You are on page 1of 8

Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu tặng học sinh 2k3 thân yêu!

Bộ đề ăn chắc 7+
ĐỀ SỐ 03
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Nếu trong khoảng thời gian Δt có điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường
độ dòng điện được xác định bởi công thửc nào sau đây?
t q q 2
A. I = B. I = qt C. I = D. I =
q t t
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acos10πt. Thế năng của vật biến thiên tuần
hoàn với chu kì bằng
A. 0,05 s. B. 10 s. C. 0,2 s. D. 0,1 s.
Câu 3: Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 1/π mH và
một tụ điện có C = 4/π nF. Biêt tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng điện từ
mà máy phát ra là
A. 764 m. B. 38 km. C. 4 km. D. 1200 m.
Câu 4: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng
A. Cường độ âm. B. Biên độ dao động âm.
C. Tần số của âm. D. Mức cường độ âm.
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1 Ω. Mắc nguồn điện với điện trở ngoài 4 Ω .
Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A. 2A B. 2,5A C. 10A D. 4A
Câu 6: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là
1 1 1 2
A. f = B. f = C. f = D. f =
2LC LC 2 LC LC
Câu 7: Sóng điện từ xuyên qua tầng điện li là
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn
Câu 8: Dao động điều hòa là:
A. dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cos theo thời gian.
B. chuyển động tuần hoàn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định
C. dao động có năng lượng không đổi theo thời gian.
D. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định.
   
Câu 9. Hai dao động điều hòa có phương trinh lần lượt là x1 = 5cos 10t −  cm; x 2 = 3cos 10t +  cm .
 6  2
Độ lệch pha của hai dao động này bằng

0 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu tặng học sinh 2k3 thân yêu!

 2 −2 −
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 10: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, không khí, nước với tốc độ tương ứng
là v1 , v 2 , v3 . Nhận định nào sau đây là sai?
A. v1  v 3 B. v3  v 2 C. v 2  v1 D. v1  v3  v 2
Câu 11: Dạy học là một nghề vất vả và vì học sinh rất vô tâm nên Thầy Tuấn Anh rất nghèo. Học sinh dùng
Iphone thì thầy Tuấn Anh vẫn sử dụng một chiếc điện thoại Nokia với màn hình hiển thị hai màu đen trắng
được mua ở Viettel store với giá 250k. Chiếc điện thoại này phát ra sóng ở dải tần số 800 MhZ. Chiếc điện
thoại này sử dụng sóng ở dải nào?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng cực ngắn D. Sóng ngắn
Câu 12: Máy biến thế có vai trò nào trong việc truyền tải điện năng đi xa?
A. Tăng công suất của dòng điện được tải đi
B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải
D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ
Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto quay n vòng/phút phát ra dòng điện xoay chiều có
tần số f thì số cặp cực của máy phát điện là
f 60f 60n
A. p = 60nf B. p = C. p = D. p =
60n n f
Câu 14: Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện bằng
A. q = 5.104 nC. B. q = 5.10-2 μC. C. q = 5.10-4 μC. D. q = 5.104 μC.
Câu 15: Tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa E = 3.10−5 J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng
A
1,5.10−3 N. Chu kì dao động T = 2 s và thời điểm ban đầu vật ở li độ và chuyển động về vị trí cân bằng.
2
Phương trình dao động của vật là
   
A. x = 0,04cos  2t +  m B. x = 0,04cos  t +  m
 3  3
   
C. x = 0,04cos  2t −  m D. x = 0,04cos  t −  m
 3  3

2.10−2  
Câu 16: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là  = cos 100t +  Wb. Biểu thức của suất điện động cảm
  4
ứng xuất hiện trong vòng dây này là
   
A. e = 2cos 100t +  V. B. e = 2cos 100t +  V.
 4  2
 
C. e = 2cos 100t −  V. D. e = 2cos (100t ) V.
 4
Câu 17: Chọn câu sai?
A. sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm

1 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu tặng học sinh 2k3 thân yêu!

B. sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm


C. sóng âm truyền được trong chân không nên chúng ta nghe được các đài phát thanh xa trên thế giới
D. tai người cảm nhận được sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz
Câu 18: Con lắc đơn gồm vật nhỏ nặng 90g treo vào sợi dây nhẹ không giãn dài 60cm và dao động điều hòa
với biên độ góc 80. Lấy g = 10 m / s 2 . Cơ năng của con lắc này xấp xỉ bằng
A. 37,70mJ. B. 2,63mJ. C. 10,53mJ. D. 5,26mJ.
Câu 19: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
A. cho từ thông qua một khung dây biến thiên điều hòa
B. cho khung dây quay đều quanh một trục bất kì trong từ trường
C. cho khung dây chuyển động tính tiến trong từ trường đều
D. cho từ thông tăng đều
Câu 20: Bước sóng của sóng điện từ trong chân không (tốc độ sóng điện từ trong chân không
c = 3.108 m / s ) được phát ra từ mạch dao động điện từ (có hệ số tự cảm L và điện dung của tụ điện C ) được
tính bằng biểu thức:
A.  = 2 C Lc . B.  = 2 LC . C.  = 2 c LC . D.  = 2 c Lc .
Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần ứng có sáu cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp, rôto quay
2
với tốc độ 1000 vòng/phút. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là mWb, suất điện động hiệu dụng do máy

phát ra là 90 2 V. Số vòng dây ở mỗi cuộn dây ở phần ứng là:
A. 150 B. 900 C. 420 D. 450
−4
Câu 22: Mạch LC lí tưởng có chu kì dao động riêng bằng 10 s. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ bằng 10
V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 0,02 A. Tụ có điện dung bằng
A. 69,1 nF. B. 31,8 nF. C. 24,2 mF. D. 50 mF.
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết độ dài của quỹ đạo bằng 4 cm. Lò xo độ cứng 10 N/m, vật
khối lượng 0,1 kg. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng
A. 20 cm/s. B. 400 cm/s. C. 40 cm/s. D. 0,2 cm/s
Câu 24: Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng dài nhất bằng
A. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. B. Khoảng cách giữa hai bụng.
C. Hai lần độ dài của dây. D. Độ dài của dây.
Câu 25: Chọn phát biểu sai.
A. Dao động tuần hoàn và dao động điều hòa đều có chu kỳ dao động T xác định.
B. Dao động tự do là dao động có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. Vật dao động tắt dần có biên độ giảm dần và luôn dừng lại ở vị trí cân bằng.
D. Năng lượng mà hệ dao động duy trì nhận được trong mỗi chu kỳ không thay đổi.
Câu 26: Dùng một sợi dây đồng đường kính 0,5 mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn sát
nhau quanh một hình trụ để tạo thành một cuộn dây. Cho dòng điện 0,1A chạy qua vòng dây thì cảm ứng từ bên
trong ống dây bằng
A. 26,1.10−5T. B. 18,6.10−5 T. C. 25,1.10−5 T. D. 30.10−5 T.

2 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu tặng học sinh 2k3 thân yêu!

2
Câu 27: Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và

10−4
tụ điện có dung kháng C = F . Đặt điện áp u = 200 2 cos100t V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ

dòng điện qua mạch có biểu thức:
   
A. i = 2 2 cos 100t −  A B. i = 2cos 100t −  A
 4  4
   
C. i = 2cos 100t +  A D. i = 2 cos 100t +  A
 4  4
Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Đồ
thị biểu thị mối liên hệ giữa động năng và vận tốc của vật dao động được
cho như hình bên. Chu kì và độ cứng của lò xo lần lượt là:
A. 1 s và 4 N/m B. 2 s và 40 N/m
C. 2 s và 4 N/m D. 1 s và 40 N/m

3 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu tặng học sinh 2k3 thân yêu!

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Chọn đáp án C
+ Nếu trong khoảng thời gian t có điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ
q
dòng điện trong mạch được xác định bởi biểu thức I =
t
Câu 2. Chọn đáp án D
1 0, 2
Ttm = Tld = = 0,1s
2 2
Câu 3. Chọn đáp án D

1 4
+ Bước sóng mà mạch LC phát ra:  = 2 c LC = 2 .3.108 .10−3. .10−9 = 1200m
 
Câu 4. Chọn đáp án D
Câu 5. Chọn đáp án A
 10
+ Cường độ dòng điện trong mạch ngoài: I = = = 2A
r + RN 4 +1

Câu 6. Chọn đáp án C


1
+ Tần số dao động riêng của mạch LC: f =
2 LC

Câu 7. Chọn đáp án D


+ Sóng điện từ xuyên qua tần điện li là sóng cực ngắn vì nó mang năng lượng rất lớn
Câu 8. Chọn đáp án A
+ Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hoặc cos theo thời gian
Câu 9. Chọn đáp án B

   2
+ Độ lệch pha của hai dao động:  = 1 − 2 = −  =
2 6 3

Câu 10. Chọn đáp án C


+ vrắn > vlỏng > vkhí
Câu 11:
✓ Đáp án C
Câu 12:
Ta có thể loại trừ các đáp án

4 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu tặng học sinh 2k3 thân yêu!

+ Tia X có tính đâm xuyên mạnh


+ Tia X tác dụng mạnh lên phim ảnh
+ Tia X ứng dụng để chụp điện trong y tế (ứng dụng này rõ ràng nhất)
 Đáp án B sẽ không phù hợp
✓ Đáp án B
Câu 13:
Mối liên hệ giữa tần số f (Hz) của dòng điện do máy phát điện xoay chiều phát ra với số cặp cực p và tốc độ
quay n (vòng/phút) của roto là
np 60f
f= p=
60 n
✓ Đáp án C
Câu 14:
+ Điện tích của tụ điện q = CU = 500.10−12.100 = 5.10−2 C.
✓ Đáp án B
Câu 15:
Ta có:
 1 2
E = kA E 3.10−5
 2 A= = = 2 cm
 Fmax 1,5.10−3
Fmax = kA
A
+ Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ + và
2
trở về vị trí cân bằng  chuyển động theo chiều âm

=+
3
 
x = 0,02cos  t +  cm
 3
✓ Đáp án D
Câu 16:
Biểu thức suất điện động cảm ứng
d    
e=− = 2sin 100t +  = 2cos 100t −  V
dt  4  4
✓ Đáp án C
Câu 17:
Sóng âm không truyền được trong chân không
✓ Đáp án C
Câu 18:

5 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu tặng học sinh 2k3 thân yêu!

Cơ năng của con lắc dao động điều hòa được tính bởi

  
2
1 1
E= mgl02 = .90.10−3.10.0, 6  8  = 5, 26mJ
2 2  180 
• Đáp án D
Câu 19:
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là cho từ thông biến thiên điều hòa qua khung dây, thường người ta
làm được điều này bằng cách cho dung dây quay quanh một trục cố định trong từ trường đều, trục này vuông
góc với từ trường.
✓ Đáp án A
Câu 20:
Tần số của mạch dao động LC
1
f=
2 LC
✓ Đáp án B

Câu 21. Chọn đáp án A


+ Máy phát điện xoay chiều một pha có số cặp cực bằng số cặp cuộn dây nên
 p = 3 cặp cực.
1000
+ Tần số góc do máy tạo ra:  = 2f = 2.n.p = 2. .3 = 100 ( rad / s )
60
E0 90 2. 2
+ Ta có: E0 = N.0 .  N = = = 900voø
ng
0 .  2 −3 
  .10  .100
 

N 900
+ Số vòng trong một cuộn: N1 = = = 150 voø
ng
6 6
Câu 22. Chọn đáp án B

1 1 2
 CU 0 = LI 0 T I 0 10−4 0, 02
2

+ Ta có:  2 2 C = = . = 31,8nF
T = 2 LC 2 U 0 2 10

Câu 23. Chọn đáp án A

 A = 0,5 L = 0,5.4 = 2cm



+  k 10
vmax =  A = m A = 0,1 .2 = 20 cm s

Câu 24. Chọn đáp án C

6 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh #Tài liệu tặng học sinh 2k3 thân yêu!

Câu 25. Chọn đáp án C


Câu 26. Chọn đáp án C
NI I 0,1
+ B = 4 .10−7 = 4 .10−7 = 4 .10−7 −3
= 25,1.10−5 T
l d 0,5.10

Câu 27. Chọn đáp án B


+ Ta có: R = 100; Z L = 200; Z C = 100

u 200 20   
+ Biểu thức dòng điện qua mạch là: i = = = 2 = 2cos 100 t +  A
Zi 100 + (200 − 100)i 4  4

Câu 28. Chọn đáp án D

1 1 k = 40 N / m
W = kA2 = mvmax 2  
2 2 m = 1kg
m
 T = 2 = 1s
k

7 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /

You might also like