You are on page 1of 43

CHƯƠNG 5:

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG


5.1.
KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG

2
Rủi ro tín dụng
◆ Quan điểm:

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất về tiền thanh
toán hoặc hàng hoá do người mua hoặc người bán
không thực hiện đúng các nghĩa vụ đã cam kết trên hợp
đồng ngoại thương.

3
Rủi ro tín dụng
◆ Quan điểm:

Là thiệt hại về mặt kinh tế khi khách hàng vi phạm hoặc


không thực hiện nghĩa vụ của mình đối với các khoản
nợ

4
Rủi ro tín dụng

Hàng hoá

Thời gian Người


Người bán
mua

Tiền hàng

5
Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

◆ Đối với người bán: khách mua chậm trễ trong việc
thanh toán tiền hàng
◆ Đối với người mua: người bán đã nhận tiền nhưng
chậm trễ trong việc giao hàng
◆ Nợ nhỏ + nợ nhỏ + .... = thiệt hại lớn

.......
6
5.2.
PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DỤNG

7
Phân tích rủi ro tín dụng

3 thành tố chính:
◆ Không thanh toán (default risk)

◆ Khả năng đảm bảo thanh toán (exposures risk)

◆ Khả năng thu hồi (recovery risk)

8
Không thanh toán (default risk)

◆ Trách nhiệm thanh toán: khi việc thanh toán không


được thực hiện trong thời hạn tối thiểu được quy định
◆ Phá vỡ cam kết

◆ Vỡ nợ

9
Không thanh toán (default risk)

◆ Vỡ nợ: đo lường bằng xác suất xảy ra rủi ro vỡ nợ


trong một giai đoạn nhất định (đo gián tiếp)
◆ Phụ thuộc:
◆ Các nhân tố khách quan: môi trường kinh tế, chính
trị - xã hội, pháp lý, tự nhiên,...
◆ Các nhân tố chủ quan: Năng lực khách hàng, sự
trung thực, rủi ro trong hoạt động KD
10
Khả năng đảm bảo thanh toán (exposures risk)

◆ Không chắc chắn:


◆ Thanh toán các khoản nợ
◆ Tiến độ thanh toán

11
Khả năng thu hồi (recovery risk)

◆ Không chắc chắn:


◆ Khả năng thu hồi các khoản nợ đến hạn

12
Rủi ro tín dụng
Các phương thức thanh toán

◆ Phương thức trả trước (T.T, M.T)


◆ Phương thức trả sau (T.T, M.T trả sau)
◆ Phương thức nhờ thu trơn (Clean Collection)
◆ Phương thức thanh toán D/A
◆ Phương thức thanh toán D/P
◆ Phương thức tín dụng chứng từ L/C

13
Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua

Người bán Người mua


(Nhà xuất khẩu) (Nhà nhập khẩu)

14
Phương thức trả trước: (T.T, M.T)

Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua

(2) $

(3) $ (1) Lệnh


chuyển
tiền

(4) Hàng + chứng từ


Người bán Người mua
(Nhà xuất khẩu) (Nhà nhập khẩu)

Hợp đồng XNK


15
Rủi ro tín dụng
Phương thức trả trước: (T.T, M.T)

◆ Nhà nhập khẩu chấp nhận giá hàng của nhà xuất khẩu

◆ Chuyển thanh toán cùng với đơn đặt hàng khi hàng
hóa được chắc chắn
◆ Việc thanh toán xảy ra trước khi hàng hoá được chở
đi.
16
Rủi ro tín dụng
Phương thức trả trước: (T.T, M.T)

RR đối với nhà xuất khẩu:


◆ Nếu nhà nhập khẩu không thực hiện thanh toán
trước, thì nhà xuất khẩu phải chịu chi phí quản lý, chi
phí lưu kho, tiền bảo hiểm, hoặc phải chở hàng trở về
(nếu hàng đã gửi đi), và tìm khách hàng mua khác rất
tốn kém hay phải giảm giá.
17
Rủi ro tín dụng
Phương thức trả trước: (T.T, M.T)

RR đối với nhà nhập khẩu:


◆ Hàng không được giao hoặc được giao không đúng
số lượng, chất lượng của hợp đồng.
◆ Giao trễ so với quy định

◆ Không kiểm soát được việc hàng hóa có được bảo hiểm

18
đầy đủ
Phương thức trả sau: (T.T, M.T trả sau)
(3) Hối phiếu

Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua

(6) $

(2) Hối phiếu (7) $ (5) Lệnh


(4) Hối phiếu
chuyển
tiền

(1) Hàng + chứng từ


Người bán Người mua
(Nhà xuất khẩu) (Nhà nhập khẩu)

Hợp đồng XNK


19
Rủi ro tín dụng
Phương thức trả sau: (T.T, M.T trả sau)

◆ Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu tiến hành thanh toán
trực tiếp với nhau
◆ Ngân hàng chỉ là trung gian và chỉ hưởng hoa hồng,
không bị ràng buộc trách nhiệm

20
Rủi ro tín dụng
Phương thức trả sau: (T.T, M.T trả sau)

RR đối với nhà xuất khẩu:


◆ NK nhận được hàng nhưng không tiến hành chuyển
tiền.
◆ Kéo dài thời hạn trả tiền để chiếm dụng vốn của nhà
xuất khẩu

21
Phương thức nhờ thu trơn: (Clean Collection)
(3) Hối phiếu

Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua

(6) $ hoặc hoàn hối phiếu

(2) Hối phiếu (7) $ hoặc (5) $ hoặc


(4) Hối phiếu
hoàn hối từ chối
phiếu

(1) Hàng + chứng từ


Người bán Người mua
(Nhà xuất khẩu) (Nhà nhập khẩu)

Hợp đồng XNK


22
Rủi ro tín dụng
Phương thức nhờ thu trơn: (Clean Collection)

Vấn đề phát sinh:


◆ Việc trả tiền  Không căn cứ vào bộ chứng từ  Chỉ
dựa vào hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát

23
Rủi ro tín dụng
Phương thức nhờ thu trơn: (Clean Collection)

Rủi ro nhà xuất khẩu: (Chủ yếu)


◆ Nếu nhà nhập khẩu mất khả năng chi trả, thì nhà xuất khẩu không nhận
được tiền thanh toán.
◆ Năng lực tài chính của nhà nhập khẩu kém  Kéo dài
◆ Nếu nhà nhập khẩu lừa đảo, vẫn nhận hàng nhưng từ chối thanh toán
hay từ chối ký chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn.
◆ Đến hạn thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà nhà nhập khẩu không thể
thanh toán hoặc không muốn thanh toán  XK có thể kiện (tốn kém),
không chắc nhận được tiền
24
Rủi ro tín dụng
Phương thức nhờ thu trơn: (Clean Collection)

Rủi ro nhà nhập khẩu:


◆ Hối phiếu đòi tiền đến trước và phải thực hiện nghĩa vụ thanh
toán, trong khi hàng hóa không được gửi đi, hoặc đã được gửi đi
nhưng chưa tới.
◆ Nhận hàng hoá có thể không đảm bảo đúng chất lượng, chủng
loại và số lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương.

25
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: (D/A – D/P)

(3) Hối phiếu + Bộ chứng từ

Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua

(6) $ hoặc hoàn hối phiếu

(2) Hối phiếu + (7) $ hoặc (5) $ hoặc


(4) Hối phiếu
Bộ chứng từ hoàn hối từ chối
phiếu

(1) Hàng
Người bán Người mua
(Nhà xuất khẩu) (Nhà nhập khẩu)

Hợp đồng XNK


26
Rủi ro tín dụng
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: (D/A – D/P)

Vấn đề phát sinh:


◆ Nhà xuất khẩu mất quyền kiểm soát hàng hóa và chưa được
thanh toán cũng như không có bảo lãnh thanh toán ngay từ lúc
gửi hàng đi
◆ Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian đơn thuần (không chịu trách
nhiệm nếu nhập khẩu không thanh toán)

27
Rủi ro tín dụng
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: (D/A – D/P)

Rủi ro nhà xuất khẩu: Tập trung chủ yếu việc thanh toán không được thực hiện sau
khi hàng đã giao

◆ Làm trái với lệnh nhờ thu, ngân hàng xuất trình đã trao bộ chứng từ hàng hóa
cho nhà nhập khẩu trước khi người này thanh toán hay chấp nhận thanh toán

◆ Chữ ký chấp nhận thanh toán bị giả mạo

◆ Ngân hàng chuyển chứng từ (NH nhà xuất khẩu) luôn giữ lập trường rằng, nếu
ngân hàng xuất trình có sai sót trong việc thực hiện lệnh nhờ thu, thì mọi hậu quả
đều do nhà xuất khẩu phải tự gánh chịu (URC522, điều 11b)
28
Rủi ro tín dụng
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: (D/A – D/P)

Rủi ro nhà nhập khẩu:

◆ Nhà nhập khẩu có thể đứng trước rủi ro khi nhà xuất khẩu lập thanh toán do các
giải pháp kiểm soát ngoại hối cấm chuyển ngoại tệ ra ngoài lãnh thổ quốc gia

◆ Ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ, nhưng
ngân hàng này lại chậm trễ hay bị mất khả năng thanh toán

◆ Nhà nhập khẩu khước từ thanh toán hay chấp nhận thanh toán, trong khi
hàng hóa đã được gửi từ trước

29
Rủi ro tín dụng
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: (D/A – D/P)

Rủi ro ngân hàng chuyển chứng từ:

◆ Chịu rủi ro khi đã thanh toán hay đã cho nhà xuất khẩu vay trước khi nhận được
tiền chuyển đến ngân hàng xuất trình (chiết khấu chứng từ nhờ thu)

30
Rủi ro tín dụng
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: (D/A – D/P)

Rủi ro ngân hàng xuất trình:

◆ Ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ trước
khi nhà nhập khẩu thanh toán, thì phải chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu không
nhận chứng từ và không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán.

◆ Ngân hàng xuất trình cho nhà nhập khẩu vay để thanh toán, thì có thể chịu
rủi ro tín dụng từ phía nhà nhập khẩu.

31
Phương thức tín dụng chứng từ: (L/C)

(9) $ hoặc từ chối

(6) Bộ chứng từ
Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua

(2) L/C
(5)Bộ chứng từ

(10) $ hoặc (3) L/C (1) Đơn (7) Thông (8) $ hoặc
từ chối bản gốc yêu cầu báo hợp lệ + từ chối
mở L/C Đòi tiền

(4) Hàng hoá


Người bán Người mua
(Nhà xuất khẩu) (Nhà nhập khẩu)

Hợp đồng XNK


32
Rủi ro tín dụng
Phương thức tín dụng chứng từ: (L/C)

Rủi ro nhà xuất khẩu:

◆ Hàng hoá đến cảng trước khi nhà nhập khẩu nhận được chứng từ  thuận
tiện  người mở thư tín dụng yêu cầu một bản vận đơn gốc gửi theo hàng hoá
hoặc được nhà xuất khẩu gửi trực tiếp cho nhà nhập khẩu  nhận hàng thay thế
cho chứng từ gửi qua cho ngân hàng  nếu như ngân hàng xác định là bất hợp
lệ, trong khi nhà nhập khẩu đã nhận được hàng và từ chối thanh toán

33
Rủi ro tín dụng
Phương thức tín dụng chứng từ: (L/C)

Rủi ro nhà nhập khẩu:

◆ Chứng từ hợp lệ - hàng hoá không đúng

◆ Tu chỉnh, sửa đổi các điều khoản trong L/C. Như vậy, thời gian giao hàng có thể
bị trễ hơn, không thể đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhà nhập khẩu kịp thời,
và phải chịu phí tu chỉnh, sửa đổi.

◆ Hàng đã được giao đến nơi đến nhưng nhà nhập khẩu vẫn chưa nhận được
các chứng từ thanh toán và như vậy không thể nhận hàng được

34
Rủi ro tín dụng
Phương thức tín dụng chứng từ: (L/C)

Rủi ro Ngân hàng phát hành:

◆ NHPH phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy định của L/C
ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không hoàn trả hoặc không
hoàn trả

◆ Khi thanh toán L/C xác nhận, NHPH hay được yêu cầu chấp nhận thanh toán
cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy bộ chứng từ

◆ Nếu NHPH trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà không kiểm
tra kỹ lưỡng bộ chứng từ  nhà nhập khẩu từ chối thanh toán
35
Rủi ro tín dụng
Phương thức tín dụng chứng từ: (L/C)

Rủi ro Ngân hàng phát hành:

◆ NHPH tài trợ vốn nhập khẩu  Nhập khẩu mất khả năng thanh toán

◆ Rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo

◆ NHPH không cẩn trọng thanh toán bộ chứng từ không có B/L hay AWB gốc

36
Rủi ro tín dụng
Phương thức tín dụng chứng từ: (L/C)

Rủi ro Ngân hàng chỉ định:

◆ Trên cơ sở bộ chứng từ xuất trình, các ngân hàng được chỉ định thường ứng
trước cho nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp nhà
xuất khẩu  Rủi ro tín dụng đối với NHPH hoặc nhà xuất khẩu.

37
Rủi ro tín dụng
Phương thức tín dụng chứng từ: (L/C)

Rủi ro Ngân hàng xác nhận:

◆ Chứng từ là hoàn hảo  Ngân hàng xác nhận phải trả tiền cho nhà xuất khẩu
bất luận là có truy hoàn được tiền từ NHPH hay không  chịu rủi ro tín dụng đối
với NHPH

38
Rủi ro tín dụng
Phương thức tín dụng chứng từ: (L/C)

Rủi ro Ngân hàng chiết khấu chứng từ:

◆ Điều khoản chiết khấu cho phép Ngân hàng chiết khấu được phép truy đòi lại
nhà xuất khẩu nhưng nếu nhà xuất khẩu không đủ khả năng thanh toán thì Ngân
hàng chiết khấu gặp rủi ro

39
5.3.
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

40
Quản lý rủi ro tín dụng

◆ Quy định rõ ràng, chi tiết, cụ thể trong hợp đồng

◆ Quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng (Performance Bond)

◆ Bảo lãnh thanh toán

◆ Bảo hiểm rủi ro tín dụng

◆ Dịch vụ thu hồi nợ

41
Giải quyết tình huống

Nhận biết và quản trị rủi ro tín dụng trong doanh nghiệp
kinh doanh quốc tế!

42
Thanks!
Any questions?

43

You might also like