You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – HẬU CẦN CAND

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Nhóm sinh viên thực hiện: 2

Lớp: B7/D4
ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II
“THIẾT KẾ MẠCH TẠO DAO ĐỘNG CẦU VIÊN”
Bắc Ninh, ngày 19 tháng 09 năm 2016.

BÁO CÁO

1
NHẬN XÉT BÁO CÁO CỦA GIẢNG VIÊN

- Nhóm sinh viên thực 2


hiện:

- Lớp: B7/D4.
- Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử truyền thông.
- Khoa: Điện tử viễn thông.
- Nhận xét của giảng viên:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

2
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm kiểm chứng lại lý thuyết về mạch tạo dao động, củng cố kiến thức
lý thuyết trên lớp và áp dụng vào thực tế thông qua việc thực hành lắp ráp và
tính toán các số liệu trên mạch tạo dao động cầu Wien. Cùng với sự quan trọng
của các mạch dao động nói chung và mạch tạo dao động hình sin nói riêng, là
một thành phần không thể thiếu trong các mạch thông dụng hiện nay. Do đó
chúng em lựa chọn đề tài thiết kế mạch tạo dao động cầu Wien để làm đề tài báo
cáo bài tập lớn.

Sau một thời gian, bản báo cáo cùng sản phẩm đã được hoàn thành, đây là
thành quả từ quá trình tự nghiên cứu các nguồn tài liệu, quá trình tìm tòi, vận
dụng hiểu biết và đọc thêm kiến thức.

Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức và nguồn tài liệu còn hạn chế nên
mặc dù đã rất cố gắng nhưng bài báo cáo của chúng em cũng không tránh khỏi
những thiếu sót, cần được bổ sung.

3
MỤC LỤC

Lời nói đầu ............................................................................................................3


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU....................................................................................5
1. Mục đích......................................................................................................5
2. Yêu cầu........................................................................................................5
3. Phương pháp thiết kế đề tài..........................................................................5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................6
1. Tổng quan mạch tạo dao động cầu viên.......................................................6
2. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo dao động cầu viên..............................................9
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH................................11
1. Lý thuyết chung.........................................................................................11
2. Sơ đồ mô phỏng.........................................................................................12
3. Mô phỏng mạch in 3D...............................................................................13
4. Ưu, nhược điểm của mạch.........................................................................14
Tài liệu tham khảo...............................................................................................17

4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1. Mục đích

Với mục đích khảo sát lại lý thuyết về mạch dao động tạo sóng sin tần số
thấp và thực hành lắp ráp mạch điện tử căn bản. Qua đó giúp củng cố kiến thức
lý thuyết cũng như nâng cao kỹ năng thực hành.

Trên thực tế đây là một dạng mạch dao động sử dụng OP-AMP( Operational
Amplifer) mắc theo kiểu khuếch đại thuật toán thuận.

Mục tiêu thiết kế của đề tài là thiết kế một mạch tạo dao động cầu Viên dao
động với biên độ 6.5V và tần số dao động trong khoảng 500Hz đến 1KHz.

2. Yêu cầu

Củng cố chắc hơn kiến thức đã học trên lớp về mạch tạo dao động cầu Viên,
và vận dụng được các kiến thức đã học vào thực hiện thiết kế được mạch tạo dao
động cầu Viên theo các thông số yêu cầu.

Thiết kế được mạch thực tế (hoặc mô phỏng) dựa trên các số liệu đã cho
trước đáp ứng đúng yêu cầu mạch thực hiện đúng chức năng.

3. Phương pháp thiết kế đề tài

Thực hành là cách tốt nhất để kiểm chứng lại lý thuyết, đối với mỗi bài toán
cần thiêt phải thực hiện theo đúng trình tự thiết kế. Bắt đầu từ việc phân tích sơ
đồ nguyên lý, tính toán thông số của các linh kiện, mô phỏng kiểm chứng (sử
dụng phần mềm proteus để mô phỏng) và cuối cùng là thiết kế và lắp ráp mạch
in. Mỗi công đoạn đề phải được thực hiện một cách đồng bộ, chính xác, sản
phẩm tạo ra phải đảm bảo những yêu cầu về kỹ thuật và hoạt động ổn định.

5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Tổng quan mạch tạo dao động cầu viên


a. Mạch khuếch đại hồi tiếp.

Ur
K=
Uv
U
K ht = ht
Ur


K=|K|. e k ;

Mặt khác, ta có: K ht =|K ht|. e .
ht

Trong đó: φk : Góc lệch pha giữa Ur và Uv của bộ khuếch đại;

Φht: Góc lệch pha giữa Uht và Ur của bộ hồi tiếp.

Điều kiện để mạch dao động với biên độ không đổi:

- Điều kiện φk+φht=2kπ với k=1,2,3… là điều kiện về hồi tiếp dương:
Đây chính là điều kiện cần để cho mạch dao động hay còn gọi là điều
kiện cân bằng pha.
- Điều kiện |K|.|Kht| = 1 điều kiện để mạch dao động với biên độ không
đổi: Đây là điều kiện đủ để mạch dao động hay còn gọi là điều kiện
cân bằng biên độ.
6
7
b. Op-Amp (Operational Amplifer):

Là linh kiện điện tử phổ biến,cấu tạo căn bản gồm một đầu vào vi sai, ngõ
ra là một nguồn áp phụ thuộc. Op-Amp thường được dùng để thiết kế các mạch
khuếch đại,vi phân,tích phân,…Op-Amp hoạt động bằng nguồn đôi được nối
tương ứng với hai ngã vào Vcc+ và Vcc- .Op-Amp 741 là một trong những loại
thường được sử dụng hình 1.

c. Giới thiệu về mạch tạo dao động cầu viên:

Mạch dao động cầu Wien là: một dạng dao động dịch pha , thường dùng
Op-Amp ráp theo kiểu khuếch đại không đảo.

Hình 2. Mạch lọc thông dải

8
9
Ta có hệ số truyền đạt của mạch là:

U2 1
K ht = =
U1 R1 C 2 1
1+ + + j( ωR1 C 2− )
R2 C 1 ωR 2 C 1

Khi đó ta xác định được:

1
|K ht|=
R1 C2 2
√(
2
1
1+ +
R2 C1 ) (
+ ωR1 C 2−
ωR 2 C1 )
1
ωR 1 C 2 −
ωR 2 C 1
ϕht =−arctg
R1 C2
1+ +
R2 C1

Xét trong trường hợp C1 =C 2=C và R1 =R2 =R ta có:

1 1
|K ht|= =
2 2
1 1
√ (
9+ ω RC−
ω RC ) √ ( )
9+ −α
α
1
− +α
α
ϕht =arctg
3
1
α=
Trong đó ω RC . Như vậy, ta có ϕht =0 tại tần số dao động
1 1
f 0= |K ht|=
của mạch 2 π RC và 3 .
Để mạch có thể tạo dao động thì phải thỏa mãn điều kiện cân bằng pha và
cân bằng biên độ nên phần mạch khuếch đại trong mạch dao động phải có
ϕ K =0 . Đối với mạch khuếch đại thuật toán sử dụng là mạch khuếch đại thuận,

tín hiệu hồi tiếp sẽ đưa về cửa thuận và mạch dao động tại chế độ xác lập khi
K=3 . Ta có sơ đồ mạch tạo dao động cầu viên như sau:

10
Hình 3. Mạch tạo dao động cầu viên
Mạch khuếch đại thuật toán thuận nên ta có:
R
K =1+ 2 =3 ⇒ R 2= 2 R1
R1
Đây là điều kiện cân bằng biên độ.

2. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo dao động cầu viên.

Hình 4 . Mạch tạo dao động cầu viên

Nguyên lý:

 Các tín hiệu phản hồi trong mạch dao động này được kết nối với các thiết
bị đầu cuối đầu vào không đảo ngược để các op-amp hoạt động như một
bộ khuếch đại không nghịch đảo.

11
 Các điều kiện không chuyển giai đoạn xung quanh các mạch được thực
hiện bằng cách cân bằng cầu, không giai đoạn chuyển đổi là điều cần thiết
cho các dao động bền vững.
 Tần số của dao động là tần số cộng hưởng của cầu cân bằng và được cho

1
f 0=
bởi biểu thức   2 π RC .

 Tại tần số cộng hưởng ( f 0 ), các nghịch đảo và không đảo ngược điện áp
đầu vào sẽ được bình đẳng và "trong giai đoạn" để các tín hiệu phản hồi
tiêu cực sẽ bị hủy bỏ do sự phản hồi tích cực làm cho mạch dao động.
 Từ việc phân tích các mạch, có thể thấy rằng các yếu tố phản hồi

1
K ht =
3 ở tần số dao động. Vì vậy cho dao động duy trì, các bộ
khuếch đại phải được độ lợi vòng hở là 3 để có thể giảm thiểu tối đa việc
biến dạng.
 Tần số của mạch trên có thể được thay đổi bằng cách chỉ đơn giản là thay
đổi chiết áp R1 và biên độ của dạng sóng có thể được điều chỉnh bằng
cách thay đổi chiết áp R. Tần số của sóng sin được tạo ra trong mạch
trên phụ thuộc vào các thành phần R1, R2, C1 và C2.
 Đối với việc điều chỉnh biên độ của sóng sin được thực hiện bằng cách sử
dụng chiết áp. Một chiết áp giá trị thấp (1K) được kết nối với giá trị cao
(100K) để điều chỉnh thô có thể được thực hiện với các điện trở có giá trị
cao và điều chỉnh tốt với các điện trở có giá trị thấp.

12
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH

1. Lý thuyết chung.

Trong bài toán yêu cầu thiết kế mạch tạo dao động cầu viên với tần số dao
động trong khoảng 500Hz đến 1KHz ta có 3 phương án thực hiện:

 điều chỉnh tần số bằng cách thay đổi điện trở R1, R2.
 điều chỉnh tần số bằng cách thay đổi tụ điện C1, C2.
 điều chỉnh tần số bằng cách thay đổi đồng thời tụ điện và điện trở.
 Ở đây để đơn giản chúng ta điều chỉnh tần số bằng cách thay đổi điện
trở R2 ( dùng biến trở).
rad
⇒ω=1000 π ( )
 Với tần số 500Hz: s

Chọn C1 =C 2=10 μF ; R1 =20Ω


1 1
ω= =
Ta có: √ R1 R 2 C 1 C 2 √20 . R2 .10 . 10−6 . 10 .10−6
⇒ R2 =50 , 66 Ω

 Tương tự với tần số 1KHz ta cũng tính được R2 =12 ,67 Ω .


 Như vậy trên lý thuyết để tạo được mạch dao động cầu viên có tần số dao
động biến đổi từ 500Hz đến 1KHz, với mạch dung Op-Amp 741 ta thay
R2 bằng biến trở có điện trở biến đổi từ 12,67Ω đến 50,66Ω.
 Nhưng do sai số nên ta có thể dùng biến trở có điện trở thay đổi từ 12(
Ω ) → 50( Ω ).

Tuy nhiên nếu chỉ thay đổi giá trị R 2 (hoặc R1 ) không thôi, thì tần số f
cũng như biên độ dao động của mạch cũng sẽ thay đổi cùng lúc.

Như vậy, theo như trên, nếu ta tính với R 1=const sẽ xảy ra hiện tượng trên.
Do đó ta phải chọn R1= R2. Theo công thức trên nếu cho C1=C2=10 μ F thì:

 Với tần số 500Hz thì R1= R2 =32 Ω .


13
 Với tần số 1000Hz thì R1= R2= 16 Ω .

1
Khi ta đã có R1 = R2 thì ta có Kht = 3 . Khi đó để mạch dao động với biên

độ không đổi thì phải thỏa mãn


|K ht|.|K|=1 .

R4
Suy ra K =3. Mặt khác ta lại có K =1+ R3 . Vì vậy ta phải điều chỉnh
giá trị điện trở của R3 và R4 thoả mãn R4 = 2R3

2. Sơ đồ mô phỏng
Ta vẽ mạch thực tế mô phỏng sử dụng phần mềm proteus sao cho mạch dao
động với tần số nằm trong khoảng 500Hz → 1000Hz .với giá trị R 1=R2= 20
Ω ; R3 =100 K Ω ; R4 = 40 K Ω ; C1=C2= 10 μF

Tuy nhiên mạch tạo dao động cầu viên có biên độ dao động ra quá nhỏ nên
ta sử dụng thêm máy biến áp với tỉ lệ số vòng các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
thích hợp (hình vẽ) để khuếch đại điện áp ra đến giá trị 6,5V cho thỏa mãn yêu
cầu bài toán.

Hình 5 . Sơ đồ mô phỏng mạch tạo dao động cầu Viên

14
Hình 6: Dạng sóng đầu ra

3. Mô phỏng mạch in 3D

Hình 7: Mô phỏng mạch dạng 3D

15
Sơ đồ sau khi đi dây

Danh sách linh kiện sử dụng trong mạch:

TT Tên linh kiện Giá trị Số lượng


1 Tụ gốm 10µF 2
2 Điện trở 10Ω 2
3 Điện trở 64kΩ 1
4 Điện trở 30kΩ 1
5 Biến áp 1
6 LM741 1

4. Ưu, nhược điểm của mạch

a) Ưu điểm
 Mạch điện đơn giản dễ làm với những linh kiện phổ biến, dễ tìm, chi phí
thấp.
 Nguyên lý đơn giản, dễ hiểu.
b) Nhược điểm
 Tạo điện áp ra quá nhỏ nên phải sử dụng máy biến áp để kích điện áp ra
lên.
16
17
Kết luận
Báo cáo trình bày quy trình thiết kế và mô phỏng mạch tạo dao động cầu
Wien sử dụng bộ khuếch đại thuật toán không đảo. Các kết quả đã đạt được cụ
thể là :

- Tìm hiểu tổng quan về mạch dao động cầu Wien, tập trung phân tích về
nguyên lý của mạch cầu Wien.

- Lựa chọn phương án xây dựng mạch theo nguyên lý, tính toán giá trị cụ
thể các linh kiện để thiết kế mạch sao cho phù hợp với yêu cầu bài toán.

- Khảo sát mạch trên công cụ Proteus.

Mặc dù đã cố gắng, song do điều kiện thời gian, kiến thức cũng như kinh
nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh các sai sót. Vì vậy, nhóm
chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cũng như bạn bè
quan tâm.

Chúng em xin trân thành cảm ơn !

18
Tài liệu tham khảo

- Đề cương bài giảng Kỹ thuật Điện tử tương tự II – Hoàng Thị Tuyên.


- Điện tử tương tự - PTIT – Ngô Đức Thiện, Lê Đức Toàn.
- Các video về hướng dẫn sử dụng proteus để mô phỏng mạch điện trên
https://www.youtube.com/.
- Tìm tài liệu trên internet (tailieu.vn, 123.doc.org, vn-zoom.vn,
http://www.dientuvietnam.net/forums/. ).

19

You might also like