You are on page 1of 8

Họ và tên: Nguyễn Văn Hiếu

Lớp: 13A1 – DTVT


Msv: 19104400037
Đề 15
Câu 7 ( phần 1) : Trình bày về các khái niệm cơ bản về khuếch đại
thuật toán ( định nghĩa, ký hiệu, tính chất, đặc tính truyền đạt ) ?
*) Khái niệm : Khái niệm: Bộ khuếch đại thuật toán ( Operational
Amplifier – OA ) là mạch khuếch đại tổ hợp có hệ số khuếch đại rất lớn
trở kháng vào lớn và trở kháng ra nhỏ … Hiện nay các bộ OA đóng vai
trò quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật khuếch đại, tạo
tín hiệu sin, xung , trong bộ ổn áp và bộ lọc tích cực …

Un

Ur

Up

*)
Ký hiệu OA trên hình
OA khuếch đại thuật hiệu điện áp Ud= Up-Un với hệ số khuếch đại Kd
Do đó : Ur = Ud.Kd = Kd.(Up-Un)
- Nếu Un=0 thì Ur = Kd.Up nên Ur đồng pha với tín hiệu vào Up, vì
vậy đầu vào P được gọi là đầu và không đảo và ký hiệu là dấu (+)
- Nếu Up=0 thì Ur = - Kd.Un nên Ur ngược pha với tín hiệu vào Un ,
vì vậy đầu vào N được gọi là đầu vào đảo và ký hiệu bởi dấu (-)
*) Một số tính chất sau :
- Trở kháng vào Zv = ∞
- Trở kháng ra Zr = 0
- Hệ số khuếch đại : Kd ∞
*) Đặc tuyến truyền đạt :
Đặc tuyến quan trọng nhất của OA là đặc tuyến truyền đạt (hình trên)
theo đặc tuyến này, Ur chỉ tỷ lệ với Uv trong dải điện áp (Ur min – Ur
max) nào đó. Dải điện áp này gọi là dải biến đổi điện áp ra của OA (hay
miền tuyến tính). Ngoài dải này, điện áp ra không thay đổi và được xác
định bằng các trị số Ur min, Ur max gọi là điện áp bão hòa, giá trị điện
áp này không phụ thuộc vào điện áp và gần bằng trị số nguồn cung cấp.
Câu 4 (phần 1) : Trình bày về mạch khuếch đại công suất chế độ B
và AB? Các mạch ứng dụng ( mạch đẩy kéo ghép biến áp, mạch bù
đối xứng) ?
-
- Mạch khuếch đại công suất chế độ B là mạch khuếch đại mà
transistor có điểm Q làm việc trong vùng tắt do đó transistor chỉ dẫn
trong 1 bán kỳ của một ngõ vào. Mạch khuếch đại công suất chế độ
AB là mạch khuếch đại mà transistor có điểm làm việc Q nằm trong
vùng khuếch đại gần vùng tắt do đó transistor dẫn hơn 1 bán kì và ít
hơn 1 chu kỳ của tín hiệu ngõ vào.
- Dạng sóng ic của chế độ B và AB
*) Tầng khuếch đại đẩy kéo có sơ đồ nguyên lý nhƣ hình vẽ trên.
Máy biến áp đầu vào có cuộn sơ cấp chia hai nửa bằng nhau với
chiều quấn dây ngược nhau, do đó điện áp trên cuộn thứ cấp bằng
nhau về trị số nhưng ngược nhau về cực tính. Tầng khuếch đại đẩy
kéo có thể làm việc ở chế độ B hoặc chế độ AB, trong chế độ AB thì
điểm làm việc tĩnh được chọn nhờ bộ phân áp R1,R2, còn trong chế
độ B thì do dòng điện cực gốc tranzito IB = 0 nên bỏ qua R2 của bộ
phân áp. Xét hoạt động của tầng khuếch đại làm việc ở chế độ B:
- Khi Uv = 0: Ở máy biến áp đầu vào có điện áp cuộn sơ cấp vào có
giá trị Uv1 = Uv2 = 0, tranzito T1 và T2 chỉ có dòng điện ban đầu
IC0 nhỏ chạy qua cực góp tranzito, sụt áp trên máy biến áp nhỏ do
đó điện áp một chiều trên cực góp của tranzito xấp xỉ bằng điện áp
nguồn Ec .
- Khi Uv ≠ 0: Giả sử tín hiệu vào có dạng hình sin (cực tính như
hình vẽ), ở nửa chu kỳ đâu ta có: theo cách nối mạch thì điện áp ra
trên cuộn thứ cấp máy biến áp đầu vào có Uv1 có cực tính (-) , Uv2
có cực tính (+) , kết quả là tranzito T2 mở, dòng trên cực góp
tranzito Ic2= β .ib 2dòng này chạy trên cuộn sơ cấp máy biến áp và
tạo nên trên cuộn thứ cấp máy biến áp điện áp có cực tính nhƣ hình
vẽ. Nửa chu kỳ sau tương tự như chu kỳ đầu nhưng cực tính điện áp
ra ngược chiều với nửa chu kỳ đầu.
Như vậy nếu đầu vào có tín hiệu xoay chiều thì tín hiệu ra cũng là
tín hiệu xoay chiều và có cùng cực tính với tín hiệu vào. Trong chế
độ làm việc loại B, do tính không đường thẳng của các đặc tuyến
vào mà điện áp ra bị méo dạng đáng kể so với điện áp vào. Để cải
thiện độ méo của điện áp ra ta chuyển chế độ làm việc của tầng
khuếch đại sang làm việc ở chế độ AB

Méo tín hiệu trong chế độ B và giảm méo trong chế độ AB


*) Mạch bù đối xứng

Câu 1 ( phần 3) : Tính toán điện áp gợn sóng, điện áp một chiều
đầu ra và độ gợn sóng của bộ chỉnh lưu hai nửa chu kỳ với bộ
lọc dùng tụ C= 100µF nối với tải tiêu thụ dòng 50mA, tần số tín
hiệu vào là 60Hz, Biên độ điện áp sau chỉnh lưu là 25V ?
Cho : Idc = 50mA, C = 100µF, Um = 25V, f = 60Hz.
Tính Ur(ms) =?, Udc =?, r =?
2,4. Idc 2,4.50
 Có Ur(ms) = C
=
100
=1,2V
4,17 Idc 4,17.50
 Udc = Um− C =25− 100 =22,915 V
Ur(ms) 1,2
 r = Udc × 100 % = 22,915 ×100 %=5,236 %

Câu 2 (phần2) : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ sau. Hãy xác
định UR theo U1, U2, U3?
Iht1
Iht2
I1

Ur1 Iur1

I2

I3

Ta có : *mạch 1 là mạch khuếch đại đảo


U 1−Un Un−Ur 1 U 1 −Ur 1
Có OA lý tưởng nên Un=Up=0: 3,3 K
=
8,3 K => =
3,3 K 8,3 K =>Ur1=
8,3 K
3,3 K
×U 1=−2,5151 K .U 1 (V)

*Mạch 2 là mạch cộng đảo :


Có: Iur1+I2+I3=Iht2
Ur 1−Un U 2−Un U 3−Un Un−Ur
 4,7 K
+
2K
+
1K
=
4,7 K
Vì Un=0
4,7 K 4,7 K 4,7 K
 Ur = −( 4,7 K ×Ur 1+ 2K
× U 2+
1K
×U 3 ¿ (V)
+ 4,7 K 4,7 K
 Ur = −¿.U1
2K
× U 2+
1K
×U 3 ¿ (V)

 Ur = 2,5151K.U1+2,35K.U2+4,7K.U3 (V )
Vậy Ur của mạch được biểu diễn theo U1, U2, U3 là
2,5151K.U1+2,35K.U2+4,7K.U3 (V)

You might also like