You are on page 1of 43

Chương V

Tài trợ xuất nhập khẩu


Nội dung bài học

Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu

Điều kiện và quy trình tín dụng xuất nhập


khẩu

Lãi suất tín dụng xuất nhập khẩu


5.1 Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu
5.1.1 Tín dụng xuất khẩu
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
5.1.1.2 Tín dụng thương mại tài trợ xuất khẩu
5.1.2 Tín dụng nhập khẩu
5.1.2.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ nhập khẩu
5.1.2.2 Tín dụng thương mại tài trợ nhập khẩu
TÍN DỤNG XUẤT KHẨU
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ trước khi giao hàng
TRƯỜNG HỢP ĐIỀU KIỆN
ÁP DỤNG ĐẶC ĐIỂM CHO VAY
Nhà xuất khẩu Tín dụng ngắn Các điều kiện
thiếu vốn để hạn chung về cho vay
chuẩn bị hàng Thu nợ trực Ngân hàng thường
hóa xuất khẩu tiếp từ người yêu cầu người vay
vay phải có HĐ xuất

Cách trả nợ khẩu thanh toán

gốc và lãi tùy bằng L/C không

theo thỏa hủy ngang

thuận
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ trước khi giao hàng

Sau khi nhận được


điện chuyển tiền từ
ngân hàng mở L/C,
Ngân hàng kiểm ngân hàng thông
tra bộ chứng từ và báo L/C ghi có trên
chuyển ra nước TK cho vay để thu
Nhà XK hoàn tất ngoài đòi nợ ngân
bộ chứng từ phù nợ
hàng mở L/C
hợp với L/C nộp
Ngân hàng yêu vào ngân hàng để
cầu nhà XK phải xin thanh toán tiền
có một số vốn nhất
định cùng với số
tiền vay của ngân
hàng để thu mua
hàng hóa
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Ứng trước giá trị nhờ thu
TRƯỜNG HỢP
ÁP DỤNG QUY TRÌNH
Hợp đồng XK thanh Ngân hàng tài trợ ứng trước giá
toán bằng phương trị hối phiếu cho nhà XK khi nhà
thức nhờ thu kèm XK giao hối phiếu chưa được
chứng từ chấp nhận cho ngân hàng;

Ngân hàng thu nợ bằng cách gửi


bộ chứng từ ra nước ngoài để
đòi nợ
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Mua hối phiếu nhờ thu
TRƯỜNG HỢP
ÁP DỤNG QUY TRÌNH
Hợp đồng XK Quy trình giống như tài trợ ứng trước giá
thanh toán bằng trị nhờ thu nhưng mức độ biện pháp bảo
phương thức nhờ đảm an toàn của ngân hàng chặt chẽ hơn;
thu phiếu trơn Ngân hàng thoả thuận với nhà XK áp dụng
điều kiện “cho phép truy đòi” hoặc “mua
hối phiếu dựa theo thanh toán sau cùng”

NH bảo lưu quyền ghi Nợ tài khoản của


nhà XK bất cứ lúc nào
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Chiết khấu hối phiếu (chiếu khấu bộ chứng từ thanh toán)
TRƯỜNG HỢP
ÁP DỤNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC
Tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn Chiết khấu
hạn miễn truy đòi
mà ngân hàng cấp
Thu nợ từ người Chiếu khấu
cho người xuất khấu trả tiền hối phiếu truy đòi
dưới hình thức mua Lãi thu ngay cùng
thời điểm phát
lại bộ chứng từ (hối tiền vay
phiếu) chưa đến hạn Hối phiếu làm tài
sản đảm bảo tiền
thanh toán vay
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Chiết khấu hối phiếu (chiếu khấu bộ chứng từ thanh toán)
Mức tài trợ (Md) = M - M*(Rd * T/365) – C
Ví dụ: Ngày 23/03/2022, ngân hàng ABC nhận được đề nghị chiết khấu hối
phiếu số 123 ký phát ngày 15/01/2022, đến hạn thanh toán ngày 15/5/2022,
mệnh giá 150,000 USD đã được Ngân hàng Citybank chấp nhận chi trả khi
đáo hạn. Ngân hàng ABC áp dụng lãi suất chiết khấu 6.5%/năm và thu phí
0.5% mệnh giá chứng từ CK.
Mệnh giá = M = 150,000 USD
Lãi chiết khấu = M*(Rd * T/365) = 150,000 x 6.5% x 53/365 = 1415.75 USD
Phí chiết khấu = C = 150,000 x 0.5% = 750 USD
Mức tài trợ (Md) = M – Lãi CK – Phí = 147,834.25 USD
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Chiết khấu hối phiếu (chiếu khấu bộ chứng từ thanh toán)
Mức tài trợ (Md) = M - M*(Rd * T/365) – C
Ví dụ: Ngày 20/03/2022, ngân hàng ABC nhận được đề nghị chiết khấu hối
phiếu số 123 ký phát ngày 15/01/2022, đến hạn thanh toán ngày 15/5/2022,
mệnh giá 160,000 USD đã được Ngân hàng Citybank chấp nhận chi trả khi
đáo hạn. Ngân hàng ABC áp dụng lãi suất chiết khấu 7.0%/năm và thu phí
0.2% mệnh giá chứng từ CK.
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Chiết khấu hối phiếu (chiếu khấu bộ chứng từ thanh toán)

Quyết định
chiếu khấu và
Tiếp nhận hồ giải ngân cho
sơ chiết khấu khách hàng

Kiểm tra điều Lưu giữ


kiện chiết chứng từ và
khấu yêu cầu trả
tiền hối phiếu
khi đến hạn
thanh toán
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Bao thanh toán
Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín
dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua bán các khoản phải
thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa giữa bên bán hàng và
bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán (Quyết định
số 1096/2004/QĐ-NHNN )
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Bao thanh toán
TRƯỜNG HỢP
ÁP DỤNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC
Giao dịch XK áp Tín dụng ngắn BTT từng lần
hạn BTT theo hạn
dụng phương thức
Bằng chứng về mức
ghi sổ, D/P hay D/A việc giao hàng
Với dịch vụ BTT
quốc tế, cần có
hệ thống tổ chức
bao thu ở nhiều
nước
BTT còn có các
dịch vụ khác như
quản lý các
khoản phải thu…
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Bao thanh toán
Nhà xuất khẩu (1)
Nhà nhập khẩu
(Exporter) (Importer)

(8)
(2) (6) (7) (13) (4) (9) (10) (11)

(3)

Tổ chức bao thanh (5)


Tổ chức bao thanh
toán (Exportfactor) (12)
toán (Importfactor)
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Bao thanh toán

So sánh bao
thanh toán và
chiết khấu?
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Bao thanh toán tuyệt đối (Forfaiting)
Forfaiting là dịch vụ tài trợ xuất khẩu thông qua việc chiết
khấu các khoản phải thu xuất khẩu bằng hối phiếu, lệnh phiếu
và các công cụ chuyển nhượng khác với điều kiện miễn truy
đòi từ người bán tại một mức lãi suất cố định và đến 100% giá
trị chứng từ.
5.1.1.1 Tín dụng ngân hàng tài trợ xuất khẩu
• Tài trợ sau khi giao hàng
Bao thanh toán tuyệt đối (Forfaiting)

Nhà Forfaiter trả một tỷ


lệ nhất định so với trị giá Thường chỉ cấp tín
Nhà XK bán đứt
chứng từ để giành lấy dụng trong trường
các khoản phải thu quyền đòi tiền ở người hợp người nhập
NK cho nhà nhập khẩu, và chịu rủi ro khâủ đã được bảo
Forfaiter xảy ra nếu người NK lãnh thanh toán
không thanh toán.
5.1.1.1 Tín dụng thương mại tài trợ xuất khẩu
• Ứng trước tiền mua hàng

Ứng trước • Giá trị ứng trước nhỏ


(5-10%)
mang tính • Thời gian ứng trước
chất đặt cọc ngắn

Ứng trước • Giá trị ứng trước lớn


(30-50%)
mang tính • Thời gian ứng trước dài
chất tín dụng
TÍN DỤNG NHẬP KHẨU
5.1.1.2 Tín dụng ngân hàng tài trợ nhập khẩu
• Mở L/C và cho vay kí quỹ mở L/C
Cho vay để ký quỹ mở L/C: trường hợp nhà NK
thiếu tiền để ký quỹ mở L/C
Mục đích ký quỹ: đảm bảo an toàn cho ngân
hàng khi phát hành L/C
5.1.1.2 Tín dụng ngân hàng tài trợ nhập khẩu
• Chấp nhận hối phiếu

Áp Đặc
Hối phiếu được
dụng Việc chấp nhận điểm chuyển thẳng
trả tiền hối phiếu đến ngân hàng
của người nhập cấp tín dụng cho
khẩu không nhà NK
được tín nhiệm
bằng sự chấp
nhận trả tiền hối Ngân hàng đảm
phiếu của ngân bảo bằng uy tín
hàng của mình
5.1.1.2 Tín dụng ngân hàng tài trợ nhập khẩu
• Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu

Điều
Áp
kiện
dụng Đến hạn thanh cho vay Các điều kiện
toán, đến hạn
thanh toán, nhà chung về cho vay
NK thiếu hoặc
không có tiền
nên cần có Đảm bảo tín
khoản tài trợ từ dụng: thế chấp
ngân hàng bằng bằng tài sản hay
cách vay ngân bằng chính lô
hàng. hàng nhập?
5.1.1.2 Tín dụng ngân hàng tài trợ nhập khẩu
• Cho thuê tài chính (Financial leasing)
CTTC là một dịch vụ tín dụng trung, dài hạn, trong
đó đối tượng tài trợ tín dụng được thể hiện dưới hình
thức tài sản. Ở giao dịch tín dụng này, bên cho vay
(cho thuê) nắm giữ quyền sở hữu và chuyển giao
quyền sử dụng tài sản cho bên vay (bên thuê) trong
một thời gian nhất định. Khi kết thúc thời hạn thuê,
bên thuê có quyền mua, hoặc thuê tiếp, hoặc được
chuyển giao quyền sở hữu tài sản theo các điều
khoản trong hợp đồng cho thuê mà hai bên đã kí kết
5.1.1.2 Tín dụng ngân hàng tài trợ nhập khẩu
• Cho thuê tài chính (Financial leasing)

Lãi suất Gốc và trả


Người vay thường cao lãi trả lãi
Tín dụng Đối tượng
không phải hơn lãi suất theo kỳ với
trung và dài tài trợ là tài
thế chấp tài tín dụng số tiền trả
hạn sản
sản thông mỗi kỳ là
thường bằng nhau
5.1.1.2 Tín dụng thương mại tài trợ nhập khẩu
• Mua hàng chịu bằng chấp nhận hối phiếu
Hối phiếu có kỳ hạn (unsance/time bills)
• Tín dụng mở tài khoản (Open account)
Người xuất khẩu được quyền mở một tài khoản để ghi nợ
người nhập khẩu sau từng lần giao hàng, theo những điều kiện
mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng. Đến kỳ thanh toán
đã thỏa thuận, bên NK dùng phương thức chuyển tiền, hoặc
phát hành séc để chuyển trả người bán.
5.2 Thời hạn tín dụng xuất nhập khẩu
5.2.1 Thời hạn tín dụng chung
5.2.2 Thời hạn tín dụng trung bình
5.2 Thời hạn tín dụng xuất nhập khẩu
5.2.1 Thời hạn tín dụng chung
Thời hạn tín dụng chung là khoảng thời gian kể từ khi bắt
đầu cấp tín dụng (phát tiền vay, giải ngân) cho đến khi
hoàn trả xong khoản tín dụng đó kể cả gốc và lãi.

Thời kỳ
ưu đãi
Thời kỳ
Thời kỳ
cấp tín
hoàn trả
dụng
Thời hạn
tín dụng
chung
5.2 Thời hạn tín dụng xuất nhập khẩu
5.2.1 Thời hạn tín dụng chung
Ví dụ: Một hợp đồng xuất nhập khẩu có tổng trị giá 100 triệu USD,
giao hàng làm hai lần cách nhau 2 tháng, mỗi lần 50 triệu, 4 tháng
sau khi giao hàng lần hai trả 30 triệu, 2 tháng sau khi trả lần một trả
30 triệu, 2 tháng sau khi trả lần hai trả nốt 40 triệu.
T6 T10
T8
Thời kỳ ưu
đãi
(4 tháng)
Thời kỳ cấp Thời kỳ
tín dụng hoàn trả
(2 tháng) (4 tháng)

Thời hạn tín


dụng chung
(10 tháng)
Một hợp đồng xuất nhập khẩu có tổng trị giá
1triệu USD, giao hàng làm hai lần cách nhau 1
tháng, mỗi lần 0.5 triệu, 2 tháng sau khi giao
hàng lần hai trả 0.3 triệu, 1 tháng sau khi trả lần
một trả 0.5 triệu, 2 tháng sau khi trả lần hai trả
nốt 0.2 triệu.
Xác định thời hạn tín dụng chung và thời hạn tín
dụng trung bình
Thời hạn tín dụng chung = 1+2+3 = 6 tháng

0.5 1 0.7 0.2 0


T0 T1 T3 T4 T6

Thời hạn tín dụng trung bình:


(0.5 x 1 + 1 x 2 + 0.7 x 1+ 0.2 x 2)/1 = 3.6 tháng
5.2 Thời hạn tín dụng xuất nhập khẩu
5.2.2 Thời hạn tín dụng trung bình
❖ Thời hạn tín dụng trung bình là khoảng thời gian mà
người vay có quyền quản lý và sử dụng toàn bộ số tiền
vay.
❖ Phương pháp xác định thời hạn tín dụng trung bình như
sau:
TH1: Nếu xác định chính xác thời điểm cho vay và trả nợ

Σ v t
i=1 i i
T=
V
5.2 Thời hạn tín dụng xuất nhập khẩu
5.2.2 Thời hạn tín dụng trung bình
Ví dụ: Một hợp đồng xuất nhập khẩu có tổng trị giá 100 triệu USD,
giao hàng làm hai lần cách nhau 2 tháng, mỗi lần 50 triệu, 4 tháng
sau khi giao hàng lần hai trả 30 triệu, 2 tháng sau khi trả lần một trả
30 triệu, 2 tháng sau khi trả lần hai trả nốt 40 triệu.

( 50x2 + 100 x 4 + 70x2 + 40x2 ) : 100 = 7.2 tháng


50 100 70 40 0

T0 T2 T6 T8 T10
5.2 Thời hạn tín dụng xuất nhập khẩu
5.2.2 Thời hạn tín dụng trung bình
❖ Phương pháp xác định thời hạn tín dụng trung bình như
sau:
TH2: Nếu không xác định chính xác thời điểm cho vay và
trả nợ
n
Σ
i=1
V i
T=
V
5.2 Thời hạn tín dụng xuất nhập khẩu
5.2.2 Thời hạn tín dụng trung bình
❖ Phương pháp xác định thời hạn tín dụng trung bình như
sau:
TH2: Nếu không xác định chính xác thời điểm cho vay và
trả nợ
Ví dụ: Một khoản tín dụng 200 triệu USD cấp trong hai
năm (1995-1996) mỗi năm 100 triệu và trả trong 4 năm
(2000-2003), mỗi năm 50 triệu.
5.2 Thời hạn tín dụng xuất nhập khẩu
5.2.2 Thời hạn tín dụng trung bình
Ví dụ: Một khoản tín dụng 200 triệu USD cấp trong hai năm
(1995-1996) mỗi năm 100 triệu và trả trong 4 năm
(2000-2003), mỗi năm 50 triệu.
Năm Số dư nợ đầu năm Số dư nợ cuối năm Số dư nợ BQ trong năm

(50 + 150 + 200 +


1995 0 tr 100 tr 50 tr
200 + 200 + 175
1996 100 tr 200 tr 150 tr
+ 125 + 75 + 25 )
1997 200 tr 200 tr 200 tr
: 200
1998 200 tr 200 tr 200 tr
= 6 năm
1999 200 tr 200 tr 200 tr
2000 200 tr 150 tr 175 tr
2001 150 tr 100 tr 125 tr
2002 100 tr 50 tr 75 tr
2003 50 tr 0 tr 25 tr
Một khoản tín dụng 1.000.000.000 JPY được
giải ngân trong 4 năm (2020-2023), mỗi năm 1
phần bằng nhau. Khoản tín dụng này phải hoàn
trả như sau:
- Năm 2026 trả 150.000.000 JPY
- Năm 2027 trả 250.000.000 JPY
- Năm 2028 trả 300.000.000 JPY
- Năm 2029 trả 300.000.000 JPY

Xác định thời hạn tín dung trung bình


5.3 Lãi suất và phí suất tín dụng
5.3.1. Lãi suất tín dụng
5.3.2. Lãi suất tài trợ hiệu quả
5.3.3. Phí suất tín dụng
5.3 Lãi suất và phí suất tín dụng
5.3.1. Lãi suất tín dụng
Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phần trăm giữa số tiền lãi
và tiền vay trong một thời kỳ nhất định (Tháng/năm)

Chính sách lãi đơn

Chính sách lãi chiết khấu

Chính sách ký quỹ để duy


trì khả năng thanh toán

Chính sách lãi tính thêm


5.3 Lãi suất và phí suất tín dụng
5.3.2. Lãi suất tài trợ hiệu quả
Lãi suất tài trợ hiệu quả: là lãi suất chuyển đổi từ
lãi suất của đồng tiền vay sang lãi suất của đồng
tiền có nhu cầu sử dụng (thanh toán, chi trả…)
Ví dụ: Một công ty đang có nhu cầu vay 100,000 USD để thanh toán
hàng NK. Thời gian vay là 1 năm. Ngân hàng ABC sẵn sàng đáp ứng nhu
cầu vay của khách hàng với lãi suất USD là 4,5%/năm, lãi suất VND là
12,5%/năm; tòan bộ khoản vay được cấp 1 lần và trả nợ một lần. Lãi vay
trả cùng nợ gốc. Giả sử tỷ giá giao ngay khi nhận tiền vay là
USD/VND=18.000-18.015 và tỷ giá kỳ hạn 1 năm là
USD/VND=18.500-18.520 thì công ty nên vay USD hay VND với giả
thiết sau 1 năm công ty thanh toán nợ vay bằng VND (không có USD để
trả).
5.3 Lãi suất và phí suất tín dụng
5.3.3. Phí suất tín dụng
▪ Phí suất tín dụng là tỷ lệ phần trăm tính theo tháng/năm
giữa tổng chi phí vay và tổng số tiền vay thực tế được sử
dụng.
▪ Phí suất tín dụng cho biết trong một tháng hoặc trong
một năm để sử dụng 100 đồng vốn vay người đi vay phải
mất bao nhiêu đồng chi phí.
5.3 Lãi suất và phí suất tín dụng

Các chi Lãi tiền


phí:bảo vay
hiểm, tư
vấn,..
Hoa
hồng môi
giới

Tổng chi phí vay


5.3 Lãi suất và phí suất tín dụng

Số tiền vay Các khoản


danh nghĩa Số tiền vay
khấu trừ
thực tế sử
(trên hợp khi nhận
dụng
đồng) tiền vay
Câu hỏi thảo luận chương 5
1. Trình bày các hình thức tín dụng tài trợ nhập khẩu?
Hiểu biết của anh chị về các hình thức tín dụng nhập
khẩu của một ngân hàng mà Anh (Chị) biết?
2. Trình bày các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu?
Hiểu biết của anh chị về các hình thức tín dụng xuất
khẩu của một ngân hàng mà Anh (Chị) biết?
3. Trình bày nội dung nghiệp vụ bao thanh toán? Hiểu
biết của Anh (Chị) về hoạt động bao thanh toán của
một ngân hàng thương mại ở Việt Nam?
4.Trình bày cách xác thời hạn tín dụng? Các quy định
về giải ngân và hoàn trả đối với các khoản vay có
ảnh hưởng như thế nào tới thời hạn tín dụng? Cho ví
dụ?

You might also like