biến phí sản xuất chung dự toán cho khối
lƣợng tiêu thụ thực tế.
c. Biến động biến phí sản xuất chung là chênh lệch giữa biến phí
sản xuất chung thực tế và biến phí sản xuất chung theo dự toán cho khối
lƣợng sản xuất dự toán.
d. Biến động biến phí sản xuất chung là chênh lệch giữa biến phí
sản xuất chung thực tế và biến phí sản xuất chung dự toán cho khối
lƣợng sản xuất thực tế.
68
B. Bài tập
Bài tập 6.1
Chi phí sản xuất của Công ty An Nam trong phạm vi từ 8.000 đến
10.000 giờ máy bao gồm các khoản sau:
Chi phí sản xuất Mức chi phí
Chi phí vật liệu 400.000 đồng/giờ máy
Chi phí nhân công 400.000.000 đồng + 100.000 đồng/giờ máy
Chi phí bảo dƣỡng máy móc 280.000.000 đồng + 40.000 đồng/giờ máy
Chi phí dịch vụ mua ngoài 60.000 đồng/giờ máy
Chi phí khấu hao TSCĐ 320.000.000 đồng
Yêu cầu: Lập dự toán linh hoạt gồm tất cả các loại chi phí cho các
mức độ hoạt động 8.000 giờ, 9.000 giờ và 10.000 giờ máy.
Bài tập 6.2
Hoàn thiện những dữ liệu c n thiếu trong Bảng dự toán linh hoạt
của công ty Nam Sơn dƣới đây (đơn vị tính: nghìn đồng):
Dự toán linh hoạt
Chi phí
Chi phí bình
quân 1sp
Mức độ hoạt động
21.000sp 24.000sp 27.000sp
Tổng chi phí sản xuất
biến đổi
????
- CP vật liệu ? ? 18.000 ?
- CP nhân công ? ? 14.400 ?
- CP bảo dƣỡng ? ? 3.600 ?
Tổng chi phí sản xuất
cố định
???
- CP lƣơng quản đốc ? 30.000 ?
- CP khấu hao ? 60.000 ?
- CP thuê nhà xƣởng ? 24.000 ?
Tổng chi phí sản xuất ? ? ?
69
Bài tập 6.3
Công ty sản xuất Biển Tây chuyên sản xuất bàn học, công ty có hệ
thống chi phí tiêu chuẩn để sản xuất sản phẩm đƣợc xây dựng nhƣ sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 0,2 m
3
/1SP, đơn giá 1m
3
gỗ 1,5
triệu đồng.
- Chi phí nhân công trực tiếp: 1,3h/SP, đơn giá mỗi giờ công
50.000 đồng.
- Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất đƣợc 1.000 SP.
- Tình hình sản xuất thực tế trong kỳ nhƣ sau:
+ Nguyên vật liệu mua về đƣợc 600 m
3
gỗ. Cuối kỳ tồn kho 90 m
3
và không có tồn kho đầu kỳ. Tổng giá trị gỗ đƣợc mua về 870 triệu đồng
+ Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh là 687,5 triệu đồng.
Đơn giá cho mỗi giờ công lao động là 55.000 đồng.
Yêu cầu
1. Hãy phân tích sự biến động về chi phí nguyên vật liệu và chi phí
nhân công so với định mức tiêu chuẩn?
2. Hãy lập dự toán chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công
cho kỳ tới nếu doanh nghiệp dự kiến sản xuất 1.250 SP nếu giá mua gỗ
và đơn giá thời gian lao động đƣợc điều ch nh theo số liệu thực tế kỳ
hiện tại.
Bài tập 6.4
Một doanh nghiệp sản xuất máy bay đồ chơi trẻ em, doanh nghiệp có
hệ thống chi phí tiêu chuẩn để điều hành sản xuất, đƣợc xây dựng nhƣ sau:
1. Theo định mức kế hoạch:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: 8 miếng tôn cho một sản
phẩm với đơn giá 10.000 đồng/ miếng.
- Chi phí nhân công trực tiếp 1,3 giờ/ SP với đơn giá 70.000
đồng/ giờ.
2. Thực tế trong kỳ doanh nghiệp sản xuất đƣợc 5.000 sản phẩm.
Các số liệu thực tế của quá trình sản xuất lƣợng sản phẩm này đƣợc ghi
lại nhƣ sau:
70
- Nguyên liệu mua về 70.000 miếng để sử dụng sản xuất trong kỳ
với giá 9.000 đồng/ miếng. Trong số này cuối tháng c n lại 20.000 miếng.
- Lao động trực tiếp sử dụng 30.500 giờ làm việc với tổng chi phí
là 2.196.000.000 đồng.
Yêu cầu:
Hãy phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi
phí nhân công trực tiếp và giải thích nguyên nhân các biến động này.
Bài tập 6.5
Công ty TNHH Hải Hà chuyên sản xuất và kinh doanh bánh kẹo.
Công ty áp dụng hệ thống chi phí định mức cho việc xác định chi phí với
loại kẹo X nhƣ sau:
- Chi phí NVL trực tiếp : 25.000 đồng/ túi.
Trong đó:
+ Định mức tiêu hao NVL : 0,5kg/ túi
+ Giá 1kg NVL : 50.000 đồng/ kg
- Chi phí nhân công trực tiếp : 105.000 đồng/ túi
Trong đó:
+ Định mức thời gian : 1,5 h/ túi
+ Giá 1h lao động : 70.000 đồng/h
- Chi phí SXC đƣợc phân bổ theo số giờ lao động trực tiếp với t
lệ phân bổ chi phí SXC biến đổi và chi phí SXC cố định lần lƣợt là 5000
đồng/h và 7.000 đồng/h.
Các định mức đƣợc xác định theo công suất hoạt động 9.000
túi/tháng.
Thực tế tháng 3 năm N công ty sản xuất và tiêu thụ 10.000 túi với
tình hình hoạt động thực tế nhƣ sau:
- Trong tháng doanh nghiệp mua vào và sử dụng 6.000 kg NVL
với tổng giá trị là 306.000.000 đồng.
- Tổng thời gian lao động trực tiếp doanh nghiệp sử dụng là
16.000 h với tổng chi phí là 1.088.000.000 đồng.
71
- Tổng chi phí SXC phát sinh trong tháng là 160.000.000 đồng
trong đó chi phí cố định (chi phí khấu hao, lƣơng quản đốc,…) là
88.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Lập dự toán sản xuất cho công ty tại mức sản xuất 9.000 túi/
tháng.
2. Lập dự toán linh hoạt cho mức độ hoạt động thực tế và so sánh
với kết quả hoạt động thực tế của công ty. Nhận xét về tình hình sử dụng
chi phí tại công ty.
3. Phân tích các biến động chi phí. Trình bày một số nguyên nhân
chủ quan, khách quan ảnh hƣởng tới các biến động chi phí.
Bài tập 6.6
Công ty Hoàng Hà chuyên sản xuất và phân phối sản phẩm A.
Năm 201N, các tài liệu dự toán và thực tế thực hiện của công ty nhƣ sau:
I. Tài liệu dự toán:
1. Căn cứ vào tình hình thực hiện các năm trƣớc và dự báo của thị
trƣờng, công ty dự tính sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các mức 20.000
sp; 25.000 sp và 30.000 sp.
2. Giá bán đơn vị sản phẩm là 80.000 đồng/sp.
3. Định mức chi phí sản xuất năm 201N của công ty nhƣ sau:
Chỉ tiêu Số lƣợng/sp Đơn giá
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2kg 5.000 đồng/kg
Chi phí nhân công trực tiếp 4h 6.000 đồng/h
Chi phí sản xuất chung biến đổi 4h 2.000 đồng/h
Chi phí sản xuất chung cố định 250.000.000 đồng/năm
Chi phí bán hàng và QLDN biến đổi 10% doanh thu
Chi phí bán hàng và QLDN cố định 300.000.000 đồng/năm
II. Tài liệu thực tế:
1. Trong năm công ty sản xuất và tiêu thụ 240.000 sp.
72
2. Giá bán đơn vị sản phẩm: 80.000 đồng/sp.
3. Chi phí sản xuất kinh doanh thực tế phát sinh:
- Chi phí NVLTT đã sử dụng 55.000 kg với đơn giá 6.000
đồng/kg.
- Tổng số giờ công thực tế của nhân công trực tiếp là 100.000 giờ
với đơn giá tiền công thực tế là 5.000 đồng/giờ.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi là 250.000.000 đồng.
- Chi phí bán hàng và QLDN biến đổi là 180.000.000 đồng.
- Chi phí sản xuất chung cố định là 250.000.000 đồng.
- Chi phí bán hàng và QLDN cố định là 300.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Lập dự toán linh hoạt dự báo lợi nhuận của doanh nghiệp ở các
mức tiêu thụ 20.000 sp, 25.000 sp và 30.000 sp theo lợi nhuận góp.
2. Giả sử công ty dự kiến trong năm 201N sẽ tiêu thụ 25.000 sp,
hãy xác định doanh thu h a vốn, doanh thu an toàn.
3. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo lợi nhuận góp năm 201N.
Cho biết lợi nhuận thuần thực tế, doanh thu h a vốn thực tế, doanh thu
an toàn thực tế? Có nhận xét gì về tình hình thực hiện kế hoạch của
những ch tiêu này?
4. Lập dự toán linh hoạt cho báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích
các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận năm 201N.
5. Lập dự toán linh hoạt cho chi phí sản xuất năm 201N, phân tích
các biến động.
73
Chương 7
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Trung tâm trách nhiệm là:
a. Một bộ phận trong một tổ chức hoạt động mà nhà quản trị bộ
phận chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của bộ phận.
b. Một bộ phận trong một ph ng kế toán.
c. Một bộ phận trong một phân xƣởng.
d. Một bộ phận trong một ph ng ban.
2. Câu nào sau đây đúng?
a. Trung tâm chi phí là một trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý
ch có quyền kiểm soát sự phát sinh của chi phí, không có quyền điều
hành lợi nhuận và vốn đầu tƣ.
b. Trung tâm chi phí là một trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý
có quyền kiểm soát sự phát sinh của chi phí, lợi nhuận và vốn đầu tƣ.
c. Trung tâm chi phí là một trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý
có quyền kiểm soát sự phát sinh của chi phí và vốn đầu tƣ.
d. Trung tâm chi phí là một trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý
ch có quyền kiểm soát sự phát sinh của chi phí và lợi nhuận.
3. Câu nào sau đây đúng?
a. Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà ngƣời quản lý
có quyền kiểm soát cả vốn đầu tƣ và lợi nhuận nhƣng không có quyền
điều hành sự phát sinh của chi phí.
b. Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà ngƣời quản lý
có quyền kiểm soát cả chi phí và vốn đầu tƣ nhƣng không có quyền điều
hành hiệu quả của vốn đầu tƣ.
c. Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà ngƣời quản lý
có quyền kiểm soát cả chi phí và lợi nhuận nhƣng không có quyền điều
hành sự phát sinh của vốn đầu tƣ.
74
d. Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà ngƣời quản lý
ch có quyền kiểm soát chi phí.
4. Ch tiêu cho biết sau một kỳ hoạt động kinh doanh ho c kỳ vọng
cho kỳ tới, doanh nghiệp đầu tƣ 1 đồng vốn thì thu đƣợc bao nhiêu đồng
lợi nhuận là ch tiêu:
a. ROS
b. ROI
c. ROA
d. ROE
5. Lợi nhuận th ng dƣ (RI):
a. Là một ch tiêu tuyệt đối.
b. Là một ch tiêu trung bình.
c. Là một ch tiêu tƣơng đối.
d. Vừa là ch tiêu tƣơng đối vừa là ch tiêu trung bình.
6. Báo cáo bộ phận hay c n gọi là báo cáo kết quả kinh doanh bộ
phận phản ánh:
a. Doanh thu của ph ng kinh doanh.
b. Chi phí bộ phận bán hàng.
c. Chi phí bộ phận sản xuất.
d. Doanh thu, chi phí và kết quả của từng bộ phận.
7. Đâu KHÔNG là đ c điểm của Báo cáo bộ phận?
a. Báo cáo bộ phận thƣờng lập theo mô hình lợi nhuận góp.
b. Báo cáo bộ phận thƣờng lập ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau.
c. Ch nhằm cung cấp cho giám đốc doanh nghiệp.
d. Báo cáo bộ phận thƣờng đƣợc lập theo một trong ba tiêu thức: nội
dung kinh tế của các hoạt động, địa điểm phát sinh và thời gian hoạt động.
8. Ch tiêu nào phản ánh kết quả của bộ phận?
a. Định phí trực tiếp.
b. Lợi nhuận bộ phận.
c. Biến phí.
d. Định phí chung.
75
9. Nhận định nào KHÔNG đúng về t lệ số dƣ bộ phận?
a. Các bộ phận thu về 1 đồng doanh thu thì trong đó có bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
b. Là ch tiêu xác định hiệu quả kinh doanh của bộ phận.
c. Đƣợc xác định bằng lợi nhuận bộ phận chia cho doanh thu.
d. Đƣợc xác định bằng lợi nhuận góp chia cho doanh thu.
10. Chi phí sản xuất theo phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp
bao gồm:
a. Biến phí sản xuất.
b. Biến phí sản xuất và định phí sản xuất.
c. Biến phí bán hàng và biến phí sản xuất.
d. Biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp.
11. Khoản định phí sản xuất chung theo phƣơng pháp xác định chi
phí trực tiếp:
a. Đƣợc tính hết vào chi phí trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
b. Đƣợc chuyển toàn bộ sang kỳ sau.
c. Ch tính vào trong kỳ theo số sản phẩm tiêu thụ.
d. Không đƣợc coi là chi phí thời kỳ.
12. Chi phí sản xuất theo phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ gồm:
a. Biến phí sản xuất và định phí sản xuất.
b. Biến phí sản xuất và định phí bán hàng.
c. Biến phí bán hàng và định phí sản xuất.
d. Biến phí sản xuất và định phí quản lý doanh nghiệp.
13. Chi phí sản xuất theo phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ gồm:
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
biến phí sản xuất chung, định phí sản xuất chung.
b. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
biến phí bán hàng, định phí bán hàng.
c. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
biến phí quản lý doanh nghiệp, định phí quản lý doanh nghiệp.
76
d. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp.
14. Giả thiết không có hàng tồn kho đầu kỳ, khi số lƣợng sản phẩm
sản xuất lớn hơn số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thì:
a. Lợi nhuận xác định phƣơng pháp chi phí toàn bộ = lợi nhuận
xác định phƣơng pháp trực tiếp.
b. Lợi nhuận xác định phƣơng pháp toàn bộ > lợi nhuận xác định
phƣơng pháp trực tiếp.
c. Lợi nhuận xác định phƣơng pháp toàn bộ < lợi nhuận xác định
phƣơng pháp trực tiếp.
d. Không xác định đƣợc mối quan hệ giữa lợi nhuận của hai
phƣơng pháp.
B. Bài tập
Bài tập 7.1
Công ty Hồng Hà có 2 trung tâm đầu tƣ: Đồng phục Hồng Hà và
Văn ph ng phẩm Hồng Hà, đƣợc đánh giá trên cơ sở lợi nhuận th ng dƣ.
Chỉ tiêu Đồng phục
Hồng Hà
Văn phòng
phẩm Hồng Hà
Doanh thu (triệu đồng) 100.000 150.000
T lệ lợi nhuận góp/doanh thu 50% ?
Chi phí cố định trực tiếp (triệu đồng) 10.000 30.000
Lợi nhuận th ng dƣ - RI (triệu đồng) ? 10.000
T lệ sinh lời trên vốn đầu tƣ (ROI) ? ?
Tổng vốn đầu tƣ (triệu đồng) 160.000 100.000
Công ty Hồng Hà yêu cầu t lệ sinh lời tối thiểu trên vốn đầu tƣ
là 15%.
Yêu cầu:
1. Xác định t lệ sinh lời trên vốn đầu tƣ và lợi nhuận th ng dƣ của
Đồng phục Hồng Hà; Xác định t lệ sinh lời trên vốn đầu tƣ và t lệ lợi
77
nhuận góp trên doanh thu của Văn ph ng phẩm Hồng Hà; Từ đó so sánh
hiệu quả hoạt động của hai bộ phận này.
2. Đồng phục Hồng Hà đang nghiên cứu dự án đầu tƣ với vốn đầu
tƣ 10.000 triệu đồng và mức lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh
tăng thêm 1.600 triệu đồng. Đồng phục Hồng Hà có nên thực hiện dự án
đầu tƣ này không? Vì sao?
Bài tập 7.2
Tổng công ty thƣơng mại Sông Hồng kinh doanh các m t hàng
công nghệ thực phẩm, mua hàng ở nơi sản xuất và phân phối cho 3 công
ty con là Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam. Ba công ty có quy mô
kinh doanh gần giống nhau. Mỗi công ty có bộ phận quản lý và nhân
viên bán hàng riêng. Báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty nhƣ
sau (đơn vị tính: triệu đồng):
Chỉ tiêu
Các công ty
Miền
Bắc
Miền
Trung
Miền
Nam
1. Doanh thu 1.200 3.200 2.800
2. Chi phí bộ phận 1.188 2.464 3.024
- Giá vốn hàng bán 372 960 1.260
- Lƣơng 216 224 448
- Thu nhập khác của NLĐ 36 64 56
- Chi phí quảng cáo 420 960 980
- Chi phí khấu hao 84 128 112
- Chi phí vận chuyển 60 128 168
3. Các chi phí chung của Tổng công ty
- Chi phí quản lý 80 80 80
- Chi phí quảng cáo 60 160 140
4. Lợi nhuận thuần (128) 496 (444)
78
Yêu cầu:
Cho nhận xét về cách lập báo cáo trên?
2. Lập lại Báo cáo kết quả kinh doanh theo lợi nhuận góp của Tổng
công ty và từng công ty? Cho biết giá vốn hàng bán và chi phí vận chuyển
là chi phí biến đổi. Các chi phí khác là chi phí cố định.
3. Phân tích báo cáo trên và cho biết doanh nghiệp cần quan tâm
đến những điểm nào để nâng cao lợi nhuận.
Bài tập 7.3
Công ty may Hạnh Phúc chuyên may đồng phục học sinh và đồng
phục công sở. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty quý 3/năm 201N
nhƣ sau (đơn vị: triệu đồng).
Chỉ tiêu Đồng phục học sinh Đồng phục công sở
1. Doanh thu 45.000 75.000
2. Biến phí 20.000 48.000
3. Lợi nhuận góp 25.000 27.000
4. Chi phí cố định 4.500 7.500
5. Lợi nhuận thuần 20.500 19.500
Cả hai loại đồng phục đều đƣợc sản xuất trên cùng một dây chuyền,
trong cùng một nhà máy. Công ty có 2 ph ng kinh doanh riêng biệt cho
từng loại đồng phục, với tổng chi phí lƣơng nhân viên kinh doanh đồng
phục học sinh là 3.000 triệu đồng/quý và lƣơng nhân viên kinh doanh đồng
phục công sở là 5.000 triệu đồng/quý. Hiện tại kế toán đang thực hiện phân
bổ chi phí cố định cho từng loại sản phẩm theo doanh thu tiêu thụ.
1. Nhƣợc điểm của cách lập báo cáo trên là gì?
2. Hãy lập lại báo cáo với ý nghĩa cung cấp thông tin tốt nhất cho
việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng loại sản phẩm trong nội bộ
công ty.
Bài tập 7.4
Công ty THÁI BÌNH DƢƠNG muốn phát triển thêm hai sản phẩm
bổ sung là bộ quần áo đi mƣa và ô che mƣa với các thông số bổ sung
nhƣ sau:
79
Chỉ tiêu Bộ áo đi mƣa Ô che mƣa
T trọng doanh thu 60% 40%
T lệ chi phí biến đổi/doanh thu 40% 20%
Chi phí cố định trực tiếp 65.000.000 đồng 90.000.000 đồng
Tổng chi phí cố định 190.000.000 đồng
Tổng doanh thu 500.000.000 đồng
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận (cột số tiền và cột t
lệ) và cho nhận xét kết quả hoạt động của các bộ phận.
2. Nếu công ty chi 10 triệu đồng quảng cáo thì công ty sẽ chọn sản
phẩm nào nếu doanh thu áo đi mƣa có thể tăng 25% trong khi ô che mƣa
có thể tăng 30%?
3. Bộ phận bán hàng cho biết nếu dừng hoạt động bộ phận ô che
mƣa và tập trung cho bộ phận bộ áo đi mƣa thì doanh thu bộ phận này có
thể tăng 50%. Công ty có nên thực hiện quyết định này hay không?
Bài tập 7.5
Công ty Hoa Hồng có 2 phân xƣởng. Phân xƣởng 1 sản xuất 2 loại sản
phẩm A và B. Phân xƣởng 2 sản xuất 2 loại sản phẩm C và D. Thông tin về
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nhƣ sau (đơn vị tính: nghìn đồng):
Chỉ tiêu
Phân xƣởng 1 Phân xƣởng 2
Sản phẩm
A
Sản phẩm
B
Sản phẩm
C
Sản phẩm
D
Giá bán đvsp 20 10 20 12
Biến phí đvsp 10 6 8 6
Sản lƣợng
tiêu thụ (sp)
40.000 60.000 80.000 20.000
Định phí trực tiếp
- Theo sản phẩm 250.000 100.000 500.000 100.000
- Theo phân xƣởng 400.000 650.000
Định phí chung
toàn DN
1.200.000
80
Yêu cầu:
1. Xác định lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm, t lệ lợi nhuận góp
của từng loại sản phẩm và t lệ lợi nhuận góp bình quân toàn công ty.
Sản phẩm nào có khả năng tạo ra lợi nhuận thuần lớn hơn khi cùng tăng
một mức doanh thu ho c một mức sản lƣợng tiêu thụ? Cho nhận xét về
cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty.
2. Lập báo cáo bộ phận của từng phân xƣởng theo sản phẩm và
nhận xét về hiệu quả kinh doanh của các sản phẩm.
3. Lập báo cáo bộ phận của công ty theo phân xƣởng và nhận xét
kết quả hoạt động của các phân xƣởng.
Bài tập 7.6
Công ty Đăng Quang sản xuất 3 loại sản phẩm: dụng cụ thể thao,
đồ dùng gia đình, đồ dùng kim khí theo quy trình sản xuất hàng loạt. Lợi
nhuận của công ty bị giảm trong những quý gần đây. Hội đồng quản trị
đang nghiên cứu các phƣơng án để cải thiện tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
Báo cáo kết quả kinh doanh quý II năm 201N của công ty đƣợc lập
dƣới đây có phân bổ chi phí chung cho từng loại sản phẩm dựa trên cơ
sở doanh thu tiêu thụ sản phẩm và số giờ lao động trực tiếp.
Báo cáo kết quả kinh doanh
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Tổng
số
Dụng cụ
thể thao
Đồ dùng
gia đình
Đồ dùng
kim khí
1. Doanh thu tiêu thụ 3.337 650 921 1.766
2. Giá vốn hàng bán 1.928,8 357,3 545,7 1.025,8
3. Lợi nhuận gộp 1.408,2 292,7 375,3 740,2
4. Chi phí bán hàng 787,6 157,1 225,9 404,6
5. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
514,6 94,2 135,6 284,8
6. Lợi nhuận thuần 106 41,4 13,8 50,8
81
Với kết quả kinh doanh nhƣ trên, các nhà quản lý chƣa thật hài
l ng vì t lệ lợi nhuận/doanh thu ch đạt 3,2% m c dù tổng lợi nhuận đạt
106 đã cao hơn các quý trƣớc. Ý kiến chung của các nhà quản lý là sẽ
tập trung vào sản phẩm dụng cụ thể thao và đồ dùng kim khí vì hai loại
sản phẩm này có t lệ lợi nhuận/doanh thu cao hơn sản phẩm đồ dùng
gia đình. Một trong các nhà quản lý c n muốn loại bỏ sản xuất sản phẩm
đồ dùng gia đình vì cho rằng t lệ lợi nhuận/doanh thu của sản phẩm này
quá thấp, ch 1,5%. Tuy nhiên, sau khi xem xét lại tiêu thức phân bổ chi
phí chung cho các loại sản phẩm, Ph ng kế toán cung cấp thông tin cụ
thể hơn về tình hình chi phí của từng loại sản phẩm nhƣ sau:
Chỉ tiêu
Dụng cụ
thể thao
Đồ dùng
gia đình
Đồ dùng
kim khí
1. T lệ biến phí trên doanh thu tiêu thụ
a. Biến phí sản xuất 28% 32% 35%
b. Biến phí bán hàng 2% 1,5% 1,8%
c. Biến phí quản lý doanh nghiệp 0,9% 0,7% 2%
2. Định phí trực tiếp
a. Định phí sản xuất 158 141 197
b. Định phí bán hàng 56 87 133
c. Định phí quản lý doanh nghiệp 13 22 43
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo bộ phận theo lợi nhuận góp trên cơ sở tài liệu mới
bổ sung.
2. Cho biết t lệ lợi nhuận góp và t lệ số dƣ bộ phận của từng loại
sản phẩm.
3. Giả sử doanh nghiệp có thể tăng doanh thu tiêu thụ là
300.000.000 đồng cho một trong 3 loại sản phẩm, doanh nghiệp nên chọn
sản phẩm nào? Khi đó lợi nhuận thuần của công ty sẽ là bao nhiêu? Biết
việc tiêu thụ thêm cho loại sản phẩm lựa chọn không ảnh hƣởng đến tình
hình tiêu thụ các sản phẩm c n lại, chi phí cố định và các điều kiện khác
không đổi.
82
Bài tập 7.7
Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Toàn Thắng có ba loại sản phẩm. Các
sản phẩm này đƣợc tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu. Tuy nhiên, Báo
cáo kết quả kinh doanh cho thấy, việc xuất khẩu những sản phẩm này ra
nƣớc ngoài không đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Tổng số Trong nƣớc Xuất khẩu
1. Doanh thu tiêu thụ 1.300.000 1.000.000 300.000
2. Giá vốn hàng bán 1.010.000 775.000 235.000
3. Lợi nhuận gộp 290.000 225.000 65.000
4. Chi phí bán hàng 105.000 60.000 45.000
5. Chi phí QLDN 52.000 40.000 12.000
6. Lợi nhuận thuần 133.000 125.000 8.000
Một năm trƣớc đây, công ty bắt đầu xuất khẩu sản phẩm ra nƣớc
ngoài nhằm tận dụng tối đa năng lực sản xuất của công ty. Tuy nhiên
thực tế cho thấy kết quả kinh doanh không cao. Do đó công ty đang
nghiên cứu xem xét lại cơ cấu sản phẩm tiêu thụ và tìm hƣớng kinh
doanh mới. Thông tin bổ sung đƣợc Ph ng Kế toán cung cấp nhƣ sau:
Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
1. Doanh thu tiêu thụ
(triệu đồng)
a. Trong nƣớc 400.000 300.000 300.000
b. Xuất khẩu 100.000 100.000 100.000
2. T lệ chi phí sản xuất
biến đổi so với doanh thu (%)
60% 70% 60%
3. T lệ chi phí bán hàng
biển đổi so với doanh thu (%)
3% 2% 2%
83
Tổng chi phí sản xuất chung cố định là 190.000 trong đó chi phí
sản xuất chung cố định tính trực tiếp cho sản phẩm A là 30.000, sản
phẩm B là 40.000, sản phẩm C là 70.000. Những khoản chi phí này là
những chi phí không thể tránh đƣợc trong thời gian ngắn hạn.
Nếu xem xét chi phí theo phạm vi tiêu thụ thì 90.000 chi phí sản
xuất chung cố định là chi phí cố định tính trực tiếp cho cho thị trƣờng
trong nƣớc, 20.000 là chi phí cố định tính trực tiếp cho thị trƣờng xuất
khẩu. Những khoản chi phí này cũng là chi phí không thể tránh đƣợc.
Chi phí bán hàng cố định là chi phí cố định trực tiếp và có thể
tránh đƣợc đối với từng thị trƣờng tiêu thụ. Ngoài ra, chi phí bán hàng cố
định là 40.000, tính trực tiếp cho sản phẩm A là 30%, sản phẩm B 30%,
sản phẩm C 40% cũng là chi phí có thể tránh đƣợc.
Toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí cố định và chung
cho cả ba loại sản phẩm và hai thị trƣờng tiêu thụ.
Các nhà quản lý cho rằng nếu ngừng xuất khẩu các loại sản phẩm
ra nƣớc ngoài thì doanh thu tiêu thụ ở thị trƣờng trong nƣớc có thể tăng
thêm 200.000 trong đó doanh thu tiêu thụ sản phẩm A là 40%, sản phẩm
B là 40% và sản phẩm C là 20%.
Các nhà quản lý cũng dự định thay thế việc sản xuất sản phẩm C
bằng sản phẩm D vào cuối năm nay. Việc thay thế này sẽ làm tăng chi
phí cố định là 30.000 mỗi quý. Biết t lệ chi phí biến đổi so với doanh
thu của sản phẩm D nhƣ sản phẩm C.
Yêu cầu:
1. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo sản phẩm?
2. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận theo thị trƣờng tiêu
thụ sản phẩm?
3. Cho biết có nên ngừng xuất khẩu sản phẩm của công ty ra thị
trƣờng nƣớc ngoài hay không?
4. Nếu công ty ngừng xuất khẩu sản phẩm ra nƣớc ngoài hãy xác
định tổng lợi nhuận thuần doanh nghiệp có thể đạt đƣợc khi công ty thay
thế sản xuất sản phẩm C bằng việc sản xuất sản phẩm D.
84
Bài tập 7.8
Công ty Ngọc Anh chuyên sản xuất kinh doanh bột sắn. Năm
201N sản lƣợng sản xuất của công ty là 5.000 kg; sản lƣợng tiêu thụ là
4.800 kg.
Chi phí phát sinh trong năm nhƣ sau:
- Biến phí sản xuất: 60.000 đồng/kg,
- Biến phí bán hàng và QLDN 20.000 đồng/kg,
- Định phí sản xuất 100.000.000 đồng,
- Định phí bán hàng và QLDN 150.000.000 đồng,
- Giá bán: 150.000 đồng/kg.
Công ty không có sản phẩm dở dang. Sản phẩm tồn kho 1/1/201N
là 300 kg với giá thành sản xuất theo phƣơng pháp xác định chi phí toàn
bộ là 88.000 đồng/kg.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phƣơng pháp xác định
chi phí trực tiếp và phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ năm 201N.
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phƣơng pháp xác định chi
phí trực tiếp và phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ năm 201N. Biết
công ty Ngọc Anh áp dụng phƣơng pháp Nhập trƣớc Xuất trƣớc để xác
định giá trị hàng tồn kho.
3. Lập bảng đối chiếu lợi nhuận thuần giữa hai phƣơng pháp xác
định chi phí và giải thích nguyên nhân chênh lệch lợi nhuận giữa hai
phƣơng pháp.
Bài tập 7.9
Công ty Cƣờng Thịnh có chi phí sản xuất chung cố định theo dự
toán năm là 210.000.000 đồng và chi phí bán hàng là 105.000.000 đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu là chi phí khấu hao văn ph ng và
lƣơng cho bộ phận quản lý. Trong năm 201N, sản lƣợng sản xuất và tiêu
thụ là 35.000 sản phẩm với chi phí bình quân sản phẩm nhƣ sau (Đơn vị
tính: nghìn đồng)
85
Chỉ tiêu Đơn vị sản phẩm
1. Doanh thu 28
2. Chi phí sản xuất
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 4,6
+ Chi phí nhân công trực tiếp 2
+ Chi phí sản xuất chung 8,4
3. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí bán hàng 4
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,6
Đầu năm công ty có 8.000 sản phẩm tồn kho, giá thành đơn vị sản
phẩm theo phƣơng pháp chi phí toàn bộ là 14.000 đồng. Công ty hiện
đang áp dụng phƣơng pháp FIFO để tính giá hàng xuất kho.
Yêu cầu:
1. Xác định giá thành đơn vị sản phẩm và lập báo cáo kết quả kinh
doanh theo phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp và phƣơng pháp xác
định chi phí toàn bộ cho năm 201N.
2. Lập bảng đối chiếu lợi nhuận thuần và giải thích chênh lệch
giữa hai báo cáo.
3. Hãy xác định điểm h a vốn, các ch tiêu an toàn và độ lớn đ n
bảy hoạt động của công ty trong năm 201N.
Bài tập 7.10
Công ty Pico sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm điện tử. Báo cáo
kết quả kinh doanh 3 năm vừa qua đƣợc lập theo phƣơng pháp xác định
chi phí toàn bộ nhƣ sau (đơn vị tính: nghìn đồng):
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3
1. Doanh thu tiêu thụ 1.000.000 800.000 1.000.000
2. Giá vốn hàng bán 800.000 560.000 850.000
a. Tồn kho đầu kỳ 0 0 280.000
b. Giá thành sản phẩm sản xuất
trong kỳ
800.000 840.000 760.000
c. Tồn kho cuối kỳ 0 280.000 190.000
3. Lợi nhuận gộp 200.000 240.000 150.000
4. Chi phí bán hàng và QLDN 170.000 150.000 170.000
5. Lợi nhuận thuần 30.000 90.000 (20.000)
86
Trong năm thứ hai, do sự xâm nhập của một số đối thủ cạnh tranh
nƣớc ngoài vào thị trƣờng, công ty đã tăng số lƣợng sản phẩm sản xuất.
Tuy nhiên, do tình hình tiêu thụ sản phẩm không nhƣ dự kiến, doanh thu
đã giảm 20% nên lƣợng hàng tồn kho quá lớn. Trong năm thứ ba, công
ty đã giảm bớt số lƣợng sản phẩm sản xuất. Chi tiết về khối lƣợng sản
phẩm sản xuất và tiêu thụ của công ty nhƣ sau:
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3
Khối lƣợng sản phẩm sản xuất (sp) 50.000 60.000 40.000
Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ (sp) 50.000 40.000 50.000
Thông tin bổ sung:
- Biến phí sản xuất là 4000 đồng/sp. Tổng định phí sản xuất hàng
năm là 600.000.000 đồng. Định phí sản xuất đƣợc phân bổ cho các sản
phẩm căn cứ vào khối lƣợng sản phẩm sản xuất hàng năm.
- Biến phí bán hàng và quản lý là 2.000 đồng/sp. Định phí bán
hàng và quản lý là 70.000.000 đồng/năm.
- Công ty sử dụng phƣơng pháp FIFO để xác định giá trị hàng
tồn kho. Công ty chƣa biết nguyên nhân vì sao khi doanh thu năm thứ
hai giảm 20% lợi nhuận lại tăng gấp 3 lần và ở năm thứ 3, doanh thu
tăng 20% nhƣng công ty lại bị lỗ so với năm thứ hai.
Yêu cầu:
5. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo phƣơng pháp xác định chi
phí trực tiếp cho từng năm.
6. Lập bảng đối chiếu lợi nhuận thuần và giải thích chênh lệch
giữa hai báo cáo.
7. Giải thích vì sao lợi nhuận thuần lại cao hơn ở năm thứ hai?
Chứng minh rằng năm thứ hai, công ty lỗ 110.000.000 đồng theo
phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp.
8. Giải thích vì sao có lợi nhuận thuần năm thứ nhất và lỗ ở năm
thứ ba trong khi khối lƣợng tiêu thụ sản phẩm là nhƣ nhau.
9. Giả sử năm thứ hai công ty vẫn muốn đạt lợi nhuận thuần nhƣ
năm thứ nhất thì doanh nghiệp phải có:
a. Chính sách gì về giá bán và t lệ lợi nhuận góp để bán hết
60.000sp?
87
b. Chính sách quảng cáo với chi phí quảng cáo là bao nhiêu để vẫn
đạt lợi nhuận nhƣ năm thứ nhất trong điều kiện không thay đổi giá bán
và t lệ lợi nhuận góp?
Bài tập 7.11
Công ty Công nghệ Việt mới nhận đƣợc bằng sáng chế một thiết bị mới
và chính thức đƣa vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm này. Trong năm đầu
tiên, thiết bị bán rất chạy do đó công ty tin tƣởng có lợi nhuận cao. Tuy
nhiên, Công ty rất bất ngờ vì báo cáo kết quả kinh doanh dƣới đây lại
cho thấy công ty thực sự bị lỗ.
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền
1. Doanh thu bán hàng (40.000 sản phẩm) 200.000
2. Giá vốn hàng bán (CP biến đổi) 80.000
3. Chi phí bán hàng và QLDN biến đổi 30.000
4. Lợi nhuận góp 90.000
5. Chi phí sản xuất chung cố định 75.000
6. Chi phí bán hàng và QLDN cố định 20.000
7. Lợi nhuận thuần (5.000)
Một thành viên của Hội đồng quản trị khẳng định rằng công ty nên
xác định kết quả kinh doanh theo phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ
chứ không nên lập báo cáo theo phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp
nhƣ hiện tại. Bằng cách thay đổi này, nhất định công ty sẽ có lãi.
Thông tin bổ sung về sản xuất sản phẩm của công ty nhƣ sau:
Chỉ tiêu Số tiền
Số lƣợng sản phẩm sản xuất trong kỳ (sản phẩm) 50.000
Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ (sản phẩm) 40.000
Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nghìn đồng) 1.000
Chi phí nhân công trực tiếp (nghìn đồng) 800
Chi phí sản xuất chung biến đổi (nghìn đồng) 200
Chi phí bán hàng và QLDN biến đổi (nghìn đồng) 750
88
Yêu cầu:
1. Tính giá thành và lập lại Báo cáo kết quả kinh doanh của công
ty theo phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ?
2. Lập bảng đối chiếu lợi nhuận thuần và giải thích chênh lệch
giữa hai báo cáo?
3. Giải thích lời khẳng định của thành viên Hội đồng quản trị rằng
công ty thực sự đang hoạt động có lãi có đúng không ?
4. Giả sử trong năm thứ hai, công ty tiếp tục sản xuất 50.000 sản
phẩm nhƣng tiêu thụ đƣợc 60.000 sản phẩm trong điều kiện chi phí cố
định không thay đổi. Hãy lập Báo cáo kết quả kinh doanh năm thứ hai
theo phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp và theo phƣơng pháp xác
định chi phí toàn bộ. Lập Bảng đối chiếu lợi nhuận thuần giữa hai
phƣơng pháp.
89
Chương 8
ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Quyết định về định giá bán sản phẩm phải xuất phát từ quy
luật nào?
a. Quy luật tự nhiên.
b. Quy luật di truyền.
c. Quy luật cung cầu.
d. Quy luật tình cảm
2. Phát biểu nào là chính xác về quyết định về định giá bán sản
phẩm nội bộ trong doanh nghiệp?
a. Giá bán sản phẩm nội bộ luôn đƣợc xác định bằng giá sàn.
b. Giá bán sản phẩm nội bộ luôn đƣợc xác định bằng giá trần.
c. Giá bán sản phẩm nội bộ là phần chênh lệch giữa giá trần và giá sàn.
d. Giá bán sản phẩm nội bộ là mức giá thấp hơn giá trần và cao
hơn giá sàn.
3. Đâu KHÔNG phải là nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hƣởng
đến quyết định định giá bán của doanh nghiệp
a. Mục tiêu của doanh nghiệp.
b. Chính sách marketing trong doanh nghiệp.
c. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ.
d. Chi phí của sản phẩm.
4. Đâu KHÔNG phải là nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ảnh
hƣởng đến quyết định định giá bán của doanh nghiệp?
a. Nhu cầu thị trƣờng.
b. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ.
c. Chi phí của sản phẩm.
90
d. Tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng.
5. Giá bán sản phẩm hàng loạt bao gồm:
a. Biến phí sản xuất và biến phí bán hàng.
b. Biến phí sản xuất và biến phí quản lý doanh nghiệp.
c. Biến phí sản xuất, biến phí bán hàng và biến phí quản lý
doanh nghiệp.
d. Chi phí nền sản phẩm và chi phí cộng thêm.
6. Chi phí nền của giá bán hàng loạt theo phƣơng pháp trực tiếp
bao gồm:
a. Biến phí sản xuất và biến phí ngoài sản xuất.
b. Biến phí sản xuất và biến phí quản lý doanh nghiệp.
c. Biến phí sản xuất và biến phí bán hàng.
d. Biến phí bán hàng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp.
7. Giá sàn trong quyết định giá bán đối với sản phẩm nội bộ:
a. Là mức giá cao nhất mà bộ phận bán chấp nhận trong giao dịch
nội bộ.
b. Là mức giá cao nhất mà bộ phận mua chấp nhận trong giao dịch.
c. Là mức giá thấp nhất mà bộ phận bán chấp nhận trong giao dịch.
d. Là mức giá thấp nhất mà bộ phận mua chấp nhận trong giao dịch.
8. Chi phí nền của giá bán hàng loạt theo phƣơng pháp toàn bộ
bao gồm:
a. Biến phí sản xuất và định phí ngoài sản xuất.
b. Biến phí sản xuất và định phí sản xuất.
c. Biến phí sản xuất và biến phí bán hàng.
d. Biến phí sản xuất và định phí bán hàng.
9. Chi phí nền của giá bán hàng loạt theo phƣơng pháp toàn bộ
bao gồm:
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
biến phí sản xuất chung.
91
b. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung.
c. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
d. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí bán hàng.
10. Theo phƣơng pháp tính giá bán sản phẩm theo chi phí nguyên
vật liệu và chi phí nhân công, giá bán sản phẩm gồm:
a. Giá nguyên vật liệu theo hóa đơn và chi phí tăng thêm.
b. Giá nguyên vât liệu theo hóa đơn, giá nhân công theo định mức
và số tiền tăng thêm so với giá nhân công định mức.
c. Chi phí nguyên vật liệu, giá nhân công theo định mức và số tiền
tăng thêm so với giá nhân công định mức.
d. Giá nhân công theo định mức và số tiền tăng thêm so với giá
nhân công định mức.
B. Bài tập
Bài tập 8.1
Tháng 11/201N, công ty Bella nhận đƣợc đơn đ t hàng của Công
ty bảo hiểm AIA may áo phông làm quà t ng cho khách hàng.
Ƣớc tính hợp đồng này sẽ sử dụng hết 300 giờ máy (các hợp đồng
đồng phục học sinh và đồng phục công sở trong tháng ƣớc tính sử dụng
hết 2.000 giờ máy). Tổng chi phí khấu hao dây chuyền sản xuất là 345
triệu đồng/tháng đƣợc phân bổ cho từng sản phẩm trên cơ sở số giờ máy
sử dụng.
Đơn hàng cần 1.500 m
2
vải cotton. Hiện tại công ty đang tồn kho
100 m
2
với giá ghi sổ bình quân là 40 nghìn đồng/m
2
. Đây là các loại
nguyên liệu thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất của
công ty. Tuy nhiên, giá các loại nguyên liệu này trên thị trƣờng đã tăng
thêm 10%.
Đơn hàng này cần 150 giờ lao động trực tiếp và đơn giá nhân công
là 50 nghìn đồng/giờ. Hiện tại toàn bộ qũy thời gian lao động trực tiếp
của công ty đƣợc sử dụng để sản xuất 2.000 bộ đồng phục học sinh
92
(2.400 giờ) và 1.000 bộ đồng phục công sở (1.500 giờ). Mỗi bộ đồng
phục học sinh mang lại lợi nhuận góp là 45.000 đồng c n với mỗi bộ
đồng phục công sở là 120.000 đồng. Nếu yêu cầu nhân công làm thêm
giờ thì đơn giá tiền lƣơng sẽ tăng gấp rƣỡi so với đơn giá hiện tại.
Chi phí thiết kế logo và in ấn cho hợp đồng này là 10 triệu đồng.
Yêu cầu: Hãy xác định giá bán tối thiểu của hợp đồng.
Bài tập 8.2
Dream là một tập đoàn toàn cầu chuyên SXKD xe máy. Dream
Việt Nam có trụ sở ở Hà Nội. Công ty có 2 nhà máy ở Bắc Ninh và Hà
Nam. Nhà máy ở Bắc Ninh sản xuất phụ tùng, trong đó có gƣơng chiếu
hậu, sau đó chuyển cho nhà máy ở Hà Nam lắp ráp thành xe máy hoàn
ch nh với các thông tin nhƣ sau:
Chỉ tiêu
Nhà máy
Bắc Ninh
(gƣơng
chiếu hậu)
Nhà máy
Hà Nam
(xe máy)
1. Biến phí đơn vị sản phẩm (nghìn đồng/chiếc) 80 7.800
2. Chi phí cố định trực tiếp (nghìn đồng/quý) 810.000 3.200.000
3. Nhu cầu của thị trƣờng bên ngoài (chiếc/quý) 5.000 3.000
4. Năng lực sản xuất tối đa (chiếc/quý) 9.000 4.000
5. Giá bán ra thị trƣờng (nghìn đồng/chiếc) 200 10.000
6. Giá bán sản phẩm tƣơng tự của đối thủ cạnh
tranh trên thị trƣờng (nghìn đồng/chiếc)
180 10.500
Yêu cầu:
1. Nếu nhà máy ở Bắc Ninh và Hà Nam đƣợc đánh giá là 2 trung
tâm lợi nhuận, hãy xác định giá chuyển nhƣợng nội bộ gƣơng chiếu hậu
hợp lí giữa 2 nhà máy.
2. Nếu 2 nhà máy quyết định giá chuyển nhƣợng nội bộ là 120%
của giá thành theo phƣơng pháp xác định chi phí toàn bộ thì lợi ích (thiệt
hại) của mỗi nhà máy và cả công ty nhƣ thế nào?
93
Bài tập 8.3
Công ty phân đạm Rồng Đỏ có hai bộ phận hoạt động độc lập là nhà
máy hóa chất và nhà máy đạm. Các nhà máy là các trung tâm lợi nhuận
của công ty. Trƣớc đây, để sản xuất phân bón nhà máy đạm thƣờng nhập
khẩu nguyên liệu từ nhà cung cấp Thái Lan với chi phí 6 triệu đồng/tấn.
Giám đốc nhà máy đạm đề nghị với giám đốc nhà máy hóa chất mua 2000
tấn mỗi năm để tránh phụ thuộc nguồn cung ngoài nƣớc. Hiện tại nhà máy
hóa chất có tình hình sản xuất kinh doanh nhƣ sau:
Chỉ tiêu
1. Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ 3.000 tấn
2. Giá bán/tấn 6 triệu đồng
3. Công suất tối đa 5.000 tấn
4. Chi phí sản xuất biến đổi/tấn 3 triệu đồng
5. Chi phí bán hàng biến đổi/tấn 0,2 triệu đồng
6. Chi phí sản xuất cố định 4.500 triệu đồng
7. Chi phí quản lý cố định 900 triệu đồng
Yêu cầu:
1. Giá chuyển nhƣợng tối thiểu của nhà máy hóa chất là bao nhiêu?
Giá chuyển nhƣợng tối đa nhà máy đạm có thể chấp nhận là bao nhiêu ?
Lợi ích của công ty khi bán nội bộ là bao nhiêu?
2. Nếu khả năng tiêu thụ của nhà máy hóa chất ra ngoài thị trƣờng
nâng lên mức 4.000 tấn/năm thì các mức giá chuyển nhƣợng tối đa, tối
thiểu có thay đổi không? Xác định mức giá phân đôi lợi nhuận nội bộ.
Nếu giá nội bộ là 4 triệu đồng/tấn thì lợi ích mỗi bộ phận là bao nhiêu ?
3. Lập báo cáo kết quả kinh doanh cho nhà máy hóa chất theo
thông tin ở yêu cầu 2.
Bài tập 8.4
Công ty Rồng Đen có số liệu nhƣ sau:
94
Số lƣợng sản xuất 10.000 sản phẩm
Nguyên vật liệu trực tiếp 80.000.000 đồng
Nhân công trực tiếp 55.000.000 đồng
Biến phí sản xuất chung 40.000.000 đồng
Định phí sản xuất chung 65.000.000 đồng
Biến phí bán hàng 30.000.000 đồng
Định phí bán hàng 20.000.000 đồng
Biến phí quản lý doanh nghiệp 15.000.000 đồng
Định phí quản lý doanh nghiệp 45.000.000 đồng
Vốn kinh doanh bình quân 200.000.000 đồng
T lệ hoàn vốn tối thiểu 0,18
Yêu cầu:
1. Xác định t lệ chi phí tăng thêm theo phƣơng pháp định giá bán
sản phẩm theo phƣơng pháp trực tiếp.
2. Xác định chi phí tăng thêm đơn vị sản phẩm theo phƣơng
phƣơng pháp định giá sản phẩm theo phƣơng pháp trực tiếp.
3. Xác định giá bán theo phƣơng pháp chi phí trực tiếp và theo phƣơng
pháp chi phí toàn bộ nếu sản lƣợng tiêu thụ của công ty là 9.000 sản phẩm.
Bài tập 8.5
Công ty P/P sản xuất 2 loại kem đánh răng: kem đánh răng ngƣời lớn
và kem đánh răng trẻ em.Thông tin cụ thể về từng loại sản phẩm nhƣ sau:
Chỉ tiêu
Kem đánh răng
ngƣời lớn
Kem đánh răng
trẻ em
Giá bán sản phẩm ra thị trƣờng
(nghìn đồng/tuýp)
30 70
Biến phí sản xuất đơn vị sản phẩm
(nghìn đồng/tuýp)
10 25
Định mức giờ máy (giờ/tuýp) 0,1 0,15
Định mức thời gian lao động
trực tiếp (giờ/tuýp)
0,5 0,5
95
Tổng quỹ thời gian tối đa của của dây chuyền sản xuất: 2.500 giờ
máy/tháng.
Tháng 9/201N, công ty nhận đƣợc đơn đ t hàng của Hội ngƣời cao
tuổi đ t mua kem đánh răng chống ê buốt để t ng cho các thành viên của Hội.
- Ƣớc tính hợp đồng này sẽ sử dụng hết 200 giờ máy (các hợp
đồng thông thƣờng trong tháng ƣớc tính sử dụng hết 2.000 giờ máy).
Tổng chi phí khấu hao dây chuyền sản xuất là 345 triệu đồng/tháng đƣợc
phân bổ cho từng sản phẩm trên cơ sở số giờ máy sử dụng.
- Đơn hàng cần 1.500 g Flo. Hiện tại công ty đang tồn kho
10.000 g với giá trị trên sổ bình quân là 40.000 đồng/mg. Đây là các
loại nguyên liệu thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất
của công ty. Tuy nhiên, giá các loại nguyên liệu này trên thị trƣờng đã
tăng thêm 10%.
- Đơn hàng này cần 1.000 g Kali (chất chống ê buốt). Các sản
phẩm thông thƣờng của công ty không sử dụng nguyên liệu này. Hiện tại
công ty còn 300 g trong kho (thừa từ hợp đồng năm ngoái với khách
hàng X) có đơn giá trên sổ là 45.000 đồng/g, số nguyên liệu này không
thể bán thanh lí cho bất kì ai. Nhà cung cấp Kali yêu cầu mức mua tối
thiểu cho 1 lần đ t hàng là 500 g. Nếu mua dƣới 1000g giá sẽ là 50.000
đồng/g, nếu mua từ 1.000 g trở lên giá sẽ là 48.000 đồng/g.
- Đơn hàng này cần 100 giờ lao động trực tiếp và đơn giá nhân
công là 50.000 đồng/giờ. Hiện tại toàn bộ quỹ thời gian lao động trực
tiếp của công ty đã đƣợc sử dụng để sản xuất các sản phẩm kem đánh
răng ngƣời lớn và kem đánh răng trẻ em thông thƣờng. Đơn giá nhân
công làm thêm giờ gấp rƣỡi so với đơn giá nhân công thông thƣờng.
Yêu cầu: Hãy xác định giá bán tối thiểu của hợp đồng.
Bài tập 8.6
Công ty Biến áp ABB có 2 nhà máy sản xuất: Nhà máy Vỏ và Nhà
máy Lõi. Vỏ biến áp đƣợc sản xuất ở nhà máy Vỏ, sau đó chuyển cho
nhà máy Lõi, lắp ráp vỏ và lõi thép thành chiếc biến áp hoàn ch nh rồi
đem bán. (Đơn vị tính: nghìn đồng)
96
Chỉ tiêu Vỏ Lõi
Chi phí NVL đơn vị sản phẩm 40 500
Chi phí nhân công đơn vị sản phẩm 20 50
Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm 5 20
Chi phí SX cố định trực tiếp mỗi quý 240.000 900.000
Chi phí bán hàng cố định trực tiếp mỗi quý 60.000 200.000
Năng lực sản xuất tối đa mỗi quý (chiếc) 12.000 10.000
Giá bán đơn vị sản phẩm ra thị trƣờng 150 1.000
Giá bán đơn vị sản phẩm của đối thủ cạnh tranh 140 960
Mỗi nhà máy đƣợc đánh giá là một trung tâm lợi nhuận. Hiện tại vỏ
đƣợc bán cho Nhà máy Lõi với giá chuyển nhƣợng nội bộ là 150% giá
thành sản xuất đơn vị theo phƣơng pháp xác định chi phí trực tiếp. Hiện tại,
nhà máy Vỏ có thể bán ra thị trƣờng ngoài 4.000 chiếc vỏ/quý; nhà máy Lõi
có thể bán ra thị trƣờng ngoài 9.000 chiếc biến áp/quý. (Nếu chuyển
nhƣợng nội bộ, nhà máy Vỏ sẽ không phát sinh chi phí bán hàng biến đổi).
Yêu cầu:
1. Hãy xác định giá chuyển nhƣợng nội bộ hợp lí giữa hai nhà máy.
2. Hãy xác định lợi ích (thiệt hại) của mỗi nhà máy và cả công ty
với chính sách giá chuyển nhƣợng nội bộ hiện tại.
Bài tập 8.7
Công ty Kido có hai nhà máy sản xuất kinh doanh các loại kem (ở
Hƣng Yên) và bánh (ở Bắc Ninh) đƣợc đánh giá là hai trung tâm lợi
nhuận riêng biệt. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty quý 3 năm
201N nhƣ sau (đơn vị tính: triệu đồng).
Chỉ tiêu Kem Bánh
1. Doanh thu 4.500 7.500
2. Biến phí 2.500 4.800
3. Lợi nhuận góp 2.500 2.700
4. Chi phí cố định 450 750
5. Lợi nhuận thuần 1.550 1.950
97
Mỗi nhà máy có ph ng kinh doanh riêng biệt với tổng chi phí
lƣơng nhân viên kinh doanh kem là 100.000.000 đồng/quý và lƣơng
nhân viên kinh doanh bánh là 150.000.000 đồng/quý. Chi phí sản xuất
cố định trực tiếp cho Kem là 90.000.000 đồng/quý và chi phí sản xuất cố
định trực tiếp cho Bánh là 120.000.000 đồng/quý. Trong báo cáo trên,
toàn bộ chi phí cố định phát sinh tại trụ sở công ty và từng nhà máy đã
đƣợc phân bổ cho từng loại sản phẩm theo doanh thu tiêu thụ.
Nhà máy Kem hiện tại đang mua ốc quế của Nhà máy Bánh để
làm nguyên liệu sản xuất kem ốc quế. Công ty Kido thiết lập chính sách
giá chuyển nhƣợng nội bộ là 120% giá thành theo phƣơng pháp xác định
chi phí toàn bộ. Ốc quế đƣợc đóng gói 100chiếc/gói. Chi phí sản xuất ốc
quế ở nhà máy bánh bao gồm: nguyên vật liệu trực tiếp 10.000 đồng/gói;
nhân công trực tiếp 8.000 đồng/gói; chi phí sản xuất chung cố định phân
bổ cho các sản phẩm theo t lệ 100% chi phí nhân công trực tiếp. Bình
quân mỗi tháng chuyển nhƣợng cho nhà máy Kem 5.000 gói ốc quế, với
số lƣợng này nhà máy Bánh đang hoạt động ở mức công suất 100%.
Hãng kem TT đang muốn đ t mua 5.000 gói ốc quế của nhà máy
Bánh Kido và sẵn sàng trả giá 45.000 đồng/gói. Nếu bán cho hãng kem
TT, nhà máy Bánh Kido sẽ phát sinh thêm chi phí bán hàng 10%/doanh
thu. Lãnh đạo nhà máy Bánh đề nghị cố định giá bán ốc quế cho nhà
máy Kem ở mức 40.000 đồng/gói.
Yêu cầu:
1. Hãy lập lại báo cáo với ý nghĩa cung cấp thông tin tốt nhất cho
việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng loại sản phẩm trong nội bộ
công ty.
2. Nhà máy Kem nên chấp thuận mức giá này không, nếu họ
không thể mua ngoài ốc quế với giá thấp hơn 45.000 đồng/gói?
3. Với mức giá chuyển nhƣợng hiện tại, lợi ích (thiệt hại) của từng
nhà máy và cả công ty Kido nhƣ thế nào?
4. Tháng 11/201N, Nhà máy Bánh của Công ty Kido nhận đƣợc
đơn đ t hàng của Trƣờng THPT ABC đ t làm 1 chiếc bánh gato đ c biệt
k niệm ngày Nhà giáo Việt Nam và đạt k lục chiếc bánh gato lớn nhất
Việt Nam.
98
- Đơn hàng cần 20 kg bột. Hiện tại công ty đang tồn kho 100 kg với
giá trị trên sổ bình quân là 20.000 đồng/kg. Đây là các loại nguyên liệu
thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất của công ty. Tuy
nhiên, giá các loại nguyên liệu này trên thị trƣờng đã tăng thêm 10%.
- Các nguyên liệu trứng, đƣờng, sữa,... do nghệ nhân làm bánh X
t ng, mà nếu mua công ty phải trả 1 triệu đồng.
- Đơn hàng này cần 150 giờ lao động trực tiếp và đơn giá nhân
công là 100.000đồng/giờ. Hiện tại toàn bộ quỹ thời gian lao động trực
tiếp của công ty đã đƣợc sử dụng để sản xuất bánh quy. Định mức thời
gian lao động để sản xuất 1 hộp bánh quy là 2 giờ. Mỗi hộp bánh quy
đƣợc bán với giá bình quân 50.000 đồng/hộp, chi phí biến đổi 20.000
đồng/hộp. Đơn giá nhân công làm thêm giờ gấp rƣỡi so với đơn giá nhân
công thông thƣờng.
- Ƣớc tính hợp đồng này sẽ sử dụng hết 20 giờ nƣớng bánh. Tổng
chi phí khấu hao l nƣớng là 240.000.000 đồng/tháng đƣợc phân bổ cho
từng sản phẩm trên cơ sở số giờ nƣớng bánh (công suất l nƣớng là 2400
giờ/tháng; sản phẩm bánh quy dự kiến sử dụng hết 2.000 giờ nƣớng
bánh trong tháng).
Hãy xác định giá bán tối thiểu của hợp đồng.
99
Chương 9
THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC
RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Đâu là thông tin phù hợp cho việc ra các quyết định kinh doanh
ngắn hạn?
a. Chi phí chìm đối với các phƣơng án kinh doanh.
b. Chi phí chênh lệch của các phƣơng án kinh doanh.
c. Chi phí phát sinh trong quá khứ và không ảnh hƣởng tới các
quyết định trong tƣơng lai.
d. Chi phí không chênh lệch của các phƣơng án kinh doanh.
2. Đâu là chi phí KHÔNG phù hợp với quyết định duy trì hay loại
bỏ một bộ phận kinh doanh?
a. Tiền lƣơng của công nhân sản xuất khi một công ty may dừng
sản xuất áo sơ mi.
b. Chi phí vận chuyển khi một siêu thị điện máy ngừng phân phối
tủ lạnh.
c. Tiền lƣơng của giám đốc khi khách sạn dừng dịch vụ tiệc cƣới.
d. Tiền nƣớc khi một cửa hàng sửa xe dừng dịch vụ rửa xe.
3. Doanh nghiệp sẽ tự sản xuất các chi tiết nếu:
a. Tổng các chi phí sản xuất < Giá mua ngoài.
b. Chi phí sản xuất biến đổi > Giá mua ngoài.
c. Chi phí sản xuất cố định > Giá mua ngoài.
d. Tổng các chi phí sản xuất phù hợp < Giá mua ngoài.
4. Bán thành phẩm sẽ đƣợc chế biến tiếp nếu:
a. ∆ Doanh thu > ∆ Chi phí
b. ∆ Doanh thu < ∆ Chi phí
100
c. ∆ Doanh thu = ∆ Chi phí
d. Tổng doanh thu > Tổng chi phí
5. Khi doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện một nguồn lực bị
hạn chế thì nhà quản trị sẽ ƣu tiên sản phẩm có:
a. giá bán cao nhất.
b. chi phí biến đổi thấp nhất.
c. lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm cao nhất.
d. lợi nhuận góp tính trên một đơn vị nguồn lực bị hạn chế
cao nhất.
6. Phát biểu nào sau đây là chính xác?
a. Chi phí chênh lệch không phải là thông tin phù hợp cho việc ra
quyết định ngắn hạn.
b. Chi phí không chênh lệch phải là thông tin phù hợp cho việc ra
quyết định ngắn hạn.
c. Chi phí cơ hội không phải là thông tin phù hợp cho việc ra
quyết định ngắn hạn.
d. Chi phí chìm không phải là thông tin phù hợp cho việc ra quyết
định ngắn hạn.
7. Phát biểu nào KHÔNG chính xác trong những câu sau:
a. Một khoản chi phí có thể là liên quan tới việc ra quyết định này
nhƣng không liên quan tới việc ra quyết định khác.
b. Những chi phí chênh lệch là cơ sở cho việc ra quyết định kinh
doanh ngắn hạn
c. Chi phí cơ hội là chi phí phù hợp trong các quyết định kinh
doanh ngắn hạn.
d. Chi phí chìm là chi phí phù hợp trong các quyết định kinh doanh
ngắn hạn.
8. Những khoản chi phí phát sinh trong tƣơng lai:
a. Luôn luôn là chi phí phù hợp cho việc ra quyết định kinh doanh
ngắn hạn.
b. Luôn luôn là chi phí không phù hợp cho việc ra quyết định kinh
doanh ngắn hạn.
101
c. Là chi phí phù hợp cho việc ra quyết định kinh doanh ngắn hạn
nếu có sự khác biệt giữa các phƣơng án.
d. Là chi phí phù hợp cho việc ra quyết định kinh doanh ngắn hạn
nếu không có sự khác biệt giữa các phƣơng án.
9. Chi phí cố định trong quyết định loại bỏ hay tiếp tục sản xuất
một loại sản phẩm:
a. Luôn luôn là những chi phí phù hợp cho việc ra quyết định.
b. Là chi phí phù hợp nếu chi phí này không thể tránh đƣợc khi
loại bỏ sản phẩm.
c. Luôn luôn là những chi phí không phù hợp cho việc ra quyết định.
d. Là chi phí phù hợp nếu chi phí này có thể tránh đƣợc khi loại bỏ
sản phẩm.
10. Công ty A sản xuất mì ăn liền đựng vào các cốc nhựa dùng
ngay. Thông tin nào dƣới đây là thông tin phù hợp với quyết định từ sản
xuất hay mua ngoài cốc nhựa của Công ty A?
CPSX chung cố định CP bán hàng
có thể loại bỏ nếu biến đổi của
mua ngoài cốc nhựa cốc mì ăn liền
a. Có Có
b. Có Không
c. Không Có
d. Không Không
11. Việc chấp nhận một đơn đ t hàng đ c biệt sẽ làm tăng lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty nếu doanh thu của đơn
đ t hàng đ c biệt cao hơn:
a. Lợi nhuận góp của đơn đ t hàng đ c biệt.
b. Chi phí tăng thêm liên quan tới đơn đ t hàng đ c biệt.
c. Chi phí biến đổi liên quan tới đơn đ t hàng đ c biệt.
d. Chi phí chìm liên quan tới đơn đ t hàng đ c biệt.
102
12. Công ty B sản xuất ba loại sản phẩm khác nhau. Tất cả ba loại
sản phẩm này đều phải đƣợc dập dấu nổi logo của công ty. Thời gian của
máy dập dấu nổi của Công ty B là nguồn lực hạn chế. Công ty B sẽ tối
đa hóa đƣợc lợi nhuận nếu sản xuất loại sản phẩm:
a. Sử dụng số giờ dập dấu nổi ít nhất.
b. Có lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm cao nhất.
c. Có t lệ lợi nhuận góp cao nhất.
d. Có lợi nhuận góp trên một giờ dập dấu nổi cao nhất.
13. Khi quyết định bán ngay tại điểm rẽ hay tiếp tục chế biến, có
các chi phí sau:
I. Chi phí sản xuất biến đổi xảy ra trƣớc điểm rẽ.
II. Chi phí sản xuất biến đổi xảy ra sau điểm rẽ.
III. Chi phí sản xuất cố định có thể tránh đƣợc xảy ra sau điểm rẽ.
Chi phí nào là chi phí không phù hợp với việc ra quyết định bán
ngay hay tiếp tục chế biến ?
a. Ch I
b. Ch III
c. Ch I và II
d. Ch I và III
14. Công ty C có 1.000 sản phẩm bị lỗi tồn kho với tổng giá thành
sản xuất 100 triệu đồng. Nếu số sản phẩm này đƣợc làm lại với tổng chi
phí 40 triệu đồng thì sẽ bán đƣợc với giá 70 triệu đồng. Nếu không làm
lại, số sản phẩm này sẽ đƣợc bán phế liệu với giá 16 triệu đồng. Trong
việc so sánh hai phƣơng án này, chi phí chìm là:
a. 16 triệu đồng.
b. 30 triệu đồng.
c. 40 triệu đồng.
d. 100 triệu đồng.
103
B. Bài tập
Bài tập 9.1
Công ty điện tử Hải Hà sản xuất máy cát sét cầm tay, giá thành sản
xuất đơn vị sản phẩm nhƣ sau:
Chỉ tiêu Số tiền
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 120.000 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp 90.000 đồng
Biến phí sản xuất chung 70.000 đồng
Định phí sản xuất chung 100.000 đồng
Tổng cộng 380.000 đồng
Giá bán đơn vị sản phẩm là 480.000 đồng/1sản phẩm, công suất tối
đa hàng năm là 50.000 chiếc, công ty sản xuất đạt 75% công suất. Công ty
nhận đƣợc 1 đơn đ t hàng đ c biệt yêu cầu cung cấp mỗi tháng 1.000 chiếc
trong v ng 1 năm với giá 320.000 đồng/1 chiếc. Điều kiện về chất lƣợng
mẫu hàng nhƣ loại công ty đang sản xuất. Để thực hiện đơn đ t hàng này
công ty phải chi thêm chi phí cố định là 210.000.000 đồng. Đơn đ t hàng
này không làm ảnh hƣởng đến mức tiêu thụ bình thƣờng của công ty.
Yêu cầu: Cho biết công ty có nên thực hiện đơn đ t hàng này không?
Bài tập 9.2
Công ty Bến Thành sản xuất 2 loại sản phẩm liên hợp X và Y. Sản
lƣợng hàng năm là 10.000 sản phẩm X và 6.000 sản phẩm Y. Tổng giá
thành sản xuất là 705.600.000 đồng. Công ty có thể bán tại điểm rẽ với
giá bán đơn vị sản phẩm X là 60.000 đồng, sản phẩm Y là 96.000 đồng.
Sản phẩm X có thể tiếp tục chế biến, chi phí chế biến là 50.000.000
đồng, giá bán đơn vị là 80.000 đồng. Sản phẩm Y có thể chế biến thành
4.000 sản phẩm A và 2.000 sản phẩm B, chi phí chế biến là 134.400.000
đồng. Giá bán đơn vị sản phẩm A là 90.000 đồng, sản phẩm B là
130.000 đồng/1 sản phẩm.
Yêu cầu: Cho biết sản phẩm nào nên bán tại điểm rẽ, sản phẩm
nào cần đƣợc tiếp tục chế biến? Tại sao?
104
Bài tập 9.3
Một công ty sản xuất đồng hồ sản xuất 3 loại đồng hồ:
+ Đồng hồ thời trang cao cấp (X)
+ Đồng hồ chịu nƣớc (Y)
+ Đồng hồ thể thao (Z)
Tài liệu về từng loại đồng hồ nhƣ sau:
Chỉ tiêu Sản phẩm X Sản phẩm Y Sản phẩm Z
Giá bán đvsp (nghìn đồng) 1.000 150 100
Chi phí biến đổi đvsp
(nghìn đồng)
900 70 95
Số giờ máy để sản xuất
đvsp (giờ)
421
Số lƣợng sản xuất tối thiểu
để ký hợp đồng (chiếc)
≥ 5.000 ≥ 10.000 ≥ 6.000
Nhu cầu tiêu thụ tối đa
trên thị trƣờng (chiếc)
≤ 25.000 ≤ 20.000 ≤ 6.000
Biết rằng công ty ch có tối đa số giờ máy là 134.000 giờ máy và
Tổng định phí trong kỳ là 1.775.000.000 đồng.
Yêu cầu: Hãy tính toán và tƣ vấn cho công ty nên lựa chọn cơ cấu
sản xuất sản phẩm nhƣ thế nào để có lợi nhuận cao nhất trong điều kiện
năng lực máy móc hiện tại mà không đầu tƣ thêm máy móc mới.
Bài tập 9.4
Một công ty sản xuất đồ chơi sản xuất 2 loại thú nhồi bông:
+ Gấu bông (X)
+ Chó bông (Y)
Để sản xuất các sản phẩm này phải trải qua các giai đoạn sản xuất
ở các phân xƣởng (PX) : Cắt – May – Nhồi bông – Đóng gói.
Tài liệu về từng loại thú nhồi bông nhƣ sau (đơn vị tính: nghìn đồng):
105
Chỉ tiêu Sản phẩm X Sản phẩm Y
Giá bán đơn vị sản phẩm (nghìn đồng) 100 120
Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm (nghìn đồng) 35 65
Sản lƣợng tiêu thụ tối đa (sản phẩm) 1.000 800
Định mức thời gian cho 1 sản phẩm (phút)
- Phân xƣởng Cắt 30 45
- Phân xƣởng May 60 50
- Phân xƣởng Nhồi bông 10 15
- Phân xƣởng Đóng gói 5 5
Khả năng sản xuất cao nhất của từng phân xƣởng sản xuất là:
+ Phân xƣởng Cắt: 60.000 phút
+ Phân xƣởng May: 70.000 phút
+ Phân xƣởng Nhồi bông: 15.000 phút
+ Phân xƣởng Đóng gói: 8.000 phút
Tổng định phí trong kỳ là 50.000.000 đồng
Yêu cầu: Hãy tính toán và tƣ vấn cho công ty nên lựa chọn cơ cấu
sản xuất sản phẩm nhƣ thế nào để có lợi nhuận cao nhất trong điều kiện
năng lực sản xuất hiện tại mà không đầu tƣ thêm. Vẽ đồ thị minh họa.
Bài tập 9.5
Công ty may Chiến Thắng chuyên may 3 loại đồng phục A, B, C.
Các thông tin liên quan đến sản xuất 3 loại đồng phục trên nhƣ sau:
ABC
1. Giá bán đơn vị (nghìn đồng) 200 150 100
2. Biến phí đơn vị (nghìn đồng) 60 50 40
3. Nhu cầu tiêu thụ (bộ) 800 500 1000
4. Thời gian cần cho một bộ đồng phục (giờ) 4 2,5 2
Biết rằng tổng thời gian có thể huy động đƣợc mỗi kỳ là 6000 giờ.
106
Yêu cầu: Hãy xác định cơ cấu sản xuất hợp lý để công ty vừa có
lãi cao nhất, vừa tận dụng đƣợc năng lực sản xuất.
Bài tập 9.6
Công ty X vừa hoàn thành xong một đơn đ t hàng cho một khách
hàng Y, nhƣng khách hàng Y vừa bị phá sản trƣớc khi hợp đồng làm
xong và chuyển giao cho họ. Công ty X đã tìm đƣợc khách hàng Z sẵn
sàng mua các sản phẩm đó nếu thực thiện thêm một số công việc để
hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu của họ.
Công ty X đã phát sinh chi phí để thực hiện đơn hàng cho khách
hàng Y 400 triệu đồng. Công ty X đã lập dự toán chi phí phát sinh để
hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Z nhƣ sau:
Chỉ tiêu Số tiền
Chi phí nguyên vật liệu 40.000.000 đồng
Chi phí nhân công (4 công nhân) 40.000.000 đồng
Chi phí sản xuất chung biến đổi 8.000.000 đồng
Chi phí khấu hao 20.000.000 đồng
Chi phí lƣơng quản đốc 3.000.000 đồng
Chi phí sản xuất chung cố định khác 16.000.000 đồng
Tổng cộng 127.000.000 đồng
Thông thƣờng, công ty X xác định giá bán sản phẩm ở mức 125%
chi phí, do đó giá bán của sản phẩm cho khách hàng Z sẽ là:
(400.000.000 + 127.000.000) x 125% = 658.750.000 đồng.
Ngoài ra có các thông tin khác nhƣ sau:
- NVL đƣợc sử dụng để hoàn thiện sản phẩm cho khách hàng Z đã
có sẵn trong kho với giá trị trên sổ là 40 triệu đồng. Số NVL này có thể
đƣợc sử dụng cho sản xuất các sản phẩm khác mà nếu mua công ty sẽ
phải bỏ ra 50 triệu đồng. Tuy nhiên, nếu đem bán số NVL này công ty
ch có thể bán đƣợc 46 triệu đồng.
- Công ty cần bố trí bốn công nhân để hoàn thiện sản phẩm theo
yêu cầu của khác hàng Z. Họ đƣợc điều đến từ một phân xƣởng hiện tại
đang làm việc dƣới mức công suất tối đa.
107
- Công việc hoàn thiện sản phẩm sẽ đƣợc giám sát bởi một quản
đốc, ngƣời hiện tại đang là nhân viên của công ty với mức lƣơng 30 triệu
đồng/tháng. Ƣớc tính công việc hoàn thiện sản phẩm này chiếm 10%
thời gian của ngƣời quản đốc trong tháng.
- Khách hàng Y đã đ t cọc một khoản không đƣợc hoàn lại là 50
triệu đồng.
- Chính sách của công ty X là phân bổ chi phí sản xuất chung cố
định khác cho các sản phẩm theo t lệ 40% chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp.
- Nếu không hoàn thiện thêm, sản phẩm hiện tại có thể bán dƣới
dạng phế liệu với giá 20 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định mức giá tối thiểu mà công ty sẽ bán sản phẩm cho
khách hàng Z.
Bài tập 9.7
Công ty P đang xác định giá bán cho một hợp đồng đ c biệt (ch
thực hiện 1 lần). Các nhà quản lý đã có các thông tin sau:
Chỉ tiêu Diễn giải Số tiền
Giá bán của hợp đồng 120% chi phí 307.200.000 đồng
Chi phí:
Nguyên vật liệu:
+ V1
+ V2
+ V3
Nhân công:
+ Phân xƣởng A
+ Phân xƣởng B
Sản xuất chung: (Phân bổ
theo số giờ lao động trực tiếp)
(300 kg x 50.000 đồng/kg)
(500 kg x 70.000 đồng/kg)
(550 kg x 20.000 đồng/kg)
(1.500 h x 40.000 đồng/h)
(2.000 h x 50.000 đồng/h)
(3.500 h x 10.000 đồng/h)
256.000.000 đồng
15.000.000 đồng
35.000.000 đồng
11.000.000 đồng
60.000.000 đồng
100.000.000 đồng
35.000.000 đồng
108
Ngoài ra còn có các thông tin sau:
V1
Đơn giá 50.000 đồng là giá mua của V1 tồn kho cách
đây vài năm. Số NVL này không c n đƣợc sử dụng
trong công ty và nếu không sử dụng cho hợp đồng
này thì sẽ đƣợc bán thanh lý với giá 20.000 đồng/kg.
V2
NVL này vẫn tiếp tục đƣợc sử dụng trong hoạt động
kinh doanh của công ty. 70.000 đồng là đơn giá trên
sổ của số vật liệu tồn kho c n hiện tại các nhà cung
cấp đã đƣa ra mức giá mới là 65.000 đồng.
V3
Công ty P có 300 kg NVL này trong kho và nếu mua
mới sẽ có giá là 25.000 đồng/kg. Nếu số NVL tồn
kho không sử dụng cho hợp đồng này thì sẽ đƣợc sử
dụng thay thế cho V4 ở một quá trình sản xuất khác
có đơn giá 45.000 đồng/kg. 2 kg V3 thay thế cho
1 kg V4.
Phân xƣởng A
PX này có số thời gian lao động nhàn rỗi đủ để thực
hiện hợp đồng này.
Phân xƣởng B
PX này hiện tại hoạt động hết công suất. Công ty P
có thể bố trí công nhân làm thêm giờ để hoàn thành
hợp đồng với đơn giá tiền công cao gấp rƣỡi mức
bình thƣờng ho c có thể rút một số thời gian lao động
của một số các sản phẩm khác có lợi nhuận góp
30.000 đồng/h.
Sản xuất chung
CPSX chung đƣợc phân bổ theo t lệ dự toán. Trong
thực tế CPSX chung không tăng thêm.
Yêu cầu: Xác định giá bán tối thiểu để Công ty P có thể chấp
nhận hợp đồng trên.
Bài tập 9.8
Công ty R sản xuất 3 loại sản phẩm A, B và C. Lợi nhuận thuần
của 3 loại sản phẩm nhƣ sau (đơn vị tính: nghìn đồng).
109
Chỉ tiêu A B C Tổng
Doanh thu 500.000 400.000 600.000 1.500.000
Chi phí biến đổi 300.000 250.000 350.000 900.000
Lợi nhuận góp 200.000 150.000 250.000 600.000
Chi phí cố định 170.000 180.000 200.000 550.000
Lợi nhuận thuần 30.000 (30.000) 50.000 50.000
Yêu cầu:
1. Công ty đang xem xét việc loại bỏ sản phẩm B vì cảm thấy rằng
việc tăng hay giảm giá đều sẽ càng ảnh hƣởng xấu tới lợi nhuận. Kế toán
cho biết trong 180.000.000 đồng chi phí cố định tính cho sản phẩm B thì
có 50.000.000 đồng là chi phí tiền lƣơng, dịch vụ sản xuất,… có thể
tránh đƣợc khi loại bỏ sản phẩm này. Tất cả các chi phí khác không thay
đổi. Có nên loại bỏ sản phẩm B không?
2. Nếu có thể sử dụng các nguồn lực dôi dƣ do loại bỏ sản xuất
sản phẩm B để sản xuất sản phẩm mới (D), sản phẩm mới có thể đạt
đƣợc doanh thu 500.000.000 đồng và chi phí biến đổi phải bỏ ra là
300.000.000 đồng và bỏ thêm chi phí cố định là 60.000.000 đồng thì
công ty sẽ nên quyết định nhƣ thế nào?
Bài tập 9.9
Chi nhánh Đà Lạt của Công ty Vĩnh Tiến chuyên sản xuất rễ, thân
và hoa atiso ở dạng sơ chế. Thông tin về chi nhánh năm 201N nhƣ sau
(đơn vị tính: nghìn đồng):
Chỉ tiêu Rễ atiso Thân atiso Hoa atiso
Sản lƣợng sản xuất và
tiêu thụ (kg)
10.000 40.000 30.000
Giá bán đơn vị sản phẩm 70 60 100
T lệ chi phí biến đổi/
Doanh thu
75% 65% 70%
Chi phí cố định trực tiếp 100.000 200.000 300.000
Chi phí cố định chung 800.000
Các sản phẩm của Chi nhánh Đà Lạt có thể tiếp tục chế biến thành
các sản phẩm trà túi lọc uống liền. Doanh thu và chi phí chế biến của
từng loại sản phẩm nhƣ sau:
110
Chỉ tiêu Rễ atiso Thân
atiso
Hoa
atiso
Giá bán đơn vị sản phẩm sau chế biến 100 75 125
Tổng chi phí chế biến tăng thêm 200.000 720.000 660.000
Yêu cầu:
1. Công ty nên tiếp tục chế biến sản phẩm nào và bán ngay sản
phẩm nào? Vì sao?
2. Do sự nổi tiếng của sản phẩm Atiso Đà Lạt, một khách hàng
Pháp đ t mua 1000 kg thân Atiso sơ chế với yêu cầu giảm giá 20%. Chi
nhánh Đà Lạt có nên chấp nhận đơn hàng này không? Biết rằng đơn
hàng này không ảnh hƣởng đến mức tiêu thụ bình thƣờng và năng lực
sản xuất của công ty đáp ứng đựơc đơn hàng này.
Bài tập 9.10
Công ty G sản xuất linh kiện X, là một bộ phận cấu thành sản
phẩm của công ty. Mỗi năm công ty sản xuất 8.000 linh kiện X với chi
phí sản xuất bình quân 1 linh kiện nhƣ sau (đơn vị tính: nghìn đồng):
Chỉ tiêu Số tiền
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 81
Chi phí nhân công trực tiếp 44
Chi phí sản xuất chung biến đổi 86
Lƣơng quản đốc 32
Chi phí khấu hao thiết bị sản xuất 26
Phân bổ chi phí hành chính của nhà máy 13
Nhà cung cấp P chào bán linh kiện X cho công ty G với giá
240.000 đồng/linh kiện. Nếu công ty G chấp nhận chào hàng này lƣơng
quản đốc và tất cả các chi phí biến đổi sẽ tránh đƣợc. Thiết bị sản xuất
linh kiện X (đƣợc mua từ nhiều năm trƣớc đây) có giá trị thanh lí bằng
không và không sử dụng đƣợc cho các mục đích khác. Chi phí hành
chính của nhà máy là chi phí cố định cho cả nhà máy. Nếu chào hàng
này đƣợc chấp nhận, ch có 30.000.000 đồng trong tổng chi phí hành
chính nhà máy sẽ tránh đƣợc. Ngoài ra, phần nguồn lực sử dụng để sản
xuất linh kiện X có thể đƣợc sử dụng để tăng khối lƣợng sản xuất của
một loại sản phẩm khác, có thể tạo ra lợi nhuận tăng thêm là
160.000.000 đồng/năm.
Yêu cầu: Công ty nên mua ngoài hay tự sản xuất linh kiện X?
111
Chƣơng 10
THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC
RA QUYẾT ĐỊNH DÀI HẠN
A. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Phát biểu nào đây sau đây KHÔNG chính xác về khấu hao tài
sản cố định trong các dự án đầu tƣ dài hạn:
a. Là một d ng tiền chi và ảnh hƣởng tới d ng tiền thuần của dự án.
b. Không phải một d ng tiền chi và ảnh hƣởng tới d ng tiền thuần
của dự án.
c. Là một d ng tiền chi và không ảnh hƣởng tới d ng tiền thuần
của dự án.
d. Không phải một d ng tiền chi và không ảnh hƣởng tới d ng
tiền thuần của dự án.
2. Giá trị thanh lí ƣớc tính khi kết thúc dự án đầu tƣ tăng lên sẽ:
a. Làm giảm giá trị hiện tại thuần của dự án do giảm d ng tiền chi.
b. Làm giảm giá trị hiện tại thuần của dự án do tăng d ng tiền chi.
c. Làm tăng giá trị hiện tại thuần của dự án do tăng d ng tiền thu.
d. Làm tăng giá trị hiện tại thuần của dự án do giảm d ng tiền thu.
3. Nếu hoạt động kinh doanh của một công ty đang có lợi nhuận,
d ng tiền tiết kiệm thuế nhờ khấu hao sẽ đƣợc tính bằng:
a. Toàn bộ giá trị khấu hao.
b. Giá trị khấu hao x Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
c. Giá trị khấu hao x (1 – Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp)
d. Không tác động tới d ng tiền nộp thuế
4. Nếu bỏ qua ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp, khấu
hao tài sản cố định đƣợc sử dụng nhƣ thế nào trong các phƣơng pháp
đánh giá dự án đầu tƣ?
IRR NPV
a. Không tính đến Không tính đến
b. Không tính đến Có tính đến
c. Có tính đến Không tính đến
d. Có tính đến Có tính đến
112
5. Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tƣ bằng không với t lệ
sinh lời yêu cầu tối thiểu là 16%, thì t lệ hoàn vốn nội bộ của dự án:
a. bằng 16%.
b. nhỏ hơn 16%.
c. lớn hơn 16%.
d. không xác định đƣợc.
6. Công ty X có ba dự án đầu tƣ A, B, và C có vốn đầu tƣ ban đầu
nhƣ nhau, thời gian nhƣ nhau (3 năm) và giá trị thanh lí ƣớc tính khi kết
thúc dự án bằng không. Dự kiến d ng tiền vào của mỗi dự án nhƣ sau
(đơn vị triệu đồng):
Năm A B C
Năm 1 2.000 4.000 6.000
Năm 2 4.000 4.000 4.000
Năm 3 6.000 4.000 2.000
Từ những thông tin trên có thể xác định đƣợc:
a. NPV của dự án C là cao nhất.
b. Không thể xác định đƣợc IRR của dự án A và C.
c. NPV và IRR của các dự án là nhƣ nhau.
d. Cả A và B đều đúng.
7. NPV của một dự án (bỏ qua ảnh hƣởng của thuế thu nhập
doanh nghiệp) bị ảnh hƣởng bởi:
a. giá trị c n lại của tài sản bị thay thế.
b. mức khấu hao của tài sản bị thay thế.
c. mức khấu hao của tài sản sẽ đƣợc sử dụng trực tiếp cho dự án.
d. tiền thu từ bán tài sản bị thay thế.
8. Có các thông tin sau: (Bỏ qua ảnh hƣởng của thuế thu nhập
doanh nghiệp)
Giá mua dây chuyền SX 55.750 triệu đồng
Dòng tiền thuần hàng năm 10.000 triệu đồng
T lệ hoàn vốn nội bộ 16%
113
Thời gian sử dụng ƣớc tính của dây chuyền sản xuất là:
a. không xác định đƣợc
b. 15 năm
c. 12,5 năm
d. 5,75 năm
9. Công ty H đang cân nhắc dự án đầu tƣ có thời gian thực hiện
trong 2 năm. Dự án có IRR 10% và d ng tiền thuần năm thứ nhất là 40 t
đồng, năm thứ hai là 50 t đồng. Vốn đầu tƣ ban đầu của dự án là bao
nhiêu (bỏ qua ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp)?
a. 74,34 t đồng
b. 77,66 t đồng
c. 81,81 t đồng
d. 90 t đồng
10. Công ty K đang cân nhắc dự án đầu tƣ có thời gian thực hiện
trong 8 năm và giá trị thanh lí ƣớc tính bằng không. Dự án có IRR 20%
và d ng tiền thuần hàng năm là 100.000.000 đồng. T lệ sinh lời yêu cầu
tối thiểu của công ty là 16%. NPV của dự án là bao nhiêu (bỏ qua ảnh
hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp)?
a. 5.215.000 đồng
b. 15.464.000 đồng
c. 50.700.000 đồng
d. 55.831.000 đồng
B. Bài tập
Bài tập 10.1
Công ty taxi Hải Nguyên đang có kế hoạch đầu tƣ mới 10 xe
Innova để tăng cƣờng hoạt động kinh doanh. Theo ƣớc tính giá mỗi
chiếc Innova là 800 triệu đồng; thời gian sử dụng ƣớc tính là 9 năm. Bộ
phận kinh doanh cho biết mỗi chiếc xe nhƣ vậy sẽ mang lại cho doanh
nghiệp 25 triệu đồng/tháng. Chi phí hoạt động cho mỗi chiếc là 4 triệu
đồng tiền xăng và 9 triệu đồng lƣơng nhân viên. Sau 9 năm số xe đƣợc
thanh lý với giá 40 triệu đồng/chiếc.
114
Yêu cầu:
1. Xác định lợi nhuận kế toán của khoản đầu tƣ này.
2. Nếu mức lãi suất chiết khấu là 10% thì NPV của dự án là bao
nhiêu? Công ty có nên thực hiện dự án hay không?
3. Nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% thì NPV sau
thuế là bao nhiêu? Công ty có nên chấp nhận dự án hay không?
Bài tập 10.2
Công ty TNHH nhà ở Thanh Hải chuyên tổ chức đám cƣới. Công
ty đang xây dựng một hội trƣờng lớn tại chung cƣ A có thời gian sử
dụng hữu ích 10 năm với giá 9 t đồng. Theo ƣớc tính công ty sẽ kiếm
đƣợc khoản thu nhập đều đ n 270 triệu đồng/tháng đồng thời chi phí
phục vụ 85 triệu đồng/tháng.
Yêu cầu:
1. Xác định t lệ sinh lời giản đơn cho dự án A.
2. Xác định t lệ sinh lời có điều ch nh cho dự án A (Tỷ lệ hoàn
vốn nội bộ).
3. Nếu lãi suất chiết khấu của dự án là 20% thì NPV của dự án là
bao nhiêu? Công ty Thanh Hải có nên thực hiện dự án hay không?
Bài tập 10.3
Một dự án đầu tƣ với kinh phí ban đầu là 20 t đồng, thời gian sử
dụng là 6 năm. Có các số liệu thu và chi cho từng năm nhƣ sau (Đơn vị
tính: t đồng):
Năm Thu Chi
163
294
3 15 7
4 20 8
5 20 14
6 20 18
Lãi suất mong muốn là 14%.
115
Yêu cầu:
1. Tính giá trị hiện tại của d ng tiền thuần từ dự án.
2. Tính NPV của dự án.
3. Hãy xác định ch số sinh lời của dự án.
4. Xác định t lệ IRR của dự án.
5. Xác định kì hoàn vốn của dự án.
Bài tập 10.4
Công ty Vĩnh Thịnh dự kiến lắp đ t thêm một dây chuyền tự động
với chi phí đầu tƣ là 4.500 triệu đồng. Thời gian sử dụng là 15 năm. Giá
trị thanh lí ƣớc tính 10%.
Doanh thu dự kiến hàng năm từ dây chuyền này mang lại là 2.500 triệu
đồng. Chi phí hoạt động hàng năm (bao gồm cả khấu hao 270 triệu
đồng) là 1870 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Nếu ban giám đốc yêu cầu kỳ hoàn vốn của dây chuyền này
phải dƣới 6 năm thì công ty có lắp đ t dây chuyền tự động này không?
2. Nếu t lệ sinh lời mong muốn của công ty là 12% thì công ty có
lắp đ t dây chuyền này không?
3. Nếu công ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế
suất 22% và yêu cầu t lệ sinh lời tối thiểu là 12% thì công ty có lắp đ t
dây chuyền này không?
Bài tập 10.5
Một công ty xây dựng mới trúng thầu một công trình lớn, có giá trị
là 580 t đồng. Công trình này dự kiến sẽ kéo dài từ 5 đến 6 năm. Công
ty hiện đang xem xét hai phƣơng án nên mua ho c thuê chiếc xe cẩu,
phục vụ cho việc thi công công trình lớn trong v ng 5 năm.
Phƣơng án I: Công ty dự tính mua xe mới, giá mua xe này tại thời
điểm hiện tại loại bình thƣờng là 850 triệu đồng. Chi phí phục vụ hàng
năm là 9 triệu đồng, chi phí sửa chữa 3 năm đầu mỗi năm là 5 triệu
đồng. Năm thứ 4 là 6 triệu đồng, năm thứ 5 là 10 triệu đồng. Sau 5 năm
chiếc xe này có thể bán đƣợc với giá là 450 triệu đồng.
116
Phƣơng án II: Công ty dự định thuê một chiếc xe cần cẩu theo
phƣơng án này, công ty phải nộp tiền đ t cọc là 60 triệu đồng và sau 5
năm, công ty sẽ nhận lại toàn bộ số tiền này. Tiền thuê xe hàng năm
công ty phải trả cho bên cho thuê là 200 triệu đồng. Mỗi năm công ty
phải trả 1 lần. Mọi chi phí về lái xe, sửa chữa bên cho thuê phải chiụ.
Yêu cầu: Hãy cho biết công ty nên quyết định mua hay đi thuê xe
cần cẩu, biết lãi suất mong muốn là 18%/năm trong hai trƣờng hợp bỏ
qua ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và có xem xét ảnh
hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.
Bài tập 10.6
Công ty D đang cân nhắc thay thế một số máy móc cũ. Số máy này
có giá trị sổ sách bằng không (đã khấu hao hết) nhƣng hiện tại có thể bán
đƣợc với giá 8.000.000 đồng. Công ty có một giải pháp là mua máy mới
với giá 400.000.000 đồng. Chiếc máy mới này sẽ tiết kiệm chi phí hoạt
động bằng tiền hàng năm là 125.000.000 đồng. Thời gian sử dụng ƣớc
tính của máy mới là 4 năm. Công ty D sử dụng phƣơng pháp khấu hao
theo đƣờng thẳng. Chiếc máy mới có giá trị thanh lý ƣớc tính là
20.000.000 đồng sau 4 năm hoạt động. Công ty sử dụng lãi suất chiết
khấu 10%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%.
Yêu cầu:
1. Hãy tính NPV của dự án này.
2. Nếu các yếu tố khác không thay đổi, vốn đầu tƣ ban đầu tối đa
là bao nhiêu để dự án khả thi?
Bài tập 10.7
Giám đốc Rừng quốc gia đang xem xét 1 kế hoạch mới cho việc
chữa cháy rừng. Kế hoạch hiện tại sử dụng 8 trạm chữa cháy đƣợc bố trí
rải rác trong rừng. Mỗi trạm có 4 nhân viên với tổng mức lƣơng hàng
năm là 400.000.000 đồng. Các chi phí hoạt động khác của mỗi trạm là
200.000.000 đồng/năm. Thiết bị tại mỗi trạm có giá trị thanh lý hiện tại
là 150.000.000 đồng. Các nhà trạm không thể sử dụng cho các mục đích
khác và chi phí để dỡ bỏ chúng là 20.000.000 đồng/nhà trạm.
Giám đốc đang xem xét kế hoạch khác với việc bố trí 4 trạm chữa
cháy dọc theo bìa rừng. Mỗi trạm sẽ cần 6 nhân viên và chi phí tiền
117
lƣơng hàng năm là 600.000.000 đồng. Các chi phí hoạt động khác là
220.000.000 đồng/trạm. Xây dựng mỗi nhà trạm sẽ tốn 400.000.000
đồng/trạm. Mỗi trạm cần đầu tƣ các thiết bị hiện đại với giá
1.000.000.000 đồng. Nếu xây dựng mới, một nửa số thiết bị của các trạm
cũ sẽ đƣợc sử dụng cho trạm mới và một nửa c n lại sẽ đƣợc bán.
Công ty sử dụng lãi suất chiết khấu 10% để phân tích.
Yêu cầu: Hãy sử dụng cả hai phƣơng pháp chi phí tổng và chi phí
chênh lệch để phân tích giá trị hiện tại r ng của 2 kế hoạch. Giả định
rằng các trạm cũ sẽ bị phá bỏ khi xây dựng các trạm mới.
Bài tập 10.8
Công ty Gạch ĐT dự định đầu tƣ đổi mới dây chuyền SX gạch
ceranit với số vốn đầu tƣ là 60.000.000 đồng. Thời gian sử dụng hữu ích
của dây chuyền mới là 10 năm. Giá trị thanh lý ƣớc tính sau 10 năm là
2.000.000 đồng. Dây chuyền mới này sẽ tiết kiệm CP hoạt động bằng
tiền hàng năm là 10.000.000 đồng. Nếu đầu tƣ dây chuyền mới, dây
chuyền cũ sẽ đƣợc thanh lý với giá 5.000 nghìn đồng. (Dây chuyền cũ có
nguyên giá là 40.000.000 đồng, giá trị hao m n lũy kế là 38.000.000
đồng). Công ty Gạch ĐT yêu cầu t lệ sinh lời tối thiểu là 14%.
Yêu cầu:
1. Hãy cho biết Công ty có nên thực hiện dự án này không? (thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%).
2. Với các yếu tố khác không thay đổi, chi phí hoạt động bằng tiền
hàng năm phải tiết kiệm đƣợc tối thiểu bao nhiêu để dự án này là khả thi?
Bài tập 10.9
Công ty Miliket dự định đầu tƣ dây chuyền sản xuất dầu ăn với số
vốn đầu tƣ ban đầu là 30.000 triệu đồng, giá trị thanh lý ƣớc tính khi kết
thúc dự án là 500 triệu đồng. Dự án này thực hiện trong 20 năm. Dự kiến
mỗi năm công ty bán đƣợc 600.000 lít dầu với giá bán 30.000 đồng/lít.
Các chi phí biến đổi là 10.000 đồng/lít. Định phí hoạt động bao gồm cả
khấu hao dây chuyền sản xuất hàng năm là 5.000 triệu đồng. T lệ sinh
lời yêu cầu tối thiểu của công ty là 12%. Công ty nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp với thuế suất 22%.
Yêu cầu: Hãy cho biết công ty có nên thực hiện dự án này không? Vì sao?
118
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Website: http//nxb.neu.edu.vn E-mail: nxb@neu.edu.vn
Điện thoại/Fax: (04) 36282486

ChÞu tr¸ch nhiÖm xuÊt b¶n: TS. NguyÔn Anh Tó
Gi¸m ®èc Nhµ xuÊt b¶n
ChÞu tr¸ch nhiÖm néi dung: GS.TS. NguyÔn Thµnh §é
Tæng biªn tËp
Biªn tËp: TrÞnh THỊ Quyªn
ChÕ b¶n vi tÝnh: TrẦN THỊ HUYỀN TÂM
ThiÕt kÕ b×a: TRẦN THỊ MAI HOA
Söa b¶n in vµ ®äc s¸ch mÉu: TrÞnh THỊ Quyªn
In 1000 b¶n, khæ 16 x 24cm t¹i C«ng ty TNHH In vµ Th-¬ng m¹i H¶i Nam.
§Þa chØ: Sè 18, ng¸ch 68/53/9 Quan Hoa, CÇu GiÊy, Hµ Néi.
M· sè §KXB: 1599-2017/CXBIPH/2-224/§HKTQD, cÊp ngµy 23/05/2017
vµ ISBN: 978-604-946-264-1.
Sè quyÕt ®Þnh xuÊt b¶n: 526/Q§-NXB§HKTQD, ngµy 28 th¸ng 08 n¨m 2017
In xong vµ nép l-u chiÓu quý III n¨m 2017.

You might also like