You are on page 1of 56

CHƯƠNG 2

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA


CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

GIANG THỊ TRÚC MAI


I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá
1. Sản xuất hàng hoá
a. Khái niệm

Sản xuất Sản phẩm tạo ra


tự cung để thoả mãn nhu
tự cấp cầu của chính
bản thân người
sản xuất
Sản phẩm tạo ra để thoả mãn
Sản xuất nhu cầu của người khác hay
hàng hoá của xã hội thông qua trao đổi,
mua bán
So sánh kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa
Nội dung so Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa
sánh
Mục đích sản Thỏa mãn nhu cầu Thỏa mãn nhu cầu của người
xuất của chính người sản mua, người tiêu dùng
xuất
Phương thức SX nhỏ, phân tán với SX lớn tập trung, chuyên môn hóa
và công cụ CCLĐ thủ công lạc với công cụ SX ngày càng hiện
sản xuất hậu đại
Tính chất, Tự cung, tự cấp không Sản xuất để bán, cạnh tranh gay
môi trường có cạnh tranh gắt
sản xuất
Phạm vi của Khép kín trong nội bộ Nền KT mở, thị trường trong
sản xuất của một đơn vị kinh tế nước gắn với thị trường quốc tế
4
a. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Phân công lao động xã hội


Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế
giữa những người sản xuất

5
b. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

- Thứ nhất: SXHH nhằm mục đích để bán, để cho người khác tiêu dùng Sự gia
tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản
xuất phát triển, khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng
người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương.
- Thứ hai: SXHH Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học -
kỹ thuật vào sản xuất, buộc những người sản xuất hàng hoá phải luôn luôn năng
động, nhạy bén ..., thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Thứ ba: SXHH với tính chất "mở“ Làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các
địa phương,các ngành ngày càng phát triển.
- Thứ tư: SXHH Xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên


2. Hàng hoá

* Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu cầu nhất
định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Phân loại:
+Hàng hóa hữu hình
+ Hàng hóa vô hình
* Hai thuộc tính của hàng hóa
Giá trị sử dụng
Khái niệm: Giá tri sử dụng là công dụng của hàng
hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người
-> Nhu cầu tiêu dùng sản xuất
-> Nhu cầu tiêu dùng cá nhân
* Vật chất
* Tinh thần văn hóa
§Æc trưng gi¸ trÞ sö dông cña hµng ho¸

Lµ 1 ph¹m trï vÜnh viÔn


ChØ thÓ hiÖn khi tiªu dïng
Hµng ho¸ cã thÓ cã 1 hoÆc nhiÒu c«ng dông

Ngµy cµng phong phó, ®a d¹ng, hiÖn ®¹i


GTSD lµ vËt mang gi¸ trÞ trao ®æi
Giá trị hàng hóa
Trong kinh tÕ hµng ho¸, gi¸ trÞ sö dông lµ c¸i mang gi¸ trÞ trao ®æi.
Muèn hiÓu ®îc gi¸ trÞ hµng ho¸ ph¶i ®i tõ gi¸ trÞ trao ®æi.
- Giá trị trao đổi:
+ Khái niệm: Gi¸ trÞ trao ®æi tríc hÕt biÓu hiÖn ra lµ mét quan
hÖ vÒ sè lîng, lµ mét tû lÖ trao ®æi lÉn nhau giữa những gi¸ trÞ
sö dông thuéc lo¹i kh¸c nhau
+VD: 2 m vải = 10 kg thóc
-> cơ sở của sự = nhau: gạt bỏ GTSD của hàng hóa, mọi hàng hóa đều
là SP của LĐ
-> Thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động
Muèn hiÓu gi¸ trÞ hµng ho¸ ph¶i ®i tõ gi¸ trÞ trao ®æi

5 KG

Gi¸ trÞ cña hµng ho¸ lµ lao ®éng x· héi cña ng-
êi s¶n xuÊt hµng ho¸ kÕt tinh vµo hµng ho¸
Đặc trưng của giá trị hàng hoá
Lµ ph¹m trï lÞch sö

BiÓu hiÖn quan hÖ s¶n xuÊt x· héi

Gi¸ trÞ lµ néi dung, lµ c¬ së cña gi¸ trÞ


trao ®æi, gi¸ trÞ trao ®æi chØ lµ h×nh thøc
biÓu hiÖn cña gi¸ trÞ. Gi¸ trÞ thay ®æi th×
gÝa trÞ trao ®æi còng thay ®æi theo.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể
- Khái niệm: lao động có ích dưới một hình thức
cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất
định:
Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng,
phương pháp, công cụ lao động , đối tượng lao
đông và kết quả lao động riêng

- Ví dụ về lao động cụ thể:


§Æc trưng cña lao ®éng cô thÓ
 Lµ 1 ph¹m trï vÜnh viÔn
 T¹o ra gi¸ trÞ sö dông cña hµng ho¸
 Ngµy cµng phong phó, ®a d¹ng
 T¹o thµnh hÖ thèng ph©n c«ng lao ®éng x· héi
 Lµ nguån gèc t¹o ra cña c¶i vËt chÊt
Lao động trừu tượng
Khái niệm: Sự hao phí sức lực của con người nói chung không kể
các hình thức cụ thể của nó
VD: 2 m vải= 10 kg thóc
- Trừu tượng hóa GTSD: mọi hàng hóa đều là SP của lao
động, nhưng nếu là lao động cụ thể các loại lao động là khác nhau.
- Trừu tượng hóa lao động cụ thể: mọi hàng hóa đều là SP của
lao động trừu tượng (lao động chung đồng nhất của con người)
Đặc trưng
+ Tạo ra giá trị hàng hóa
+ Là phạm trù lịch sử
+ Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất
Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
-Trong nền sản xuất hàng hóa:
- Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân.
- Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội.
- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là:
Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
-Biểu hiện:
* Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp
với nhu cầu xã hội
*Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay
thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận.
*Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa
đựng khả năng sản xuất thừa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Tư nhân lao động xã hội

LĐ cụ thể LĐ trừu tượng


Tạo ra
Tạo ra

GT sử dụng Hàng hóa Giá trị


c. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa
Thước đo lượng giá trị hàng hoá
Giá trị hàng hóa do số lượng lao động XH cần thiết để SX ra hàng
hóa đó quyết định
Đơn vị đo: Thời gian lao động như: ngày giờ, tháng, năm…
Thời gian lao động:
- Thời gian lao động cá biệt
- Thời gian lao động xã hội cần thiết
Lưu ý:
Lượng giá trị hàng hóa không đo bằng thời gian lao động cá biệt mà
đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
Thời gian lao động xã hội cần thiết
– KN : Thời gian lao động xã hội cần thiết, là thời gian cần
thiết để sản xuất hàng hóa , với trình độ thành thạo trung
bình, cường độ lao động trung bình, trong những điều kiện
bình thường so với hoàn cảnh XH nhất định

-Trên thực tế thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao
động cá biệt của những người cung cấp đại bộ phận lượng
hàng hóa ấy trên thị trường
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
*Năng suất lao động:
+ Khái niệm NSLĐ: Là năng lực SX của lao động
+ Được tính bằng:
* Số lượng sản phẩm sx ra trong 1đơn vị thời gian
* Số lượng lao động hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm

- Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả, năng lực sx của lao động
Khi NSLĐ tăng:
* Số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
* Số lượng lao động hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảm
- Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:
* Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người
lao động.
* Mức độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ
và mức độ
ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất.
* Trình độ tổ chức quản lý,
* Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
* Các điều kiện tự nhiên
- NSLĐ tăng lên , giá trị một đơn vị sản phẩm giảm
xuống
* Cường độ lao động:
+ Khái niệm: nói lên mức độ lao động khẩn trương nặng nhọc
của người lao động trong một đơn vị thời gian
+ Cường độ lao động được đo bằng sự tiêu hao lao động trong 1
đơn vị thời gian và thường được tính bắng số calo hao phí trong 1
đơn vị thời gian
* Tăng cường độ lao động: là tăng sự hao phí lao động trong 1
thời gian lao động nhất định.
* Cường độ lao động tăng giá trị một đơn vị sản phẩm
không đổi
Cường độ lao động cũng phụ thuộc:
+ Trình độ tổ chức quản lý
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
+ Thể chất, tinh thần của người lao động
Cấu thành lượng giá trị hàng hóa

Chi phí lao động SX hàng hóa = Cp. lao động quá khứ + Cp. lao động sống

Lượng gt hàng hóa = gt cũ tái hiện (c) + gt mới được tạo ra (v+m)

W=c+v+m
3. Tiền tệ

a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


b. Chức năng của tiền tệ
Nguồn gốc tiền tệ
Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa, là
sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao, từ hình thái
giản đơn đến hình thái phát triển cao nhất là hình thái tiền tệ.
Con người sơ khai đã biết trao đổi hàng hóa để điều hoà nhu cầu giản đơn
nhất của mình , và cách duy nhất là hàng đổi hàng
Vd: 1m Vải = 10 kg thóc
• Loại hàng hóa được trao đổi thường là những
vật có giá trị đẹp hay hữu ích như

Lạc đà
• lông súc vật,

• Đá quý
Theo đà tiến hoá của xã hội, con người bắt đầu
dùng những vật thể có tính chất "đại diện" như vỏ sò, đá,
muối... để làm đơn vị tính toán hàng hoá. Đó là tiền thân
của tiền tệ
Như vậy lịch sử của tiền tệ chính là lịch sử phát triển
của các hình thái giá trị:
Thấp -> cao
Giản đơn->đầy đủ nhất :Tiền tệ
Các giai đoạn phát
triển của tiền tệ

Hình thái Hình thái Hình thái Hình thái


giá trị giá trị chung của tiền
giản đơn đầy đủ của giá tệ
(ngẫu hay mở trị
nhiên) rộng
Chức năng của tiền tệ
 Thước đo giá trị

 Phương tiện lưu thông

 Phương tiện cất trữ

 Phương tiện thanh toán

 Tiền tệ thế giới


Thước đo giá trị
-Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các
hàng hoá khác.
- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một
lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt
- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng
hóa.
- Đơn vị do lường tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi
là tiêu chuẩn giá cả
Phương tiện lưu thông
-Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá
+ Khi tiền chưa xuất hiện: H-H
+ Khi tiền xuất hiện: H-T-H
- Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi
hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi,
bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dung...)
35
Phương tiện cất giữ
- Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi
cần thì đem ra mua hàng
- Các hình thức cất trữ
+ cất dấu, để giành
+ gửi ngân hàng
- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc
có giá trị mới thực hiện được chức năng này.
Phương tiện thanh toán
- Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất
yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu :
- Tiền tệ được sử dụng để :
* Trả tiền mua hàng chịu
* Trả nợ,
* Nộp thuế.. .
- Xuất hiện một loại tiền mới : tiền tín dụng, hình thức chủ
yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng. Tiền tín dụng
phát hành từ chức năng phương tiện thanh toán của tiền.
- Khi tiền tín dụng phát triển thì chức năng phương tiện
thanh toán của tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền
càng phát triển. Ví dụ hiện nay trên thế giới xuất hiện tiền
điện tử
Tiền tệ thế giới:

Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành
quan hệ trao đổi giữa các nước, tiền làm chức năng tiền
tệ thế giới
- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
* Phương tiện mua hàng.
* Phương tiện thanh toán quốc tế
* Tín dụng quốc tế
* Di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
- Tiền phải là vàng
4. Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt
Dịch vụ:
Trong các nền kinh tế hiện đại, bên cạnh những hàng hóa vật thể hữu hình
còn có những hàng hóa phi vật thể, vô hình, được trao đổi, mua bán trên
thị trường. Những loại hàng hóa này đƣợc gọi là hàng hóa dịch vụ.
Do tính chất đa dạng, phức tạp và vô hình của dịch vụ nên hiện nay vẫn
chưa có đượcc một định nghĩa thống nhất về dịch vụ. Tuy vậy, về cơ bản,
các nhà kinh tế học đều thống nhất cho rằng, dịch vụ là các hoạt động lao
động của con người để làm ra các sản phẩm vô hình nhằm thỏa mãn nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt của con người.
Quyền sử dụng đất đai
Khi thực hiện mua bán quyền sử dụng đất, nhiều người lầm tưởng rằng
đó là mua bán đất đai. Trên thực tế, họ trao đổi với nhau quyền sử dụng
đất.
Quyền sử dụng đất, có giá trị sử dụng, có giá cả nhưng không do hao phí
lao động tạo ra theo cách như các hàng hoá thông thường. Thực tế, giá
cả của quyền sử dụng đất thông thường nảy sinh là do tính khan hiếm
của bề mặt vỏ quả địa cầu và do trình độ phát triển của sản xuất
Thương hiệu
Thương hiệu cũng dùng để trao đổi, mua bán trên thị trường. Bởi
lẽ, thương hiệu không tự nhiên mà có, nó là kết quả của sự nỗ
lực, sự hao phí sức lao động của người nắm giữ thương hiệu,
thậm chí là của nhiều người.
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
Chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) do các công ty, doanh nghiệp cổ
phần phát hành
Chúng quyền do các công ty kinh doanh chứng khoán chúng nhận và
một số giấy tờ có giá (ngân phiếu, thương phiếu) cũng có thể mua bán,
trao đổi và đem lại lượng tiền lớn hơn cho người mua, bán.
Để có thể mua bán các loại chứng khoán, chứng quyền hoạc các loại
giấy tờ có giá phải dựa trên cơ sở sự tồn tại của một tổ chức sản xuất
kinh doanh có thực.
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

1 Thị trường
a. Khái niệm về thị trường
Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hoá
giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Tại đó, người có nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ
sẽ nhận được thứ mà mình cần và ngược lại, ng̀ười có hàng hoá, dịch vụ
sẽ nhận được một số tiền tương ứng.
Theo nghĩa rộng, thị trƣờng là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi,
mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử,
kinh tế, xã hội nhất định.
Căn cứ vào vai trò của người mua, người bán trên thị trƣờng, có thể
chia ra thị trường người bán và thị trƣờng người mua.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động, ta chia ra thị trường trong nước (thị
trường dân tộc) và thị trường thế giới.
Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành của thị trường, ta có thị
trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo,
thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
b. Vai trò của thị trường
Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển.
Thị trường là đầu ra của sản xuất, là cầu nối của sản xuất và tiêu dùng.
Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính
đúng đắn của chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế.
Thị trường điều chỉnh sản xuất, liên kết nền kinh tế thành một thể thống
nhất, gắn các quá trình kinh tế trong nước với các quá trình kinh tế thế
giới.
c. Các chức năng chủ yếu của thị trường

- Chức năng thừa nhận


- Chức năng thực hiện
- Chức năng thông tin
- Chức năng điều tiết và kích thích
2. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
a. Cơ chế thị trường
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều
chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh
tế.
Dấu hiệu đặc trung của cơ chế thị trường là cơ chế hìh thành giá cả
một cách tự do.  mang tính khách quan do bản thân nền sản xuất
hàng hoá hình thành
b. Nền kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế
thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao, ở đó mọi quan
hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác
động điều tiết của các quy luật thị trường.
3. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
a. Quy luật giá trị

Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng
hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần
thiết.
Về tác động của quy luật giá trị:
-Thứ nhất, tự phát điều tiết việc sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Thứ hai, tự phát thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Thứ ba, thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản
xuất
b. Quy luật cung cầu
Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa cung và cầu hàng hóa
trên thị trường. Quy luật này đòi hỏi cung - cầu phải có sự thống nhất, nếu không có sự
thống nhất giữa chúng thì sẽ có các nhân tố xuất hiện điều chỉnh chúng.
Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá được sản xuất và đưa ra thị trường để
bán.
Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh toán của xã hội.
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
Theo Mác, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá được xác
định theo công thức sau:
𝑷.𝑸
M=
𝑽
M: Lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: Mức giá cả
Q: Khối lượng hàng hoá dịch vụ đưa vào lưu thông
V: Số vòng lưu thông của đồng tiền
Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt
trở nên phổ biến thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định
như sau:
𝑷.𝑸 − 𝑮𝟏+𝑮𝟐 +𝑮𝟑
M=
𝑽
P.Q là tổng giá cả hàng hóa;
G1 là tổng giá cả hàng hóa bán chịu;
G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau;
G3 là tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán;
V là số vòng quay trung bình của tiền tệ
d. Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh là một hoạt động chủ yếu, tất yếu của mỗi chủ thể kinh tế
trên thị trường nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mình với
mục đích tối đa hoá lợi ích, chống lại hoạt động của các đối thủ cạnh
tranh.
Quan hệ cạnh tranh bao gồm cạnh tranh giữa người bán và người
mua, người bán với người bán, người mua với người mua; cạnh tranh
trong nội bộ ngành, giữa các ngành; cạnh tranh trong nước và quốc
tế; cạnh tranh giữa các tổ chức có liên quan... Các mối quan hệ cạnh
tranh này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình kinh doanh của các
doanh nghiệp.
4. Vai trò các chủ thể tham gia thị trường
◦ Người sản xuất
Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng
hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã
hội. Người sản xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực tiếp tạo ra của cải vật
chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.
◦ Người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường,
người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức
xã hội, nhà nước, người nước ngoài... Chi tiêu của người tiêu dùng
đại diện cho nhu cầu đối với các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
Người tiêu dùng mua với số lượng lớn thì người sản xuất bán được
nhiều hàng, có thu nhập lớn và ngược lại.
◦ Các chủ thể trung gian khác
Thương nhân là người trung gian giữa người sản xuất và người tiêu
dùng, lấy việc mua bán hàng hóa là cơ sở để tồn tại và phát triển.
Hoạt động của các thương nhân được biểu hiện khái quát qua công
thức vận động T - H - T.
◦ Nhà nước
Trên thị trường, nhà nước vừa là người tiêu dùng lớn; đồng thời vừa
là nhà sản xuất và cung cấp chủ yếu các hàng hóa, dịch vụ công cộng
cho cá nhân và xã hội như dịch vụ quốc phòng, y tế, giáo dục, giao
thông vận tải, thông tin liên lạc.

You might also like