You are on page 1of 202

THỐNG KÊ PHÂN TÍCH & XỬ LÝ SỐ LIỆU

PGS.TS Nguyễn Phú Tụ


ĐT: 38.251.881
Email: np.tu@hutech.edu.vn
Trường ĐH
Kỹ thuật công nghệ TP.
Hồ Chí Minh
Năm 2017

1 1
NỘI DUNG MÔN HỌC

BÀI 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHOA HỌC TK


BÀI 2. PHƯƠNG PHÁPTHU THẬP VÀ TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU
BÀI 3. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐẶCTRƯNG CỦA
HIỆN TƯỢNG
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ PHÂN TÁN
CỦA HIỆN TƯỢNG.
BÀI 5. DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ
NGẮN HẠN
BÀI 6. CHỈ SỐ
BÀI 7. PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Phú Tụ (chủ biên) (2016). Nguyên


lý thống kê kinh tế. HUTECH.
2. TS.Hà Văn Sơn (chủ biên) (2004). Giáo trình Lý
thuyết thống kê. NXB Thống kê

3
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHOA
HỌC TK
1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC
TKÊ
1.2 THỐNG KÊ LÀ GÌ?
1.3 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ.
1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG
TKÊ
1.4.1 Tổng thể và đơn vị tổng thể thống kê
1.4.2 Tiêu thức thống kê.
1.4.3 Chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thống kê

4
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
KHOA HỌC TK
1.5 CÁC LOẠI THANG ĐO.
1.5.1 Thang đo định danh
1.5.2 Thang đo thứ bậc
1.5.3 Thang đo khoảng
1.5.4 Thang đo tỷ lệ

5
Xác định mục đích nghiên cứu
Các phương pháp TK phù hợp

Thu thập thông tin cần thiết

Lập lại một chu kỳ mới


Hệ thống dữ liệu thông tin

Phân tích thông tin

Kết luận, ra quyết định


6
TKê nghiên cứu gì? (Đối tượng của TK)
Tkê n. cứu: PP
chuyên
môn
Lượng: - Thông tin Chất: - Nội dung

- Dữ liệu - Bản chất


- Xu hướng

Thời gian - Tính quy luật

Không gian

7
 Nam
Nguyễn Văn Bình

PP?

 Sinh 1990 ?

8
- Lười nhác
-Chăm chỉ làm việc
- Đố kỵ, tham lam
-Yêu thương người
- vvv…
và súc vật
- vvv…
Dữ, xấu

Hiền, ngoan 9
Giết người Giết người

Dữ

10
Xét hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể

Giết kẻ thù
của QG
Hành Động: Giết người Anh Hùng
– Trọng
thưởng
Giết người
dân vô tội

-Xấu xa
-Tử hình

11
Phải xét trong khung cảnh:
♣ T. gian
♣ Không gian.
 LN của DN:
♣ Tháng 11/2015: 5 tỷ,
♣ Tháng 12/2015: 4 tỷ:
- Xét từng tháng: SXKD tốt
- So sánh giữa 2 tháng: SXKD xấu.

12
1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG
TRONG T.KÊ
1.4.1 Tổng thể và đơn vị tổng thể thống kê

♦Tổng thể thống kê là HT KT-XH số lớn:


+ Đơn vị (phần tử, hoặc hiện tượng) cá biệt.
+ Được quan sát phân tích mặt lượng.

♦ Các loại tổng thể:


- Tổng thể bộc lộ bao gồm các đơn vị có thể thấy
được bằng trực quan.
Ví dụ: Tổng số SV của trường ..
13
1.4.1 Tổng thể và đơn vị tổng thể thống kê

♦ Tổng thể tiềm ẩn bao gồm các đơn vị cấu thành


không thể nhận biết được bằng trực quan

. Ví dụ: T.thể những người yêu thể thao; nghệ thuật


v.v..

♦ Tổng thể đồng chất bao gồm các đơn vị giống


nhau về một số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến
mục đích nghiên cứu.

14
♦ Tổng thể chung bao gồm tất cả các đơn vị thuộc
phạm vi nghiên cứu.

♦ Tổng thể bộ phận chỉ bao gồm một bộ phận đơn


vị thuộc tổng thể nghiên cứu.

♦ Đơn vị tổng thể là những đơn vị cá biệt thuộc tổng


thể nghiên cứu.
Đơn vị tổng thể: + Giống nhau
+ Không giống nhau.

15
1.4.2 Tiêu thức thống kê.

♦Tiêu thức thống kê.


+ Đặc điểm được lựa chọn để nghiên cứu

♦ Các loại tiêu thức:


+ Tiêu thức thuộc tính là tiêu thức không có
biểu hiện trực tiếp về mặt lượng: giới tính, dân
tộc….
+ Tiêu thức số lượng (lượng biến) là tiêu thức
được biểu hiện trực tiếp bằng quy mô về số lượng,
con số

16
1. Nghiên cứu quy mô của doanh nghiệp
- Quy mô vốn
- Quy mô lao động
- …..

2. Nghiên cứu hoạt động SXKD của doanh


nghiệp
- Quy mô SP sản xuất
- Quy mô sản phẩm tiêu thụ
- …..
17
1. Nghiên cứu mức sống của gia đình
- Quy mô thu nhập
- Quy mô nhân khẩu
- …..

2. Nghiên cứu độ hài lòng về cuộc sống


- Quy mô thu nhập
- Môi trường sống
- …..
18
1.4.3 Chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thống kê

+ Chỉ tiêu thống kê phản ảnh:


- Lượng gắn với chất
- Hiện tượng số lớn
- Thời gian và địa điểm cụ thể.
KNXNK của VN năm 2015: 327,76 tỷ USD
KNXK của VN năm 2015: 162,11 tỷ USD
KNNK của VN năm 2015: 165,65 tỷ USD
Căn cứ vào nội dung chỉ tiêu thống kê được phân
thành hai loại sau:

19
1.4.3 Chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thống kê

♦ Chỉ tiêu khối lượng:


Số lượng sản phẩm, doanh thu, tổng lợi nhuận
v.v...
♦ Chỉ tiêu chất lượng:
Năng suất lao động, giá thành đơn vị sản
phẩm, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, tỷ suất
lợi nhuận theo vốn v.v...

20
Xác định lượng

Mất trộm
Mất gì?

Mấy con? Hai con

Đực hay cái? 1 con cái, 1 con ko biết đực cái

Khi nào? Ko phải năm trước, ko phải năm nay.

Nghi cho ai? Là anh em đồng thời là người xa lạ

21
Yêu cầu:
- Xác định số bò bị mất?
- Vụ trộm xảy ra vào năm nào?
- Nghi can là ai?

22
1.5 Thang đo

1.5.1 Thang đo định danh: dùng trong trường hợp


tiêu thức thuộc tính.
A) Trường hợp 1: Giới tính: Nam (1)
Nữ (2)
B) Trường hợp 2: Tình trạng hôn nhân:
- Độc thân (1)
- Có gia đình (2)
- Ly dị (3)
- Trường hợp khác (4)

23
c) Trường hợp 3: Công ty của ông / bà hoạt
động chính trong lĩnh vực nào:
Sản xuất (1)
Dịch vụ (2)
Xây dựng (3)
Thương mại (4)
Khác (5)

24
1.5.2 Thang đo thứ bậc
a. Khi tham dự lớp cao học của ĐH KTCN Anh/chị quan
tâm (đề nghị đnh số ưu tiên: 1, 2, 3..):
- Nội dung của khóa học
- Thời gian học
- Giảng viên
-v.v..
b. Doanh thu của DN hàng tháng
< 500 tr.đ (1)
500 – 1.000 tr.đ (2)
1.000 – 1500 tr.đ (3)
1.500 – 2.000 tr.đ (4)
> 2.000 tr.đ (5)

25
Bài 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
2.1 THU THẬP DỮ LIỆU, THÔNG TIN.
2.1.1 Yêu cầu về dữ liệu, thông tin
2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin.
2.1.3 Điều tra thống kê
2.2 TRÌNH BÀY SỐ LIỆU THỐNG KÊ
2.3 PHƯƠNG PHÁP BẢNG VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ
2.3.1 Phương pháp bảng thống kê
2.3.2 Đồ thị thống kê.

26
2.1. THU THẬP DỮ LIỆU, THÔNG TIN

2.1.1 Yêu cầu dữ liệu, thông tin


i. Chính xác:
- Phản ánh đúng trạng thái của các đơn vị tổng
thể,
- Phải có giá trị tin cậy,
- Phải trung thực phản ảnh được đặc điểm bản
chất của hiện tượng.
ii. Đầy đủ có nghĩa là tài liệu thu thập phải phù
hợp với mục đích nghiên cứu
iii. Kịp thời

27
2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin.

1- Phương pháp trực tiếp


2. Phương pháp gián tiếp
a- Phương pháp gửi thư.
b- Phương pháp phỏng vấn.

28
2.1.3 Điều tra thống kê

Điều tra thống kê là thu thập dữ liệu:


+ Một cách khoa học,
+ Theo một kế hoạch thống nhất.
2. Các loại điều tra thống kê
Căn cứ theo T.gian thì ĐT.
+ Điều tra thường xuyên
+ Điều tra không thường xuyên
b. Căn cứ theo phạm vi:
+ Điều tra toàn bộ
+ Điều tra không toàn bộ
29
1. Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản (Simple random
sampling)
2. Lấy mẫu hệ thống (Systematic sampling)
+ N: tổng quan sát
+ n: cỡ mẫu
+ k: số mẫu ; k = N/n
Phương pháp lấy mẫu
Bước 1: Đầu tiên chúng ta sắp xếp tổng thể
theo một quy luật nào đó
Bước 2: Chọn ngẫu nhiên k đơn vị đầu tiên,
đơn vị mẫu tiếp theo sẽ là k, 2k, 3k, v.v..
30
Bảng 2.1: Năng suất của 50 công nhân trong XN X (được sắp
xếp theo thứ tự tên của công nhân)

ĐVT: SP
35 41 32 44 33 41 38 44 43 42

30 35 35 43 48 46 48 49 39 49

46 42 41 51 36 42 44 34 46 34

36 47 42 41 37 47 49 38 41 39

40 44 48 42 46 52 43 41 52 43

31
N = 50; n = 10 , k = 50/10 = 5
Lấy ngẫu nhiên 1 số (nằm trong khoảng từ 1 đến 5)
- thí dụ số thứ tự 2 = 30 khi đó các đơn vị của
mẫu là:
30 35 35 43 48 46 48 49 39 49

3. Lấy mẫu cả khối


Nghiên cứu mức sống của người dân TP.HCM:
Bước 1: Lấy mẫu theo quận
Bước 2: Lấy mẫu theo phường
Bước 3: Lấy mẫu theo tổ dân phố.

32
33
2.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

2.2.1. Phương pháp Phân tổ thống kê.


2.2.1.1Khái niệm : Phân tổ thống kê là căn cứ
vào một (hay vài) tiêu thức nào đó để tiến hành phân
chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành
các tổ có tính chất khác nhau.

34
2.2.1.2 Những vấn đề chủ yếu của phân tổ
thống kê :
i) Lựa chọn Tiêu thức phân tổ:
Điều kiện để chọn làm Tiêu thức phân tổ :
+ Nói lên bản chất hiện tượng.
+ Phù hợp với mục đích nghiên cứu.

35
2.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

ii) Xác định số tổ và khoảng cách tổ:


a. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính (dữ liệu
định tính).
+ Phân tổ đơn giản.
+ Phân tổ phức tạp.

36
2.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

b. Phân tổ theo tiêu thức số lượng (dữ liệu định


lượng).
b.1. Phân tổ không có khoảng cách tổ:
Tiêu thức phân tổ là lượng biến rời rạc
(discrete data) có ít trị số.
Nếu lượng biến của tiêu thức thay đổi ít, thì
thường là mỗi lượng biến hình thành 1 tổ. Ví dụ :
bậc thợ công nhân, số nhân khẩu trong hộ…

37
2.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

b.2. Phân tổ có khoảng cách tổ:


Tiêu thức phân tổ là lượng biến rời rạc có
nhiều trị số hoặc là lượng biến liên tục (continuous
data).
Khi lượng biến của tiêu thức thay đổi rất nhiều, ta
xét xem lượng biến tích lũy đến mức độ nào thì chất
của lượng biến mới thay đổi làm nảy sinh tổ khác.
Mỗi tổ có hai giới hạn là giới hạn dưới và giới hạn
trên. Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới
của tổ gọi là trị số khoảng cách tổ h.
38
2.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

Có 2 trường hợp:
* Trường hợp 1 : khoảng cách tổ không đều.
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà xác định.
* Trường hợp 2: Phân tổ với khoảng cách tổ
đều nhau. Trường hợp này phải xác định trị số
khoảng cách tổ.

39
2.2. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU

40
+ Đối với lượng biến rời rạc :
Trị số khoảng cách tổ được xác định:

h  X m a x - X m in   k - 1 
k

Trong đó :
h : trị số khoảng cách tổ.
Xmax : lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ.
Xmin : lượng biến bé nhất của tiêu thức phân tổ.
k : số tổ cần chia.

41
Bảng 2.2 Năng suất của 50 công nhân trong XN X

ĐVT: SP/người
35 41 32 44 33 41 38 44 43 42

30 35 35 43 48 46 48 49 39 49

46 42 41 51 36 42 44 34 46 34

36 47 42 41 37 47 49 38 41 39

40 44 48 42 46 52 43 41 52 43
42
Xác định số tổ và khoảng cách tổ:

(2  5 0 )
1 1
k (2 n ) 3
 3
 4 ,6 4  5

(Xmax - Xmin) - (k - 1)
h
k
(52 - 30) - (5 -1)
  3,6 (kg)  4 (kg)
5

43
Bảng 2.3 NSLĐ của công nhân

NSLĐ (SP/người) Số công nhân (người)

30 – 34 5
35 – 39 10
40 – 44 19
45 – 49 13
50 - 54 3
Tổng 50

44
Trường hợp lượng biến liên tục
Thí dụ:Trọng lượng trẻ em sơ sinh của Bệnh viện A
tháng 12: (Đơn vị tính: kg)

2,95 3,15 2,95 2,96 3,15 2,90


3,15 3,00 3,05 2,90 2,95 2,95
3,00 3,00 3,20 3,00 3,00 3,00
3,05 3,10 3,10 3,00 3,15 3,15
2,90 3,05 2,95 3,00 3,05 3,15

45
Xác định số tổ và khoảng cách tổ:

(2  3 0 )
1 1
k  (2 n ) 3
 3
 3 .6  4

(Xmax - Xmin)
h
k
(3,2 - 2,9)
  0,08 (kg)
4

46
Bảng 2.4 Trọng lượng của trẻ sơ sinh

Trọng lượng trẻ sơ sinh (kg) Số trẻ em

2,9 – 2,98 9
2,98 – 3,06 12
3,06 – 3,14 2
3,14 – 3,2 7

Tổng 30

47
2.2.1 PHƯƠNG PHÁP BẢNG
Mô hình chung của bảng thống kê như sau:
Phần giải thích Các chỉ tiêu giải
thích (tên cột)
Phần chủ đề

(a) (1) (2) (...) (n) Số liệu cột

Tên chủ đề (tên


hàng)
Các hàng của
bảng

Hàng chung

Các cột Cột chung 48


GDP của Việt Nam từ 2011 – 2014 theo giá thực tế
ĐVT: 1000 tỷ đồng

Thành phần 2011 2012 2013 2014


KT
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
(%) (%) (%) (%)

1. Nhà nước 806,4 32,76 953,8 32,64 1.039,7 32,37 1.131,3 31,93
2. Ngoài NN 1.219,6 49,55 1.448,2 49,56 1.559,7 48,56 1.706,4 48,17
+ tập thể 110,7 9,0 129,8 8,96 144,3 9,25 159,0 9,3
+ Tư nhân 204,0 16,72 258,6 17,85 278,7 17,86 306,9 17,98
+ Cá thể 904,9 74,19 1.059,8 73,18 1.136,7 72,87 1.240,6 72,7
3. FDI 435,4 17,69 520,0 17,79 622,4 19,37 704,3 19,88
Tổng số 2.461,1 100,0 2.922,0 100,0 3.211,8 100,0 3.542,0 100,0

Yêu cầu: Trình bày tài liệu trên bằng phương pháp đồ thị
49
Bảng 2.6 Mối quan hệ giữa Tuổi nghề và
NSLĐ

Phân tổ lao động Số lao Năng suất lao động


theo tuổi nghề động bình quân một lao
(năm) (người) động (m3)
dưới 10 28 80,28
10 – 20 46 98,96
từ 20 trở lên 26 123,69
Tổng cộng 100 100,16

50
Bảng 2.7. Mối quan hệ giữa Tuổi nghề, Bậc thợ và
NSLĐ

Tuổi Số lượng công nhân Năng suất lao động (m3)


nghề (ng)
(năm)
T. số Chia theo bậc thợ Các Chia theo bậc thợ
nhóm
2 3 4 công 2 3 4
nhân

< 10 28 10 14 4 80,28 64 84 108

10-20 46 10 28 8 98,96 72 106 108

> 20 26 6 6 14 123,69 96 118 138

Cộng 100 26 48 26 100,6 74,46 101,08 124,15

51
2.2.2 Đồ thị thống kê
Bảng 2.8 Doanh thu giai đoạn 2012 - 2015
Năm 2012 2013 2014 2015
Chỉ tiêu
. Doanh thu (tr.đ) 1000 1200 1800 2000

Doanh thu (Tr.đ)

Năm
52
Phân tích bằng đồ thị

Chiến lược giảm giá: Giá giảm  Lượng tiêu thụ


tăng P

P0 A
DT giảm do giá
giảm B
P1 C
DT
tăng do
lượng
tiêu thụ
tăng
0 Q0 Q1 Q
53
Phân tích bằng đồ thị

• Chiến lược tăng giá: Giá tăng  Lượng tiêu thụ


giảm P

P1 A
DT tăng do giá
tăng B
P0 C
DT giảm
do
lượng
tiêu thụ
giảm
0 Q1 Q0 Q
54
Phân tích bằng đồ thị

Chiến lược gía tăng lượng tăng


P

C B
P1
DT tăng do
DT tăng do giá giá và lượng
tăng tăng
P0 D
A DT
tăng do
lượng
tiêu thụ
tăng
0 Q0 Q1 Q
55
Phân tích bằng đồ thị C

Chi Phí
Đường T
doanh thu
(Giá) B Đường
chi phí
A

D
E F

Q
0
QD QH QT Sản phẩm SX
55
(Sản phẩm tiêu thụ)
2.2.2 Đồ thị thống kê
Bảng 2.9 Các dạng khuyết tật
Ký Tên dạng khuyết tật Số sản Tỷ lệ các
hiệu phẩm bị dạng
khuyết khuyết tật khuyết tật
tật (fi) (%) (fi/N)
A Sơn 396 47,5
B Nối 50 6,2
C Hàn 206 24,7
D Lắp ráp 36 4,3
E Độ xoắn không phù 144 17,3
hợp
N = 832 100,00

57
Khuyết tật sơn Khuyết tật hàn
Khuyết tật độ xoắn không phù hợp Khuyết tật nối
Khuyết tật lắp ráp

58
Chất Trình độ
liệu sơn chuyên
môn


Sơn

Quy
trình
Môi
sơn
trường
sơn

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ xương cá 59
Bài 3. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

3.1 So sánh quy mô một hiện tượng khác nhau về


thời gian
3. 2 So sánh quy điều kiện không gian
3.3 So sánh quy mô của bộ phân so với tổng thể
3.4 So sánh quy mô của hai hiện tượng khác nhau

60
50 lần

Con nào khỏe


hơn?
61

• Nghiên cứu mới nhất của các nhà sinh học cho
thấy, loài bọ hung Onthophagus taurus có thể kéo
vật nặng gấp 1141 trọng lượng cơ thể chúng,
tương đương một người 70kg nhấc được 6 xe
buýt 2 tầng chở đầy khách. 62
Loài côn trùng này có thể nâng được trọng lượng
gấp 1180 lần trọng lượng cơ thể của chúng, tương
đương với một người nâng 82 tấn.

63
Thị Nở

Xấu hay đẹp?

64
Thị Nở

Ôi! Nàng
tiên của ta
Xấu ơi là xấu

Chí phèo Nhiều người Việt Nam 65


3.1 So sánh quy mô một hiện tượng khác
nhau về thời gian
Trường hợp 1: SS mức HT qua 2 mức độ
thời gian.
Bảng 3.1

Chỉ tiêu 2014 2015


(Yo)
Kế hoạch Thực hiện
(Yk) (Y1)
Doanh thu (tỷ.đ) 300 315 378

66
Yk 315
Số tương đối nhiệm vụ KH =   1,05 lần (105%)
Yo 300
Y1 378
Số tương đối thực hiện KH =   1,2 lần (120%)
Yk 315
Y1 378
Số tương đối động thái =   1,26 lần (126%)
Y0 300

Y1 Yk Y1
 
Y0 Y0 Yk

66
Phân tích KQ SX kết hợp với chi phí

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện


Doanh số bán hàng (tr. đ) 3480 4000
Chi phí bán hàng (tr. đ) 2400 3000

Tỷ lệ thực hiện KH= 4000/3480 = 115%


Tăng: 4000 – 3480= 520 tr. đ
4000
Kết hợp chi phí:  92%
3000
3480x
2400

số tuyệt đối:- 350 tr.đ


68
2400 tr.đ chi phí thu 3480 tr.đ DT, nếu
tỷ lệ giữa chi phí và DT không đổi thì:
3000 tr.đ chi phí  thu 4350 tr.đ DT. DT so
với chi phí đã thiếu – 350 tr.đ

69
Bảng 3.2. Doanh thu bán sản phẩm

Năm 2011 2012 2013 2014 2015


Chỉ tiêu

Doanh thu bán sản phẩm (tr.đ) 3841,5 4449 5514 6403 7938,45

70
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

► i = yi – yi-1, với i = 2,3,...,n (5.4)


 2 = 4449 – 3841,5 = 607,5 tr.đ;
3 = 5514 – 4449 = 1065 tr.
 4 = 6903 – 5514 = 1389 tr.đ;
 5 = 7938,45 – 6903 = 1035,45 tr.đ.
►i = yi – y1, với i = 2,3,...,n (5.5)
2 = 4449 – 3841,5 = 607,5 tr.đ;
3 = 5514 – 3841,5 = 1672,5 tr.đ.
4 = 6903 – 3841,5 = 3061,5 tr.đ.
= 7938,45 – 3841,5 = 4096,95 tr.đ
71
• + Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bq.

 δ  Δn  yn  y1
n

i
δ i2
n1 n1 n1

607,5  1065  1389  1035,45


δ
5 1
4096,95
  1024,2375 tr.d
5 1

72
Tốc độ phát triển
Yi
Tốc độ phát triển liên hoàn: ti   100
Yi - 1

4449
t2   1,1581  115,81%
3841,5

5514
t3   1,2393  123,93%
4449
6903
t4   1,15  115%
5514
7938,45
t5   1,15  125%
6903 73
Yi
Tốc độ phát triển liên hoàn: ti   100
Y1
4449
T2   1,1581  115,81%
3841,5
5514
T3   1,4353  143,53%
3841,5
6903
T4   1,7969  179,69%
3841,5
7938,45
T5   2,0664  204,64%
3841,5
74
Tốc độ phát triển bq

n yn
t  n1  t i  n1
Tn  n1
i 2 y1

t  5 1 1,1581 1,2393  1,2519  1,15 4 2,0664

= 1,1989 hay 119,89%

75
Tốc độ tăng (hoặc giảm)
► Tốc độ tăng (hoặc giảm) từng kỳ (hay liên
hoàn): δi y i  y i1
ai   (i  2,3,.....n )(5.10)
y i1 y i1
hay ai = ti - 1
►Tốc độ tăng (giảm) định gốc:

Δ i yi  y1
Ai  
hay yA1 i = Tyi1– 1
►Tốc độ tăng (giảm) bình quân: a  t  1
76
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)
δi
gi = (i = 2,3,...,n) (ai tính bằng %)
ai
yi - 1
hay g i = (i = 2,3,...,n)
g2 = = 38,415 triệu đồng.
100
g3 = = 44,49 triệu đồng.
g4 = = 55,14 triệu đồng.
g5 = = 69,03 triệu đồng.

77
3.2 So sánh quy mô của một hiện tượng khác nhau
về không gian
Giả sử có tài liệu sau:
Đ. Lý 1 Đ. Lý 2
Doanh thu (tỷ.đ) 600 (Y1) 800 (Y2)

Y1 600
+   0,75 lần (75%)
Y2 800
Y2 800
+   1,333lần (133,3%)
Y1 600

78
3. 3. So sánh quy mô bộ phận với tổng
thể
Giả sử có tài liệu sau:
Đ. Lý 1 Đ. Lý 2 T. số
Doanh thu (tr.đ) 600 (Y1) 800 (Y2) 1400

Y1  600
 0,4285 (42,85%)
Y1Y2 600  800

Y2  800
 0,5715 (57,15%)
Y1Y2 600  800

79
Đại lý 1 Đại lý 2 Tổng số DT
Giá: 2tr.đ/SP Giá: 3 tr.đ/sp
SP tiêu thụ: 5000 SP tiêu thụ: 5000 25.000 tr.đ

SP tiêu thụ: 2000 SP tiêu thụ: 7000 25.000 tr.đ

SP tiêu thụ: 9500 SP tiêu thụ: 2000 25.000 tr.đ

SP tiêu thụ: 2000 SP tiêu thụ: 8000 28.000 tr.đ

SP tiêu thụ: 2500 SP tiêu thụ: 7500 27.500 tr.đ

SP tiêu thụ: 7500 SP tiêu thụ: 2500 22.500 tr.đ

80
Phân tích chất lượng SX
Thứ hạng Kế hoạch Thực hiện
Chất lượng Số lượng (tấn) % Số lượng (tấn) %
Lọai 1 700 70 750 62,5
Loại 2 300 30 450 37.5
Cộng 1000 100 1200 100

Phương pháp giá BQ: Loại 1: 30.000 đ;


Loại 2: 24.000 đ

Giá bq theo KH = 700.000x30 .000  300.000x24 .000  28.200 d


700.000  300.000

81
Giá bq thực hiện =
750.000 x 30.000  450.000 x 24.000
 27.750 d
750.000  450.000
Chất lượng SX = 27.750/28.200 = 0,984 lần (98,4%)
giảm: 1,6%
DN thiệt hại = (27.750 – 28.200) 1.200.000 = - 540 tr.đ

82
3. 4. So sánh hai mức độ của hiện tượng khác
nhau
Bảng 3.3 SXKD của DN
2014 2015 2015/2014
(%)
Doanh thu (tỷ.đ) 500 600 120 (+20)
Chi phí (tỷ.đ) 450 545 121,1(+21,1)
Lợi nhuận (tỷ.đ) 50 55 +5 (10%)

Tỷ suất lợi nhuận

So với doanh thu 0,1 0,0912 91,2 (-8,8)


So với chi phí 0,11 0,1 90,9 (-9,1)
83
Bài 4. SỐ BÌNH QUÂN

4.1 SỐ BÌNH QUÂN


4.2 MODE
4.3 SỐ TRUNG VỊ

84

Điểm trung bình của


cả lớp ?

Sở thích của cả lớp ?

Xác định như thế nào ?

85
Lương của tôi
5 tr.đ/tháng

Lương của tôi Lương bq


4 tr.đ/tháng tháng của 3
người?

Lương của tôi


15 tr.đ/tháng

86
Số bình quân cộng

n
 xi
X  i1
n

5  4  15
X  8 tr.đ
3

87
4.1 SỐ BÌNH QUÂN

Trọng lượng (kg)


47 x 1  x 2  ...  x n
X
48 n
49 n
 xi
50
X  i1
51 n
52
53 47  48  49  50  51  52  53
X  50kg
7

88
Trọng lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm
(Kg) (Bao)
47 3
48 5
49 12
59 15
51 7
52 5
53 3
Tổng cộng 50
89
n

x f i i
3  47  ......  53  3
X i 1
n
  49,9 kg/sp
f
50
i
i 1

90
Bảng 4.1 Tiền lương của công nhân
Tiền lương (tr. Trị số giữa Số lao động
đ) (fi) xifi
xi
4,0 - 5,0 4,5 5 22,5
5,0 – 6,0 5,5 15 82,5
6,0 – 7,0 6,5 20 130,0
7,0 – 8,0 7,5 40 300,0
8,0 – 9,0 8,5 15 127,5
9,0 - 10,0 9,5 5 47,5
Cộng  fi  100  xifi  710,0
91
n

x f i i
710,0
X i 1
n
  7,1 tr. đ/ng
f
100
i
i 1

92
Số bình quân điều hoà

Bảng 4.2 Giá và doanh thu

Loại sản phẩm Giá bán đơn vị SP Doanh thu bán


(1000đ/kg) SP (tr.đ)
Gạo xuất khẩu 6 12
Gạo NNB 4 16

X
 M i

12.000.000  16.000.000
 4666,7ñ/kg
M 12.000.000 16.000.000
x i
6.000

4.000
i

93
Trong trường hợp các quyền số Mi bằng nhau
(M1 = M2 = ... = Mn)
Công thức 3.10 biến đổi thành công thức
n
X
1
x (3.11)
i

94
Số bình quân nhân

Ví dụ: tốc độ phát triển doanh thu của một doanh


nghiệp 2009-2015:
- DT 2010 so với DT 2009 bằng 116%
- DT 2011 so với DT 2010 bằng 111%
- DT 2012 so với DT 2011 bằng 112%
- DT 2013 so với DT 2012 bằng 113%
- DT 2014 so với DT 2013 bằng 112%
- DT 2015 so với DT 2014 bằng 111%

95
X  n x i  x 2  ...  x n  n Πx n
X  6 1,16  1,11 1,12  1,13  1,12  1,11  1,1248 (112,48%)

Trường hợp lượng biến (xi) có các tần số (fi)


khác nhau:

X Σfi
x  x  ...  x
f1
1
f2
2
fn
n  Σfi
Πx fi
i

96
Bảng 4.3. Doanh thu bán sản phẩm

Năm 2011 2012 2013 2014 2015


Chỉ tiêu
Doanh thu bán sản phẩm 3841,5 4449 5514 6403 7938,45
(tr.đ)

Bảng 4.4. Giá trị hàng hóa tồn kho

Ngày 1 -7 1-8 1-9 1 – 10


Chỉ tiêu
Giá trị hàng hóa tồn kho (tr.đ) 450 500 480 520
97
96
Bảng 4.5. Lượng lao động trong tháng 6
Số lao động (người) Số ngày có trong danh
(yi) sách
(ngày) (ti)
480 9
486 5
490 6
488 10

98
Bình quân theo thời gian

5.1.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian


Theo bảng 4.3 DT bình quân năm:
n

y1  y 2  ...  yn y i
y  n 1
n n

3841,5  4449  5514  6903  7938,45


Y  5729,19tr. d
5

99
+ Theo tài liệu bảng 4.4 Giá trị HH tồn kho BQ tháng:
y1 yn
 y 2  ...  yn1 
Y 2 2
n1
450 500
 500  480 
Y 2 2  488,33tr.d
4 1

+ Theo tài liệu bảng 4.5 LĐ BQ:


n

y t  y 2 t 2  ...  yn t n y t i i
Y 1 1  i 1
t 1  t 2  ...  t n n

t
i 1
i

480  9  486  5  490  6  488  10


Y  486 nguoi
9  5  6  10 100
4.2 Mode
♦ Mode là biểu hiệu của tiêu thức nghiên
cứu được gặp nhiều nhất trong tổng thể hay
trong một dãy số phân phối.
♦ Đối với dãy số lượng biến, mode là
lượng biến có tần số lớn nhất.

101
Thích gì ?
Côn trùng

Thích gì ?
Trái cây

102
Thích gìâ ?
Phở

Thích gì ?
Nem

103
Bạn thích gì ở người bạn trai ?
- Đẹp trai.
- Chung thủy
- Hào phóng
Mốt:
- Vvv…
Những gì
nhiều bạn
- Có văn hóa gái thích
- Chung thủy
- Biết chia sẻ
- Vvv…

104
+ Hàng nội địa + Hàng ngoại nhập

29%
71%
Môn: KTQT 104
GV: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ
Uống tại nhà

Giá = giá trị vật chất

Môn: KTQT
GV: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ 105
Uống tại vỉa hè
bình dân

Giá = giá trị vật chất +


chi phí dịch vụ

Môn: KTQT 106


GV: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ
Uống tại vỉa hè
KS 5 sao

Giá = giá trị vật chất +


chi phí dịch vụ cao

Môn: KTQT 107


GV: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ
3 bò, 9 trâu

Ao sâu cá

Phú Ông Thằng Bờm
Một bè gỗ
lim Quạt mo
Uống rượi
Con chim Sở
đồi mồi thích
Cần Quạt
Nắm xôi Nắm Xôi
109
OK
Bảng 4.6 Số trẻ em của gia đình

Số con trong gia đình Số gia đình


0 10
1 30
2 80
3 50
4 30
Cộng 200

Mo = 2 con vì fi  80 gia đình

110
Bảng 4.7 Tiền lương của lao động trong DN Y như
sau:
Tiền lương tháng (1000đ) (xi) Số công nhân (người) (fi)
4,,0 – 5,0 5
5,0 – 6,0 15
6,0 – 7,0 20
7,0 – 8,0 40
8,0 – 9,0 15
9,0 – 10,0 5
Tổng cộng ∑fi = 100

111
Trường hợp dãy số lượng biến có khoảng cách tổ,
mode được xác định theo công thức sau:

fM0  fM0 1
Mo = XMomin + hMo (3.15)
fM0  fM0 1   fM0  fM0 1 

40  20
Mo = 7 + 1
40  20  40  15 
= 7 + 0,44
= 7,4 (tr.d)

112
Trường hợp phân tổ có khoảng cách ko đều:
Bảng 4.8 Tài liệu về DT cửa hàng của CTy Ánh
Dương

Doanh thu Cửa hàng (fi) Khoảng cách Mật độ phân


(tr.đ) tổ (hi) phối (di=fi/hi)

200-400 8 200 0,04


400-500 12 100 0,12
500-600 25 100 0,25
600-800 26 200 0,13
800-1000 9 200 0,045
Tổng 80

113
0,25  0,12
Mo  500  100  550,9tr.d
(0,25  0,12)  (0,25  0,125

114
Vui chơi Nhà trọ Trường học

Lựa chọn thế nào là tốt nhất ? 115


4.3 Số trung vị
Số trung vị
Lượng biến của tiêu thức tương ứng với vị trí ở
giữa gọi là số trung vị.

 n  1
Me = X  
 2 

Ví dụ: Một tổ sản xuất gồm 11 người số năm làm


việc như sau: 1,1,2,3,3,8,11,14,19,19,20
Ta có Me = 8
- Trường hợp dãy số lượng biến có khoảng cách tổ,
số trung vị được tính theo công thức sau:
116
Bảng 4.9 Tiền lương của lao động trong DN Y như
sau:
Tiền lương tháng (1000đ) (xi) Số công nhân (người) (fi)
4,,0 – 5,0 5
5,0 – 6,0 15
6,0 – 7,0 20
7,0 – 8,0 40
8,0 – 9,0 15
9,0 – 10,0 5
Tổng cộng ∑fi = 100

117
- Trường hợp dãy số lượng biến có khoảng cách tổ,
số trung vị được tính theo công thức sau:

f i
 SMe 1
Me  XMe(min)  HMe 2 (3.17)
fMe
100
 40
Me  7  100 2
40

= 7,25 tr.đ
118
Bài 5. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG SAI

5.1 Khoảng biến thiên


5.2 Độ lệch tuyệt đối bình quân
5.3 Phương sai
5.4 Độ lệch tiêu chuẩn.
5.5 Độ phân tán tương đối.
5.5 Phân tích phương sai

119
5.1 Khoảng biến thiên
R = Xmax – Xmin
Mẫu 1: 47 48 49 50 51 52 53 (kg)
Mẫu 2: 49,7 49,8 49,9 50 50,1 50,2 50,3 (kg)
X1  50kg; X2  50kg

R1 = 53 - 47 = 6 kg
R2 = 50,3 - 49,7 = 0,6 kg

120
♦ R1 > R2, có nghĩa là độ biến thiên trọng
lượng sản phẩm mẫu số 2 < mẫu số 1,
♦ Số bình quân của mẫu 2 có tính chất
đại biểu cao hơn số bình quân của mẫu 1.

121
5.2 Độ lệch tuyệt đối bình quân

Độ lệch tuyệt đối bình quân là số bình quân cộng


của các độ lệch tuyệt đối giữa lượng biến với số
bình quân.
Σ xi  X Σ x i  X fi
d ; d
n Σfi
47  50  48  50  49  50  ..  ..  ..  53  50
d1 
7
= 1,71 kg.
49,7  50  49,8  50  49,9  50  ..  ..  ..  50,3  50
d2 
7
= 0,171 kg.

122
5.3 Phương sai

Phương sai là số bình quân cộng của bình phương


các độ lệch giữa các lượng biến và số bình quân.
Công thức:

σ 
2 
Σ xi  X 
2

σ 
2  
2
Σ x i  X fi
n Σfi

123
Bảng 5.1 Trọng lượng của hai nhóm sản phẩm

xi xi - X (xi - X )2 xi xi -X (xi - X )2
47 -3 9 49,7 - 0,3 0,09
48 -2 4 49,8 - 0,2 0,04
49 -1 1 49,9 - 0,1 0,01
50 0 0 50,0 0 0
51 1 1 51,1 0,1 0,01
52 2 4 51,2 0,2 0,04
53 3 9 51,3 0,3 0,09
Cộng 28 Cộng 0,28

124
123
28
  4kg
2
σ 1
7
0,28
  0,04kg
2
σ2
7

5.4 Độ lệch tiêu chuẩn.

x  X  ;  x  X  f
2 2

σ i σ i i

n f i

1 = 4 = 2 kg
2 = 0,04 = 0,2 kg
125
Lượng SP không đạt
tiêu chuẩn
Giới hạn
+ = 2gr
kiểm tra
trên
Lượng
SP đạt = 70gr
tiêu
chuẩn Giới hạn
- = 2gr kiểm tra
Lượng SP không đạt dưới
tiêu chuẩn

126
5.5 Độ phân tán tương đối.

+ Độ phân tán tương đối - hệ số biến thiên được


tính theo công thức sau:
d
V = X x 100
σ
V= X x 100
2 0,2
V1  x100  4%; V2  x100  0,4%
50 50
1,71 0,171
V1  x100  3,42%; V2  x100  0,342%
50 50
127
5.6 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

Bảng 5.2 Mối quan hệ giữa đi học, tập trung học với
kết quả học tập
Mức độ ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân Cộng
(điểm)
- Đi học - Đi học - Đi học - Đi học
không đều. đều. kg. đều. đều.
- Không tập - Kg. tập - Tập -Tập trung
trung học trung học trung học học
3–4 5 2 5 4 16
5–6 10 8 5 7 30
7–8 5 8 5 9 27
9 –10 5 2 5 15 27
Cộng 25 20 20 35 100

127
128

X1  6,3 điểm
X2  6,5 điểm
X  6,8 điểm
X2  6,5 điểm
X4  7,5 điểm

X2 - X1  0,2 điểm Đi học đều


X3 - X1  0,2 điểm Tập trung học

X3 - X2  0 điểm Tăng do tập trung học, giảm do đi


học không đều
X4 - X1  1,2 điểm Tác động cả hai
X4 - X2  1 điểm Đi học đều, giảm tập trung

X4 - X3  1 điểm Tập trung học, giảm đi học đều


129
Tác động của yếu
tố không nghiên
cứu

Tác động của


yếu tố nghiên
cứu

130129
xi   xini
ni
σ
2


 xi  xi 2
ni
i  ni

σ2 
3,5  6,3   5  5,5  6,3   10  7,5  6,3   5  9,5  6,3   5
2 2 2 2

1 25

 σ 2n
σ2  i i
i  ni

4,16  25  2,6  20  5  20  4,34  35


σ  2
1  4,079 diem 2
100
131
δ 2

 x  Xi
2
.n i
n i

δ
2

6,3  6,8 
2
 25  6,5  6,8   20  6,5  6,8   20  7,5  6,8   35
2 2 2

100

131
132
4.2.1 Số bình quân chung
X
 xf i i

3,5  16  5,5  30  7,5  27  9,5  27
=6,8 điểm
f i 100

4.2.2 Phương sai chung

σ
2


 xi  X 
2
fi
 fi

2
σ 
3,5  6,8 2
 16  5,5  6,8 2
 30  7,5  6,8 2
 27  9,5  6,8 2

100
435
2
σ  = 4,35 điểm2
100
133
Quy tắc cộng phương sai:

σ  σ δ
2 2
i
2

Từ đây ta lập tỷ số:

σ 2  0,27  4,079  4,349


δ2
η
σ2
0,27
η  0,2492 (24,92%)
4,349 134
Bài 5. DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN

5.1 Phương pháp ngây thơ (Naive Forecasts)


5.2 Phương pháp số bình quân di động trượt.
5.3 Dự đoán san bằng số mũ
5.4 Dự đoán theo mô hình cộng.
5.5 Dự đoán theo mô hình nhân.
5.6 Dự đoán dựa vào Phương trình hồi quy.
5.7 Phương pháp Brow
5.8 Các chi tiêu đánh gía độ chính xác của dự đoán

135
5.1 Phương pháp ngây thơ (Naive Forecasts)
Công thức: Yˆ t 1  Yt (5.13)
Trong đó:
Yt : Mức độ thực tế thứ t trong dãy số thời
gian
ˆ
Y t 1 : Mức độ dự đoán thứ t +1

136
Tuần Lượng HH TT
(tấn) (Yi)

1 34
2 42 34
3 38 42
4 46 38
5 36 46
6 32 36
7 40 32
8 36 40
9 44 36
10 44

137
5.2 Phương pháp số bình quân di động trượt.

Thời gian ti t1 t2 t3 ... tn tn-1


Mức độ Yi

Yi (i = 1.. n) Y1 Y2 Y3 ... Yn Yn-1

Y  Y2  Y3 Y2  Y3  Y4 Y2  Y3  Y4
Y1  1 Y2  Y3 
3 3 3

ˆ 1
Yt 1  (Yt  Yt 1  Yt 2  ...  Yt n1 )
n

138
Dự đoán theo phương pháp bình quân di
động trượt 3 mức độ

138
139
Tuần Lượng HH TT
(tấn) (Yi)

1 34
2 42
3 38
4 46 38
5 36 42
6 32 40
7 40 38
8 36 36
9 44 36
10 40

140
Dự đoán theo PP BQ di động trượt 3 mức độ
kết hợp với hệ số tin cậy của tài liệu.

141
Tuần Lượng HH TT
(tấn) (Yi)

1 34
2 42
3 38
4 46 38,7
5 36 42,7
6 32 39,7
7 40 35,7
8 36 36,7
9 44 36,7
10 40,7

142
5.3 Dự đoán theo phương pháp sau bằng số mũ

Mô hình dự đoán san bằng số mũ là:


Yˆ t 1 = Yt + (1 - ) Ŷ (5.19)
t
Trong đó:
Yt : Mức độ thực tế ở thời gian t.
Ŷt : Mức độ dự đoán của thời gian t.
Yˆ t 1 : Mức độ dự đoán của thời gian t +1
0    1: Hệ số san bằng số mũ;  nhận giá trị bất
kỳ.

143
Tuần Lượng HH TT
(tấn) (Yi)

1 99,8 99,8
2 98,4 99,8
3 98,6 99,66
4 98,7 99,55
5 101,7 99,47
6 98,0 99,76
7 102,4 99,58
8 100,5 99,86
9 99,3 99,92
10 102,2 99,86
11 100,09

144
5.3 Dự đoán theo phương pháp sau bằng số mũ  = 0,1

Tuần Lượng HH tiêu thụ Lượng HH tiêu thụ dự đoán


thực tế (tấn) (tấn)

1 99,8
2 98,4 99,80
3 98,6 99,96
4 98,7 99,55
5 101,7 99,47
6 98,0 99,69
7 102,4 99,52
8 100,5 99,81
9 99,3 99,88
145
10 102,2 99,82 144
5.3 Dự đoán theo phương pháp sau bằng số mũ
Do tài liệu không có ở quá khứ nên chúng ta lấy
Ŷ1 = Y1 = 99,8 tấn
Ŷ2 = 0,1 x 99,8 + 0,9 x 99,8 = 99,80 tấn
Ŷ3 = 0,1 x 98,4 + 0,9 x 99,8 = 99,66 tấn
Ŷ4 = 0,1 x 98,6 + 0,9 x 99,66 = 99,55 tấn
Tương tự ta tính cho đến .
Các mức độ dự đoán Ŷ11 , v.v.. Ŷ12 có thể lấy bằng
= 99,82 tấn nếu chúng ta không có tài liệu.

146
5.4 Dự đoán theo mô hình cộng

Bảng 5.1. Doanh thu bán sản phẩm


Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Chỉ tiêu

DT bán sản phẩm (tr.đ) 3841,5 4449 5514 6403 7938,45

147
5.4 Dự đoán theo mô hình cộng
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bq.
 δ  Δn  yn  y1
n

i
δ  i2
n1 n1 n1
607,5  1065  1389  1035,45 4096,95
δ   1024,2375
5 1 5 1

148
147
Yˆ nk  Yn  kδ

149
5. 5 Dự đoán theo mô hình nhân

Bảng 5.2 Doanh thu bán sản phẩm


Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Chỉ tiêu

DT bán sản phẩm (tr.đ) 3841,5 4449 5514 6403 7938,45

150
Tốc độ phát triển bq
n yn
t  n1  t i  n1
Tn  n1
i 2 y1

t  5 1 1,1581 1,2393  1,2519  1,15  4 2,0664

= 1,1989 hay 119,89%

151
6. 5 Dự đoán theo mô hình nhân
k
Yn+k = Yn x ( t )
+ Năm 2016: Yn +1 = 7938,45 x 1,1989
= 9517,4 tr.đ
+ Năm 2017: Yn +2 = 7938,45 x (1,1989)2
= 14410,42 tr.đ
►Nếu chúng ta có tốc độ tăng (giảm) bình
quân thì công thức 5.16 được tính như sau:

Yn  k  Yn x (1  a) k

Trong đó: a tốc độ tăng (giảm) bình quân. 152


5.6 Dự đoán dựa vào Phương trình hồi quy.

Trong trình hồi quy đường thẳng có dạng sau:


Yt = ao + a1t (5.17)
Tham số ao; a1 thường được xác định bằng phương
pháp bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất:
∑(yt - Yt )2 = min
Hệ phương trình chuẩn để xác định giá trị của ao, a1:
∑ y = nao + a1t
∑ yt = aot + a1t2 (5.18)

153
6.6 Dự đoán dựa vào Phương trình hồi quy.
Bảng 5.3 Sản phẩm tiêu thụ của Công ty năm 2015

Tháng Sản lượng tiêu Tháng Sản lượng tiêu


thụ (1000 hộp) thụ (1000 hộp)
1 60 7 61
2 55 8 67
3 60 9 74
4 57 10 73
5 63 11 79
6 72 12 83

154
5.6 Dự đoán dựa vào Phương trình hồi quy.
Th.g S.L 2015 (Yi) t Y.t S.L dự đoán
t2
(1000 hộp) 2016 (1000
hộp) ( Ŷt )
1 60 1 1 60 81,684
2 55 2 4 110 83,943
3 60 3 9 180 86,202
4 57 4 16 228 88,461
5 63 5 25 315 90,72
6 72 6 36 432 92,979
7 61 7 49 427 95,238
8 67 8 64 536 97,497
9 74 9 81 666 99,756
10 73 10 100 730 102,015
11 79 11 121 869 104,274
12 83 12 144 996 106,533
155
Cộng
 Y  804  t  78  t 2
 650  Y.t  5549 155
.56 Dự đoán dựa vào Phương trình hồi quy.

Ta có hệ phương trình:
804 = 12 ao + 78 a1 (1)
5549 = 78 ao + 650 a1 (2)
Giải hệ phương trình ta có
a1 = 2,259 ao = 52,317
Yt = 52,317 + 2,259t

Từ hệ phương trình lý thuyết ta dự đoán sản lượng


tiêu thụ của doanh nghiệp năm 2016

156
5.7 Dự đoán theo PP Brown

Yˆ t  m  at  mbt
Trong đó: - at = 2S’t – S”t
α
- bt = (S' t  S" t)
1 α
- S’ = α Yt + (1- α )S’t-1
- S” = α S’t + (1 - α )S”t-1
ˆt
-Y  m: Mức độ dự đoán
- m : Thời gian cần dự đoán

157
Tuần Lượng HH TT
(tấn) (Yi)

1 78,2
2 78,6 78,2
3 80,2 78,44
4 81,6 79,53
5 77,6 80,07
6 84,1 79,33
7 78,5 80,27
8 83,7 80,51
9 85,6 82,59
10 85,2 84,05
11 85,79

158
159
Phương pháp Holt

160
Tuần Lượng HH TT
(tấn) (Yi)

1 78,2
2 78,6 78,60
3 80,2 79,00
4 81,6 79,80
5 77,6 80,83
6 84,1 80,25
7 78,5 81,92
8 83,7 81,93
9 85,6 82,50
10 85,2 84,00
11 84,97
12 85,52
161
162
163
6.9 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA
DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN
Sai số dự đoán chính là sự chênh lệch giữa trị số
thực tế và trị số dự đoán (E = yt - Yt ).
1. Sai số dự đoán bình quân tuyệt đối.
n

Y t
ˆ
Y t

MAE* = i1 n
Trong đó: Yt: Trị số thực tế thứ t.
Ŷt : Trị số dự đoán thứ t.
n: Số mức độ dự đoán
* MAE: Mean Absolute Error

164
2. Bình quân bình phương sai số dự đoán (phương
sai sai số dự đoán).

 
n 2

MSE*=  Y
i 1
t
ˆ
Y t

MSE: Mean Square Error

165
3. Phần trăm sai số tuyệt đối bình quân.
n ˆ
Yt  Y
MAPE* =

i 1 Yt
t

 100
n
*MPE: Mean Absolute Percentage Error
Bảng tính các chỉ tiêu sai số dự đoán theo phương
pháp số bình quân di động trượt 3 mức độ có kết
hợp độ tin cậy của tài liệu.

166
Sai số dự đoán theo PP số BQ di động trượt
3 mức độ có kết hợp độ tin cậy của tài liệu.
Tuần Lượng HH tiêu Lượng HH E=Yt - Ŷt 
 2 
thụ thực tế Yt tiêu thụ dự
(Yt – Yt ) Yt  Yt
(Tấn) 
đoán Yt Yt
(Tấn)
1 34 - - - -
2 42 - - - -
3 38 - - - -
4 46 38,7 7,3 52,29 0,1587
5 36 42,7 6,7 44,89 0,1861
6 32 39,7 7,7 59,29 0,2406
7 40 35,7 4,3 18,49 0,1075
8 36 36,7 0,7 0,49 0,1094
9 44 36,7 7,3 53,29 0,1659

Tổng cộng 34 229,74 0,9682

167
34
MAE   5,67
6
229,74
MSE   38,29
6
0,9682
MPAE   0,162
6

168
Bài 6: CHỈ SỐ
6.1 KHÁI NIỆM CHỈ SỐ
6.2 ĐẶC ĐIỂM, TÁC DỤNG CỦA CHỈ SỐ.
6.3 CÁC LOẠI CHỈ SỐ.
6.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ

169
6.4. Phương pháp tính chỉ số
6.4.1 Chỉ số cá thể
Bảng 6.1: Tài liệu về giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ
của một DN như sau:
Tên ĐVT Giá bán lẻ đơn vị Số lượng sản
hàng sản phẩm (1000đ) phẩm tiêu thụ
Quí I Qui II Quí I Qui II
A Chiếc 20 24 3000 4800
B Mét 40 38 4000 5000
C Bộ 60 63 3000 3000

P1
ip = P ; P1 - P0 : số tuyệt đối
0
Trong đó: ip : chỉ số cá thể về giá cả 170
P1 : giá bán lẻ đơn vị SP kỳ nghiên cứu
P0 : giá bán lẻ đơn vị SP kỳ gốc

q1
iq = ; q1 – qo : số tuyệt đối
q0

Trong đó: iq : chỉ số cá thể về lượng SP tiêu thụ


q1 : lượng SP tiêu thụ kỳ nghiên cứu
qo : lượng SP tiêu thụ kỳ gốc

171
6.4.2 Phương pháp tính chỉ số chung
6.4.2.1 Chỉ số chung về giá cả:

Ip =
 P;q
1 1
; Số tuyệt đối:  P1q1 - P0q1
P q
0 1

Trong đó: - Ip: Chỉ số chung về giá cả SP


- P1, Po: giá cả SP kỳ nghiên cứu, kỳ
gốc
- q1 : lượng SP kỳ nghiên cứu

172
6.4.2.2 Chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ:

Iq =
 P q ; ; Số tuyệt đối: P q - P q
0 1

 P0q 0
0 1 0 0

Trong đó: - Iq: chỉ số chung về lượng SP tiêu thụ


- q1, qo: lượng SP tiêu thụ kỳ nghiên cứu,
kỳ gốc
- Po : giá cả SP sản phẩm kỳ gốc.

175
20  4800  40  5000  60  3000 476000
Iq = 20  3000  40  4000  60  3000  400000

= 1,19 hay 119%.

P0q1 - P0q0 = 476000 – 4000


= 76000 ngàn đồng

176
6.4.3 Chỉ số không gian
Bảng 6.2 Giá và lương tiêu thụ của hai đại lý
Tên Đại lý A Đại lý B
hàng Lượng SP Giá bán lẻ Lượng SP Giá bán lẻ
tiêu thụ (kg) đơn vị tiêu thụ (kg) đơn vị
(1000đ) (1000đ)
X 2000 40 3000 35
Y 6000 20 4000 25

177
6.4.3.1 Chỉ số không gian cá thể
a) Chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ

q A.X 2000
iqA/B(X) =  = 0,6666 hay 66,66%.
qB.X 3000

Số tuyệt đối: qA.X – qB.X = 2000 – 3000 = -1000 kg.

qB.X 3000
iqB/A(X) =  = 1,5 hay 150%.
q A.X 2000

178
b) Chỉ số cá thể về giá cả

PA.X 40
IPA/B(X) =  = 1,1428 hay 114,28%.
PB.X 35

Số tuyệt đối: PA.X – PB.X = 40 – 35 = 5 ng.đ.

PB.X 35
IPB/A(X) =  = 0,875 hay 87,5%
PA.X 40

Số tuyệt đối: PB.X – PA.X = 35 – 40 = -5 ng.đ.

179
6.4.3.2 Chỉ số không gian chung

a) Chỉ số không gian chung về lượng hàng hóa

q A. P
IqA/B =
q B. P

Số tuyệt đối: IqB/A = q A. P   qB. P

180
IqB/A = q B. P
q A. P

Số tuyệt đối: q B. P   q A. P

Phương pháp tính giá bình quân:


PA q A  PBqB
P
q A  qB

181
Giá bình quân 1 kg sản phẩm X:
40x2000  35x3000 185.000
PX    37 ngàn đ
2000  3000 5.000

Giá bình quân 1 kg sản phẩm Y:

20x6000  25x4000 220.000


PY    22 ngàn đ
6000  4000 10.000

Ta tính được:
IqA/B =  qA. P  2000x37  6000x22 
206.000
q B. P 3000x37  4000x22 199.000

= 1,0352 hay 103,52%


182
Số tuyệt đối:  qA P   qB P= 206.000 – 199.000 = 7000
ng.đ

 q P  3000x37  4000x22  199.000


B
IqB/A =
 q P 2000x37  6000x22 206.000
A

= 0,966 hay 96,6%


Số tuyệt đối: = 199.000 – 206.000 = -7000 ng.đ

183
6.4.3.2 Chỉ số không gian

P B Q
IPB/A =
P A Q

Số tuyệt đối:  PBQ   PAQ

 P Q 40x5000  20x10.000 400.000


IPA/B = P Q  35x5000  25x10.000  425.000
A

 B

= 0,9412 hay 94,12%

184
6.4.3.2 Chỉ số không gian

Số tuyệt đối : = 400.000 – 425.000 = -25.000 ng.đ.

IPB/A =
 P Q  35x5000  25x10.000  425.000
B

 P Q 40x5000  20x10.000 400.000


A

= 1,0625 hay 106,25% ;

Số tuyệt đối :  PB Q   PA Q
= 425.000 – 400.000 = 25.000 ng. đ.

185
6.4.3 Hệ thống chỉ số
Giá bán lẻ SP x Lượng SP = Doanh thu
Ip x Iq = Ipq

p q 1 1

 p q 1 1

 p 0
q1
p q 0 0 p q 0 1 p 0
q0

Số tuyệt đối:
 p 1q1   p 0 q 0  (  p 1q1   p 0 q1 )  (  p 0 q1   p 0 q 0 )

494.200 494.200 476.000


 
400.000 476.000 400.000

186
6.4.3 Hệ thống
Heä thoáng chæchỉsoá
số
1,2355 = 1,0382  1,19
123,55% = 103,82%  119%

494.200 – 400.000 = (494.200 – 476.000) + (476.000 –


400.000)

94.200 = 18.200 + 76.000 (ngàn đ).

187
Bài 7: LÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH

7.1 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH THEO ĐẶC ĐIỂM CỦA


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
7.2 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ TỐI ƯU
HÓA LỢI NHUẬN
8.2.1 Lợi nhuận có điều kiện
8.2.2 Lợi nhuận dự đoán
8.2.3 Lợi nhuận dự đoán với thông tin hoàn
hảo.

188
7.1 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH THEO ĐẶC ĐIỂM
CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Bước 1: Xác định mục tiêu
Bước 2: Xác định điều kiện
+ Điều kiện rõ ràng, cụ thể – ĐK bắt buộc
+ Điều kiện không rõ ràng, cụ thể – ĐK mong muốn

189
Điều kiện (tiêu chuẩn) của Ô. Trưởng phòng
1. Trình độ anh ngữ
2. Thời gian làm việc 3 năm
3. Người của công ty
4. Trình độ chuyên môn
5. Trình độ giao tiếp
6. Quan hệ với nhân viên
7. Không ảnh hưởng đến hoạt động của DN
8. Khả năng tổ chức điều hành
9. Khả năng sư phạm

190
Điều kiện (tiêu chuẩn) của Ô. Trưởng phòng
1. Trình độ anh ngữ 1

4. Trình độ chuyên môn 4 6

5. Trình độ giao tiếp 5 4 3

6. Quan hệ với nhân viên 6 4 5 3

7. Không ảnh hưởng đến hoạt động của DN 7 4 5 6 4

8. Khả năng tổ chức điều hành 8 4 6 8 7 2

9. Khả năng sư phạm 1 4 5 6 7 7 0

191
Oanh Tấn Linh
1 9x1=9 5x1=5 10 x 1 = 10
4 10 x 6 = 60 4 x 6 = 24 8 x 6 = 48
5 2x3=6 10 x 3 = 30 8 x 3 = 24
6 2x3=6 10 x 3 = 30 8 x 3 = 24
7 5 x 4 = 20 10 x 4 = 40 8 x 4 = 32
8 5 x 2 = 10 10 x 2 = 20 8 x 2 = 16
Tổng cộng 121 149 154

192
Bước 4: Đánh giá sự bất lợi

R=PxI
R: Điểm bất lợi
P: Xác xuất của thông tin gây bất lợi
I: Tầm quan trọng của thông tin gây bất lợi

193
Oanh Tấn Linh
1 8 x 8 = 64 8 x 8 = 64
2 8 x 4 = 32 8 x 8 = 64
Tổng cộng 96 128

194
Bước 5: Ra quyết định cuối cùng

R1 A1
R
R2 A2
C
R
R3 C A3

C1 C2 C3 C

C: Điểm có lợi (Compliance)


R: Điểm bất lợi (Risk)
A: Ứng cử viên (Alternative) 195
Bước 5: Ra quyết định cuối cùng

R
A1
R1

A2
R2
A3
R3

C1 C3 C2 C

196
Bước 5: Ra quyết định cuối cùng

R
128 Tấn

96 Linh

0 Oanh

121 149 154 C

197
7.2 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ TỐI ƯU
HÓA LỢI NHUẬN
SP kinh doanh:cá tươi
P.mua 15.000 đ 1 kg;
P.bán 25.000 đ.
Số kg cá bán Số ngày tương ứng Xác suất bán
được trong 1 với lượng cá tiêu thụ hàng (lần)
ngày (kg) (ngày)
100 15 0,15
110 20 0,20
120 40 0,40
130 25 0,25
Cộng 100 1,00

198
197
Lợi nhuận dự đoán
Bảng 7.2: LN dự đoán trong trường hợp S = 110 kg.

Mức nhu cầu Lợi nhuận có Xác suất bán Lợi nhuận dự
của thị trường điều kiện (đ) hàng theo nhu đoán (đ)
(kg) cầu của thị
trường (lần)
100 850.000 0,15 127.500
110 1.100.000 0,20 220.000
120 1.100.000 0,40 440.000
130 1.100.000 0,25 275.000
Cộng 1,00 1.062.500

200
Lợi nhuận dự đoán
Bảng 7.3 LN dự đoán trong trường hợp S = 120 kg.

Mức nhu cầu Lợi nhuận Xác suất bán hàng Lợi nhuận dự
của thị trường có điều kiện theo nhu cầu của đoán (đ)
(kg) (đ) thị trường (lần)
100 700.000 0,15 105.000
110 950.000 0,20 190.000
120 1.200.000 0,40 480.000
130 1.200.000 0,25 300.000
Cộng 1,00 1.075.000

201
Lợi nhuận dự đoán
Bảng 7.4 LN dự đoán trong trường hợp S = 130 kg

Mức nhu cầu Lợi nhuận có Xác suất bán Lợi nhuận
của thị trường điều kiện (đ) hàng theo nhu dự đoán (đ)
(kg) cầu của thị
trường (lần)
100 550.000 0,15 82.500
110 800.000 0,20 160.000
120 1.050.000 0,40 420.000
130 1.300.000 0,25 325.000
Cộng 1,00 987.500

202
Phương án Thành công Rủi ro Tổng lợi nhuận
100 100 1.000.000đ
110 85 15 1.062.500đ
120 65 35 1.075.000đ
130 25 75 987.500đ

203
Lợi nhuận dự đoán với thông tin hoàn hảo.

Bảng 7.5 LN trong điều kiện thông tin hoàn hảo

Lượng cá Mức dự trữ mỗi ngày (kg)


bán mỗi 100 110 120 130
ngày (kg)
100 1.000.000 - - -
110 - 1.100.000 - -
120 - - 1.200.000 -
130 - - - 1.300.000

204
Lợi nhuận dự đoán với thông tin hoàn hảo.

Bảng 7.6 Lợi nhuận dự đoán trong điều kiện xác


định
Nhu cầu của Lợi nhuận Xác suất bán hàng Lợi nhuận dự
thị trường (kg) có điều kiện theo nhu cầu của đoán (đ)
(đ) thị trường (lần)
100 1.000.000 0,15 150.000
110 1.100.000 0,20 220.000
120 1.200.000 0,40 480.000
130 1.300.000 0,25 350.000
Cộng 1,00 1.175.000

Do vậy giá trị dự đoán của thông tin hoàn hảo là:
1.175.000 đ –1.075.000 đ = 100.000 đ.
205

You might also like