You are on page 1of 4

Giáo án hóa 9 – Hồ Thị Lành

Tuần 8 Ngày soạn: ngày 25 tháng 10 năm 2020


Tiết 15 Ngày dạy: ngày 27 tháng 10 năm 2020
PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng
- Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân bón
- Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật
2.Kỹ năng:
- Nhận biết được một số phân bón thông dụng
- Tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Nhận thức tầm quan trọng của phân bón đối với tự nhiên và đời sống sản xuất.
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ hóa học, và năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống.
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, cần cù,có trách nhiệm trong học tập; có ý thức bảo
vệ môi trường; yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
II-Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Đàm thoại gợi mở và đàm thoại tìm tòi, Hoạt động nhóm
III-Chuẩn bị của GV và HS:
1.Chuẩn bị của GV: Các loại mẫu phân bón
2.Chuẩn bị của HS : xem trước nội dung bài Phân bón hóa học
IV. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động khởi động:
Kiểm tra bài cũ: Thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Fe2O3  1
 FeCl3  2
 FeCl2  3
 Fe(OH)2  4
 FeSO4  5
 FeCl2
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Đặt vấn đề: Tại sao sau vụ thu hoạch đất trồng sẽ bạc màu hơn? Làm thế nào để
năng suất vụ sau cao hơn vụ trước? Để tìm hiểu các thông tin về phân bón hoá học, công
thức hoá học, chúng ta cùng nghiên cứu bài 11-phân bón hoá học .
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phân bón đơn
- GV thông báo phân bón hoá học có thể dùng ở 1. Phân bón đơn
dạng đơn và dạng kép a. Định nghĩa
- GV cho VD NH4NO3, KCl, Ca(H2PO4)2...là những Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3
phân bón đơn: nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm
? Phân bón đơn là gì? (N), lân (P) hoặc kali (K).
- GV cho HS làm việc theo nhóm và hoàn thành
bảng 1 b. Một số phân bón đơn thường
- Đại diện nhóm trình bày kết quả dùng
Phân đạm Phân lân Phân kali

1
Giáo án hóa 9 – Hồ Thị Lành

Amoni Amoni
Urê
sunfat nitrat
-Photphat tự nhiên:
CTHH CO(NH2)2 (NH4)2SO4 NH4NO3 Ca3(PO4)2 KCl, K2SO4
Supehotphat:Ca(H2PO4)2
Tính -Photphat tự nhiên:
tan nhiều tan nhiều tan nhiều
tan không tan trong nước tan nhiều trong
trong trong trong
trong -Supehotphat: tan trong nước
nước nước nước
nước nước
Hoạt động 2: Phân bón kép
GV yêu cầu HS tự đọc sgk ,tóm tắt ý chính và trả lời 2. Phân bón kép
câu hỏi: - Phân bón kép có chứa 2 hoặc cả 3
? So sánh thành phần dinh dưỡng của phân bón đơn nguyên tố dinh dưỡng N,P,K.
và phân bón kép? - Cách tạo ra phân bón kép : Hỗn hợp
- GV bổ sung và kết luận những phân bón đơn được trộn với
? Các cách tạo ra phân bón hoá học kép như thế nhau theo một tỉ lệ lựa chọn thích hợp
nào? với từng loại cây trồng hoặc tổng hợp
trưc tiếp bằng phương pháp hoá học
Hoạt động 3: Phân bón vi lượng
- GV đặt vấn đề: hoa quả ở một số địa phương như 3. Phân bón vi lượng
nhãn lồng hưng yên, bưởi năm roi ..chỉ ngon khi
trồng ở địa phương đó .Giống cây trồng đó khi Phân bón vi lượng có chứa một số
chuyển đến địa phương khác thì không được ngon nguyên tố hoá học mà cây cần rất ít
như trước. Bởi vì điều khác biệt ở đây là các nguyên nhưng lại cần thiết cho sự phát triển
tố vi lượng của cây trồng
- GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời:
? Phân vi lượng là gì?
? Vai trò của phân vi lượng?
3.Củng cố và luyện tập:
Bài tập vận dụng :
1. Khi bón cùng một khối lượng NH4Cl và NH4NO3 lượng N do NH4NO3 cung cấp cho cây
trồng so với NH4Cl là :
A.Nhiều hơn, B. ít hơn, C. Bằng nhau, D.Chưa xác định được
2.Phân bón kép là:
A.Phân bón dành cho cây 2 lá mầm B.Phân bón dành cho cây 1 lá mầm
C.Phân bón chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng. D.Phân bón có chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng
4. Hướng dẫn tự học :Xem trước nội dung bài Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................

Tuần 8 Ngày soạn: ngày 28 tháng 10 năm 2020


Tiết 16 Ngày dạy: ngày 30 tháng 10 năm 2020
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
2
Giáo án hóa 9 – Hồ Thị Lành

- HS biết và hiểu được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ,
viết được các PTPU thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó
2.Kỹ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được những PTHH biểu diễn cho sơ đồ chuyển hóa.
- Phân biệt 1 số hợp chất vô cơ cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp
lỏng, hỗn hợp khí.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
4. Năng lực – phẩm chất:
4.1. Năng lực:
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ hóa học
4.2. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, cần cù,có trách nhiệm trong học tập.
II-Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
- Đàm thoại kết hợp với hoạt động nhóm
III-Chuẩn bị của GV và HS:
1.Chuẩn bị của GV: Sơ đồ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
2.Chuẩn bị của HS : xem trước nội dung bài học.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: (trong quá trình dạy)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
chất vô cơ I II
-GV: treo sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các .................... (1) (2) ...................

loại hợp chất vô cơ và nêu câu hỏi:


?Các hợp chất vô cơ được chia thành mấy (3) (4)
MUỐI (8) (9)
loại? (5)

?Dựa vào mối quan hệ được thể hiện trong sơ ............ (6) (7)
...........
đồ, hãy tìm loại chất thích hợp điền vào chỗ III IV
trống? Đáp án: I: oxit bazơ II: oxit axit
- GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng III: bazơ IV: axit
Chuyển tiếp:
? Hãy viết PTHH minh hoạ cho mối quan hệ?
Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học minh II. Những phản ứng hoá học minh họa
họa
- GV: giao cho các nhóm viết phương trình
phản ứng minh họa
- HS: làm việc theo nhóm trong vòng 3’ (1): CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
GV giao cho mỗi nhóm 1phần cụ thể: (2): CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Nhóm 1: viết phương trình phản ứng thực hiện (3): BaO + H2O  Ba(OH)2
chuyển hóa (1), (2), (3). (4): Cu(OH)2 
t
CuO + H2O
o

3
Giáo án hóa 9 – Hồ Thị Lành

Nhóm 2: viết phương trình phản ứng thực hiện (5): NaOH + HCl  NaCl + H2O
chuyển hóa (4), (5). (6):Na2CO3+Ca(OH)2  CaCO3+2NaOH
Nhóm 3: viết phương trình phản ứng thực hiện (7): BaCl2+ H2SO4  BaSO4 + 2HCl
chuyển hóa (6), (7). (8):2HNO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 +
Nhóm 4: viết phương trình phản ứng thực hiện 2H2O
chuyển hóa (8), (9). (9): CO2 + H2O  H2CO3
- Tổ chức thảo luận lớp
- GV nhận xét, sửa sai(nếu có)
* Bài tập 3a(SGK/41): Chia lớp thành 2 nhóm, Bài tập 3a(SGK/41)
mỗi nhóm làm 1 ý

3.Củng cố và luyện tập:


Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập:
Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
CaCl2 CaO

CaCO3

Ca(HCO3)2 Ca(NO3)2

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch không màu sau: Na2SO4,
AgNO3, NaCl
- BT SGK trang 41
4. Hướng dẫn tự học :
- Chuẩn bị bài thực hành số 2.
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

You might also like