You are on page 1of 4

Một Số Nguyên Tố Hóa Học Thường Dùng

Số Hiệu
Tên Ký Hiệu Nguyên Tử
Nguyên Tử = Hóa Trị
Nguyên Tố Hóa Học Khối (M)
Số Proton
1 Hiđro (*) H 1 I
2 Heli (*) He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo (*) B 11 III
6 Cacbon (*) C 12 II, IV
7 Nitơ (*) N 14 II, III, IV,…
8 Oxi (*) O 16 II
9 Flo (*) F 19 I
10 Neon (*) Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic (*) Si 28 IV
15 Phopho (*) P 31 III, V
16 Lưu Huỳnh (*) S 32 II, IV, VI,…
17 Clo (*) Cl 35,5 I,…
18 Agon (*) Ar 39,9
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
24 Crom Cr 52 II, III
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII,..
26 Sắt Fe 56 II, III
28 Niken Ni 59 II,…
29 Đồng Cu 64 II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom (*) Br 80 I,…
47 Bạc Ag 108 I
50 Thiếc Sn 119 II, IV
53 Iot (*) I 127 I,…
56 Bari Ba 137 II
80 Thủy Ngân Hg 201 I, II
82 Chì Pb 207 II, IV,…

(*): Phi Kim


Bảng Hóa Trị Của Một Số Nhóm Nguyên Tử

Tên Nhóm Gốc Axit Hóa Trị Axit tương ứng Tính Axit
Hidroxit OH I H-OH Mạnh
Nitrat NO3 I HNO3 Mạnh
Clorua Cl I HCl Mạnh
Sunfat SO4 II H2SO4 Mạnh
Photphat PO4 III H3PO4 Trung Bình
Cacbonat CO3 II H2CO3 Yếu

Bảng Oxit Cao Nhất và Hợp Chất Khí với Hidro

Nhóm I II III IV V VI VII

Oxit cao
R2O RO R2O3 RO2 R 2 O5 RO3 R 2 O7
nhất
Hợp
chất khí
RH4 RH3 RH2 RH
với
Hidro

Công Thức Hóa Học


n : số mol (mol)
m m : khối lượng (g)
n
Số mol theo khối lượng M trong đó:
M : nguyên tử khối

V
n
Số mol tính theo thể tích (ở đktc) 22, 4 trong đó: V là thể tích (lít)
C % : nồng độ phần trăm (%)
mct
C%  .100% mct
m : khối lượng chất tan (g)
Nồng độ phần trăm dd trong đó:
m
dd : khối lượng dung dịch (g)

m  m  mct
dd dm
C
M : nồng độ mol (mol/lít – M)
n n : số mol (mol)
CM 
V
Nồng độ mol dd trong đó:
V
dd : thể tích dung dịch (lít)

Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng
các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

Giả sử có phản ứng giữa chất A và B tạo ra chất C và D, ta luôn có:

m m m m
A B C D

Định luật bảo toàn electron: trong một phản ứng oxi- khử, số mol electron mà
chất khử cho sẽ bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận.

 ne   ne
cho nhan  

Ta sử dụng định luật này để thiết lập các phương trình liên hệ theo phương pháp bảo toàn
e. Những dạng toán thường gặp nhất là kim loại phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc nóng và
phản ứng nhiệt nhôm, nhiệt phân hoặc đốt cháy.
Định luật bảo toàn điện tích: Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn trung hòa về
điện. Trong dung dịch, số mol của các điện tích dương (ion dương) luôn bằng số mol của
các điện tích âm (ion âm)

 nion   nion

Khối lượng dung dịch muối trong dung dịch bằng tổng khối lượng của các ion tạo muối

Định luật bảo toàn nguyên tố: Các nguyên tố trong các hợp chất luôn được bảo
toàn không mất đi mà chuyển từ hợp chất tham gia sang sản phẩm của nó.

Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn như vậy có
nghĩa: “Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kỳ trước và sau phản ứng luôn
bằng nhau”.

You might also like