You are on page 1of 41

Chương 6

CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ


VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM
I. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
I. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hoá
a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
Khái niệm cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp theo nghĩa hẹp: là cuộc cách mạng
trong lĩnh vực sản xuất, tạo ra sự thay đổi cơ bản các điều kiện
kinh tế - xã hội, văn hoá và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau
đó lan tỏa ra toàn thế giới.
• Cách mạng công nghiệp theo nghĩa rộng: là những cuộc cách
mạng diễn ra ngày càng sâu rộng trong lĩnh vực sản xuất, dẫn
đến những thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội, văn
hoá và kỹ thuật của xã hội loài người với mức độ ngày càng
cao.
Lịch Sử Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Nhất (1.0)
Các Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Hai (2.0)
Cách Mạng
Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Ba (3.0)
Công
Nghiệp Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư (4.0)
•BẮT ĐẦU TỪ
•NỘI DUNG CƠ
GIỮA THẾ KỶ •KHỞI PHÁT
BẢN CỦA CUỘC
XVII ĐẾN GIỮA TẠI ANH
CÁCH MẠNG
THẾ KỶ XIX

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP


LẦN THỨ NHẤT (1.0)
Nội Dung Cơ Bản
• Chuyển từ lao
động thủ công
thành lao động sử
dụng máy móc.
• Thực hiện cơ giới
hóa sản xuất bằng
việc sử dụng năng
lượng nước và hơi
nước.
Khái Quát Tính Quy
Luật của
Cuộc Cách Mạng
Công Nghiệp qua
Ba Giai Đoạn
Phát Triển

• Hiệp Tác Gỉan Đơn


• Công Trường Thủ Công
• Đại Công Nghiệp
THỜI GIAN: Nửa đầu thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX
CÁCH
MẠNG
CÔNG
NGHIỆP NỘI DUNG CUỘC CÁCH MẠNG
LẦN CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ HAI

THỨ HAI
(2.0)
NHỮNG PHÁT MINH CÔNG
NGHỆ VÀ SẢN PHẨM MỚI
NHỮNG
PHÁT MINH

SẢN PHẨM
MỚI
Những thành tựu
của cuộc cách mạng
công nghiệp thứ
ba (3.0)
This Photo by Unknown author is licensed under CC BY-NC-ND.
Đặc Trưng
Cơ Bản Cải
Cuộc Cách
Mạng Lần SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA SẢN
Thứ 3(3.0) THÔNG TIN XUẤT
SIÊU
MÁY
TÍNH
(1960)

INTERNET(1990s)
CUỘC
CÁCH
MẠNG
CÔNG
NGHIỆP
LẦN
THỨ TƯ
(4.0)
* Vai trò của cách mạng công nghiệp
- Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
- Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
- Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
b. Công nghiệp hoá và các mô hình công nghiệp hoá trên thế giới

Công nghiệp hóa


Công nghiệp hóa hoạt động mở rộng
tiến bộ kỹ thuật với sự
Chuyển/ cải biến nước
lùi dần tính thủ công
nông nghiệp thành nước
trong sản xuất hàng hóa
công nghiệp
và cung cấp dịch vụ.
CNH => công nghiệp
CNH, HĐH

Hiện đại hóa CNH, HĐH


(nội dung rất quá trình phát triển sản
xuất và quản lý kinh tế,
rộng): quá trình
xã hội dựa trên sự phát
cải biến xã hội cổ triển của công nghiệp
truyền => xã hội và tiến bộ khoa học –
hiện đại … công nghệ nhằm tạo ra
NSLĐ XH cao
• Tại HNTW7 (7/1994), Đảng ta đã xác định: “CNH,
HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh
tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với
công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện
đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học – công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội
cao”.
Các mô hình CNH trên thế giới
Cổ điển

Hướng về xuất 1
khẩu, thay thế
nhập khẩu

Mô hình 2 Cổ điển
rút ngắn
Cơ chế kế hoạch 3
hóa tập trung
tk XVIII
đặc điểm

CNH cổ điển – Anh hậu quả

60-80 năm
CNH Nhật = hiện đại + cổ điển

CNTD thôn tính • CNH tất yếu

CM CN thành công • Thời đại CN mới


Giai đoạn

Hướng
về XK
Thay thế (CN nhẹ)
NK
XK nông
sản, sản
phẩm thô
CNH rút ngắn (NICs)

1970s

XK sản phẩm
XK CN nặng (vốn + công
1960s nghệ cao)
XK hàng tiêu dùng &
bảo hộ CN chế tạo
nguyên liệu trung gian
CNH (KHH tập trung bao cấp)

Chính Sở hữu
phủ công

CNN, vốn
(nội, ngoại)
NICs - 30
Nhật - 70

Mỹ - 90

Anh -120
2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG
CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VN
Nâng cao đời
Bắt kịp với sống vật chất,
thành tựu văn hóa, tinh
của thế giới. thần của
a. TÍNH TẤT nhân dân.
YẾU CỦA
CNH-HĐH Tăng cường
Mở rộng hợp sức mạnh
tác quốc tế. quốc phòng-
an ninh.
- Tạo lập những điều kiện để có thể thực
hiện chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội lạc
hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ hơn
- Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi
b. Nội dung nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản
xuất - xã hội hiện đại
quá trình + Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu
CNH- HĐH khoa học công nghệ mới, hiện đại.
+ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng
hiện đại, hợp lý, hiệu quả
+ từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX
3. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối
cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

a. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn
lực
- Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng
bộ, phát huy sức sáng tạo toàn dân.
b. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với
cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên
nền tảng sáng tạo
- - Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành
tựu của cuộc CMCN 4.0
- Thứ ba chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với
những tác động tiêu cực của CMCN 4.0
- Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về CNTT và truyền thông
- Phát triển ngành công nghiệp
- Đẩy mạnh CNH,HĐH nông thôn
- Cải tạo, mở rộng, nâng cấp vãay dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ
tầng kinh tế, xã hội, tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài
nước
- Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ
- Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
- Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng
cao
- Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
a. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế
quốc tế
- Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các nước
tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết giữa các nền
kinh tế của các quốc gia với nhau dựa trên sự chia sẻ nguồn
lực và lợi ích trên cơ sở tuân thủ các luật chơi chung trong
khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế.
- Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Toàn cầu hóa kinh tế
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển chủ yếu
và phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát
triển trong điều kiện hiện nay.
b. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
- Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành
công
- Thứ hai, thưc hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội
nhập kinh tế quốc tế

You might also like