You are on page 1of 61

VIÊM

Trình bày : PGS Nguyễn thị Đòan Hương


MỤC TIÊU
1- Trình bày được vai trò của hệ thống bổ thể , hệ thống đông máu và hệ
thống thần kinh trong viêm
2- Trình bày cơ chế rối lọan vận mạch và sự hình thành dịch viêm
3- Trình bày hiện tượng xuyên mạch và thực bào
4- Giải thích tổn thương tổ chức trong viêm
5- Nêu mối quan hệ giữa ổ viêm và tòan thân, trình bày ý nghĩa sinh học
của phản ứng viêm
VIÊM
Các triệu chứng viêm đã được mô tả từ hơn 200 năm trước Công Nguyên
bởi Celcius bằng
các từ rubor, calor, dolor, tumor.
Virchow: viêm là phản ứng cục bộ
Ngày nay : viêm là biểu hiện cục bộ của phản ứng toàn thân
Có sự liên quan giữa viêm và quá trình mẫn cảm
SINH LÝ BỆNH
Hầu hết các bệnh đều nằm trong một trong 4 lọai sau đây:
1. Viêm
2. Ung thư
3. Các bệnh thóai hóa
4. Các bệnh phát triển
VIÊM
Viêm: đề kháng và đáp ứng bảo vệ tại chỗ chống lại sự tổn
thương tế bào hoặc kích thích, phản ứng tế bào và mạch
máu tại chỗ chống lại yếu tố gây kích thích.
Lâm sàng : viêm gây đau, nóng sốt
Yếu tố gây kích thích hoặc gây tổn thương

Sống : Không phải


• vi khuẩn vật sống :
• nấm • Hóa chất
• siêu vi • Lý học
• ký sinh trùng • Cơ học
• hoặc toxins
của chúng
NGUYÊN NHÂN

Bên ngoài
Vi khuẩn
Yếu tố vật lý, hóa học,cơ học, sinh học
Bên trong
Hoại tử mô do nghẽn mạch, xuất huyết, viêm tắc mạch, rối loạn thần
kinh dinh dưỡng, tự miễn
CÁC LỌAI VIÊM

1) Viêm cấp
3) Viêm mãn

2)Viêm bán cấp


(hiếm).
DIỄN TIẾN CỦA QUÁ TRÌNH VIÊM
Tổn thương tế bào

Viêm cấp tính


Lành vết thương
Viêm mạn tính
Lành vết thương
Thành lập u hạt

Lành vết thương


1. VIÊM CẤP

Đại thể : Vi thể


Triệu chứng Đáp ứng viêm
1) Đỏ
2) Nóng
3) Sưng
4) Đau và mềm 1. Thay đổi 2. Thành lập
5) Mất chức năng mạch tại chỗ dịch viêm
VIÊM CẤP
Rối lọan tuần hòan
-Co tiểu động mạch
-Dãn tiểu động mạch
-Tăng tính thấm
thành mạch
-Tế bào thóat mạch
VIÊM CẤP
Các tế bào
Kích thích-điều khiển quá trình viêm
Tác động qua lại với các thành phần của đáp ứng miễn dịch
BC ưa acid : Kềm chế phản ứng viêm
Thực bào : BC trung tính, đơn nhân
Cầm máu : tiểu cầu
BC ưa base : chức năng giống tương bào
VIÊM CẤP
Hệ thống hổ trợ:
- Hệ thống bổ thể : họat hóa, hỗ trợ viêm, miễn dịch, phá hủy tế bào (vi
khuẩn)
- Hệ thống đông máu: fibrin thóat ra thành mạch tạo thành mạng lưới bắt
giữ dịch viêm , vi khuẩn và vật thể lạ , tác động qua lại với tiểu cầu , chống
chảy máu
-Hệ thống kinin: kiểm sóat tính thấm thành mạch
- Globulin miễn dịch : tham gia vào quá trình viêm
CÁC TẾ BÀO
Tác nhân cơ học, vật lý, hóa học kích thích
- Tế bào mast phóng thích :
- Các chất có sẵn : histamine, chất hóa hướng động BC trung tính , BC ưa acid
Tổng hợp leucotriene, prostaglandin
Tiểu cầu :bài tiết serotonin
Histamin và serotonin:
- Gây co thắt cơ trơn mạch máu lớn
-Dãn các tiểu động mạch , tiểu tĩnh mạch sau mao mạch -----tăng lượng
máu đến mô
- Co thắt TB nội mô gây tăng tính thấm thành mạch
Leucotrien:
- Tác dụng tương tự như histamine
Prostaglandin : làm tăng tính thấm thành mạch, co thắt cơ trơn, dãn tĩnh
mạch sau mao mạch
HỆ THỐNG PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

Hệ thống bổ thể
Hệ thống đông máu
Hệ thống kinin
HỆ THỐNG BỔ THỂ

10% protein huyết tương- quan trọng trong viêm:


- diệt khuẩn nhờ các thành phần cuối của hệ thống bổ thể
- gia tăng phản ứng viêm nhờ các sản phẫm phụ : opsonin hóa, hóa hướng động,
làm tế bào mast phóng hạt
HỆ THỐNG ĐÔNG MÁU
Fibrin thóat khỏi lòng mạch tạo - Ngăn sự phát tán của vi khuẩn
thành mạng lứới bắt giữ dịch viêm, - Giữ VK và vật lạ ở nơi mà họat
vi khuẩn, động thực bào mạnh nhất
vật lạ -Tạo thành bộ khung tạo điều kiện
cho sự sữa chữa và lành vết
thương
HỆ THỐNG KININ
- Dãn mạch
- Cùng với PG gây đau
- Gây co thắt cơ trơn ngòai mạch máu
- Gây tăng tính thấm thành mạch
- Tăng hóa ứng động
SỰ KIỂM SÓAT VÀ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA
CÁC HỆ THỐNG PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

Có sự kiểm sóat các quá trình họat hóa hệ thống


protein huyết tương:
Nhiều thành phần bị hủy họai bởi men trong huyết tương
Có nhiều chất ức chế, đối kháng với histamin, kinin, bổ thể, kallikrein,
plasmin
Có tác động qua lại giữa các hệ thống
NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Rối lọan tuần hòan Rối lọan chuyển hóa
Rối lọan vận mạch Tổn thương tổ chức
Hình thành dịch viêm Tăng sinh tế bào
BC xuyên mạch
Hóa ứng động
NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Thứ nhất: Thay đổi mạch tại chỗ:
1. Co mạch tạm thời trong vài giây.
2. Dãn mạch chủ động (mao mạch, tiểu động mạch) do các
hóa chất trung gian : Histamine và dãn tiểu tĩnh mạch thụ
động, tăng tính thấm thành mạch (dịch thóat ra ngòai mạch),
máu chảy chậm
3. Lát thành mạch bởi tế bào bạch cầu .

Normal Inflammation
Thứ hai: Thành lập dịch viêm
• Tế bào BC, dịch và protein huyết tương thóat mạch .
• BC gắn các chân giả vào nơi tiếp hợp giữa tế bào nội mô
và lướt qua thành mạch bằng cử động a-mib.
• Tăng tính thấm thành mạch do áp suất keo của môi
trường chung quanh tăng.
• Giai đọan sớm: chuyển di của neutrophils, nhất là khi
viêm do cầu khuẩn tạo mủ, sau đó là tẩm nhuận
monocytes.

 ****Trong vài trường hợp HC cũng thóat mạch


(Diapedesis)
CHỨC NĂNG CỦA DỊCH VIÊM
1- Pha lõang các vi sinh vật và toxins.
2- Mang KT từ huy ết tương tới vùng bị viêm .
3-Mang BC đến thực bào vi khuẩn
4-Mang fibrinogen từ huyết tương đã chuyển thành mạng lưới fibrin giúp
bắt lấy vi sinh vật và khu trú chỗ viêm.
Blood stem cell
CÁC TẾ BÀO CỦA ĐÁP ỨNG VIÊM
1) BC hạt đa nhân
2) BC đơn nhân : thực bào
3) BC Lymphô : xác định tính chuyên biệt của đáp ứng
miễn dịch với các vi sinh vật và các chất lạ khác .
4) Tương bào : Một lọai tế bào miễn dịch có thể sản xuất
kháng thể chuyên biệt phát triển từ tế bào lymphô B
họat hóa
Basophil
Neutrophil Eosinophil

Lymphocyte Plasma cell Monocyte


Tên Neutrophil Eosinophil Basophil Monocyte Lymphocyte Plasma cell
Vi thực bào Acidophile Basophil ĐTB = >Đa dạng Tương bào
Microphage Histocytes Polymorphs và Plasmacyte
< RBCs
Hình Hồng đến Đỏ với Xanh , Lớn hơn 1.5 – Nhân to , không Basophilic,
dạng xanh nhạt eosin, Hạt thô 2 lần , nhiều hạt nhân ngòai
hạt nhỏ . Hạt thô . hạt trung tâm

% of 60-70% 1-2% (50% Monocytes 4-6%


1% 30% chỉ có trong
WBCs trong dị ứng mô

Chức Thực bào Chưa rõ Không rõ Thực bào Sản xuất kháng Nguồn
năng Đề kháng nhưng có nhưng đề kháng thứ thể kháng thể
đầu tiên thể trung chứa hai , thực bào Giai đọan sau chuyên biệt
hòa histamine vi khuẩn , tế của viêm
histamine, &heparin bào chết,
serotonin và mảnh vỡ &
các kinins BC trung tính
đã chết( tế
bào mủ)

Plasma
Plasmacell
cell
THỰC BÀO
Quá trình này được tế bào thực bào thực hiện ( tế bào vi
thực bào và đại thực bào) bao lấy và diệt hạt tử lạ
Hai lọai thực bào

1- Thực bào di động có trong máu và chuyển di đến vùng


bị viêm

2- Đại thực bào (Histocytes, macrophages) của hệ võng


nội bào (RES) lấy vi khuẩn đã thóat ra từ vùng bị viêm
Tế bào bình thường
THỰC BÀO (Phagocytosis)
HIỆN TƯỢNG THỰC BÀO
CÁC GIAI ĐỌAN THỰC BÀO
1. Nhận biết
2. Tiêu hóa – các chân giả bao lấy vi khuẩn qua hiện tượng nhập
bào

3. Thành lập nang – nang chứa vi khuẩn


4. Tiêu hóa – nang hóa với men làm hủy vi khuẩn
5. Xuất bào – phóng thích những mảnh vỡ của vi khuẩn
Hai giai đọan

1. Tiêu hóa 2. Diệt vi sinh vật trong tế bào (tiêu hóa):


vi khuẩn. • Tăng thủy giải glycogen và pH giảm từ
4 -4.5
• Sau đó, men tiêu protid, phagocytin,
tiêu thể và những men thủy giải (lipase,
esterase, nuclease … v..v.) được phóng
thích và tiêu hóa vi sinh vật.

Một vài lọai vi khuẩn như vi khuẩn lao không bị giết


trong nang thực bào mà đôi khi còn nhân lên trong
nang TB.
Phương pháp diệt vi khuẩn trong tế bào (tiêu hóa)
I. Diệt trong tế bào lệ thuộc oxy:
Sản xuất superoxide.
Sử dụng men myeloperoxidase từ các hạt của BC trung tính

II. Diệt trong tế bào không lệ thuộc oxy:


1. Proteins mang điện âm
2. Men tiêu thể
3. Lactoferrins
4. Proteases và men thủy giải

Giai đọan tiêu hóa


Hóa ứng động
• Đáp ứng định hướng dương tính theo một kích thích
hóa học
• BC chuyển di (cử động amib) hướng về tác nhân gây tổn
thương và tế bào bị tổn thương do hóa chất .
Chất gây hóa ứng động :
 Ngọai sinh (chuyên biệt): Polysaccharide được thực
bào di động bài tiết
 Nội sinh (tổng quát): Sản phẫm đáp ứng phản ứng KN-
KT .
HÓA ỨNG ĐỘNG
DI CHUYỂN BẠCH CẦU
DI CHUYỂN BC – CHÂN GIẢ
NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRONG VIÊM

Rối lọan chuyển hóa


Glucid: tăng acid lactic làm giảm pH tại ổ viêm
Lipid: ứ đọng nhiều sản phẫm acid: các acid béo, thể cetone
Protid: ứ đọng những sản phẫm dở dang của protid: aa, polypeptid
NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Tổn thương tổ chức:
Trong các mô antiprotease bị bất họat bởi hypochlorus acid (HOCl) gây tổn
thương mô
họat hóa men collagenase, elastase gây tổn thương mô liên kết
NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRONG VIÊM
Tăng sinh tế bào:
Bạch cầu ( đơn nhân)
Tế bào nội mô
Tăng sinh sợi
bào(collagen, fibrine)-----tổ chức xơ
NHỮNG BIẾN ĐỔI CHỦ YẾU TRONG VIÊM

Biểu hiện tại chỗ của viêm


Nhiễm toan
Phù nề hay sưng
Đỏ : do xung huyết, ứ trệ tuần hòan
Nóng: tăng tuần hòan và chuyển hóa
Đau: phù nề , dịch viêm chèn thần kinh, prostaglandin, bradykinin kích
thích dây TK cảm giác hoặc do nhiễm toan
BIỂU HIỆN TÒAN THÂN
Sốt: tổng hợp chất gây sốt nội sinh---vùng hạ đồi
Tăng BC : do tác động của C3a và các chất kích thích sinh BC của tủy xương
(CSF: colony-stimulating factor)
Tăng protein/huyết tương : fibrinogen, C reactive protein (CRP),
haptoglobin, alpha1 antitrypsin, ceruloplasmin
HC kết thành cuộn + tăng protein/huyết tương -----tăng tốc độ lắng máu
(ESR : erytrocyte sedimentation rate)
Các chất
trung gian
trong viêm
Các lọai viêm cấp tính
(dựa trên dịch tiết )
1- Viêm chảy
2- Viêm thanh dịch
3- Viêm sợi
4- Viêm màng
5- Viêm xuất huyết
6- Viêm họai thư
7- Viêm dị ứng
8- Viêm tạo mủ
Tên Xảy ra trong Đặc trưng bởi
Dịch tiết nhiều chất nhày
Viêm nhẹ màng niêm mạc hô hấp hoặc tiêu hóa như
Chảy
cúm và viêm ruột thừa

Viêm nhẹ bề mặt thanh mạc như xoang màng phổi , Dịch tiết nhiều nước, ít
Thanh mạc xoang khớp , không tổn thương tế bào nội mô như protein
lao màng phổi và bổng rộp da
Dịch tràn ra có nhiều protein , thể tích ít (viêm phổi Dịch tiết nhiều fibrinogen
Sợi thùy do Streptococcus pneumonia & viêm màng
bao tim

Viêm sợi trong đó mạng lưới fibrin bắt lấy các tế Màng giả màu vàng xám
Màng bào viêm và vi khuẩn tạo thành màng giả . Thí dụ: nhiều fibrin , mô bị họai tử
bệnh yết hầu , vi khuẩn gây kiết lỵ . , đa dạng

Xuất huyết Trong mạch máu thành mảng Dịch tiết nhiều hồng cầu

Viêm ruột thừa cấp Mô họai tử từ cục máu


Họai thư
đông gây nghẽn tắc

Dị ứng Phản ứng quá mẫn do KN-KT Tăng mạch & phù

Gây ra bởi vi khuẩn tạo mủ và thành lập mủ Thí dụ Một lượng lớn mủ & chất
Tạo mủ
: áp-xe tiết có mủ
Viêm phổi thùy do Streptococcus pneumonia phối hợp với
nhiều dịch tiết sợi trong phế nang .

3. Lọai tạo sợi:

4. Lọai màng
Viêm tạo màng giả trong bệnh yết hầu cho thấy có mạng lưới fibrin bao lấy các tế
bào viêm . Vi khuẩn tạo thành màng giả (trái).

5. Mủ

Cơ tim bị áp-xe tạo mủ . Áp – xe chứa mảnh tế bào bị họai tử , các dãy vi khuẩn ,
một số lượng nhiều BC trung tính , một số BC bị thóai hóa ( cơ tim bên phải).
VIÊM TẠO MỦ
Mủ: dịch dày chứa mô bị họai tử , đa dạng
1. Vị trí :
Áp-xe :
Áp-xe là nơi tích mủ tại chỗ , thường gây nghẽn tại mô –
Mủ chứa một phần mô bị chết dạng lỏng + BC trung
tính, vi khuẩn đã chết hoặc còn sống, tạo thành 3 vùng
Áp-xe nhỏ gọi là nhọt
Lớn gọi là cụm nhọt
Lỗ dò
2. Lan tỏa: Mủ lan rộng sang các vùng bên cạnh, viêm tế
bào xảy ra trong mô dưới da. Thường do streptococci
gây ra.
Áp-xe
Macula:
Chấm
Papule:
Nốt nhú
Vesicle:
mụn nước
Pustule:
Mụn mủ
Bulla
Vết bỏng lớn
Crust:
Tổn thương
dày, cứng
Petechia
Xuất huyết
Echymosis
Bầm tím
DIỄN TIẾN TẤT YẾU CỦA VIÊM

1- Tiêu tan: dịch tiết được tái hấp thu và mô trở lại bình thường
2- Lành : bằng cách chỉnh sửa và tăng sinh .
3- Lan tỏa : qua đường bạch huyết và máu .
4- Mãn tính
VIÊM MÃN TÍNH (U HẠT)
• Do tác nhân gây viêm tăng đề kháng với thực bào hoặc
giảm cơ chế đề kháng của cơ thể .
• Cho thấy đáp ứng dịch tiết và mạch kém
• Tế bào viêm chính là đại thực bào, tương bào, tế bào
khổng lồ, lymphô, tế bào tạo sợi.
• Xảy ra trong quá trình thành lập u hạt.
• Viêm mãn tính thường xảy ra với nhiễm khuẩn tạo u
hạt ; thí dụ : phong , lao và nhiễm nấm.
• Đặc điểm : tẩm nhuận ĐTB và lymphô
Ổ VIÊM –TÒAN THÂN

Ảnh hưởng tòan thân đối với ổ viêm:


- Thần kinh : ức chế TK, phản ứng viêm yếu
Nội tiết : tăng tiết cortisone trong viêm (kháng viêm)
Hệ thống tế bào đơn nhân thực bào: mạnh thì tiêu diệt sớm tác nhân
gây viêm
ẢNH HƯỞNG CỦA PƯ VIÊM ĐỐI VỚI
TÒAN THÂN
Phản ứng viêm quá mức gây rối lọan cơ thể:
-Họai tử tổ chức
-Dịch viêm gây chèn ép
-Quá nhiều BC đến gây tổn thương mô lành
Ý NGHĨA SINH HỌC CỦA VIÊM
Bảo vệ cơ thể
Tiêu diệt tác nhân gây hại

You might also like