You are on page 1of 12

INCOTERM: https://hotroontap.

com/de-thi-nghiep-vu-ngoai-thuong-co-dap-an-2/#1

1. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH XNK // LUẬT QUẢN LÍ NGOẠI THƯƠNG


- Thương nhận VN: không phụ thuộc ngành // ko kd mặt hàng cấm XNK

Trong đó chi nhánh được thực hiện theo ủy quyền

- Có vốn FDI // Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại VN

Cam kết của VN trong các điều ước quốc tế

Đứng tên tờ khai hải quan

2. CÁC LOẠI HÀNG HÓA XNK ĐẶC BIỆT


- Cấm XNK, tạm ngừng XNK
- Hạn chế
- Chỉ định thương nhân XNK
- XNK theo giấy phép , theo điều kiện
3. CÁC LOẠI GIẤY CHỪNG NHẬN // BIỆN PHÁP KỸ THUẬT // KIỂM DỊCH

TÊN CHỨC NĂNG CƠ QUAN CẤP TÀI LIỆU


Certificate of free chứng nhận HH đó Bộ, cơ quan ngang NĐ SỐ 69/2018
sale CFS được phép lưu hành Bộ có thẩm quyền PHỤ LỤC V
tự do tại nước mình
Giấy chứng nhận hợp chứng nhận SP phù
chuẩn hợp với tiêu chuẩn,
do 1 tổ chức công
bố dưới dạng văn
bản để tự nguyện
áp dụng(ISO, TCVN)
Giay chứng nhận hợp Chứng nhận SP phù Hàng hóa nhập
chuẩn hợp với quy chuẩn, khẩu thuộc nhóm 2
do cơ quan NN có phải được công bố
thẩm quyền ban hợp quy.
hành bắt buộc áp
dụng
QUY ĐỊNH VỀ NHÃN https://luatvietnam.vn/xuat-
DÁN nhap-khau/nghi-dinh-43-
2017-nd-cp-chinh-phu-
113742-d1.html
KIỄM DỊCH ĐỘNG Bắt buộc với tất cả
THỰC VATR65 các phương thức
KDXNK

4. CÁC LOẠI HÌNH KD XNK ĐẶC BIỆT


TÊN ĐỊNH NGHĨA QUY ĐỊNH TÀI LIỆU
TẠM NHẬP, TÁI 1.Chỉ khai báo hải LUẬT QLNT
XUẤT quan MỤC 6
2. Đáp ứng đk ( ví dụ
bảo quản)
3. Có giấy phép
Được lưu trú tại VN
không quá 60 ngày
Thời gian gia hạn
mỗi lần không quá
30 ngày và không
quá 2 lần
 120 NGÀY
CHUYỂN KHẨU HH cấm XK, NK, tạm LUẬT QLNT
ngừng XK, NK, giấy MỤC 6
phép XK, NK,…; TIỂU MỤC 2: QUÁ
=>phải được Bộ CẢNH
Công Thương cấp
HH đưa vào, đưa ra khỏi VN Giấy phép chuyển
tại cùng 1 khu vực cửa khẩu khẩu
Tổ chức kinh tế có
vốn FDI không được
thực hiện hoạt động
KD chuyển khẩu
GIA CÔNG

ĐẠI LÝ MUA BÁN


HH CHO THƯỜNG
NHÂN NƯỚC
NGOÀI
ỦY THÁC, NHẬN ỦY
THÁC XNK

 QUẢN LÝ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI KHU VỰC HẢI QUAN RIÊNG:
Hàng hoá từ khu vực HQ riêng -> nội địa như đối với hàng nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam

Không áp dụng biện pháp ngoại thương (trừ trường hợp hàng cấm) đối với hàng hoá từ nước ngoài
vào khu vực hải quan riêng

Chỉ áp dụng một lần biện pháp quản lý hàng nhập khẩu một lần vào khu vực hải quan riêng
CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

1. HỐI PHIỆU
BILL OF EXCHANGE
No.:SO HP ……………. Dia diem ngay ki phat HP …………………, …………………
For:… tien bang chu( đơn vị ghi trước)……………………

At……X…….sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor


and date being unpaid) Pay to the order of…NG HUOG LOI……………….the sum of… SO TIEN BANG SO ……………………
2. CHUYỂN TIỀN
Value received as per our invoice(s) No.:…SO HOA DON… dated:…NGAY KÍ
3. NHỜ THU
Drawn under:…NH PHÁT HÀNH L/C
4. L/CL/C No:
Irrevocable
dated NGÀY KÍ PHÁT……………………………………………
To: ……NG BI KI PHÁT/NH PHÁT HÀNH L/C / NH XÁC NHẬN………………………………

…………………………………… …….. ………(signature)………


2. CHUYỂN TIỀN

Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng hoặc dịch vụ và bộ chứng từ cho người nhập khẩu.

Bước 2: Người nhập khẩu viết lệnh chuyển tiền và gửi bộ hồ sơ đến yêu cầu ngân hàng chuyển tiền trả
cho người xuất khẩu.

❎ Đối với chuyển tiền trả trước hồ sơ bao gồm:

Lệnh chuyển tiền

Hợp đồng ngoại thương

Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có)

❎ Đối với chuyển tiền trả sau hồ sơ bao gồm:

Lệnh chuyển tiền

Hợp đồng ngoại thương

Hợp đồng mua bán ngoại tế (nếu có)

Tờ khai hải quan // Hóa đơn thương mại // Vận đơn

Bước 3: Sau khi kiểm tra, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán thì ngân hàng phục vụ người nhập
khẩu sẽ trích tiền để chuyển trả người hưởng lợi và gửi giấy báo nợ (Giấy báo đã thanh toán cho người
nhập khẩu).

Bước 4: Ngân hàng đại lý chuyển tiền trả (ghi có và báo có cho người xuất khẩu).

❌ ƯU ĐIỂM KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TT

- Với khách hàng: thủ tục chuyển tiền đơn giản, thuận lợi cho người chuyển tiền; thời gian chuyển tiền
ngắn nên người thụ hưởng có thể nhanh chóng nhận được tiền.

- Với ngân hàng: Ngân hàng chỉ tham gia với vai trò là trung gian thanh toán thuần túy để hưởng phí,
không có trách nhiệm kiểm tra sự hợp lý của thời gian thanh toán và lượng chuyển tiền.

❌ RỦI RO CẦN BIẾT KHI SỬ DỤNG HÌNH THỨC THANH TOÁN TT

❎ Nếu sử dụng chuyển tiền trả trước:


- Rủi ro sẽ đẩy về phía người mua hàng vì phải ứng tiền trước trong khi không biết tình trạng
hàng hóa thế nào, người bán có thể nhận tiền không giao hàng, giao hàng chậm hoăc làm hàng kém chất
lượng.

- Nếu TT trả trước toàn bộ đồng nghĩa với việc toàn bộ số tiền của người bán bị ném 1 chỗ, khả
năng xoay vòng vốn bằng 0.

- TT trả trước người bán có thể chịu những rủi do về chênh lệch tỉ giá ngoại tệ tại thời điểm trả
tiền với thời điểm nhận hàng nếu 2 bên không quy định rõ tỉ giá là bao nhiêu trong hợp đồng.

❎ Nếu sử dụng chuyển tiền trả sau:

- Bất lợi cho nhà xuất khẩu bởi vì nếu nhà nhập khẩu chậm lập lệnh chuyển tiền (do gặp khó
khăn về tài chính hay thiếu thiện chí thanh toán) gửi cho ngân hàng thì nhà xuất khẩu sẽ chậm nhận
được tiền thanh toán mặc dù hàng hóa đã chuyển đi và nhà nhập khẩu đã thể nhận được và sử dụng
hàng hóa rồi.

- Trường hợp nhà nhập khẩu không nhận hàng thì nhà xuất khẩu phải mất mất chi phí vận
chuyển hàng, phải bán rẻ hoặc tái xuất.

- Do đó, nhà xuất khẩu bị thiệt hại do thu hồi vốn chậm ảnh hưởng đến sản xuất trong tương lai
trong khi ngân hàng không có nhiệm vụ và cách thức gì để đôn đốc nhà nhập khẩu nhanh chóng chuyển
tiền chi trả nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu.

3. PHƯƠNG THỨC NHỜ THU

Nhờ thu trơn

1- Người XK giao hàng/cung ứng dịch vụ và gửi chứng từ cho người NK.
2- Ký phát hối phiếu và viết chỉ thị nhờ thu gửi đến ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ
tiền từ người NK nước ngoài.
3- Ngân hàng chuyển hối phiếu và chỉ thị nhờ thu cho ngân hàng đại lý ở nước người
NK thu hộ.
4- Ngân hàng thu hộ xuất trình hối phiếu theo đúng chỉ thị nhờ thu cho người trả tiền.
5- Người trả tiền tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu.
6- Ngân hàng thu hộ chuyển tiền hoặc hối phiếu đã được chấp nhận cho ngân hàng
chuyển.
7-Ngân hàng chuyển trả tiền hoặc hối phiếu đã được chấp nhận cho người XK.
Phương thức nhờ thu trơn rất ít được áp dụng trong thanh toán tiền hàng vì không đảm
bảo quyền lợi cho cả hai bên: người XK và người NK do việc nhận hàng và thanh toán
tách rời nhau, vì vậy chỉ được sử dụng trong thanh toán phí hoặc trong nhờ thu séc
giữa các ngân hàng.
Nhờ thu chứng từ

1- Người XK giao hàng cho người NK.


2- Lập chứng từ thương mại có hoặc không kèm theo hối phiếu và viết chỉ thị nhờ thu
gửi đến ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ người NK nước ngoài.
3- Ngân hàng chuyển bộ chứng từ và chỉ thị nhờ thu cho ngân hàng đại lý ở nước
người NK thu hộ.
4- Ngân hàng thu hộ xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị nhờ thu cho người nhập
khẩu
5- Người nhập khẩu tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu để nhận chứng
từ đi nhận hàng.
6-Ngân hàng thu hộ chuyển tiền hoặc hối phiếu đã được chấp nhận cho ngân hàng
chuyển (nếu được yêu cầu, ngân hàng thu hộ có thể giữ lại hối phiếu đã được chấp
nhận, chờ khi đến hạn thanh toán sẽ thu tiền rồi chuyển trả tiền).
7-Ngân hàng chuyển trả tiền hoặc hối phiếu đã được chấp nhận cho người XK

SO VỚI NHỜ THU TRƠN:

Nhờ thu chứng từ đảm bảo quyền lợi cho người XK hơn bởi lẽ ngân hàng trong phương
thức này đã thay người XK khống chế chứng từ hàng hóa, người NK có trả tiền hay chấp nhận
trả tiền mới được nhận bộ chứng từ đi nhận hàng.

Tuy nhiên, việc thu tiền của người XK vẫn chưa chắc chắn vì :
Với điều kiện nhờ thu trả tiền giao chứng từ – Documents against payment (D/P) : tuy còn giữ
quyền kiểm soát hàng hoá sau khi giao hàng nhưng nếu người NK không nhận hàng và không
trả tiền, người XK phải tốn phí thời gian và tiền bạc để thu hồi vốn hoặc giải quyết lô hàng đã
gửi.
Với điều kiện nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ – Documents against acceptance (D/A)
Người XK mất quyền kiểm soát hàng hóa sau khi hối phiếu được chấp nhận , việc thu tiền lúc
này hoàn toàn tuỳ thuộc thiện chí của người NK.
Trong trường hợp hàng được gửi bằng đường hàng không hoặc một vài phương thức vận tải
khác, vận đơn hàng không hoặc các chứng từ tương tự không phải là chứng từ sở hữu hàng
hoá, do đó hàng hoá có thể được chuyển giao cho người NK trong khi việc thanh toán hoặc
chấp nhận chưa được thực hiện.
5. TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

https://www.sacombank.com.vn/doanhnghiep/Documents/BieuMau/Sacombank_GI
AY%20DE%20NGHI%20MO%20LC.PDF

https://elearning.uel.edu.vn/pluginfile.php/179824/mod_resource/content/0/Slide
%20Chuong%203%20Cac%20phuong%20thuc%20thanh%20toan%20quoc%20te
%20pho%20bien.pdf

BƯỚC 1:

 Người mua (người nhập khẩu) dựa vào hợp đồng ký kết với người bán, làm
đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình – Ngân hàng phát hành (THE
ISSUING BANK). Hồ sơ bao gồm:
+ Đơn yêu cầu mở L/C.
+ Quyết định thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số
xuất nhập khẩu-nếu có (đối với giao dịch lần đầu).
+ Hợp đồng ngoại thương.
+ Giấy phép nhập khẩu.
+ Cam kết thanh toán (trường hợp mở L/C trả chậm).
+ Trường hợp người mua ký quỹ L/C dưới 100% trị giá L/C phải có bản giải
trình do phòng tín dụng của chi nhánh lập được giám đốc chi nhánh phê
duyệt.

BƯỚC 2:

 Ngân hàng phát hành (Issuing bank) sẽ xem xét, nếu chấp thuận sẽ gởi LC cho
ngân hàng thông báo (Advising bank) để gởi cho người thụ hưởng là người xuất
khẩu (the beneficiary).
BƯỚC 3

Ngân hàng thông báo sẽ đánh giá LC và chuyển L/C bản gốc đến người bán,
người bán kiểm tra khả năng đáp ứng L/C và có thể đề nghị chỉnh sửa (nếu
cần).

BƯỚC 4:

Người thụ hưởng (người xuất khẩu) tiến hành kiểm tra LC, nếu mọi thứ đã đúng
thì sẽ giao hàng cho người nhập khẩu.

BƯỚC 5:

Sau khi giao hàng, người xuất khẩu phải chuẩn bị bộ chứng từ hợp lệ để chuyển
cho ngân hàng thông báo (Advising bank) và kèm theo bộ chứng từ là thông báo
đòi tiền. Trong bước này xuất hiện chứng từ và thanh toán do đó phương thức
này được gọi là “Thư tín dụng chứng từ” (Letter of Credit). Giao chứng từ và yêu
cầu thanh toán.

BƯỚC 6:

Sau khi nhận bộ chứng từ. Ngân hàng thông báo phải có trách nhiệm kiểm tra bộ
chứng từ hợp lệ chưa? Trong thanh toán tín dụng chứng từ thì bộ chứng từ phải
tuân thủ UCP (The Uniform Customs and Practice for Documentary
Credits) và ISBP (International Standard Banking Practice for the Examination of
Documents Under Documentary Credits). Những bài sau mình sẽ viết về UCP và
ISBP.

BƯỚC 7:

 Sau khi nhận được bộ chứng từ khi bước (6) kết thúc, ngân hàng phát hành sẽ
kiểm tra bộ chứng từ. Sau quá trình kiểm tra phải thông báo kết quả kiểm tra đến
ngân hàng thông báo.

BƯỚC 8:

Sau quá trình này bộ chứng từ đã trong tay của ngân hàng phát hành. Bộ chứng
từ này nếu sai thì ngân hàng thông báo có trách nhiệm yêu cầu tu chỉnh. Nếu
hợp lệ thì ngân hàng thông báo có trách nhiệm thông báo cho người thụ hưởng
(người xuất khẩu) và thanh toán.

BƯỚC 9:

Khi ngân hàng thông báo đã thanh toán cho nhà xuất khẩu. Ngân hàng mở LC
sẽ tiến hành phát hành thanh toán đến người nhập khẩu.

BƯỚC 10:

Tiền sẽ chính thức chuyển vào tài khoản ngân hàng phát hành LC. Tức là ghi có
vào tài khoản của ngân hàng phát hành LC.

Ưu điểm của phương thức tín dụng chứng từ


Đối với Người bán
Ngân hàng sẽ thanh toán đúng như trong thư tín dụng bất kể việc người mua có
trả tiền hay không.
Hạn chế việc chậm trễ trong chuyển chứng từ
Khách hàng có thể chiết khấu L/C để có tiền trước sử dụng cho việc thực hiện
hợp đồng.

Đối với Người mua


Chỉ khi nhận được hàng thì người mua mới trả tiền.
Người nhập khẩu yên tâm rằng người bán sẽ phải tuân thủ quy định trong L/C
để đảm bảo được thanh toán, nếu không người bán sẽ mất tiền.

Đối với Ngân hàng


Thu phí dịch vụ (Phí mở L/C, chuyển tiền, phí chỉnh sửa L/C,..)
Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế.

Nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ


Đối với Người bán
Nếu không xuất trình bộ chứng từ theo quy định trong L/C sẽ không được thanh
toán tiền hàng.

Đối với Người mua


Thư tín dụng hoạt động độc lập với hợp đồng mua bán và làm việc theo bộ
chứng từ. Do đó, nếu doanh nghiệp xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp
thì ngân hàng phát hành có nghĩa vụ phải thanh toán mà không quan tâm liệu
hàng hóa thực tế có được giao đúng hay không, thậm chí hàng hóa không được
giao.

 VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

https://www.container-transportation.com/quy-trinh-xuat-khau-hang-hoa-bang-
duong-hang-khong.html

https://www.container-transportation.com/quy-trinh-nhap-khau-hang-hoa-bang-
duong-hang-khong.html

1. Người gửi hàng XIAMEN CHINA giao hàng cho đại lí người chuyên chở E-
CARGONAY LOGISTICS CO.LTD

2. Người vận tải ( hãng hàng không )  phát hành vận đơn cho người giao nhận (bản gốc
AWB số 3);
Người giao nhận phát hành vận đơn HAWB cho người gửi hàng
3. Hàng được đưa lên máy bay để đến nước nhập khẩu;
4. Người gửi hàng XIAMEN CHINA gửi bộ chứng từ (có thể bao gồm bản gốc AWB số
3 hoặc không) cho người nhận hàng ABC Ltd Vietnam
5. Người nhận hàng ABC Ltd Vietnam xuất trình các giấy tờ cho đại lý của người vận
tải ở sân bay đến đến để nhận hàng (không cần xuất trình AWB gốc);
6. Đại lý của người vận tải ở sân bay đến giao hàng cho người nhận hàng
7. NNK  ABC Ltd Vietnam đưa hàng về kho

QUY TRÌNH BOOKING TÀU


 Booking tàu
 Kiểm tra và xác nhận booking
 Theo dõi tiến hành đóng hàng và cập nhật thông tin từ phía NXK Uc
 Kiểm tra xác nhận chứng từ và hồ sơ liên quan đến lô hàng
 NNK VN nhận được thông báo hàng đến
 Đăng kí những chứng nhận liên quan đến lô hàng mà Nhà nước VN yêu cầu để
được thông quan
 Khai báo hải quan về hàng nhập
 Mở và thông quan tờ khai
Luồng xanh: đóng thuế
Luông vàng: đóng thuế + kiểm tra tờ khai
Luồng đỏ: đóng thuế + kiểm tra thực tế
 Vận chuyển hàng hóa về kho
 Tiến hành dỡ hàng và trả xe rỗng
 Lưu trữ hồ sơ và chứng từ

 QUY TRÌNH MUA BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT KHẨU

BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM: https://www.slideshare.net/a_jupiter1409/chuong-2-ktbh

Bước thứ nhất: Gửi văn bản yêu cầu mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Khi cá nhân hay doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là khách hàng) có nhu cầu mua bảo
hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thì cần phải liên hệ với đơn vị cung cấp bảo hiểm. Đơn
vị cung cấp bảo hiểm sẽ gửi mẫu yêu cầu bảo hiểm cho khách hàng để thực hiện yêu
cầu mua bảo hiểm.

Giấy hay văn bản yêu cầu bảo hiểm cần có các nội dung chính như sau:

 Các thông tin cơ bản về người được hưởng bảo hiểm


 Các thông tin cơ bản về hàng hóa được bảo hiểm
 Nội dung yêu cầu bảo hiểm
 Các loại chứng từ cần thiết đính kèm
 Phần kê khai dành cho đại lý hay công ty môi giới bảo hiểm
 Phần nghiệp vụ dành cho công ty bảo hiểm

Bước thứ hai: Khách hàng mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu cần điền đầy đủ
các thông tin vào văn bản hay giấy yêu cầu bảo hiểm.

Bước thứ ba: Khách hàng mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu gửi văn bản hay
giấy yêu cầu bảo hiểm cho công ty cung cấp bảo hiểm.

Văn bản hay giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu có thể được gửi bằng
đường fax hoặc chuyển phát nhanh cho công ty cung cấp bảo hiểm.

Bước thứ tư: Công ty cung cấp bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu gửi hợp đồng bảo
hiểm hàng hóa cho khách hàng mua bảo hiểm.

Bước thứ năm: Khách hàng mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu sau khi đã xem
xét các điều khoản cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm thì sẽ ký xác nhận.

Bước thứ sáu: Công ty cung cấp bảo hiểm gửi bảng kê thu phí bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu cho khách hàng mua bảo hiểm.
Bước thứ bảy: Khách hàng mua bảo hiểm thanh toán phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu.

You might also like