You are on page 1of 17

I.

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU

1.1. Nhờ thu phiếu trơn


1.2. Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection).
Ngân hàng của Người xuất khẩu sẽ thực hiện dịch vụ thu hộ khoản tiền bán hàng của Người xuất khẩu từ
Người nhập khẩu trên cơ sở bộ chứng từ giao hàng

Nhờ thu kèm D/A D/P


chứng từ

KN Nhà nhập khẩu được phép nhận bộ chứng Bên xuất khẩu chỉ trao các chứng
từ khi ký giấy nợ (hối phiếu) thanh toán từ quan trọng cho bên nhập khẩu
tiền hàng sau thông qua ngân hàng nhập khi bên nhập khẩu đã thanh toán
khẩu. toàn bộ số tiền đến hạn theo quy
định của hối phiếu.

Bên xuất khẩu sẽ chỉ thị cho ngân


hàng tương ứng của mình giao các
chứng từ cho bên nhập khẩu.
Trong một số trường hợp, thuật
ngữ này được gọi là phương thức
trao chứng từ trả tiền ngay.

Người mua phải thanh toán với


ngân hàng trước khi chứng từ
được phát hành và họ có thể
nhận hàng. Nếu người mua không
thực hiện hoặc từ chối thanh toán,
bên xuất khẩu có quyền thu hồi
hàng hóa và bán lại chúng.

Chứng từ D/P chỉ có thể được phát


hành nếu bên nhập khẩu thanh
toán ngay theo thỏa thuận đã ký
với bên xuất khẩu

Quy trình Bước 1: Nhà xuất khẩu liên hệ


B1: Căn cứ vào hợp đồng thương mại đã
ngân hàng xuất khẩu để mở tài
ký trước đó (phải ghi rõ phương thức
khoản
thanh toán là D/A), Người bán (nhà xuất
khẩu) tiến hành gửi hàng cho người mua Bước 2: Nhà xuất khẩu gửi hàng
(nhà nhập khẩu) nhưng không giao bộ hóa và chứng từ cho công ty vận
chứng từ. chuyển (Freight forwarder).
B2: Người bán lập bộ chứng từ thanh
Bước 3: Freight forwarder gửi
toán kèm theo chỉ thị nhờ thu sau đó
hàng hóa và nhận Bill of lading
chuyển cho Ngân hàng của nhà xuất
(B/L) từ người chuyên chở
khẩu và nhờ ngân hàng thu hộ tiền người
(carrier).
nhập khẩu.

B3: Ngân hàng của nhà xuất khẩu chuyển


Bước 4: Freight forwarder gửi bộ
toàn bộ chứng từ thanh toán cho Ngân
chứng từ đến ngân hàng xuất khẩu.
hàng của nhà nhập khẩu để thông báo
và nhờ ngân hàng này thu hộ từ nhà nhập Bước 5: Ngân hàng xuất khẩu gửi
khẩu. bộ chứng từ đến ngân hàng nhập
khẩu

B4: Ngân hàng của nhà nhập khẩu gửi yêu Bước 6: Nhà nhập khẩu tiến hành
cầu người mua thanh toán để nhận thanh toán cho ngân hàng nhập
chứng từ. khẩu và nhận bộ chứng từ.

Bước 7: Nhà nhập khẩu giao bộ


B5: Nhà nhập khẩu thanh toán tiền cho
chứng từ cho carrier và tiến hành
ngân hàng của người mua. Sau khi thanh
nhận hàng hóa.
toán xong người mua sẽ được nhận chứng
từ. Bước 8: Ngân hàng nhập khẩu tiến
hành chuyển giao tiền cho ngân
B6: Ngân hàng nhà nhập khẩu sẽ thông hàng xuất khẩu
báo nội dung chấp nhận thanh toán và
Bước 7: Ngân hàng xuất khẩu
thực hiện chuyển tiền cho ngân hàng
chuyển tiền vào tài khoản nhà xuất
bên người bán.
khẩu

Bước 7: Ngân hàng bên nhà xuất khẩu sẽ


chuyển tiền cho người bán

Ưu điểm
1. Nhà xuất khẩu
- Chắc chắn bộ chứng từ chỉ được giao
cho nhà nhập khẩu trước khi nhà nhập
khẩu chấp nhận thanh toán hoặc thanh
toán.
- Nhà xuất khẩu có thể kiện nhà nhập khẩu
nếu không thanh toán hối phiếu.
- Có thể chỉ định người đại diện ở nước
nhà nhập khẩu thay mặt mình giải quyết
các vấn đề phát sinh với nhà nhập khẩu.

2. Nhà nhập khẩu


- Nhà nhập khẩu có thể kiểm tra hàng hóa
trước khi quyết định đồng ý thanh toán
hoặc từ chối thanh toán hối phiếu trả chậm
vào lúc đáo hạn của hối phiếu.

3. Ngân hàng
- Ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận từ hoạt
động này, đồng thời ngân hàng có thể mở
rộng tín dụng, các quan hệ khác với nhiều
ngân hàng khác nhau

Rủi ro Rủi ro trong thanh toán D/P xảy ra


1. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
chủ yếu đối với nhà nhập khẩu vì
- Nếu ngân hàng thu hộ sai sót trong quá
không được kiểm tra tình trạng
trình thực hiện lệnh nhờ thu thì sau cùng
của hàng hóa và kiểm tra bộ
tất cả hậu quả phát sinh đều do nhà xuất
chứng từ trong khi hàng hóa đã
khẩu chịu trách nhiệm. Ngân hàng không được chuyển giao đến cảng nhập
chịu trách nhiệm về việc lưu kho, mua bảo khẩu.
hiểm, giao hàng,...
- Chữ ký chấp nhận thanh toán có thể bị - Người mua có thể từ chối thanh
giả mạo, hoặc người ký chấp nhận không toán theo bất kỳ lý do nào.
đủ thẩm quyền hay chưa được đăng ký - Khi hàng hóa được vận chuyển
mẫu ký. một quãng đường dài, tiền vận
- Có thể xuất hiện trường hợp bị mất, thất chuyển thường là rất đắt và người
lạc hoặc chậm trễ một phần hoặc toàn bộ mua từ chối nhận hàng, bên nhận
chứng từ. hàng sẽ chi trả khoản này. Do đó
- Trong phương thức này có thể xuất hiện người bán buộc phải bán hàng hóa
trường hợp nhà nhập khẩu không chấp với mức giá cao hơn.
nhận thanh toán hay mất khả năng thanh
toán, người nhập khẩu từ chối thanh toán - Không giống như thư tín dụng
chi phí phát sinh mà người nhập khẩu phải hay cam kết thanh toán, ngân hàng
chịu. Trong trường hợp này nhà xuất khẩu của bên xuất khẩu không chịu
có thể kiện nhà nhập khẩu nhưng sẽ mất trách nhiệm thanh toán nếu người
nhiều thời gian và tốn kém về tiền bạc. nhập khẩu từ chối hối phiếu.
- Khi nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu,
nhà xuất khẩu sẽ mất khả năng kiểm soát - Trong trường hợp gửi hàng bằng
hàng hóa. đường hàng không, có thể người
- Tình hình chính trị cũng ảnh hưởng rất mua sẽ thực nhận hàng trước khi
lớn đến nhà xuất khẩu. Tình hình kinh tế đến ngân hàng và thanh toán
chính trị bất ổn có thể dẫn đến việc không
có đủ ngoại tệ để thanh toán.
- Về thời gian trả tiền, kéo dài từ vài tháng
đến một năm, thời gian như vậy là quá
chậm. Trong thời gian chờ đợi sẽ có rất
nhiều biến cố ảnh hưởng đến việc thanh
toán tiền như: tỷ giá thay đổi, rủi ro quốc
gia
2. Nhà nhập khẩu
- Trong phương thức thanh toán D/A thì
rủi ro của nhà nhập khẩu sẽ thấp hơn khá
nhiều so với nhà xuất khẩu.
- Bộ chứng từ có thể bị làm giả, sai sót hay
xuất hiện tình trạng gian lận thương mại.
Hàng hóa nhận được không đúng trong
hợp đồng.
- Sau khi chấp nhận thanh toán hối phiếu
kỳ hạn, nếu nhà nhập khẩu không thanh
toán đúng hạn cho nhà xuất khẩu thì có thể
bị nhà xuất khẩu kiện.
- Đối với nhà nhập khẩu thì cũng xuất hiện
tình trạng rủi ro về tỷ giá, bất ổn quốc gia.
3. Đối với ngân hàng.
- Đối với ngân hàng thu hộ: nếu ngân hàng
chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu trước
khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán
thì ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro nếu như
nhà nhập khẩu không nhận chứng từ và
không chấp nhận thanh toán.
- Đối với ngân hàng nhờ thu: nếu không
nhận được tiền từ ngân hàng thu hộ thì
ngân hàng nhờ thu phải chịu rủi ro từ phía
nhà xuất khẩu

Phương thức thanh toán D/P và D/A khác nhau ở điểm:

● Đối với phương D/P nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ chỉ khi thực hiện thanh toán đầy đủ
tiền hàng cho ngân hàng nhập khẩu.
● Đối với phương thức D/A nhà nhập khẩu nhận được bộ chứng từ khi chấp nhận ký giấy thanh
toán tiền hàng trả sau (hối phiếu). Tức đối với D/A nhà nhập khẩu được phép nợ tiền hàng, và
được quyền thanh toán tiền hàng sau trong kỳ hạn ghi trong hợp đồng.

Nhờ thu trả ngay (D/P): Trong chỉ thị nhờ thu, Ngân hàng chuyển chứng từ chỉ định Ngân hàng thu hộ
chỉ được phép giao bộ chứng từ giao hàng khi nhận được tiền thanh toán từ Người nhập khẩu. -> Ưu tiên
sử dụng

Nhờ thu trả chậm (D/A): Trong chỉ thị nhờ thu, Ngân hàng chuyển chứng từ chỉ định Ngân hàng thu hộ
được phép giao bộ chứng từ giao hàng khi nhận được chấp nhận thanh toán vào ngày đến hạn từ Người
nhập khẩu.
Nhờ thu theo các điều kiện khác (D/OT): Trong chỉ thị nhờ thu, Ngân hàng chuyển chứng từ chỉ định
Ngân hàng thu hộ được phép giao bộ chứng từ giao hàng khi Người nhập khẩu đáp ứng một số điều kiện
khác không liên quan đến thanh toán/chấp nhận thanh toán. -> rất ít được sử dụng

https://thanhnien.vn/phuong-thuc-thanh-toan-nho-thu-kem-chung-tu-trong-tai-tro-thuong-mai-post143865
6.html

D/A rủi ro hơn D/P đối với nhà xuất khẩu vì:

● Theo điều kiện D/P người xuất khẩu kiểm soát được hàng hóa ( thông qua ngân hàng) cho đến khi
người nhập khẩu thanh toán họ mới nhận được bộ chứng từ để nhận hàng hóa về. Nếu người NK
từ chối hoặc không thể thanh toán nhà XK còn có thể:

+ Kháng nghị hối phiếu và đưa người NK ra tòa ( tuy nhiên cách này rất tốn kém và mất thời gian)

+ Chở hàng quay về nước

+ Tìm người mua khác

+ Thu xếp để bán đấu giá

● Theo điều kiện D/A, sau khi kiểm tra bộ chứng từ nếu đồng ý người NK kí chấp nhận hối phiếu,
nhận bộ chứng từ và đi nhận hàng. Người XK mất quyền kiểm soát hàng hóa. Người XK có thể
chịu những rủi ro sau:

+ Người NK từ chối thanh toán vào ngày hối phiếu đến hạn

+Người NK bị phá sản và người XK trong trường hợp này sẽ không bao giờ lấy lại được tiền

Lợi ích và rủi ro đối với các bên khi sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu?

♦ Người xuất khẩu: Người xuất khẩu chắc chắn rằng bộ chứng từ chỉ được giao cho Người nhập khẩu sau
khi Người nhập khẩu đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Ngoài ra, chi phí cho phương thức thanh
toán nhờ thu sẽ thấp hơn phương thức thanh toán Thư tín dụng.

Tuy nhiên rủi ro có thể xảy ra là Người nhập khẩu có thể không nhận hàng và không thanh toán bằng việc
từ chối nhận chứng từ, khi đó Người xuất khẩu sẽ phải tìm khách hàng khác để bán lại lô hàng, kể cả với
giá thấp. Hoặc Người nhập khẩu đã chấp nhận thanh toán nhưng lại không thanh toán vào ngày đến hạn.
♦ Người nhập khẩu: Người nhập khẩu chắc chắn sở hữu bộ chứng từ để đi nhận hàng ngay khi họ thanh
toán hoặc chấp nhận thanh toán. Ngoài ra, Người nhập khẩu có quyền chủ động trong việc quyết định tại
thời điểm đó họ có muốn nhận lô hàng hay không.

Tuy nhiên, cho dù phương thức này có lợi hơn cho Người nhập khẩu thì rủi ro vẫn có thể xảy ra là Người
nhập khẩu không được kiểm tra hàng hóa trước khi thanh toán/chấp nhận thanh toán (rủi ro tương tự như
đối với phương thức Thư tín dụng). Ngoài ra phương thức thanh toán này cũng không loại trừ được
trường hợp các bên tham gia cố tình gian lận, lừa đảo…

Hình thức thanh toán D/P tiềm ẩn nhiều rủi ro | VTV.VN


Câu hỏi:
1. Nếu một Nhờ thu không dẫn chiếu một URC nào thì Nhờ thu đó có giá trị thực hiện không?
Tại sao?
2. Nếu trong lệnh Nhờ thu có nội dung mâu thuẫn với URC 522 thì nội dung đó có giá trị thực
hiện không? Tại sao?
ÀBI 5 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ƯƠ G ỨC O NHỜ THU

II. TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

KN Sự thỏa thuận trong đó một NH (NH mở Thư tín dụng(TTD)) theo yêu cầu
của KH (người yêu cầu mở TTD) sẽ trả một số tiền nhất định cho cho một
người khác (người hưởng lợi số tiền của TTD), hoặc chấp nhận hối phiếu do
người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho NH
một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong TTD

Đặc điểm - HĐ1: Giữa Người Mua (NNK) - Người Bán (NXK) (HĐMB + có điều
khoản về thanh toán = L/C)
- HĐ2: Giữa NNK (người làm đơn mở LC) và NHPH
- HĐ3: Giữa NHPH và NXK - Hệ quả của 2 qh trên -> Cam kết của
NHPH với NXK
-> ĐỘC LẬP VS HDMB (HĐ1) + ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN VỚI
HĐ2.
5 đặc điểm cơ bản:
- Hợp đồng kinh tế HAI BÊN (NHPH và NXK)
- LC độc lập với hợp đồng cơ sở và hh
+ NH không liên quan/bị ràng buộc vào hđ, ngay cả khi L/C có
bất cứ dẫn chiếu nào đến hđ này
+ Hình thành trên cơ sở hđ nhưng sau khi thiết lập lại hoàn toàn
độc lập. Một khi L/C mở và được chấp nhận -> dù nội dung
L/C có đúng với hđ hay không cũng không làm thay đổi quyền
lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến L/C
- LC chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng
từ.
+ NH chỉ trả tiền khi xuất trình trình phù hợp, ko chịu TN sự thật
của hh
+ Xuất trình phù hợp -> NH thanh toán vô điều kiện, dù hh có thể
không dc giao/giao ko đúng
- Yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ
- Công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro

Theo đó ngân hàng (ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành) khi hành động
theo yêu cầu và trên cơ sở chỉ thị của khách hàng (người yêu cầu mở tín dụng)
phải:

- Thanh toán cho người thứ ba (người hưởng lợi)

- Giao thẩm quyền cho một ngân hàng khác thực hiện việc thanh toán, hay

- Trả hay chấp nhận hối phiếu (hối phiếu do người hưởng lợi ký phát) hay:

- Ủy nhiệm cho ngân hàng khác chiết khấu hối phiếu các chứng từ phù hợp, nếu
các điều kiện của tín dụng được tuân thủ

Quy trình Bước 1: Người yêu cầu mở thư tín dụng và người thụ hưởng ký kết hợp đồng
thương mại
Trong hợp đồng người xuất khẩu và người nhập khẩu phải chấp nhận phương
thức thanh toán LC. Ngoài ra hợp đồng cũng quy định rõ các yêu cầu trong
LC

Bước 2: Nhà NK đề nghị ngân hàng phục vụ mình mở tín dụng thư cho nhà
NK.

Bước 3: Căn cứ nội dung đơn đề nghị mở tín dụng thư, ngân hàng phát hành:
- Đồng ý: Ngân hàng đồng ý phát hành tín dụng thư
- Không đồng ý: Ngân hàng từ chối mở thư tín dụng
Bước 4: Khi nhận được thư tín dụng từ ngân hàng phát hành gửi đến, Ngân
hàng thông báo (ngân hàng đại lý /chi nhánh của NHPH ở nước XK) kiểm tra
tính xác thực thư tín dụng.
Đồng ý thông báo: Thông báo cho người thụ hưởng và chuyển thư tín dụng
cho người XK.

Bước 5: Người thụ hưởng sau khi nhận thư tín dụng sẽ tiến hành kiểm tra nội
dung thư tín dụng
Chưa chấp nhận: Đề nghị Người mở thư tín dụng yêu cầu ngân hàng phát
hành tu chỉnh.
Chấp nhận: Giao hàng
Bước 6A: Sau khi giao hàng, người thụ hưởng (NXK) lập bộ chứng từ thanh
toán theo quy định của thư tín dụng và xuất trình đến ngân hàng phát hành,
thông qua NH thông báo. Yêu cầu:
- Thanh toán
- Chấp nhận thanh toán
Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các chứng từ chứ không phải bằng hàng
hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác mà các chứng từ có liên quan.

=> Việc lập bộ chứng từ đúng yêu cầu của L/C là đặc biệt quan trọng

Bộ chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình là nội dung quan trọng của
L/C, vì bộ chứng từ quy định theo L/C là bằng chứng chứng minh người xuất
khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đúng như L/C đã quy định. Bộ chứng từ
xuất trình phải đạt các yêu cầu:

- Đầy đủ chứng từ về chủng loại và số lượng theo yêu cầu của L/C
- Hoàn chỉnh về mặt hình thức bên ngoài
- Nội dung các chứng từ phải tuân thủ theo đúng các quy định trong
L/C Nội dung các chứng từ không có sự mâu thuẫn với nhau
- Người XK cần đặc biệt lưu ý khi lập chứng từ. Các chứng từ cơ bản
thường được yêu cầu trong L/C bao gồm:

- Chứng từ hàng hóa: Hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói hàng, chứng
nhận số lượng, chứng nhận xuất xứ.

- Chứng từ vận tải: vận đơn đường biển, vận đơn hàng không, thông báo
hàng đến và chứng từ vận tải khác.
- Chứng từ bảo hiểm: Bảo hiểm đơn, giấy chứng nhận bảo hiểm, hợp
đồng bảo hiểm, phiếu bảo hiểm.

Bước 6B: Ngân hàng thông báo, theo yêu cầu của người hưởng lợi, gửi bộ
chứng từ đến ngân hàng phát hành . Yêu cầu:

- Thanh toán
- Chấp nhận thanh toán
NHTB thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng mở thư tín dụng ở nước người
xuất khẩu.

Khi nhận được bộ chứng từ của người xuất khẩu chuyển đến NHTB phải
chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ đó đến ngân hàng mở thư tín dụng.

Ngân hàng thông báo L/C không phải đưa ra cam kết về thanh toán hoặc chiết
khấu bộ chứng từ trừ khi ngân hàng thông báo đóng vai trò là ngân hàng xác
nhận L/C.

Bước 7A: Ngân hàng phát hành: Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán (Đ14, 16, 16
UCP 600)
- Hợp lệ: Tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
- Bất hợp lệ: Từ chối thanh toán + trả lại chứng từ
NHPH: Kiểm tra bộ chứng từ đảm bảo đúng quy định của L/C, UCP600 và
ISBP. NHPH sẽ tiến hành kiểm tra sơ lược ban đầu:

- Trước hết NH kiểm tra xem ngày lập chứng từ có nằm trong thời hạn

hiệu lực của L/C hay không?

- Việc xuất trình chứng từ có đúng hạn hay không?

- Xem xét các khoản mục trên chứng từ có đúng và đầy đủ theo yêu cầu
của L/C hay không? Ngoài ra chứng từ còn được cấp bởi cơ quan nào?

- Kiểm tra xem số tiền trị giá của bộ chứng từ có nằm trong phạm vi trị
giá của L/C hay không?

- Việc giao hàng từng phần có được phép hay không?

Bước 7B: NHTB

- Hợp lệ: Thanh toán/chấp nhận thanh toán


- Bất hợp lệ: Từ chối thanh toán

Bước 8: Ngân hàng phát hành giao bộ chứng từ thanh toán cho người yêu cầu
mở tín dụng thư và yêu cầu thanh toán bồi hoàn.

Một số vấn đề pháp - Thư tín dụng là một bức thư (thực chất là một văn bản) do ngân hàng
lý lập theo yêu cầu của nhà nhập khẩu cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu
với điều kiện nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp
với điều khoản và điều kiện đã ghi trong thư tín dụng.
- Sự cam kết độc lập của ngân hàng mở L/C đối với người thụ hưởng
L/C.

- NH mở L/C bảo đảm thanh toán Cho người thụ hưởng xuất trình bộ
chứng từ phù hợp

Nội dung L/C a. Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C, loại thư tín dụng

20: DOCUMENTARY CREDIT NUMBER: 018180407ILC0421

C31: DATE OF ISSUE: 071010 (ngày 07/10/2010)

40A: FORM OF DOCUMENTARY CREDIT: IRREVOCABLE

b. Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến phương thức tín
dụng chứng từ

50: APPLICANT: VICAFOOD CORPERATION

30 HONG HA ST. DISTRICT. 1 HOCHIMINH CITY, VIETNAM

59: BENEFICIARY: HANA TRADING 302.039 – 1 SUNG SA DONG –


DEOK YANG GU – KO YANG SI – TAEJON CITY – KYOUNG GI DO –
KOREA

FR: VIETCOMBANK HCM


TO: HANVIT BANK SEOUL

c. Số tiền của thư tín dụng

32B: CURRENCY CODE, AMOUNT: US$ 23,470.00

d. Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong
L/C
31D: DATE AND PLACE EXPIRY: 071110 KOREA
44C: LASTEST DATE OF SHIPMENT: 071010

e. Các nội dung khác

Ưu điểm
Đảm bảo quyền lợi cho cả NXK và NNK

Người xuất khẩu

- NH cam kết thanh toán


- NH sẽ thực hiện thanh toán đúng như quy định trong thư tín dụng bất
kể việc người mua có muốn trả tiền hay không.
- Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa.
- Khi chứng từ được chuyển đến NH phát hành, việc thanh toán được
tiến hành ngay hoặc vào một ngày xác định (nếu là L/C trả chậm).
- L/C chỉ hủy bỏ, bổ sung khi có sự xác nhận của NXK
- KH có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc
chuẩn bị thực hiện hợp đồng

Người nhập khẩu

- Chủ động mở L/C mua hàng, NH cam kết thanh toán lô hàng NK
- NH kiểm tra bộ chứng từ
- Có nhiều loại L/C để lựa chọn
- Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả
tiền.
- Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả
những gì theo quy định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ
được thanh toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền).

Nhược điểm - Thủ tục rườm rà, phức tạp, phí cao
- DN phải am hiểu kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
- NH chỉ kiểm tra “bề ngoài” bộ chứng từ
- Quy trình thanh toán rất tỉ mỉ, máy móc, các bên tiến hành đều rất thận
trọng trong khâu lập và kiểm tra chứng từ.
- Chỉ cần có một sai sót nhỏ trong việc lập và kiểm tra chứng từ cũng là
nguyên nhân để từ chối thanh toán. Đối với Ngân hàng phát hành, sai
sót trong việc kiểm tra chứng từ cũng dẫn đến hậu quả rất lớn.
Câu hỏi
1. Xác định các nguyên tắc áp dụng ISBP 681 và mối quan hệ với UCP 600?
- Nguyên tắc 1: ISBP không sửa đổi UCP, hoàn toàn phù hợp nội dung UCP
- Nguyên tắc 2: Tập quán quốc tế áp dụng cho tất cả các bên liên quan trong gd LC
- Nguyên tắc 3: ISBP giải thích chi tiết
- Nguyên tắc 4: Một số điều khoản ISBP đưa thêm ví dụ minh họa
- Nguyên tắc 5: Giúp giao dịch LC thực hiện trôi chảy hơn, làm LC thực sự là công cụ
thanh toán chứ ko phải công cụ từ chối
- Nguyên tắc 6: Một khi LC đã tuyên bố tuân thủ UCP thì đương nhiên tuân thủ ISBP
- Nguyên tắc 7: Điều khoản trong LC làm thay đổi/ ảnh hưởng áp dụng UCP -> ảnh hưởng
đến ISBP
2. UCP vs Luật Quốc gia
- UCP: VBPL tùy ý:
+ Tất cả phiên bản đều nguyên giá trị
+ Chỉ khi trong LC có dẫn chiếu -> bắt buộc
+ Có thể thỏa thuận trong LC: Ko thực hiện, thực hiện khác đi điều khoản UCP; bổ
sung điều khoản mà UCP ko đề cập.
+ Trước hết tuân thủ L/C, sau mới đến điều khoản UCP áp dụng
+ Xung đột vs PLQG: Luật Qg vượt lên trên về mặt pháp lý -> tòa địa phương có
thể phủ nhận nội dung giao dịch L/C
Hối phiếu trong Tín dụng chứng từ
III. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

KN Nhà XK sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi nợ tài khoản cho bên NK vào một
cuốn sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông
thường theo định kỳ như đã thỏa thuận.
=> Ngược lại với Ứng trước
- NH không thực hiện bất kỳ cam kết nào với người mua và người bán
- Chỉ mở TK đơn biên. Nếu người NK mở TK để ghi thì TK này chỉ là TK
theo dõi, không có hiệu lực thanh quyết toán
- 2 bên phải thực sự tin tưởng nhau

Ưu điểm 1. Nhà XK:


- Đơn giản, dễ thực hiện
- Chi phí thấp
- Chi phí bán hàng thấp -> có thể giảm giá bán -> tăng KN cạnh tranh, thu
hút thêm đơn đặt hàng mới
- Không có sự tham gia của NH -> Giảm chi phí giao dịch
2. Nhà NK:
- Chưa phải trả tiền cho đến khi nhận hh và chấp nhận hh
- Giảm áp lực tài chính do thanh toán chậm

Nhược điểm 1. Nhà NK:


- Nhà XK có thể không giao hàng, giao không đúng thời gian, chất lượng
2. Nhà XK:
- Không thanh toán/Không thể thanh toán
- Chủ tâm trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán
- Phải gánh chịu chi phí kiểm soát tín dụng và thu tiền.

IV. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN (REMITTANCE)

KN KH (Người chuyển tiền) yêu cầu NH phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định
cho một người khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một
thời gian nhất định.

Phân loại - Chuyển tiền bằng thư M/T


- Chuyển tiền bằng điện T/T

Các bên tham - Người chuyển tiền (Remitter): Thường là NNK


gia - Người thụ hưởng (Beneficiary): NXK, chủ nợ,...do người chuyển tiền chỉ
định
- NH chuyển tiền (Remitting bank): NH phục vụ người chuyển tiền
- NH trả tiền (Paying bank): NH trả tiền cho người thụ hưởng, là NH đại lý/
chi nhánh của NH chuyển tiền

Quy trình nghiệp Trường hợp 1: NH chuyển tiền và NH trả tiền có quan hệ tài khoản trực tiếp
vụ Trường hợp 2: NH chuyển tiền và NH trả tiền không có quan hệ tài khoản trực
tiếp

Phân biệt 2 tình huống chuyển tiền:


- Người Mỹ chuyển tiền cho ng VN
- Người VN chuyển tiền cho người Mỹ
V. PHƯƠNG THỨC ỨNG TRƯỚC
Người mua chấp nhận giá hàng của người bán bằng đơn đặt hàng chắc chắn (ko hủy ngang) đồng thời
chuyển tiền thanh toán một phần/toàn bộ cho người bán, nghĩa là việc thanh toán xảy ra trước khi hàng
được người bán chuyển giao cho người mua.

HỐI PHIẾU
I. KN
Mệnh lệnh dùng để trả tiền vô điều kiện từ người ký phát cho một người khác yêu cầu họ nhận tờ hối
phiếu này phải trả ngay, hoặc yêu cầu người ký phải chấp nhận trả tiền theo số tiền đã được ghi trên hối
phiếu trong một thời gian nhất định trong tương lai theo lệnh của người phát hành
II. CÁC BÊN
Drawer – người ký phát hối phiếu: Người nhận tiền. Đây có thể là người xuất khẩu, các bên cung ứng
dịch vụ, người bán,…
Drawee – người bị ký phát: Người trả tiền. Là người nhập khẩu hàng hóa.
Beneficiary – người hưởng lợi: Là người được nhận khoản tiền thanh toán.
Acceptor – người chấp nhận: khi drawee chấp nhận thì acceptor có trách nhiệm thanh toán hối phiếu đó
khi tới hạn.
Endorser – người chuyển nhượng: người có khả năng chuyển quyền hưởng lợi từ hối phiếu sang cho
người khác bằng thủ tục ký hậu hoặc trao tay
Holder or Bearer – người cầm phiếu: người có quyền nhận hối phiếu khi hối phiếu được thanh toán
III. ĐẶC ĐIỂM (TÍNH CHẤT)
- Trừu tượng: Không thể hiện quan hệ kinh tế
- Bắt buộc trả tiền: Khi đã ký chấp nhận -> Bắt buộc trả tiền dù bất kỳ lý do gì
- Lưu thông: Có thể chuyển nhượng từ người này sang người khác trong thời hạn HP
IV. PHÂN LOẠI

Hối phiếu trả ngay

- Thể hiện bằng dòng chữ “At sight…..”


- Hối phiếu trả ngay được sử dụng khi người hưởng hối phiếu muốn khách hàng trả tiền ngay đối
với hình thức thanh toán nhờ thu trả ngay (D/P) hoặc ngân hàng mở trả tiền ngay (L/C sight).

Hối phiếu trả chậm

- Thể hiện bằng dòng chữ “At x days after….” (số ngày được ghi cụ thể trên hối phiếu).
- Hối phiếu trả chậm được sử dụng khi người hưởng muốn khách hàng hoàn thành nghĩa vụ thanh
toán sau X ngày trong thanh toán nhờ thu trả chậm (D/A) hoặc ngân hàng mở trả tiền chậm (L/C
trả chậm).

V. NỘI DUNG
VI. NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN
3.1. Ký phát
3.2. Chấp nhận
3.3. Chuyển nhượng
- Trao tay
- Ký hậu (Endorsement):
+ Ký hậu để trống: Chỉ ký tên
+ Ký hậu theo lệnh: Ký tên + pay to the order of Mr.A
+ Ký hậu hạn chế: Ký tên + pay to Mr. A only
+ Ký hậu miễn truy đòi: Ký tên + …+ ‘’Without recourse’’
- Bảo lãnh HP - Aval
- Giải trái

Hối phiếu Lệnh phiếu

Mệnh lệnh trả tiền Giấy hẹn trả tiền

Người bán ký phát Người mua ký phát

Có chữ ký chấp nhận Không cần ký chấp nhận

SÉC
I. KN
II. NỘI DUNG
III. NGƯỜI LIÊN QUAN
IV. LOẠI SÉC THÔNG DỤNG

You might also like