You are on page 1of 4

Hoá 12 GV: Hoàng Yến HN_Ams

KIỂM TRA THÁNG 7/2021


Nội dung: chương 1,2,3 Hóa 12
1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10-
11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20-
21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30-
31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40-

Câu 1: Hợp chất Y có công thức phân tử C 4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất
Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 3: Este nào thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng
bạc?
A. CH3COOCH3 B. HCOOCH2CH=CH2 C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH=CHCH3
Câu 4: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenyl axetat, fomanđehit. Số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 5: Hợp chất X có công thức phân tử C nH2nO2. Chất X không tác dụng với Na, khi đun nóng X với
axit vô cơ được 2 chất X1 và X2. Biết rằng X1 có tham gia phản ứng tráng gương; X 2 khi bị oxi hóa cho
metanal. Giá trị của n là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
Câu 7: Cho các este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5).
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
A. (2), (3), (5) B. (3), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4)
Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C17H35COO)2C2H4
C. (CH3COO)3C3H5 D. (C3H5COO)3C3H5
Câu 9: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3CH2COONa.
C. CH2=CHCOONa, HCOONa vaf CH≡C-COONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
Câu 10: Cho các phản ứng:
0
X  3NaOH 
t
 C6 H 5ONa  Y  CH 3CHO  H 2O
0
Y  2NaOH 
CuO,t
 T  2Na 2CO 3
0
CH3CHO  2Cu(OH) 2  NaOH 
t
 Z  ...
0
Z  NaOH 
CuO,t
 T  Na 2CO3
Công thức phân tử của X là
A. C12H20O6 B. C11H12O4 C. C11H10O4 D. C12H14O4
Câu 11: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit?
A. Tristearin, xenlulozơ, glucozơ B. Xenlulozơ, saccarozơ, polietilen.
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ D. Tinh bột, xenlulozơ, poli (vinyl clorua).

1
Hoá 12 GV: Hoàng Yến HN_Ams

Câu 12: Chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
A. Anilin. B. Nilon-6,6. C. Protein. D. Xenlulozơ.
Câu 13: Saccarozơ thuộc loại
A. polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. polime.
Câu 14: Trong các loại hạt và củ sau, loại nào thường có hàm lượng tinh bột lớn nhất?
A. Khoai tây B. Sắn C. Ngô D. Gạo
Câu 15: So sánh tính chất của glucozo, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi dốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(c) Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều không tan được trong nước nóng.
(d) Trong dung dịch, saccarozö chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Các phát biểu sai là:
A. (a), (d). B. (b), (c), (d). C. (b), (c). D. (a), (c), (d).
Câu 17: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:
Chất
X Y Z T
Thuốc thử
Dung dịch HCl có phản ứng không phản ứng có phản ứng có phản ứng
Dung dịch NaOH có phản ứng không phản ứng không phản ứng có phản ứng
Dung dịch
không phản ứng có phản ứng không phản ứng không phản ứng
AgNO3/NH3
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
A. mononatri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat
B. benzyl axetat, glucozơ, alanin, triolein
C. lysin, fructozơ, triolein, metyl acrylat
D. metyl fomat, fructozơ, glysin, tristearin
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(2) Saccarozơ chỉ tốn tại dưới dạng mạch vòng.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(4) Dung dịch anilin không làm hổng dung dịch phenolphtalein.
(5) Các oligopeptit đều cho phản ứng màu biure. Sổ phát biểu đúng là:
A. 5 B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 19: Cho các chuyển hóa sau:
0
X  H 2O 
xt,t
Y Y  Br2  H 2O 
 Axit gluconic  HBr
Z  H 2O 
as,clorophin
X  E
Các chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và fructozơ. B. tinh bột và glucozơ.
C. saccarozơ và glucozơ. D. xenlulozơ và glucozơ.
Câu 20: Anilin có công thức là
A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. CH3OH. D. C6H5OH.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng ?
Các amin không độc
B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.
C. Các protein đều dễ tan trong nước.

2
Hoá 12 GV: Hoàng Yến HN_Ams

D. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.


 HCl  NaOH
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Alanin   X  Y
Chất Y là chất nào sau đây?
A. H2N−CH2−CH2−COOH B. CH3−CH(NH2)−COONa
C. CH3−CH(NH3Cl)−COONa D. CH3−CH(NH3Cl)−COOH
Câu 23: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
A. (CH3)3N B. CH3NHCH3 C. CH3CH2NHCH3 D. CH3NH2
Câu 24: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4), (C6H5- là gốc phenyl).
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (3), (2), (4), (1) B. (3), (1), (2), (4) C. (4), (2), (3), (1) D. (4), (1), (2), (3)
Câu 25: Cho 1,752 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,628 gam
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 2
Câu 26: Chất X có CTPT C H
2 7 NO 2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại
hợp chất nào sau đây?
A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit.
D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni.
Câu 27: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?
A. CH3COOH B. FeCl3. C. HCl. D. NaOH.
Câu 28: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?
A. nước muối. B. nước. C. giấm ăn. D. cồn.
Câu 29: Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245 B. 281 C. 227 D. 209
Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X (mạch hở) chỉ thu được 1 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol
Val. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là
A. 1 B. 2 C. 6 D. 4
Câu 31: Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa
bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4. B. 3. C. 5 D. 6.
Câu 32: Cho các phát biểu:
(1) Protein phản ứng màu biure Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho màu tím đặc trưng.
(2) Protein dạng sợi tan trong nước tạo dung dịch keo.
(3) Protein tác dụng với HNO3 đặc, cho kết tủa vàng.
(4) Protein đều là chất lỏng ở điều kiện thường.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33: Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH;
(4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và
HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (6). D. (1), (3), (4), (5), (6).
Câu 34: Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím ..(1)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin,
quỳ tím..(2)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím..(3)…… Vậy (1), (2), (3) tương
ứng là
A. chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.
B. không đổi màu; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.
C. chuyển sang xanh; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.
D. không đổi màu; chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh.
Câu 35: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng

3
Hoá 12 GV: Hoàng Yến HN_Ams

X Tác dụng với Cu  OH  2 Hợp chất màu tím

Y Quỳ tím ẩm Quỳ chuyển thành màu xanh


Z Tác dụng với dung dịch nước brom Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng

T Tác dụng với dung dịch brom Dung dịch mất màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.
B. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin
C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin.
D. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin.
Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn
vào bình dựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 12,4 gam B. 10 gam C. 20 gam D. 28,183 gam
Bài 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no hở đơn chức cần 5,68 gam khí oxi và thu được
3,248 lít khí CO 2 (đktc). Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thu được 2 rượu là đồng
đẳng kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của 2 este là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C3H7COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
Bài 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, thu
được 23,52 lít khí CO2và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 450 ml dung dịch NaOH
1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 28,5 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b
mol muối Z  M Y  M Z  . Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 6 : 1 B. 3 : 5 C. 3 : 2 D. 4 : 3
Bài 39: Đun m (gam) hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metyl propanoic, metyl butanoat cần dùng
120 gam dung dịch NaOH 6% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a
gam hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trị
của m là:
A. 43,12gam B. 44,24gam C. 42,56 gam D. 41,72 gam
Bài 40: Đốt cháy hoàn toàn 46,9 gam hỗn hợp A gồm CH2=CHCH(NH2)COOH, H2NCH2COOH,
CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2CHCH(NH2)COOH bằng lượng O2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 38,08 lít
CO2 (đktc). Mặt khác nếu cho 46,9 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch HCl dư thì sau phản ứng
thu được 65,15 gam muối. Phần trăm khối lượng CH2=CHCH(NH2)COOH trong hỗn hợp là:
A. 64,61%. B. 21,54%. C. 43,07%. D. 32,30%.

You might also like