You are on page 1of 7

Đo lường - cảm biến

Cảm biến vận tốc, gia tốc và độ rung


Giới thiệu
• Máy phát tốc
• Encoder
• Gia tốc kế áp điện
• Đo độ rung động

Đo lường – Cảm biến


Cảm biến vận tốc điện từ

Điện áp ra tỉ lệ trực tiếp với vận


tốc của thanh nam châm vĩnh
cửu (theo nguyên lý cảm ứng
điện từ)

Gần tương tự như cảm biến vi sai


LVDT, nhưng là loại cảm biến thụ Nguyên lý hoạt động của cảm
động biến điện từ đo vận tốc

Đo lường – Cảm biến


Máy phát tốc - Tachometer
• Dùng để đo vận tốc quay, ví dụ đo vận tốc của rotor
máy điện
• Phân loại: máy phát tốc tiếp xúc và không tiếp xúc
• Nguyên lý hoạt động:
- Máy phát tốc tính tốc độ bằng việc đo thời thời gian
giữa các xung nhận được
- Máy phát tốc tính tốc độ bằng việc đo tần số của các
xung nhận được
- Máy phát tốc có thể là một máy phát điện gắn đồng
trục với trục đối tượng quay, phát ra điện áp tỉ lệ thuận
với tốc độ quay

Đo lường – Cảm biến


Tachometer
• Sơ đồ khối của máy phát tốc số
Display

External
Optical / Signal Microcontroller Port (to
Magnetic Sensor Conditioning controller)

Memory

Đo lường – Cảm biến 5


Tachometer
Cảm biến quang hoặc cảm biến từ dùng để tạo chuỗi xung vuông
tỉ lệ với tốc độ quay của đối tượng
Cảm biến quang:
- Đĩa với các vạch đen-trắng kết hợp với 1 module hồng ngoại để tạo xung
- Đĩa kim loại với các rãnh hoạt động như Optical Encoder

Cảm biến từ:


- Cảm biến Hall: dùng hiệu ứng Hall để tạo các xung tỉ lệ với tốc độ
- Cảm biến từ (thụ động): dùng nguyên lý từ trở thay đổi để tạo xung
Cấu trúc cảm biến từ trở thay đổi
Cấu hình cơ bản

Đo lường – Cảm biến


Cảm biến đo tốc độ (vị trí) trục quay

Sensor Schematic

Đo lường – Cảm biến

You might also like