You are on page 1of 16

Nội dung 1.

Các vấnđề về huyết


động học
Câu 1: Chọn câu sai về vận tốc
máu :
a. Vận tốc máu là khoảng cách di chuyển trong mộtđơn vị thời gian (mm/s)
b. Lưu lượng máu là vận tốc máu di chuyển trong một giây (ml/s)
c. Ở mao mạch có vận tốc máu thấp nhất
d. Ở động mạch chủ có vận tốc mạch cao nhất
trả lời B: đúng —> Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây.
Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch → tĩnh mạch → mao mạch (vì tổng tiết
diện của mao mạch lớn hơn rất nhiều so với tổng tiết diện của động và tĩnh mạch)
Ý nghĩa: Máu chảy rất nhanh trong hệ mạch → đảm bảo đưa máu đến các cơ quan và
chuyển nhanh đến các cơ quan cần thiết hoặc đến cơ quan bài tiết
Máu chảy trong mao mạch chậm đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
Câu: A C D trả lời đựa trên câu B
Câu 2:Lưu lượng máu chảy trong mạch:
a. Tăng theo bán kính của mạch
b. Thường hằng định, quyết định bởi cung lượng tim
c. Lưu lượng máu động mạch lớn hơn trong mao mạch
d. Tính bằng thể tích máu di chuyển trong một phút
đ áp án B: đ úng🡪 lượng máu được tim bơm đi trong một đơn vị thời gian. [O2]tm : nồng độ
oxy có trong máu tĩnh mạch trộn. Ở trạng thái nghỉ ngơi, lượng O2 tiêu thụ khoảng
250ml/phút. Nồng độ oxy trong máu động mạch khoảng 20% thể tích, trong máu tĩnh mạch
khoảng 15%.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây không dùng để xác định lưu lượng máu?
a. Độ sai biệt áp suất
b. Đường kính mạch máu
c. Độ pH của máu
d. Tổng kháng lực ngoại biên
trả lời C: đúng🡪 độ pH của máu là thái niệm mô tả mức độ axít trong máu
Câu 4: Chọn câu đúng.
a. Trong hệ mạch, vận tốc máu không đổi, lưu lượng máu tỉ lệ thuận với thiết diện
b. Trong hệ mạch, lưu lượng máu không đổi, vận tốc máu tỉ lệ thuận với thiết diện
c. Trong hệ mạch, lưu lượng máu không đổi, vận tốc máu tỉ lệ nghịch với thiết diện
d. Trong hệ mạch, vận tốc máu không đổi, lưu lượng máu tỉ lệ thuận với thiết diện
đ áp án C: đ úng🡪 Tốc độ trung bình của máu thay đổi, tỉ lệ nghịch với thiết diênû ngang
của mạch máu, cao trong động mạch chủ.
Câu 5: Vận tốc máu lớn nhất trong:
a. Cung động mạch chủ
b. Tĩnh mạch chủ
c. Tiểu động mạch
d. Mao mạch
Đáp ăn A: đúng🡪 vì ở cung động mạch máu được vận chuyển nhanh vì khi tim đập, tim
tống một lượng máu ra ngoài do, lực tống của tim nên máu ở động mạch có tốc độ vận
chuyển lớn nhất
Câu 6: Vận tốc máu chậm nhất tại :
a. Động mạch chủ
b. Động mạch lớn
c. Mao mạch
d. Tĩnh mạch chủ
Đáp án C:đúng🡪 do ở mao mạch có các ống máu nhỏ, diện tích lại nhỏ nhưng lại rất nhiều
ống tạo thành mạch, nên tổng diện tích lại rất lớn, vì vậy khi máu đi qua mao mạch phải
trải ra, lắp đầy bề rộng, thực hiện cả trao đổi chất nên tốc độ vận chuyển chậm khi tim đập
Câu 7: Tổng thiết diện lớn nhất đối với :
a. Cung đông mạch chủ
b. Tiểu động mạch
c. Mao mạch
d. Tĩnh mạch chủ
Đáp án C: đúng🡪 có khoảng 10000 triệu mao mạch và tổng hợp diện tích trao đổi khoảng
500-700m2
Câu 8: Thể tích máu trong hệ mạch nhiều nhất ở :
a. Trong động mạch
b. Trong mao mạch
c. Trong tĩnh mạch
d. Trong các xoang tĩnh mạch
đáp án: C đúng🡪 Thể tích máu bình thường ở một người trưởng thành khoảng 5lít, trong
đó phần lớn (60%) được chứa trong hệ tĩnh mạch và tiểu tĩnh mạch
Câu 9: Huyết áp động mạch :
a. Tăng khi đột nhớt máu giảm
b. Giảm khi bán kính mạch tăng
c. Giảm khi độ dài đoạn mạch tăng
d. Giảm khi lượng protein trong máu tang
đ áp án: B đ úng🡪 Độ quánh của máu cũng là yếu tố quan trọng quyết định huyết áp, đồng
thời nó cũng tỉ lệ với sức cản R. Nếu độ quánh giảm, sức cản giảm, huyết áp hạ, đó là
trường hợp của người bị bệnh thiếu máu, do thiếu protein trong huyết tương và thiếu cả
hồng cầu, do đó độ quánh giảm. Trường hợp mất máu, do bị chảy máu nặng, làm cho V
giảm, cơ thể sẽ rút nước gian bào để bù V hoặc do truyền dịch để bù V, độ quánh bị giảm
nên huyết áp giảm.
Câu 10: Độ nhớt máu tùy thuộc vào, ngoại trừ
a. Dung tích hồng cầu lắng đọng
b. Hình dạng tế bào máu
c. Lượng protein trong huyết tương
d. Tuổi của hồng cầu
đáp án : D🡪 Độ nhớt của máu là bao nhiêu? Độ nhớt của máu được quyết định bởi hồng cầu
và thành phần protein trong huyết tương. Giá trị bình thường của độ nhớt máu là 2,3 - 4,1
centipoise ở 37 độ C
Câu 11: Bình thường, sức cản của mạch trong hệ mạch thay đổi theo :
a. Bán kính mạch
b. Độ nhớt máu
c. Chiều dài mạch
d. Lưu lượng máu
đ áp án A: đ úng giải thích như câu 9
Câu 14: Kháng lực mạch tăng lên khi:
a. Khi bạch cầu tăng
b. Khi tế bào máu tăng
c. Khi protein trong huyết tương giảm
d. Khi tiểu cầu giảm
Đ áp án A: đ úng 🡪 khi tổng kháng ngoại vi tăng mạnh, huyết áp động mạch không tăng ngay
lập tức. Tuy nhiên, nếu thận tiếp tục hoạt động bình thường, sự gia tăng cấp tính huyết áp
thường không được duy trì
Câu 16: Các yếu tố ảnh hưởng làm tăng huyết áp :
a. Tần số tim > 140 lần/phút
b. Độ nhớt của máu tăng
c. Đường kính mạch tăng
d. Trương lực thành mạch giảm
đáp án: B đúng🡪 tăng độ nhớt máu là một tình trạng làm cho máu không thể chảy tự do
qua các động mạch.
Nội dung 2. Tuần hoàn động mạch – huyết áp
động mạch
Câu 19: Hai tính chất sinh lý của động mạch :
a. Tính đàn hồi và tính dẫn truyền
b. Tính đàn hồi và tính co thắt
c. Tính co thắt và tính hưng phấn
d. Tính hưng phấn và tính dẫn truyền
Đáp án B: đúng🡪 tính đàn hồi:tim đập ngắt quãng, nhưng máu vẫn chảy liên tục. Trong
thời kỳ tâm thu, máu được tống vào động mạch làm cho nó giãn ra, lúc này nó nhận được
một thế năng.
Trong thời kỳ tâm trương, nó trở lại trạng thái ban đầu, trả lại thế năng đó và tiếp tục đẩy
máu đi, làm cho máu chảy liên tục
Tính co thắt
Lớp cơ trơn của thành mạch được chi phối bởi thần kinh, có thể chủ động thay đổi đường
kính, nhất là ở các tiểu động mạch. Đặc tính này khiến lượng máu được phân phối đến cơ
quan tùy theo nhu cầu, lúc hoạt động hay khi nghỉ ngơi
Câu 20: Đặc điểm sinh lý của động mạch :
a. Tính đàn hồi :động mạch giãn ra lúc tâm thu và co lại lúc tâm trương
b. Tính co thắt : thành động mạch có cơ trơn co lại làm hẹp lòng mạch máu
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
đ áp án C: đ úng🡪 Đặc tính đầu điển hình của động mạch là tính đàn hồi. Thông thường
nhịp đập của tim sẽ có sự ngắt quãng nhưng dòng máu vẫn liên tục chảy. Trong thời kỳ tâm
thu, tâm thất bóp máu để tống vào động mạch làm cho bộ phận này giãn ra vfa nhận được
một thế năng
Câu 21: Chọn câu sai. Tính đàn hồi của động mạch
a. Giúp cho máu di chuyển trong mạch liên tục
b. Ở người trẻ tuổi, sức đàn hồi của động mạch chủ cao ở các áp suất hấp
c. Sứcđàn hồi giảm theo độtuổi do tăng độcứng thành mạch
d. Làm tăng lượng máu lưu chuyển
Đáp án B: đúng
Câu 22: Chọn câu sai về đặc tính co thắt của động mạch
a. Tính co thắt của động mạch do cơ trơn tạo ra.
b. Huyết áp tăng khi các sợi cơ trơn co lại.
c. Cơ trơn thành động mạch chứa các thụthể là đích tác động của norepinephrin
d. Tính co thắt giúp động mạch thay đổi thiết diện, điều hòa lượng máu đến các nơi
của cơ thể
Đáp án C: đúng🡪
Câu 23: Đặc tính nào sau đây của thành mạch ít quan trọng nhất?
a. Co thắt được
b. Nhiều cơ trơn
c. Có tính đàn hồi
d. Nhiều đầu tận cùng thần kinh
Câu 24: Chọn câu đúng về huyết áp tối đa :
a. Là huyết áp của kỳ tâm trương, có trị số 90-140 mmHg
b. Là huyết áp của kỳ tâm thu, có trị số 90-140mmHg
c. Là huyết áp của kỳ tâm trương, có trị số 50-90 mmHg
d. Là huyết áp của kỳ tâm thu, có trị số 50-90 mmHg
đ áp án A: đ úng🡪 Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, mức huyết áp được xem là bình
thường khi:
Bác sĩ sẽ chẩn đoán chúng ta bị cao huyết áp khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên
và/hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lên.
Câu 25: Chọn câu đúng về huyết áp tối thiểu :
a. Là huyết áp của kỳ tâm thu, có trị số 90-140mmHg.
b. Là huyết áp của kỳ tâm trương, có trị số 90-140 mmHg.
c. Là huyết áp của kỳ tâm thu, có trị số 50-90 mmHg.
d. Là huyết áp của kỳ tâm trương, có trị số 50-90 mmHg.
đ áp án C đ úng giải thích giống câu 24
Câu 26: Huyết áp trung bình :
a. Là trung bình cộng của huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
b. Phản ánh sự ứ trệ tuần hoàn khi bị kẹp.
c. Bằng một phần ba hiệu áp cộng huyết áp tối đa.
d. Phản ánh hiệu lực làm việc thực sựcủa tim trong một chu kỳ.
đ áp án C đ úng🡪 Huyết áp động mạch trung bình sẽ được tính toán như sau:

MAP = (CO x SVR) + CVP

Trong đó:

CO: Cung lượng tim


SVR: Sức cản ngoại biên
CVP: Áp suất tĩnh mạch trung tâm.
MAP: Huyết áp động mạch trung bình
Câu 27: Đặc điểm của huyết áp động mạch:
a. Có thể đạt tối đa khoảng 140mmHg và tối thiểu vào khoảng 50mmHg
b. Bình thường hiệu áp vào khoảng 90mmHg
c. Sự tăng giảm áp suất máu theo thời gian giảm dần khi càng càng về xa tim
d. Huyết áp tối đa để đánh giá sức co bóp của cơ tim
đáp án B: đúng —>Hiệu áp: là khoãng chênh lệch giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu,
là điều kiện cần cho tuần hoàn máu. Bình thường khoảng 50mmHg. Hiệu áp tùy thuộc lực
bóp của tim và sức cản của mạch máu từ tim đến mao mạch. Hiệu áp còn gọi là áp lực mạch
(pulse pressure). Áp lực mạch ở người ít có nguy cơ biến cố tim mạch là ( 50 mmHg. Khi áp
lực mạch tăng, đặc biệt do giảm huyết áp tâm trương, làm giảm áp lực tưới máu động mạch
vành, do đó làm gia tăng biến cố mạch vành ở những bệnh nhân vốn đã có bệnh lý mạch
vành.
A. Sai —> Huyết áp tâm thu: còn gọi là huyết áp tối đa, thể hiện khả năng co bóp của
tim, là giới hạn cao nhất của những dao động có chu kỳ của huyết áp trong mạch.
Huyết áp tối đa thay đổi tùy tuổi, thường từ 90-140mmHg
C. Sai—> càng lại gần
D . Sai —> giải thích như câu A
Câu 28: Một người đo huyết áp gián tiếp bằng máy đo áp suất thấy áp suất tâm trương là
122 mmHg và huyết áp tâm thu là 80mmHg. Huyết áp trung bình của bệnh nhân này là
a. 101 mmHg
b. 122 mmHg
c. 94 mmHg
d. 92 mmHg
Đáp án C: đúng🡪 MAP (ước lượng)= DP+1/3(SP-DP)= 122+1/3(80-122)= 94 mmhg
Câu 30: Yếu tố nào sau đây làm giảm suất đẩy (hiệu áp) ở động mạch?
a. Giảm sức đàn động mạch.
b. Giảm sức đàn tĩnh mạch.
c. Giảm thể tích máu.
d. Tăng áp suất tĩnh mạch trung ương.
Đ áp án C: đ úng🡪 Huyết áp động mạch giảm ít từ động mạch lớn sang động mạch vừa vì
kháng lực nhỏ, nhưng giảm nhanh trong các động mạch nhỏ và tiểu động mạch, do kháng
lực cao nhất của chúng đối với dòng máu qua hệ động mạch. Vì vậy các động mạch nhỏ, đặc
biệt là các tiểu động mạch được gọi là mạch máu cản của hệ tuần hoàn, những thay đổi nhỏ
trong khẩu kính của chúng có thể gây thay đổi lớn trong sức cản ngoại vi toàn bộ.
Câu 31: Ở người già, thành mạch máu xơ cứng dẫn đến:
a. Tăng sức cản thành mạch, huyết áp tăng
b. Giảm tính đàn hồi, huyết áp giảm
c. Tăng sức cản thành mạch, huyết áp giảm
d. Tăng tính đàn hồi, huyết áp tang
đ áp á A: đ úng🡪 Các bệnh lý tim mạch thường gặp ở người cao tuổi là xơ vữa động mạch,
khiến cấu trúc mạch máu bị biến đổi, lòng mạch hẹp lại và thành mạch dày lên.

Những thay đổi này dẫn đến các bệnh lý như:

Cao huyết áp;


Xơ vữa các mạch máu gây thiếu máu cơ tim; thiếu máu não
Nặng hơn là gây ra nhồi máu cơ tim; đột quỵ não
Rối loạn nhịp tim; Suy tim
Câu 34: Các yếu tố sau đây có thể làm tăng huyết áp, ngoại trừ:
a. Chế độ ăn nhiều cholestero
b. Căng thẳng thần kinh kéo dài
c. Nghiện thuốc lá
d. Thường xuyên thuốc l á
đ áp án D: đ úng🡪 Các yếu tố nguy cơ làm tăng huyết áp
Chế độ ăn nhiều muối. Ăn mặn bị cao huyết áp là lời cảnh báo mà nhiều người trong chúng
ta từng nghe. ...
Rối loạn lipid máu. ...
Tuổi tác. ...
Tiền sử gia đình. ...
Lối sống lười vận động. ...
Tổng trạng thừa cân - béo phì ...
Uống quá nhiều bia rượu. ...
Căng thẳng, lo âu
Câu 38: Chọn câu không đúng trong các câu sau:
a. Các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt động tim đều ảnh hưởng lên huyết áp.
b. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiệu phụ thuộc vào lực co cơ tim.
c. Áp suất động mạch tỉ lệ thuận với lưu lượng tim và kháng trở ngoại biên.
d. Huyết áp động mạch tỷ lệ nghịch với lũy thừa bậc 4 bán kính mạch máu
Đáp án B. Đúng —> Việc đánh giá số đo huyết áp là cao, thấp hay bình thường phụ thuộc
vào 2 chỉ số:
Huyết áp tâm thu: tức áp suất trong động mạch khi tim đang đập, thường có giá trị cao hơn
Huyết áp tâm trương: tức áp lực của máu đo được giữa 2 lần đập của tim (thường có giá trị
thấp hơn),
ngoài 2 chỉ số đã nêu còn phải căn cứ vào cách biệt giữa 2 chỉ số. Khoảng cách này càng
rộng, hoặc càng hẹp chứng tỏ mức huyết áp càng không an toàn cho người bệnh.

Ngoài ra cũng cần lưu ý rằng huyết áp có thể lên xuống không ổn định tùy vào những điều
kiện, hoàn cảnh, cảm xúc khác nhau

Câu 39: Chọn câu đúng nhất.


a. Nhịp tim tăng thì huyết áp tăng.
b. Độ nhớt máu tăng làm huyết áp giảm.
c. Cung lượng tim tăng làm huyết áp tăng.
d. Huyết áp động mạch nhỏ hơn áp suất mao mạch.
Đáp án C. Đúng —> huyết áp phụ thuộc vào cung lương tim và sức cản ngoại biên . Cao
huyết áp xảy ra khi cung lượng tim/ sức cản ngoại biên hoặc cả 2 cùng tăng
A. Sai vì tim tăng làm giảm huyết áp
B. Sai vì Độ nhớt máu tăng hội chứng này có thể gặp cùng với các bệnh tự miễn như
viêm khớp dạng thấp hoặc lupus ban đỏ; hoặc xuất hiện cùng các bệnh ung thư máu
như ung thư hạch và bệnh bạch cầu.
D. Sai vì cao hơn áp suất mao mạch
Câu 40: Chọn câu không đúng.
a. Lao động nặng huyết áp tăng.
b. Khi tập luyện thể thao, huyết áp tăng.
c. Ở người bị xơ vữa động mạch, huyết áp tăng.
d. Chế độ ăn mặn nhiều dẫn đến huyết áp tăng.
đ áp án A: đúng🡪 Những yếu tố dưới đây làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp, bao
gồm:

Thừa cân béo phì;


Lối sống tĩnh tại, lười vận động;
Ăn uống không lành mạnh;
Ăn quá nhiều muối;
Sử dụng lạm dụng rượu, bia;
Hút thuốc lá;
Căng thẳng thường xuyên
Câu 41: Huyết áp động mạch giảm xuống khi:
a. Áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng lên
b. Áp suất máu trong xoang động mạch càng giảm
c. Tăng sức cản của hệ tuần hoàn
d. Thở ra
đ áp án D: Đ ÚNG🡪 sức bơm của tim và sức cản trong mạch máu, sẽ giảm ... Huyết áp giảm
nhanh nhất khi máu chạy trong các động mạch nhỏ và các tiểu ... đến huyết áp bao gồm:
trọng lực, các van trong tĩnh mạch, nhịp thở, co cơ. ... Nhờ làm cơ thể bạn bị ngã xuống đất,
ngất có hiệu quả đặt bạn ở ngang mức ...
Câu 42: Tiểu động mạch dãn ra khi :
a. Tăng phân áp oxy.
b. Tăng bradykinin.
c. Tăng nồng độ ion Ca ++.
d. Giảm histamin.
Đáp án B. Đúng vì —>bradykinin trong việc điều hòa dãn mạch, lợi niệu, chống oxy hóa, ly
giải sợi, phản ứng viêm và chết theo chương trình ngày càng rõ hơn
Nội dung 3. Đặc điểm chức năng của mao mạch
Câu 43: Sự trao đổi các chất dinh dưỡng và khí giữa máu và mô xảy ra tại:
a. Động mạch
b. Tiểu động mạch
c. Mao mạch
d. Tĩnh mạch
Câu 44: Oxy và CO2 di chuyển qua mao mạch nhờcơ chế:
a. Khuếch tán có gia tốc
b. Khuếch tán đơn giản
c. Tan trong nước
d. Ẩm bào
Đáp án B đúng vì —> PO2 trong máu mao mạch cao hơn so với các mô gây ra sự khuếch
tán O2 vào các tế bào. Ngược lại, khi O2 được chuyển hóa ở các tế bào để tạo thành CO2,
phân áp CO2 ở nội bào tăng lên, gây ra sự khuếch tán CO2 vào các mao mạch mô.
Câu 45: Áp suất máu đầu động mạch của mao mạch :
a. 15 mmHg
b. 32 mmHg
c. 40 mmHg
d. 50 mmHg
đ áp án B đ úng🡪 trị số thay đổi từ 32mmHg ở mao động mạch đến 15mmHg mao tĩnh
mạch.
Câu 46: Tuần hoàn mao mạch :
a. Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố toàn thân
b. Các mao mạch luôn đóng mở giống nhau
c. Áp suất trong mao mạch cao vì đường kính mao mạch nhỏ
d. Trong một hệ mao mạch, các mao mạch thay nhau đóng mở
Đáp án D. Đúng —>(a) Một mao mạch liên tục, cho thấy đường truyền của nước và chất hòa
tan. (b) Một mao mạch cửa sổ, cho thấy những lỗ nội mô đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự
khuếch tán qua lớp nội mô.
Câu 47: Chọn câu sai khi nói về tuần hoàn mao mạch?
a. Trong một hệ thống mao mạch, các mao mạch đóng mở cho sự thay đổi oxy của
mô.
b. Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố tại chỗ.
c. Áp suất máu trong mao mạch phụ thuộc vào thể tích máu hơn là lưu
lượng máu qua mao mạch.
d. Trong mao mạch máu luôn chảy liên tục.
Đáp án D. Đúng vì —>Mặc dù bình thường máu chảy từ tiểu động mạch đến tiểu tĩnh mạch
với một tỷ lệ không thay đổi, dòng chảy trong mỗi mao mạch thì hầu như thay đổi. Mỗi cơ
thắt bên mao mạch lần lượt thay nhau co thắt và giãn ra, có thể mười hai lần mỗi phút.
Tác dụng của mạng lưới là máu có thể đến tiểu tĩnh mạch bởi một đường truyền hiện tại và
một đường truyền khác sau đó. Chu kỳ co thắt và giãn ra của cơ trơn làm thay đổi sự lưu
thông của máu qua mạng lưới mao mạch được gọi là vận mạch.

Sự vận mạch điều khiển cục bộ sự thay đổi của nồng độ hóa chất và chất khí hòa tan trong
dịch kẽ.

Khi bạn đang nghỉ ngơi, máu lưu thông qua khoảng 25 phần trăm mạch trong mạng lưới
mao mạch điển hình của cơ thể bạn. Hệ tim mạch của bạn không chứa đủ máu để duy trì
dòng máu chảy tới tất cả mao mạch trong tất cả mạng lưới mao mạch trong cơ thể của bạn
cùng một lúc.
Câu 53: Nhịp độ di chuyển nước qua màng mao mạch
a. Gấp 10 lần nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch.
b. Gấp 20 lần nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch.
c. Gấp 50 lần nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch.
d. Gấp 80 lần nhịp độ huyết tương chảy dọc mao mạch.
đ áp án D: Đ ÚNG🡪 Mặc dù chỉ có 1/1000 diện tích bề mặt của các mao mạch là khe gian
bào giữa các tế bào nội mô, vận tốc của chuyển động nhiệt của các phân tử ở khe lớn đến nỗi
mà ngay cả diện tích nhỏ này là đủ để cho phép khuếch tán một lượng lớn nước và nước
chất hòa tan trong nước qua các khe- lỗ này. Tốc độ khuếch tán như vậy nhanh gấp 80 lần
vận tốc di chuyển tuyến tính của huyết tương dọc lòng mao mạch
Nội dung 4. Tuần hoàn tĩnh mạch – huyết áp
tĩnh mạch
Câu 57: Đặcđiểm của tĩnh mạch, chọn câu sai.
a. Có tính đàn hồi tốt hơn động mạch.
b. Có tổng thiết diện lớn hơn động mạch.
c. Khả năng chứa trên 50% thể tích máu cơ thể.
d. Có các xoang tĩnh mạch.
Đáp án A. Đúng vì —>Đặc điểm cấu trúc chức năng

● Từ mao mạch, máu đi vào những mạch máu có thành mỏng gọi là tiểu tĩnh mạch,
những tiểu tĩnh mạch tập trung lại thành tĩnh mạch lớn.
● Thành tĩnh mạch có cấu tạo 3 lớp: lớp trong cùng là tế bào nội mạc, lớp giữa gồm sợi
liên kết và sợi cơ, lớp ngoài mỏng gồm sợi liên kết chun giãn.
● Tĩnh mạch có tính giãn cao, có thể chứa một lượng máu lớn với sự thay đổi ít áp lực
ở bên trong.
Câu 58: Chọn phát biểu đúng về đặc điểm của tĩnh mạch :
a. Có khả năng dãn yếu.
b. Khảnăng chứa máu ít hơn động mạch.
c. Thành tĩnh mạch ít cơ trơn.
d. Hầu hết không có van.
Đáp án C đúng —>Các tĩnh mạch có thể co, giãn như động mạch nhưng có nhiều khả năng
giãn hơn co do thành tĩnh mạch có ít sợi cơ trơn. Tuy nhiên, sự co tĩnh mạch có thể được
gây ra bởi hoạt động của thần kinh giao cảm trên tĩnh mạch. Những yếu tố sau ảnh hưởng
đến tuần hoàn tĩnh mạch
A. tĩnh mạch có tính giãn cao
B. Ở một thời điểm nào đó, khoảng 65% thể tích máu toàn bộ được chứa trong tĩnh
mạch so với 20% trong hệ thống động mạch.
D. Một số tĩnh mạch có chứa các van, có chức năng giống van tim. Van là những nếp lớn
trong thành tĩnh mạch, chỉ cho phép máu chảy một chiều về tim. Các van chủ yếu ở trong
các tĩnh mạch chi
Câu 59: Tính chất sinh lý chính của tĩnh mạch là khả năng :
a. Co mạch.
b. Chứa máu.
c. Thực bào.
d. Tạo mạch
đáp án B: đúng🡪 tĩnh mạch có tính giãn cao, có thể chứa một lượng máu lớn với sự thay đổi
ít áp lực bên trong. Ở một thời điểm nào đó, khoảng 65% thể tích máu toàn bộ được chứa
trong tĩnh mạch so với 20% trong hệ thống động mạch.
Câu 60: Tỉ lệ giữa tuần hoàn mao mạch và cung
lương tim:
a. 0,11
b. 0,68
c. 0,32
d. 0,57
Câu 61: Nguyên nhân chính của tuần hoàn tĩnh mạch là:
a. Sức bơm của tim.
b. Sức bơm của lồng ngực.
c. Hệ thống van trong tĩnh mạch.
d. Động mạch đập, ép vào tĩnh mạch.
đáp án A:🡪 Các tĩnh mạch có thể co, giãn như động mạch nhưng có nhiều khả năng giãn
hơn co do thành tĩnh mạch có ít sợi cơ trơn
Câu 62: Nguyên nhân quan trọng nhất của tuần hoàn tĩnh mạch là:
a. Sức hút của tâm thất lúc thất giãn.
b. Sức đẩy còn lại của tâm thất thu.
c. Cơ vân co, ép vào tĩnh mạch.
d. Động mạch đi kèm đập, ép vào tĩnh mạch
đ áp án B: đúng —>Trong lúc tâm thất trương, áp suất trong tâm thất giảm xuống, tạo ra sức
hút máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tĩnh mạch về tim. Mặt khác, khi tâm thất thu bơm
máu vào động mạch làm sàn van nhĩ - thất hạ xuống do phản lực gây ra, làm cho tâm nhĩ
giãn rộng ra, áp suất trong tâm nhĩ giảm xuống, cũng có tác dụng hút máu từ tĩnh mạch về
tim.
Câu 64: Trị số thấp nhất của áp suất tĩnh mạch đo được ở :
a. Tĩnh mạch phổi.
b. Tĩnh mạch chủ bụng.
c. Tâm nhĩ trái.
d. Tâm nhĩ phải.
Đáp án D. Đúng —>Trong lâm sàng, có thể ước tính đơn giản áp suất tĩnh mạch. Cho người
đo từ từ đưa tay lên cao, khi ngang mức nhĩ phải, các tĩnh mạch mu bàn tay xẹp hết. Nếu có
tăng áp tĩnh mạch thì phải đưa cao hơn mới xẹp hết tĩnh mạch. Huyết áp tĩnh mạch xấp xỉ
bằng chiều cao từ nhĩ phải đến vị trí bàn tay khi tĩnh mạch xẹp hết.
Nội dung 5. Các yếu tố điều hòa
huyết áp A – Cơ chế thần kinh
điều hòa huyết áp
Câu 67: Huyết áp tăng kích thích vào bộ phận nhận cảm áp suất sẽ gây:
a. Tăng lực co tim
b. Tăng nhịp tim
c. Kích thích thần kinh phó giao cảm chi phối tim
d. Tăng huyết áp ngoại vi
Câu 68: Phản xạ nào sau đây đóng vai trò chủ yếu để duy trì áp suất động mạch ít thay đổi ?
a. Phản xạ áp cảm thụ quan.
b. Phản xạ hóa cảm thụ quan.
c. Phản xạ co tĩnh mạch.
d. Phản xạ của thần kinh trung ương.
Câu 69: Phản xạ nào sau đây đóng vai trò trong điều hòa huyết áp nhanh trong trường hợp
khẩn cấp?
a. Phản xạ hóa cảm thụ quan.
b. Phản xạ áp cảm thụ quan.
c. Phản xạ của thần kinh trung ương.
d. Phản xạ Bainbridge.
Câu 70: Phản xạ áp thụ quan có tác dụng làm :
a. Tần số tim chậm, gây giãn mạch.
b. Tần số tim nhanh, gây giãn mạch.
c. Tần số tim nhanh, gây co mạch.
d. Tần số tim không thay đổi, huyết áp giảm.
Câu 71: Cơ thể có cơ chế điều hòa làm áp suất động mạch giảm xuống khi:
a. Áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng lên.
b. Áp suất máu trong xoang tĩnh mạch cảnh giảm.
c. Tăng sức cản của hệ tuần hoàn.
d. Nhịp tim chậm
Đáp án : A.ĐÚNG
B.SAI 🡪Áp suất máu trong xoang TM cảnh TĂNG
Câu 72: Phản xạ hóa cảm thụ qua có tác dụng :
a. Co mạch.
b. Giãn mạch.
c. Không có tác dụng trên hệ mạch.
d. Ức chế trung tâm vận mạch.
Đáp án:
a.ĐÚNG → Kích thích trung tâm vận hành làm co mạch gây tăng huyết áp
b. SAI →Phản xạ áp cảm thụ
c. SAI→ CÓ tác dụng trên hệ mạch
d. SAI → Phản xạ áp cảm thụ
Câu 73: Phản xạ hóa cảm thụ quan làm tăng huyết áp trong trường hợp :
a. PCO 2 tăng, PO2 giảm, pH tăng
b. PCO 2 giảm, PO2 tăng, pH tăng
c. PCO 2 giảm, PO2 tăng, pH giảm
d. PCO 2 tăng, PO2 giảm, pH giảm
Đáp án :
d. ĐÚNG → Xung động từ cảm thụ quan truyền về hành não theo dây X và dây thiệt hầu
kích thích trung
tâm vận mạch làm co mạch gây tăng huyết áp
Câu 74: Phản xạ phổi – nhĩ, chọn câu sai
a. Thụ cảm thể nằm ở thành tâm nhĩ .
b. Trung tâm phản xạ ở hành não.
c. Kích thích tăng bài tiết ADH ở thùy sau tuyến yên.
d. Ức chế tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp.
Đáp án :
D: đúng → Truyền những tín hiệu đến vùng dưới đồi làm giảm bài tiết ADH ( anti duretic
hormon) dẫn tới
tăng lọc, giảm tái hấp thu nước ở thân.
Câu 75: Chọn câu sai khi nói về các phản xạ điều hòa huyết áp ?
a. Tăng áp suất trong tâm nhĩ làm tăng nhịp tim, dẫn đến tăng huyết áp.
b. Khi máu đến não thiếu, ở trung tâm vận mạch làm co mạch và tăng huyết áp.
c. Khi huyết áp giảm, thần kinh phó giao cảm sẽ tăng hoạt động làm co mạch tăng
huyết áp.
d. Khi huyết áp tăng ức chế trung tâm vận mạch ở hành não làm giãn mạch, hạ huyết
áp.
Đáp án:
c. SAI → Khi huyết áp giảm , phản xạ GIAO CẢM gây co tĩnh mạch , máu dồn qua hệ
thống động mạch
làm cung lượng tim tăng , tăng huyết áp.

Câu 76: Điều hòa tuần hoàn ngoại biên, chọn câuđúng.
a. Thần kinh giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp.
b. Thần kinh đối giao cảm gây tăng nhịp tim, giãn mạch, làm giảm huyết áp.
c. Tất cả đều đúng.
d. Tất cả đều sai.
Đáp án :
A.:ĐÚNG→ Co các mao mạch do đó là GIẢM sức cản .
Câu 77: Khi kích thích thần kinh giao cảm làm tăng huyết áp có các tác dụng sau, ngoại trừ:
a. Co các động mạch nhỏ do đó làm tăng sức cản
b. Co các tiểu động mạch do đó làm tăng sức cản
c. Co các mao mạch do đó làm tăng sức cản
d. Co các tĩnh mạch lớn do đó dồn máu về tim
Đáp án:
b. ĐÚNG→ Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch GIẢM
Câu 78: Phản xạ điều hòa huyết áp xuất hiện trong các trường hợp sau, ngoại trừ:
a. Huyết áp tăng tác động receptor áp suất ở quai động mạch chủ, xoang động mạch
cảnh
b. Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch tăng
c. Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch giảm
d. Huyết áp tăng, phân áp oxy tăng, CO 2 giảm, pH tăng kích thích thụ cảm hóa học
ở xoang
đông mạch cảnh
Đáp án:
b. SAI→ Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch GIẢM

Câu 79: Cơ chế quan trọng nhất làm tăng dòng máu đến cơ vân khi đang vận động :
a. Tăng huyết áp động mạch
b. Tăng xung động trên hệ alpha-adrenergic
c. Tăng xung động trên hệ beta-adrenergic
d. Giãn mạch thứ phát do tác động của các sản phẩm chuyển hóa tại chỗ
Đáp án : D . ĐÚNG
Câu 80: Các chất có tác dụng lên điều hoà huyết áp do có tác dụng lên mạch máu và đồng
thời tác dụng lên tái hấp thu ở ống thận là:
a. Adrenalin và noradrenalin.
b. Serotonin và Bradykinin.
c. Angiotensin II và Vasopressin.
d. Prostaglandin và Angiotensin.
Đáp án :
C.ĐÚNG→Angiotensin II là chất có tác dụng sinh học cao của hệ renin-angiotensin, sẽ gắn
lên các thụ thể
nằm trên màng tế bào nội mô mao mạch, làm cho các tế bào này co thắt và mạch máu
quanh chúng dẫn đến sự giải
phóng aldosterone từ vùng cung ở tuyến vỏ thượng thận. Angiotensin II hoạt động như là
hormon nội tiết, tự
tiết, cận tiết, và kích thích tố nội bào. Angiotensin II kích thích sự phì đại của tế bào ống
thận, cũng dẫn tới sự tăng
tái hấp thu Na+.

Câu 81: Hormon có tác dụng gây co mạch mạnh nhất là:
a. Angiotensin II.
b. Adrenalin.
c. Noradrenalin.
d. Vasopressin.
Đáp án :
a. ĐÚNG
b. SAI → Ở tim mạch adrenalin có tác dụng làm tăng tần số và tăng lực bóp cơ
tim; làm tăng thể tích tâm thu và mức tiêu thụ oxy của cơ tim, tăng lưu
lượng mạch vành, tăng sức cản ngoại vi gây tăng huyết áp tâm thu.
c. SAI→ Tác dụng tương tự Adrenalin.
d. SAI→ Gây co mạch nhưng chủ yếu kích thích tái hấp thu nước ở thận.
Câu 82: Angiotensin II được hình thành khi :
a. Máu chảy qua động mạch.
b. Máu chảy qua gan.
c. Máu chảy qua mao mạch phổi.
d. Máu chảy qua mao mạch cầu thần.
Đáp án :
c. ĐÚNG → Vì tìm thấy chủ yếu ở mao mạch phổi.

Câu 83: Angiotensin II:


a. Kích thích thần kinh giao cảm tăng tiết adrenalin.
b. Kích thích thận tăng tái hấp thu Ca ++ .
c. Có tác dụng giảm tái nhập adrenalin trở lại cúc tận cùng.
d. Tăng độ nhạy cảm của mạch máu với adrenalin.
Đáp án :
a. SAI →kích thích thần kinh giao cảm tăng tiết aldosterone
b. SAI → kích thích lên ống thận tăng tái hấp thu Na+
c. SAI→ Có tác dụng giảm tái nhập aldosterone trở lại cúc tận cùng
d. ĐÚNG
Câu 84: Angiotensin II làm tăng huyết áp do tác dụng sau đây, ngoại trừ:
a. Co động mạch nhỏ làm tăng sức cản
b. Co tiểu động mạch làm tăng sức cản
c. Kích thích hệ giao cảm tăng tiết noradrenalin
d. Kích thích vỏ thương thận tăng tiết aldosterone
Đáp án :
a. SAI → Co TIỂU ĐỘNG MẠCH làm tăng sức cản

Câu 85: Chọn câu sai khi nói về các chấtđiều hòa vận mạch?
a. Adrenalin làm co mạch da, giãn mạch vành, mạch não và mạch cơ vân .
b. Noreadrenalin chỉ tác dụng làm co mạch hầu hết các cơ quan.
c. Bradykinin trong máu có tác dụng trực tiếp gây giãn mạch và tăng tính thấm mao
mạch.
d. Vasopressin làm tăng huyết áp chỉdo làm co mạch.
Đáp án :

d. SAI → Vasopressin bao gồm các đặc tính chống lợi tiểu, gây co mạch tất cả dẫn
đến kết quả cuối cùng là kích thích tái hấp thu nước ở thận.

Một bệnh nhân có huyết áp = 94/40mmHg. Hãy chọn câu xử lý thích hợp sau trong
các trường hợp bên dưới:
a. Tiêm dopamin
b. Truyền albumin nồng độ cao
c. Truyền nước muối sinh lý đẳng trương
d. Truyền máu
Câu 87: Các chất sau đây gây giãn mạch, trừ:

A. Nồng độ ion Mg++ trong máu tăng.

B. Histamin.

C. Vasopressin.

D. Prostaglandin.

Đáp án

c. SAI → Vasopressin gây CO MẠCH


Câu 88 : Thân nhiệt tăng gây. . . . . . . nhịp tim, do tính thấm của

màng tế bào cơ tim đối với các cation. . . . . . . .

A. Tăng; tăng

B. Tăng; giảm

C. Gỉam; tăng

D. Gỉam; giảm

E. Tăng; không thay đổi

Câu 89: Hệ phó giao cảm giữ vai trò chủ yếu ở trạng thái…………,

ngược lại, hệ giao cảm lại đóng vai trò quan trọng khi…………….. :

A. Ngủ; hoạt động

B. Không hoạt động; thay đổi tư thế

C.Nghỉ ngơi; vận cơ

D.Sinh lý; bệnh lý

Câu 90: Huyết áp tâm thu ở người trưởng thành khoảng. . . . . . .

.mmHg, phù hợp với áp lực trung bình là. . . . . . . . mmHg

A. 80; 40

B. 100; 40

C. 120; 40

D. 80; 20

E. 120; 90

You might also like