You are on page 1of 2

Giáo án Hóa học 9-Hồ Thị Lành

Tuần 10 Ngày soạn: 10 tháng 11 năm 2020


Tiết 20 Ngày dạy: 12 tháng 11 năm 2020
Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết được tính chất vật lí của kim loại: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim.
- Biết và giải thích một số ứng dụng liên quan đến TCVL của kim loại được ứng dụng
trong đời sống và sản xuất.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Đam mê khoa học, yêu thích môn học
- Nhận thức được vai trò vô cùng quan trọng của kim loại đối với đời sống và sản xuất.
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tư duy logic, năng lực quan sát.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ hóa học và năng lực vận dụng kiến thức
hóa học và đời sống con người.
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, cần cù,có trách nhiệm trong học tập.
II-Phương pháp
- Thuyết trình kết hợp với đàm thoại gợi mở
III-Chuẩn bị:
1.GV: mảnh nhôm dát mỏng,mẩu than củi.
Bài soạn điện tử.
2. HS: Đọc trước nội dung bài 15-TCVL của kim loại.
IV-Tiến trình lên lớp:
1.Hoạt động khởi động:
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” cho lớp
Luật chơi: chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận và ghi nhanh những kim loại
có tính dẫn nhiệt, dẫn điện trong vòng 1 phút. Sau 1 phút, nhóm nào ghi được nhiều hơn sẽ
giành chiến thắng.
Dùng kết quả cuộc thi để vào bài.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tính dẻo 1. Tính dẻo
-GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm: Dùng búa đập - Hiện tượng: Dây Al bị dát mỏng,
mạnh một đoạn dây nhôm, mẩu than. mẩu than bị vỡ vụn
? Nhận xét hiện tượng và giải thích? -Nhận xét: Kim loại có tính dẻo
-GV gợi ý: (dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi).
?Vì sao mẩu dây Al chỉ bị dát mỏng mà không bị vỡ Các kim loại có tính dẻo cao: Au,
vụn? Ag, Al, Cu, Sn,...
?Cái cuốc, xẻng, xoong, ...được làm từ vật liệu nào? -Ứng dụng: làm trang sức dát
Dựa vào tính chất vật lí nào người ta lại làm ra được mỏng, làm giấy gói thực phẩm,...
các dụng cụ đó với các hình dạng khác nhau?
?Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng thành các
đồ trang sức khác nhau, lá đồng thành đây dẫn
điện ...?
- Cho HS quan sát 1 số mẫu vật được làm bằng kim
loại:
?Em có nhận xét gì về độ dày, mỏng của các đồ vật

1
Giáo án Hóa học 9-Hồ Thị Lành
trên?
⇒ ?Em có nhận xét gì về tính chất của kim loại?
?Theo em, những kim loại khác nhau thì tính dẻo có
như nhau không?Lấy VD. 2.Tính dẫn điện
Hoạt động 2:Tính dẫn điện. - Nhiều kim loại có tính dẫn điện
GV cho HS mô tả thí nghiệm hình 2.1 yêu cầu HS rút tốt. Tính dẫn điện của kim loại
ra nhận xét về tính dẫn điện của một số kim loại giảm dần: Ag, Cu, Au, Al, Fe,...
Tính chất này của kim laoij có ứng dụng gì? - Ứng dụng: làm lõi dây điện.
HS nghiên cứu SGK và dựa vào vào hiểu hiểu bản
thân để trả lời 3. Tính dẫn nhiệt
Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt. - Kim loại có tính dẫn nhiệt. Tính
GV cho HS nhận xét về tính dẫn nhiệt của một số kim dẫn nhiệt của kim loại giảm dần:
loại. Tính chất này có ứng dụng gì? Ag, Cu, Al, Fe,...
-Ứng dụng: làm đồ dùng dẫn
Hoạt động 4: Ánh kim nhiệt, đồ dùng trong nhà bếp, ...
GV yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt của các đồ vật 4. Ánh kim
trang sức bằng bạc, vàng ...và rút ra nhận xét. Tính - Kim loại có tính ánh kim
chất này của kim loại có ứng dụng gì? -ứng dụng: làm trang sức và vật
-GV bổ sung và kết luận. dụng trang trí,...

3.Củng cố và luyện tập:


- GV cho HS nhắc lại tính chất vật lý chung của kim loại
- GV giới thiệu nội dung phần “Em có biết?”
4. Hướng dẫn tự học:
- Làm bài tập SGK trang 48
- Xem trước nội dung bài TCHH của kim loại.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

You might also like