You are on page 1of 20

1

TÌM HIỂU VỀ BỐI CẢNH, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP CỦA TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

CỦA THÀNH PHỐ. HỒ CHÍ MINH

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới

- Tác giả Ivan Hodgetts của tài liệu “Rethinking Career Education in Schools
Foundations for a New Zealand framework”, (2009), đã nói: “This report is a synthesis of
recent evidence for effective practice in career education and guidance. It discusses
international thinking about what young people need from schooling in the 21st century.
It distils what has been learned from two career education projects in New Zealand
schools, Designing Careers and Creating Pathways and Building Lives. The report shows
that career education has an mportant role to play in developing what the Organisation for
Economic Co-operation and Development (2003) refers to as the competencies young
people need for a successful adult life.(1)

- Tài liệu“Career Education and Vocational Training in Hong Kong: Implications for
School-Based Career Counselling”, (2018), của nhóm tác giả Mantak Yuen, Flora S. Y.
Yau, Joe Y. C. Tsui, Shirley S. Y. Shao, Joseph C. T. Tsang & Brian S. F. Lee Nội dung
của tài liệu là: “The authors provide an overview of past and present trends in career
guidance, career education, and vocational training in Hong Kong. Particular attention is
given to evaluating career education policies and how these have evolved and affected
practices in secondary schools over the past few decades. Topics also covered within the
paper include students who drop out, mentor systems, teacher training, vocational training
vs. university education, and parent involvement. Two representative case studies are
used to illustrate successful programmes. The future development of career education and
2

vocational training in Hong Kong is anticipated, and implications for school-based career
counselling practices are considered”.(2)

- Tài liệu “Careers education,Information, Advice and Guidance”, (2016), của the
House of Commons. Nội dung của tài liệu là: “Careers education, information, advice and
guidance in English schools is patchy and often inadequate. Too many young people are
leaving education without the tools to help them consider their future options or how their
skills and experiences fit with opportunities in the job market. This failure is exacerbating
skills shortages and having a negative impact on the country‟s productivity. The
Government is shortly to publish a careers strategy. This strategy is urgently needed and
must take strong action to improve careers provision”.(3)

1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam

- Bài báo “Giáo dục nghề nghiệp: „Cuộc đua‟ không công bằng”,(2019), của 2 tác giả
Vĩnh Hà và Hà Thanh. Nhóm tác giả cho rằng “Giáo dục nghề nghiệp dường như vẫn bị
tách rời khỏi hệ thống giáo dục quốc dân do những bất cập về chính sách đầu tư, về tư
duy quản lý khiến cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp rơi vào tình trạng phải tham gia
„cuộc đua‟ không công bằng” Trong bài viết PGS.TS. Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh – cũng cho rằng trong bài
toán của hệ thống của giáo dục, giáo dục nghề nghiệp phải đặt trong khuôn khổ chung và
là bài toán cần ưu tiên giải quyết đầu tiên. Nội dung bài viết là những thắc mắc, chia sẻ về
những khó khăn của giáo dục nghề nghiệp hiện nay đang phải đương đầu.(4)

- Tác giả Lê Quân của bài viết “Thực trạng và định hướng phát triển Giáo dục nghề
nghiệp việt nam trong thời gian tới”,(2019), đã trình bày khái quát những khảo sát, thống
kê, đánh giá về thực trạng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam từ năm 2016 đến nay và cũng
chỉ ra những khó khăn, thách thức của giáo dục nghề nghiệp. Qua đó, bài viết cũng đã
trình bày các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu và đề xuất một số giải pháp phát triển giáo dục
nghề nghiệp trong thời gian tới.(5)
3

- Bài viết “Chính sách gắn doanh nghiệp với giáo dục nghề nghiệp”, (2019), của tác
giả Trần Ngọc Tính đã đưa ra quan điểm là “Phát triển giáo dục nghề nghiệp để thực hiện
mục tiêu phát triển Việt Nam thành một nước phát triển trong tình hình hội nhập quốc tế
sâu rộng, mọi mặt của xã hội, trong đó có hội nhập phát triển kinh tế, sản xuất công
nghiệp. Để phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng
mạnh mẽ hiện nay và trong tương lai một trong những vấn đề cần giải quyết là gắn kết
doanh nghiệp với giáo dục nghề nghiệp”. Nội dung bài viết là đưa ra ba vấn đề thực tiễn
như nguồn nhân lực, Tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp và cuối cùng là
hoạt động đào tạo giáo dục nghề nghiệp đồng thời tác giả cũng nêu rõ thực trạng, dự báo
tương lai, giải pháp, đề nghị, khuyến nghị về 3 vấn đề thực tiễn trên.(6)

1.2. Các khái niệm cơ bản của tiểu luận

1.2.1. Bối cảnh: Có nghĩa là điều kiện lịch sử, hoặc hoàn cảnh chung có tác dụng đối
với một con người, hoặc một sự kiện. Thuật ngữ “bối cảnh” bắt nguồn từ tiếng La-tinh
“textere”, vốn có nghĩa là “hành động dệt”(7). Trong một nghĩa rộng hơn, “bối cảnh” là
tất cả những gì đi cùng với văn bản. Ngoài ra bối cảnh là từ Hán Việt. Bối là lưng, cảnh là
quang cảnh, cảnh vật. Nghĩa đen của "bối cảnh" là quanh cảnh cảnh vật sau lưng, nghĩa
mở rộng là hoàn cảnh, tình hình lịch sử có tác động ảnh hưởng đến 1 nhân vật, 1 sự kiện
nào đó.

1.2.2. Thời cơ: có nghĩa là thời gian, điều kiện, hoàn cảnh chủ quan và khách quan mang
yếu tố thuận l i để tiến hành thắng l i một việc gì đó. Theo Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia (8) thì thời cơ có nghĩa là hoàn cảnh thuận l i đến trong một thời gian ngắn,
đảm bảo một việc nào đó có thể tiến hành có kết quả.

1.2.3. Thách thức là (các trở ngại), là những yếu tố gây ra các tác động tiêu cực cho sự
nghiệp, mức độ ảnh hưởng của chúng còn tùy thuộc vào những hành động ứng biến. Theo
tác giả Nguyễn Thanh Lâm (9) thì “thách thức là những khó khăn, những yêu cầu, những
trở ngại có thể khó nhận ra một cách đầy đủ hoặc cũng có thể tiên liệu đư c, nhưng
4

thường là vư t tầm khả năng giải quyết hiện có. Bạn sẽ như một vận động viên phải chạy
và nhảy qua các rào cản, hoặc như người thuyền trưởng chỉ huy thủy thủ đoàn vư t qua
bão tố giữa biển khơi”.

1.2.4. Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì “giáo dục là hình thức học tập theo
đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người đư c trao truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra
dưới sự hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học. Bất cứ trải
nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành
động đều có thể đư c xem là có tính giáo dục. Giáo dục thường đư c chia thành các giai
đoạn như giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, và giáo dục đại
học”.

+ Giáo sư Hồ Ngọc Đại đưa ra như sau: “Giáo dục là một quá trình mà trong đó kiến
thức, kỹ năng và kinh nghiệm của một người hay một nhóm người này đư c truyền tải
một cách tự nhiên mà không hề áp đặt sang một người hay một nhóm người khác thông
qua giảng dạy, đào tạo hay nghiên cứu để từ đó tìm ra, khuyến khích, định hướng và hỗ
tr mỗi cá nhân phát huy tối đa đư c ưu điểm và sở thích của bản thân khiến họ trở thành
chính mình, qua đó đóng góp đư c tối đa năng lực cho xã hội trong khi vẫn thỏa mãn
đư c quan điểm, sở thích và thế mạnh của bản thân”.(10)

+ Còn trong tài liệu “Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
2007” (11) của Ts. Nguyễn Văn Tuấn thì “giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang
tính nghệ thuật. Giáo dục là một quá trình đào tạo con người một cách có mục đích, nhằm
chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sông xã hội, lao động sản xuất, bằng cách tổ chức việc
truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người. Giáo dục đư c hiểu dưới
hai góc độ:

1) Giáo dục đư c xem như là tập h p các tác động sư phạm đến người học với tư
cách là một đối tư ng đơn nhất;
5

2) Giáo dục đư c như là một hoạt động xã hội, dạng tái sản xuất ra lực lư ng lao
động mới. Ở đây, đối tư ng là thế hệ trẽ, là tập h p các đối tư ng đơn nhất. Giáo dục là
đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động”.

1.2.5. Nghề nghiệp là công việc sẽ gắn kết với chúng ta trong một thời gian dài, là
những gì chúng ta chọn để có thể theo đuổi đam mê và kiếm ra tiền. Theo Bách khoa toàn
thư mở Wikipedia thì “nghề nghiệp là việc mà một người sẽ phải cố gắng để làm tốt công
việc của mình sao cho phù h p với khả năng, trình độ, lòng đam mê đối với nghề. là một
lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ đư c đào tạo, con người có đư c những tri
thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng
đư c những nhu cầu của xã hội”.(12)

1.2.6. “Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật. Quá
trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thay
thế cái cũ. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lư ng dẫn đến sự thay đổi
về chất, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như
sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn”. Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(13)

1.2.7. “Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào
tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề
nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ, đư c thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo
thường xuyên”.(14)

+ Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì “giáo dục nghề nghiệp là giáo dục
chuẩn bị cho người làm việc trong ngành thương mại, nghề thủ công, kỹ thuật viên, hoặc
trong các nghề chuyên nghiệp như kỹ thuật, kế toán, điều dưỡng, y khoa, kiến trúc, hoặc
luật pháp. Giáo dục dạy nghề đôi khi đư c gọi là giáo dục nghề nghiệp hoặc giáo dục kỹ
thuật.
6

+ Giáo dục dạy nghề có thể đư c thực hiện ở bậc trung học, sau trung học, giáo
dục phổ thông và trình độ cao hơn; Và có thể tương tác với hệ thống học nghề. Ở cấp
trung học, giáo dục nghề nghiệp thường đư c cung cấp bởi các trường chuyên nghiệp, các
trường kỹ thuật, các trường cao đẳng cộng đồng, các trường cao đẳng của Vương quốc
Anh, các trường đại học, viện công nghệ hoặc các viện bách khoa”.(15)

1.3. Lý luận về giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

1.3.1. Vị trí của giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- “Giáo dục nghề nghiệp có vị trí quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho
sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu từ thị trường và giáo dục nghề nghiệp còn là nhân tố quan
trọng trong công cuộc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.(16)

1.3.2. Vai trò của Giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Giáo dục nghề nghiệp có vai trò đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng thực
hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng
công nghệ vào công việc va nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, góp phần đáp ứng nhu
cầu nhân lực trực tiếp cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Chức năng của giáo dục nghề nghiệp là hướng dẫn sinh viên nâng cao khả năng làm
việc, phát triển bản thân giúp sinh viên hiểu rõ hơn về nghề nghiệp mình chọn, giúp cải
thiện đời sống của người dân, phát triển kinh tế của nhà nước và tạo uy tín với bạn bè
quốc tế

- Nhiệm vụ của giáo dục nghề nghiệp là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất,
kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức,
sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường
làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lư ng lao
động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm,
tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. Đồng thời đào tạo người lao động có kiến
7

thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp,
ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao
động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng,
an ninh.

1.3.4. Yêu cầu của giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn
luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề, nâng cao trình độ
học vấn theo yêu cầu đào tạo. Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết h p rèn luyện
kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và
phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc. Nâng cao chất lư ng giảng dạy
và cơ sở vật chất

+ Ông Phan Thanh Bình - Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi
đồng - cho biết qua giám sát, Ủy ban nhận thấy có ba vấn đề mấu chốt trong giáo dục
nghề nghiệp: Hệ thống cơ chế, chính sách; Chất lư ng và điều kiện đảm bảo chất lư ng
đào tạo; Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Ba vấn đề này
giải quyết tốt mới tác động mạnh mẽ đến vấn đề thứ tư là tâm lý xã hội, thể hiện trong xu
thế lựa chọn giáo dục nghề nghiệp.(17)

1.4. Nội dung của giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

1.4.1. Sự cần thiết của phát triển giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Công tác giáo dục nghề nghiệp luôn là mối quan tâm của nhiều người nhất. Đối với
những nước đang phát triển như Việt Nam, để vươn tới một nền giáo dục tiên tiến, hiện
đại, cập nhật là điều kiện cần thiết để đi đến phát triển kinh tế lâu dài và bền vững. Việt
Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Một trong
những nhân tố tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của đất nước thời kỳ nay thì nguồn
nhân lực luôn là nhân tố quyết định “ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực chất lư ng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc
8

dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công
nghệ. Con người là chủ thể sản xuất ra mọi sản phẩm vật chất và tinh thần.

- Con người làm ra thể chế, phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, là lực lư ng
sản xuất quan trọng nhất” Một trong những nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là lực lư ng lao động lành nghề, trong đó công tác đào tạo
nghề đã cung cấp một lư ng không nhỏ. Trong những năm qua, Việt Nam luôn ở tình
trạng “Thừa thầy, thiếu th ” do tâm lý chung của các gia đình luôn mong muốn con mình
đư c theo học ở bậc Đại học. Chất lư ng tay nghề của lao động còn thấp, chưa ngang tầm
với khu vực, chưa đáp ứng đư c nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vẫn còn khoảng
các giữa trình độ tay nghề của học sinh học nghề mới ra trường và nhu cầu của các doanh
nghiệp. Trong khi đó học sinh phổ thông chưa đư c hướng nghiệp một cách khoa học,
chưa thấy đư c sự cần thiết về kỹ năng nghề từ khi còn ngồi trên ghế Nhà trường.

- Mặt khác; do công tác đào tạo nghề ở nước ta nói chung và tại thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng còn kém, tồn tại nhiều hạn chế bất cập, tình trạng đào tạo nghề và học
nghề còn mang tính tự phát, mong muốn chạy theo thành tích, số lư ng mà không quan
tâm đến chất lư ng đào tạo, một số cơ sở đào tạo không đủ diện tích, trang thiết bị dạy
nghề cũ kỹ, lạc hậu, giáo viên cơ hữu và cán bộ quản lý vừa thiếu vừa yếu về năng lực
chuyên môn, chương trình đào tạo không theo kịp sự thay đổi kinh tế xã hội.

- Do đó để nâng cao chất lư ng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho quá trình công nghiệp
hóa - hiện đại hóa thì trước hết chúng ta cần nâng cao chất lư ng đào tạo nghề, cung cấp
cho xã hội một lực lư ng lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp, tính kỷ luật
tốt, phát huy tối đa khả năng làm việc, khả năng sáng tạo và thích ứng với mọi môi trường
làm việc, tạo điều kiện phát triển toàn diện nguồn nhân lực đáp ứng đư c nhu cầu xã
hội.(19)

1.4.2. Lập kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Với công tác giáo dục nghề nghiệp hiện nay, ông Phan Thanh Bình -.Chủ nhiệm Ủy
ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã đưa ra ba
9

vấn đề lớn: Thứ nhất, đó là quản lý nhà nước, hệ thống cơ chế, chính sách về giáo dục
nghề nghiệp cần đư c nhìn lại một cách tổng thể. Phát triển hệ thống giáo dục nghề
nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội
hóa và hội nhập quốc tế, liên thông giữa các trình độ giáo dục nghề nghiệp và liên thông
với các trình độ đào tạo khác.

+ Thứ nhất hệ thống giáo dục quốc dân có bốn khối: giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Bốn khối này cần đư c đánh giá và coi
trọng ngang nhau thì mới có thể tạo thành một chỉnh thể về giáo dục và đào tạo nguồn
nhân lực tốt cho xã hội. Ðã đến lúc khối trường cao đẳng giảng dạy nghề nghiệp cũng
phải đư c đầu tư chuẩn mực như khối đại học về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên,
chương trình đào tạo.

+ Thứ hai về chất lư ng đào tạo giáo dục nghề nghiệp, Nhà nước đã đầu tư về cơ sở
vật chất, trang thiết bị, nhưng thực tế mới tập trung ở các trường trọng điểm, trường lớn;
cần có sự sắp xếp, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp để có sự đầu tư
đồng bộ... Ðồng thời, để đào tạo đư c đội ngũ lao động có tay nghề, có văn hóa đáp ứng
yêu cầu trong giai đoạn mới, đội ngũ giáo viên cũng phải đư c coi trọng.

+ Cuối cùng, việc h p tác giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải là
mối liên hệ chặt chẽ, tạo môi trường tốt cho người học. Doanh nghiệp không chỉ là nơi sử
dụng mà còn phải nhìn rõ hơn ở góc độ; đặt yêu cầu cho một nhu cầu tương lai, tham gia
vào quá trình đào tạo đáp ứng với nghề nghiệp đang trong quá trình thay đổi mãnh
liệt.(20)

1.4.3. Tổ chức thực hiện phát triển giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Căn cứ vào Điều 6 Luật Giáo dục nghề nghiệp quy định về chính sách của Nhà nước
về phát triển giáo dục nghề nghiệp như sau:

+ Thứ nhất, phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, liên thông
giữa các trình độ giáo dục nghề nghiệp và liên thông với các trình độ đào tạo khác.
10

+ Thứ hai, đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp đư c ưu tiên trong kế hoạch phát triển
kinh tế – xã hội, phát triển nhân lực. Ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp đư c ưu tiên
trong tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo; đư c phân bổ theo nguyên
tắc công khai, minh bạch, kịp thời.

+ Thứ ba, đầu tư nâng cao chất lư ng đào tạo, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục
nghề nghiệp theo quy hoạch; tập trung đầu tư hình thành một số cơ sở giáo dục nghề
nghiệp trọng điểm chất lư ng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, nhu
cầu học tập của người lao động và từng bước phổ cập nghề cho thanh niên.

+ Thứ tư, Nhà nước có chính sách phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở,
trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp phù h p với từng giai đoạn phát triển kinh
tế – xã hội.

+ Thứ năm, ưu tiên đầu tư đồng bộ cho đào tạo nhân lực thuộc các ngành, nghề trọng
điểm quốc gia, các ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực, quốc tế; chú
trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp ở các vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt
khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng ven biển; đầu tư đào tạo các
nghề thị trường lao động có nhu cầu nhưng khó thực hiện xã hội hóa.

+ Thứ sáu, Nhà nước thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo đối với những
ngành, nghề đặc thù; những ngành, nghề thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn; những ngành,
nghề thị trường lao động có nhu cầu nhưng khó thực hiện xã hội hóa. Các cơ sở hoạt động
giáo dục nghề nghiệp không phân biệt loại hình đều đư c tham gia cơ chế đấu thầu, đặt
hàng quy định tại khoản này.

+ Thứ bảy, hỗ tr các đối tư ng đư c hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách
mạng, quân nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo,
người khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, ngư dân đánh bắt xa bờ, lao động
nông thôn là người trực tiếp lao động trong các hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất
canh tác và các đối tư ng chính sách xã hội khác nhằm tạo cơ hội cho họ đư c học tập để
11

tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp; thực hiện bình đẳng giới trong giáo
dục nghề nghiệp.

+ Cuối cùng, Nhà nước tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức nghiên
cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết h p đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lư ng đào tạo.(20)

- Ngoài ra cần phải:

+ Hoàn thiện cơ chế chính sách, đặc biệt là cơ chế chính sách đối với nhà giáo Giáo
dục nghề nghiệp; tăng cường công tác hướng nghiệp, công tác thông tin, tuyên truyền
nâng cao nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp; Có chính sách đãi ngộ, thu hút
giáo viên dạy nghề.

+ Tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp
vào các vấn đề: xác định nhu cầu tuyển sinh, xây dựng các chương trình, giáo trình môn
học, thay đổi thời gian và phương thức thực hành, học tập tại doanh nghiệp, hình thành
Hội đồng tư vấn ngành, Hội đồng kỹ năng, hiện thực hóa mô hình đào tạo h p tác với
doanh nghiệp, có sự thừa nhận chính thức vị trí cán bộ đào tạo tại doanh nghiệp...

+ Theo Trần Ngọc Tính - Nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Viglacera thì để
hoàn thiện cơ chể, chính sách gắn doanh nghiệp với hoạt động giáo dục nghề nghiệp
chính là việc xác lập mối quan hệ toàn diện giữa doanh nghiệp với Nhà trường và giữa
doanh nghiệp với các Cơ quan quản lý khác cùng tham gia hoạt động giáo dục nghề
nghiệp trong đó Nhà trường giữ vai trò chủ động, doanh nghiệp với vai trò tham gia phối
h p. Đồng thời Nhà nước cần có những chính sách để thúc đẩy, khuyến khích doanh
nghiệp tham gia công tác đào tạo giáo dục nghề nghiệp một cách chủ động, tự nguyện có
trách nhiệm, như là một đóng góp chia sẻ cùng xã hội về công tác hoạt động đào tạo phát
triển nguồn nhân lực.(21)

+ Các trường dạy nghề trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phải tự kiểm định chất
lư ng dạy nghề và chịu sự đánh giá định kì của các cơ quan kiểm định chất lư ng dạy
nghề. Tất cả các trường dạy nghề trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh kiểu mẫu phải
12

đư c kiểm định chất lư ng. Việc thực hiện kiểm định chất lư ng đư c thực hiện bởi
Trung tâm kiểm định chất lư ng cấp vùng đảm nhiệm.

- Về chất lư ng đào tạo thì cần:

+ Xây dựng chuẩn đầu ra của các chương trình nghề đào tạo phù h p với yêu cầu của
doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất

+ Đảm bảo các điều kiện giảng dạy thực hành nghề

+ Tổ chức thực hiện tốt hoạt động giám sát giảng dạy

+ Quản lí thực hiện nội dung và qui trình thi tốt nghiệp đã đề ra

+ Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hệ thống đảm bảo chất lư ng đào tạo

1.4.4. Lãnh đạo về phát triển giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Là một công dân, thanh niên thì vai trò của mỗi chúng ta là đem sức lực để cống hiến
hết mình cho sự phát triển của đất nước Là một nhà lãnh đạo thì vị trí và gánh nặng càng
nhiều hơn vì nhà lãnh đạo là tiêu biểu, là người có khả năng tạo ra sự ảnh hưởng nhất
định trong công cuộc phát triển đất nước nhất là trong giai đoạn nước ta đang tiến hành
hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước. Vậy nên, một người lãnh đạo cần phải:

+ Lắng nghe ý kie n của ngu o i khác đe có cái nhìn đa chie u, nhie u khía
cạnh ho n đe đánh giá đúng ve tình hình hiện tại của giáo dục nghề nghiệp từ đó đưa
ra những giải pháp h p lí hơn để phát triển giáo dục nghề nghiệp.

+ Làm mọ t vài cuọ c khảo sát giành cho học sinh - sinh vie n để tìm hiểu ve
mo i tru o ng học tạ p, sinh hoạt trong các tru o ng cao đa ng tu đó nhạ n
tha y rõ ho n ve nhu ng thuạ n lo i và khó kha n của các bạn sinh viên và cải
thiện những khó khăn đó. Góp phần khiến cho học sinh- sinh viên cảm thấy mình đư c
quan tâm hơn sẽ có động lực học tâp hơn.

+ Thu o ng xuye n kie m tra cha t lu o ng giảng dạy để đảm bảo chất lư ng
đầu vào cũng như đầu ra hơn nữa còn để đảm bảo học sinh- sinh viên ra trường có đầy đủ
13

các kỹ năng cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị trường, kiểm tra đảm bảo về chất lư ng
cơ sở vật chất để giúp cho các bạn học sinh- sinh viên có môi trường học tập tốt hơn, Comment [C1]:

đồng thời cũng đe hie u rõ ho n ve thuạ n lo i và khó kha n của các tru o ng
để kịp thời đưa ra các biện pháp hỗ tr .

+ Khuye n khích các học sinh - sinh vie n vào tru o ng cao đẳng không phải việc
dễ vì tư tưởng coi trọng bằng cấp vẫn còn nhiều và những vùng sâu vùng xa còn chưa
hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp vì thế chính phủ cần tuyên truyền rộng
rãi hơn về giáo dục nghề nghiệp và việc đảm bảo cha t lu o ng đa u ra sẽ có vi c
làm cũng là một yếu tố giúp cho các bạn học sinh – sinh viên có thêm lý do để chọn các
trường cao đẳng.

+ Có các chính sách ho tro sinh vie n ngh o vu o t khó đe n tru o ng. Các
bạn học sinh – sinh viên thường bị yếu tố học phí làm cản trở con đường học tập. Vì thế
ngoài việc hỗ tr học phí thì có thể hộ tr bạn bằng những món quà nhỏ như đồ ăn, thức
uống, đồ dùng cá nhân và nhà trường cũng có thể liên kết với các doanh nghiệp để có
thêm nhiều học bổng để hỗ tr đư c nhiều bạn hơn.

+ Thu o ng cho các cá nha n tạ p the sinh vie n giảng vie n xua t sa c khi
có các phu o ng án phát trie n giáo dục nghe nghi p. Hiện nay giáo dục nghề
nghiệp gặp rất nhiều vấn đề khó khăn trong quá trình phát triển vì thế nếu như có thể tạo
ra các cuộc thi về giáo dục nghề nghiệp như về dự án phát triển nghề nghiêp và các cuộc
thi về tay nghề sẽ giúp các bạn có thêm động lực để học hỏi, tìm tòi.

+ Tạo co ho i giao lu u, giữa các trường cao đẳng trong và ngoài nước đe chia
sẻ, học hỏi the m kie n thu c góp phần tạo ra một môi trường học tập thân thiện và tích
cực đồng thời sẽ tạo cơ hội giúp các trường có thêm cơ hội h p tác để phát triển.

1.4.5. Đánh giá về giáo dục nghề nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh

- Cơ sở giáo dục nghề nghiệp


14

+ Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ cả về số lư ng, chất lư ng và độ bao phủ trên khắp
cả nước của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong những năm qua, hệ thống giáo dục
nghề nghiệp vẫn còn có những hạn chế, khó khăn nhất định, cụ thể là:

+ Nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, diện
tích sử dụng cho đào tạo đặc biệt tại các tỉnh, thành phố lớn, trong khu vực nội thành.

+ Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức về việc
tuyển sinh khó khăn do tâm lý người học không muốn học nghề, phần lớn người học nghề
thuộc đối tư ng gia đình có thu nhập thấp, khó quy định trần thu học phí ở mức cao dẫn
đến nguồn thu từ học phí thấp, trong khi chi phí đầu tư cho cơ sở vật chất, thiết bị,
nguyên, nhiên vật liệu để dạy thực hành lớn.(22)

- Vấn đề doanh nghiệp đối với giáo dục nghề nghiệp

+ Hiện nay, nguồn nhân lực kỹ thuật cao hầu hết xuất phát từ các trường đào tạo khối
kỹ thuật. Tuy nhiên, việc đào tạo tại nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp vẫn nặng về lý
thuyết và thực hành cơ sở, các cơ sở đào tạo chưa thể đáp ứng việc đào tạo chuyên sâu về
kỹ năng nghề nghiệp với các trang thiết bị hiện đại tương đồng với hoạt động thực tiễn tại
doanh nghiệp. Một trong những giải pháp đư c đưa ra là sự h p tác giữa nhà trường và
doanh nghiệp trong đào tạo kỹ năng thực hành nghề nghiệp, qua đó giải quyết vấn đề
nâng cao kỹ năng nghề cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

+ Tuy nhiên, nhìn tổng thể, sự phối h p này chưa liên tục, chưa có sự ràng buộc chặt
chẽ đảm bảo hiệu quả. Sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề còn hạn
chế; chưa có cơ chế, chính sách để thu hút người có kỹ năng nghề cao của doanh nghiệp
tham gia đào tạo. Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp còn lỏng lẻo (cả về trách
nhiệm và quyền l i), nên trên thực tế việc đào tạo theo khả năng “cung” của các cơ sở
giáo dục nghề nghiệp nhiều hơn là thực sự đào tạo theo “cầu” của doanh nghiệp; để có thể
đạt đư c những bước tiến trong liên kết đào tạo với doanh nghiệp một cách hiệu quả như
một số mô hình tiên tiến,chúng ta cần nhiều nỗ lực trong thời gian tới, phát triển các cơ
chế, chính sách và áp dụng hiệu quả trong thực tiễn.(23)
15

- Vấn đề chất lư ng giáo dục nghề nghiệp

+ Chất lư ng và hiệu quả đào tạo giáo dục nghề nghiệp có bước chuyển biến tích cực,
từng bước gắn đào tạo với nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường lao động. Đội ngũ nhà
giáo từng bước nâng cao về chất lư ng và chuẩn hóa. Nhiều chương trình đào tạo tiên tiến
của Australia, Cộng hòa Liên bang Đức đư c triển khai đào tạo thí điểm.

+ Tuy nhiên, một số điều kiện đảm bảo chất lư ng chưa đáp ứng đư c yêu cầu đổi
mới và nâng cao chất lư ng giáo dục nghề nghiệp, cụ thể: Chương trình đào tạo chưa thực
sự đáp ứng đư c yêu cầu của thị trường lao động, kỹ năng thực hành của nhà giáo còn
hạn chế chưa đảm bảo thực hiện dạy học tích h p, nhất là đối với các trường cao đẳng,
trung cấp, trung tâm dạy nghề từ Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý trước đây, cơ sở vật
chất thiết bị chưa đáp ứng đư c yêu cầu của chương trình đào tạo và thường lạc hậu so
với công nghệ đang áp dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,.... Nhân lực qua đào tạo
của và giáo dục đại học thiếu về kỹ năng mềm, kỹ năng số, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng
khởi nghiệp. Trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh 4.0 của Diễn đàn Kinh tế thế giới
năm 2018, Việt Nam so với 140 nền kinh tế đư c đánh giá, tại trụ cột 6 về nhân lực, kỹ
năng lao động Việt Nam chỉ đứng thứ 128. (24)

1.4.6. Xây dựng môi trường tích cực

- Việc học nghề ngoài đòi hỏi phải nắm vững những lý thuyết cơ bản còn phải thường
xuyên thực hành học hỏi để nâng cao tay nghề nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường và
doanh nghiệp. Vì thế nên nhiều học sinh – sinh viên thường xuyên dễ bị áp lực vì thế việc
tạo ra một môi trường học tâp thân thiện, tích cực dễ dàng khiến cho sinh viên thoải mái
hơn, học tập hiệu quả hơn là một vấn đề quan trọng đòi hỏi sự quan tâm của giảng viên và
nhà trường.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đên việc phát triển giáo dục nghề nghiệp của Tp. Hồ Chí
Minh

1.5.1. Các yếu tố khách quan


16

- Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các trường cao đẳng, nghề
nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của học sinh- sinh viên,cải thiện đời sống kinh tế và
có thể đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước tốt hơn.

- Nhà nước quan tâm hơn đến chất lư ng của nhân lực làm cho quá trình đào tạo nhân
lực thêm kĩ càng đồng thời chuẩn bị nhân lực có kỹ năng nghề cao để nâng tầm kỹ năng
lao động Việt Nam, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh
quốc gia trong tình hình mới

+ Người dân, xã hội có cái nhìn mới hơn và tốt hơn về giáo dục nghề nghiệp nên số
lư ng tuyển sinh ngày càng nhiều và càng hiệu quả.

1.5.2. Các yếu tố chủ quan

- Sự nhận thức của giáo dục nghề nghiệp ở một số địa phương chưa đủ, chưa rõ đặc
biệt là các vùng sâu vùng xa vì chính quyền địa phương còn chưa phổ cập đầy đủ và thậm
chí còn coi nh

- Một số bộ phận còn chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp
trong việc phát triển và đào tạo nhân lực

- Tâm lí coi trọng bằng cấp giữa các thế hệ còn nặng nề.

Tiểu kết chƣơng 1

Có thể nói giáo dục nghề nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh
tế chất lư ng đời sống của nhân dân và còn là một nhân tố góp phần đẩy mạnh quá trình
hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước. Tuy nhiên để tiếp cận tới những vấn đề cụ
thể thì cần phải làm rõ những khái niệm cơ bản, phân tích vấn đề ở nhiều mặt nhiều khía
cạnh để hiểu rõ hơn về bối cảnh, thời cơ và thách thức của giáo dục nghề nghiệp. Đây
cũng là cơ sở để tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng hiện nay của giáo dục nghề nghiệp.

Tài liệu tham khảo chƣơng 1


17

(1) “Rethinking Career Education in Schools Foundations for a New Zealand


framework”,(tháng 11-2009), của tác giả Ivan Hodgetts đư c sản xuất bởi Career Services
rapuara, ở Wellington, New Zealand

https://www.careers.govt.nz/assets/pages/docs/research-report-rethinking-career-
education-in-schools.pdf

(2) “Career Education and Vocational Training in Hong Kong: Implications for
School-Based Career Counselling” (28-8-2018) của nhóm tác giả Mantak Yuen, Flora S.
Y. Yau, Joe Y. C. Tsui, Shirley S. Y. Shao, Joseph C. T. Tsang & Brian S. F. Lee đư c
sản xuất bởi Springer New York LLC. The Journal's web site, và sản xuất ở United States.

https://link.springer.com/article/10.1007/s10447-018-9361-z

(3) “Careers education, information, advice and guidance”,(2015-2016),của the


House of Commons đư c sản xuất bởi the House of Commons nơi sản xuất là the
Committee‟s website.
https://publications.parliament.uk/pa/cm201617/cmselect/cmese/205/205.pdf
(4) “Giáo dục nghề nghiệp: „Cuộc đua‟ không công bằng”,(2019),của 2 tác giả Vĩnh
Hà và Hà Thanh. trên trang báo Tuổi Trẻ, https://tuoitre.vn/giao-duc-nghe-nghiep-cuoc-
dua-khong-cong-bang-20190920111342748.htm
(5) Tác giả Lê Quân của bài viết “ Thực trạng và định hướng phát triển Giáo dục
nghề nghiệp việt nam trong thời gian tới”,(20-9-2019) , https://gdnn.edu.vn/giao-duc-
nghe-nghiep/thuc-trang-va-dinh-huong-phat-trien-giao-duc-nghe-nghiep-viet-nam-trong-
thoi-gian-toi-192.html
(6) Bài viết “Chính sách gắn doanh nghiệp với Giáo dục nghề nghiệp”,(25-9-2019), của
tác giả Trần Ngọc Tính. CHUYÊN TRANG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP,
https://gdnn.edu.vn/giao-duc-nghe-nghiep/chinh-sach-gan-doanh-nghiep-voi-giao-
duc-nghe-nghiep-195.html
(7) (Chuyên đề) “Định hướng nghiên cứu văn học dân gian trong bối cảnh” của ThS.
Tăng Thị Nguyệt Nga (30/04/2020), của tờ thánh địa việt nam học,
18

https://thanhdiavietnamhoc.com/chuyen-de-dinh-huong-nghien-cuu-van-hoc-dan-gian-
trong-boi-canh/
(8) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.
https://vi.wiktionary.org/wiki/th%E1%BB%9Di_c%C6%A1
(9) “Thách thức và cơ hội của người quản lý trẻ”, (4/6/2017),của Nguyễn Thanh Lâm
của tờ Thời báo Kinh tế Sài gòn online, https://www.thesaigontimes.vn/160787/Thach-
thuc-va-co-hoi-cua-nguoi-quan-ly-tre.html
(10) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c
(11) “Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”, (2007),của Ts.
Nguyễn Văn Tuấn nhà xuất bản lưu hành nội bộ,
(12) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1%BB%81_nghi%E1%BB%87p
(13) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n
(14) Điều 3 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/lao-
dong-tien-luong/Luat-Giao-duc-nghe-nghiep-2014-259733.aspx
(15) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_ngh%E1%BB%81
(16) “Bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế”,
(24/09/2019),của Trần Văn Khiêm và Nguyễn Thế Mạnh https://gdnn.edu.vn/giao-duc-
nghe-nghiep/bao-dam-chat-luong-giao-duc-nghe-nghiep-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-
te-194.html
(17) “Giáo dục nghề nghiệp: „Cuộc đua‟ không công bằng”,(2019),của 2 tác giả Vĩnh
Hà và Hà Thanh. https://tuoitre.vn/giao-duc-nghe-nghiep-cuoc-dua-khong-cong-bang-
20190920111342748.htm
(18) “Ba vấn đề lớn trong chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp thời kì
4.0”,(29/09/2019), Công Nhạ (Theo Nguyễn Khang – Báo Nhân Dân)
http://donghanhviet.vn/news/709/393/Ba-van-de-lon-trong-chien-luoc-phat-trien-giao-
duc-nghe-nghiep-thoi-ki-4-0/d,news_detail_tpl
19

(19) “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghê trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh” của 123doc https://123doc.net/document/4805740-mot-so-giai-phap-nang-
cao-chat-luong-dao-tao-nghe-tren-dai-ban-thanh-pho-ho-chi-minh.htm
(20) Điều 6 của Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 https://luatvietnam.vn/giao-
duc/luat-giao-duc-nghe-nghiep-2014-91362-d1.html
(21) Bài viết “Chính sách gắn doanh nghiệp với Giáo dục nghề nghiệp” (25-9-2019),
của tác giả Trần Ngọc Tính. CHUYÊN TRANG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP,
https://gdnn.edu.vn/giao-duc-nghe-nghiep/chinh-sach-gan-doanh-nghiep-voi-giao-duc-
nghe-nghiep-195.html
(22) “Thực trạng và định hướng sắp xếp cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian
tới”,(29/10/2019), Trương Anh Dũng - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, CHUYÊN
TRANG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP, https://gdnn.edu.vn/giao-duc-nghe-nghiep/thuc-
trang-va-dinh-huong-phat-trien-giao-duc-nghe-nghiep-viet-nam-trong-thoi-gian-toi-
192.html
(23) “Doanh nghiệp - Mắt xích quan trọng và là khâu đột phá trong đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao”,(03/10/2019), Nguyễn Thị Mỹ Hạnh https://gdnn.edu.vn/giao-
duc-nghe-nghiep/doanh-nghiep-mat-xich-quan-trong-va-la-khau-dot-pha-trong-dao-tao-
nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-196.html
(24) “Bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc
tế”,(24/09/2019),Trần Văn Khiêm, Nguyễn Thế Mạnh https://gdnn.edu.vn/giao-duc-
nghe-nghiep/bao-dam-chat-luong-giao-duc-nghe-nghiep-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-
te-194.html
20

You might also like