You are on page 1of 10

BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

 Tìm hiểu về các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ.
 Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.
 Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm chăm sóc, yêu thương
nhau giữa các thế hệ thành viên trong gia đình.
 Nêu và thể hiện sự quan tâm, chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia
đình.

2. Năng lực

Năng lực chung:

 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực
tế.

Năng lực chuyên biệt:

 Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với các thành viên trong gia đình.

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng tình yêu yêu gia đình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

 Giáo án, SGK, SGV.


 Một số tranh, ảnh về gia đình. Bài hát về gia đình.
 Một số sơ đồ về các thế hệ gia đình,
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

 SGK. Vở bài tập.


 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các thành viên
trong gia đình để dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS cùng hát bài Cả nhà thương nhau và trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm những ai?

+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành viên trong gia đình như thế nào?

+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: HS cùng hát bài Cả nhà thương nhau.

+ Gia đình bạn nhỏ gồm: ba, mẹ và bạn nhỏ.

+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành viên trong gia đình: ba mẹ thương bạn nhỏ, cả nhà
cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gần nhau là cười.

+ Tùy từng gia đình, HS trả lời ai là người nhiều tuổi nhất (ông, bà hoặc bố, mẹ), ai là người ít
tuổi nhất (HS hoặc em trai/em gái HS).

- GV đặt vấn đề: Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối
quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng. Gia đình có lịch
sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Ngày nay, gia đình lớn thường gồm
cặp vợ chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ. Mọi người luôn yêu thương, chăm sóc và chia sẻ
công việc nhà với nhau. Vậy các em có biết những tình huống thường gặp giữa các thế hệ trong
gia đình với nhau như thế nào không? Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với gia
đình mình? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài ngày hôm nay - Bài 1: Các thế hệ trong gia
đình.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Các thành viên trong gia đình hai thế hệ

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ; bước
đầu nhận biết được cách ứng xử, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa các thế hệ trong gia đình

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời
câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Các thành viên trong gia đình hai thế hệ

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1 sgk hình 8 và Câu 1: Mọi người trong gia đình bạn An đang ăn
trả lời câu hỏi: cơm. Bạn An đang mời bố mẹ ăn cơm.

Câu 1: Mọi người trong gia đình bạn An đang Câu 2: Giới thiệu các thành viên trong gia đình
làm gì? bạn An theo thứ tự từ người nhiều tuổi nhất đến
người ít tuổi nhất: Bố, mẹ, chị Hà, An.
Câu 2: Em hãy giới thiệu các thành viên trong
gia đình bạn An theo thứ tự từ người nhiều tuổi Câu 3:
nhất đến người ít tuổi nhất.
- Gia đình An có 2 thế hệ.
Câu 3: Quan sát hình và cho biết gia đình An có
mấy thế hệ? Mỗi thế hệ có những ai? - Mỗi thế hệ gồm có: thế hệ thứ nhất là bố, mẹ;
thế hệ thứ hai là chị Hà, An.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát tranh trong sgk và thực hiện yêu


cầu.

GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ


học tập

- GV đánh giá, nhận xét

Kết luận:

+ Gia đình hai thế hệ là gia đình gồm bố mẹ và


các con. Trong đó, thế hệ thứ nhất là bố mẹ; thế
hệ thứ hai là các con trong gia đình.

Hoạt động 2: Các thành viên trong gia đình ba thế hệ

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các thành viên trong gia đình ba thế hệ theo sơ
đồ

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời
câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Các thành viên trong gia đình
ba thế hệ
- GV treo sơ đồ tranh 2 sgk trang 9 và yêu cầu HS thảo luận và
trả lời câu hỏi: Câu 1: Các thành viên trong gia
đình bạn Hòa: ông, bà, bố, mẹ, chị
Câu 1: Giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Hòa. gái Hòa, Hòa.

Câu 2: Gia đình bạn Hòa có mấy thế hệ cùng chung sống? Câu 2: Gia đình bạn Hòa có 3 thế
hệ cùng chung sống.
Câu 3: Mỗi thế hệ gồm những ai?
Câu 3:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thế hệ thứ nhất gồm: ông, bà.
HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
- Thế hệ thứ hai gồm: bố, mẹ.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Thế hệ thứ ba gồm: chị Hòa và
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hòa.

- GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức:

+ Gia đình ba thế hệ là gia đình gồm ông bà, bố mẹ và các con.
Trong đó, thế hệ thứ nhất là ông bà; thế hệ thứ hai là bố mẹ;
thế hệ thứ ba là các con trong gia đình.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liên hệ được các thành viên trong gia đình của bản thân,
xác định được các thế hệ trong gia đình mình

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời
câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

DỰ KIẾN SẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành liên hệ gia
đình của bản thân
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, hỏi – đáp nhau theo các câu hỏi: Gia
đình bạn có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có những ai? - HS thực hành hỏi –
đáp theo yêu cầu của
- GV mời các cặp HS lên hỏi – đáp trước lớp. GV

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS làm việc theo cặp đôi thực hiện yêu cầu.

GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện một số cặp báo cáo

- Các cặp khác nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới: Mỗi
gia đình thường có các thế hệ ở những độ tuổi khác nhau cùng chung sống.
Có gia đình hai thế hệ, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ.

* Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết sau :

GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị:

+ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp của từng thành viên cùng chung sông trong gia đình mình.

+ Bút chì, bút mực, thước kẻ, tây, hô đán.

Tiết 2:

A. HOẠT DỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các thế hệ trong gia đình

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV gọi một số HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình ảnh về gia đình mình đề cả lớp quan sát và
đặt câu hỏi: Đồ bạn biết, gia đình mình có mây thế hệ?

- HS quan sát tranh và trả lời

=> GV nhận xét, đẫn đắt HS vào tiết 2 của bài học.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vẽ, viết hoặc cắt ghép hình ảnh gia đình hai, ba thế hệ
hoặc bốn thế hệ vào sơ đồ cho trước.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời
câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành làm sơ đồ các thế
hệ trong gia đình
- GV tổ chức cho HS quan sát sơ đồ các thế hệ trong gia đình có
sẵn. - HS vẽ sơ đồ và trao đổi sơ
đồ của mình với bạn bên
- GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng để vẽ sơ đồ. HS thực hiện làm cạnh.
sơ đồ gia đình mình theo các gợi ý:

+ Gia đình em có mấy thế hệ?

+ Vẽ, viết tên, dán ảnh từng thế hệ vào sơ đồ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS trả lời, trao đổi sơ đồ của mình với bạn bên cạnh

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.

- GV và HS cùng nhận xét và bình chọn sơ đồ đúng và đẹp mắt

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức:

Mỗi gia đình thường có các thế hệ ở những độ tuổi khác nhau cùng
chung sống. Các thế hệ trong gia đình có mối quan hệ ruột thịt, thân
thiết với nhau.

Hoạt động 2: Sự yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân biệt được những hành động nên làm để thể hiện sự
yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


Hành động thể hiện sự quan tâm,
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 sgk trang 10, thảo luận yêu thương giữa các thế hệ trong
và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết hành động nào thể hiện sự gia đình là: tranh 5,6,7.
quan tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình? Vì sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.

GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS phát biểu ý kiến

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, kết luận:

Mọi người trong gia đình cần phải yêu thương và quan tâm lẫn
nhau. Con cháu cần phải quan tâm, yêu quý ông bà, cha mẹ vì
đó là những thế hệ đã sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta.

C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP

Đóng vai xử lí tình huống

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nói được sự cần thiết phải bày tỏ ý kiến hoặc yêu cầu đề
nghị mọi người dành thể gian để thể hiện sự yêu thương, quan tâm lẫn nhau; chia sẻ cảm nghĩ
khi mọi người trong gia đình dành thời gian cho nhau.

b. Nội dung: HS đóng vai xử lí tình huống đặt ra

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đóng vai xử lí tình huống

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8, hình 9 sgk trang 10 và trả Nội dung tình huống của hai bức
lời câu hỏi: Em hãy cho biết nội dung tình huống của hai bức tranh:
tranh này là gì?
- Tranh 8: Mọi người quây quần,
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đóng vai, giải quyết tình vui vẻ, đi dã ngoại cùng nhau nhưng
huống. bạn nhỏ lại mải mê xem

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Tranh 9: Mỗi người đều là việc
riêng của mình (xem ti vi, điện
HS thảo luận và thực hiện yêu cầu. thoại, máy tính), không ai chơi cùng
bạn nhỏ.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- HS đóng vai, giải quyết tình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận huống.

- HS đóng vai, xử lí tình huống

- HS và GV cùng nhau nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV dặn dò HS cùng chia sẻ với bạn bè, người thân về những


việc cần làm đề thê hiện sự yêu thương và quan tâm giữa các
thế hệ trong gia đình.

Kết luận:

- Tất cả mọi người nên bảy tỏ tỉnh cảm của mình với người
thân; đề nghị hoặc bảy tỏ ý kiến khi cần thiết để thể hiện tình
yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc và gắn bó giữa các thành
viên trong gia đình.

IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1. Liên hệ bản thân

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ cảm nghĩ khi mọi người trong gia đình dành thời
gian cho nhau.

b. Nội dung: HS liên hệ bản thân và chia sẻ với cả lớp

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm Liên hệ bản thân


vụ học tập
Câu 1: Khi mọi người trong gia đình em chia sẻ,
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi dành thời gian cho nhau, em cảm thấy được vui
liên hệ: vẻ, hạnh phúc, là động lớn để em cố gắng trong
học tập,...
Câu 1: Em cảm thấy như thế
nào khi mọi người trong gia Câu 2: Để thế hiện sự quan tâm, yêu thương với
đình em chia sẻ, dành thời gian các thế hệ trong gia đình của mình, em sẽ làm:
cho nhau?
- Thường xuyên hỏi han, quan tâm tới các thành
Câu 2: Em sẽ làm gì để thể hiện viên trong gia đình.
sự quan tâm, yêu thương với
các thế hệ trong gia đình của - Có hành động giúp đỡ, chia sẻ mọi công việc mà
mình? mình có khả năng làm được với các thành viên
trong gia đình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập

HS liên hệ, trả lời câu hỏi, chia


sẽ với bạn bên cạnh

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt


động và thảo luận

- GV gọi đại diện một vài HS


chia sẻ

- HS và GV cùng lắng nghe và


nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực


hiện nhiệm vụ học tập

GV dẫn dắt HS để rút ra kết


luận

- Từ khóa của bài: chia sẻ - thế


hệ - yêu thương.

D. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Phương pháp Ghi


Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá
đánh giá chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá Vấn đáp, kiểm
Phiếu quan sát trong giờ học  
trình tham gia các hoạt động học tập tra miệng

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm  

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện Kiểm tra thực Hồ sơ học tập, phiếu học tập,  
nhóm, hoạt động tập thể,… hành các loại câu hỏi vấn đáp

You might also like