You are on page 1of 2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HỖN HỢP

1. Hỗn hợp 1.
Bài 1. Cho 20g Mg và Cu tác dụng hết với dd HCl thu được 6,72 lít H 2(đktc)
a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. Không có kết quả B. 7,2g và 12,8g C. 3,6g và 16,4g D.
14,4g và 5,6g
b. Cho hh trên tác dụng với oxi dư, sau đó hòa tan hết sản phẩm thu được vào dd H 2SO4. Tính khối
lượng muối thu được.
A. 55,5g B. 68g C. 56g D.
50g
Bài 2. Cho 10,0g Cu và CuO tác dụng hết với 200ml dd H2SO4 2M. sau PƯ kết thúc, lọc, tách riêng
phần không tan, cân nặng 6,0g.
a. % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt:
A. 60% và 40% B. 40% và 60% C. Không tính được D. 24,5% và 75,5%
b. Nồng độ mol các chất sau pư (Coi thể tích dd không thay đổi):
A. 0,25M B. 2M C. 0,24M D.
0,25M và 1,75M
Bài 3. Cho 34,4g hh gồm Fe và S cháy hoàn toàn trong oxi dư 20%(đktc) thu được 40g chất rắn.
a. % khối lượng mỗi chất trong hốn hợp ban đầu:
A. 81,4% và 18,6% B. 40,7% và 59,3% C. 91,2% và 8,8% D.
83% và 17%.
b. Thể tích oxi đã dùng:
A. 22,4 lít B. 26,88 lít C. 14,672 lít D.
17,6064 lít
Bài 4. Cho 11,92g hh A gồm Fe và Ag pư hết với 200ml dd CuSO 4 1M, sau pư thu được chất rắn X.
cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 đặc, nóng 47,04% để hòa tan hết chất rắn X:
A. 4,6875g B. 1,46g C. 2,92g D.
3,52g
Bài 5. Cho 6,72g hh gồm Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 dư 150%. Sau khi kết thúc pư thu được
chất rắn có khối lượng 1,92g
a. % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
A. 74,4% và 25,6% B. 25,6% và 74,4% C. 32,4% và 67,2% D.
28,2% và 71,8%.
b. Thể tích của dd H2SO4 20% đã dùng, biết d = 1,40g/ml là:
A. 52,5 ml B. 31,5 ml C. 40,05ml D.
41,4 ml
Bài 6. Lấy 250g dd hỗn hợp CuSO4 và MgCl2 tác dụng với lượng vừa đủ dd Ba(NO3)2 26,1%. Sau pư
thu được 34,95g kết tủa trắng.
a. Khối lượng dd Ba(NO3)2 đã dùng:
A. 10,22g B. 150g C. 300g D. 250g
b. Tính C% của dd CuSO4 và MgCl2 trong dd. Biết tỉ lệ mol của CuSO4 và MgCl2 là 3 : 5
A. 9,6% và 0,665% B. 19,2% và 19% C. 9,6% và 9,5% D.
5,4% và 10,2%

2. Hỗn hợp 2.
Bài 1. Cho 28g hh A gồm Cu và CuO tác dụng với 112g dd H2SO4 đặc 70% khi đung nóng, thu được
dd B và 5,6 lít khí SO2(đktc).
a. Tính khối lượng các chất tan trong dd B.
A. 64g và 63,7 B. 64g C. 256g D.
112g
b. Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hh A.
A. 11g và 17g B. 16g và 12g C. 12g và 16g D.
11,2g và 16,8g
Bài 2. Cho hh A gồm Mg và MgCO3 tác dụng hoàn toàn với dd HCl, thu được dd A1 và 2,688 lít (đktc)
hh khí A2. Cho toàn bộ lượng khí A2 đi chậm qua bình đựng dd NaOH, thì còn lại 1,792 lít khí (đktc) đi
ra khỏi bình. Sau đó đem cô cạn dd A1 thì được m1 gam muối khan.
a. Hàm lượng Mg trong hh A:
A. 15% B. 15,4% C. 12,5% D.
20,4%
b. Giá trị của m1:
A. 20g B. 11,4g C. 5g D.
25g
Bài 3. Cho hh có thành phần đồng nhất gồm Fe và Cu ở dạng bột. chia hh thành 2 phần bằng nhau.
- P1: cho tác dụng hết với dd H2SO4 đặc, nóng giải phóng 1,568 lít khí SO2(đktc).
- P2: Cho tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng. Pư hoàn toàn thấy giải phóng 0,448 lít khí H 2 (đktc).
% khối lượng các kim loại trong hh:
A. 80% và 20% B. 15% và 85% C. 12,5% và 87,5% D.
81,4% và 18,6%
Bài 4. Cho hh gồm 10,4g Mg và MgO pư hết với 60 ml dd HCl. Sau khi pư kết thúc thu được 2,24 lít
khí (đktc) và dd A.
Cho dd A tác dụng hết với lượng vừa đủ dd NaOH, thu được kết tủa B, nung kết tủa B đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X:
A. 21g B. 12g C. 20g D.
11,2g
Bài 5. Dẫn 2,24 lít khí CO (đktc) qua ống sứ nung nóng đựng hh các oxit: Al 2O3, CuO và Fe3O4 cho
đến khi pư hoàn toàn. Chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau:
- P1: được hòa tan vào trong dd HCl dư, thu được 0,672 lít khí H 2(đktc)
- P2: được ngâm kĩ trong 400ml dd NaOH 0,2M. để trung hòa hết dd NaOH dư, phải dùng hết 20ml dd
HCl 1M.
% khối lượng mỗi chất trong hh đầu:
A. 15,8% ; 11,2% và 73% B. 24,5%; 28,8% và 46,7%
C. 42,8%; 13,8% và 43,4% D. 9,9%; 15,2% và 74,9%

You might also like