You are on page 1of 2

P

A N
D
Q

O
I

K B J T C H
E
M

F
R

a) Dễ thấy M là điểm chính giữa cung BC nhỏ. Theo tính chất quen thuộc:
MI=MB=MC;
Biến đổi góc: ∠MBJ
¿ ∠ MBC=∠ MCB=∠ MAB → ⊿ MBJ ⊿ MAB ( ¿ ) → MB 2=MJ . MA=MI 2 (đpcm)
b)Hạ QK⊥ BC ; PH ⊥ BC .Gọi T là giao điểm MN và BC . Dễ thấy TB=TC;
TN là trung trực của BC
Vì Q là tâm đường tròn bàng tiếp góc C của tam giác ABC nên
AB+ AC −BC AB + AC −BC
BK= ; Tương tự CH = ; suy ra BK=CH kết hợp
2 2
TB=TC nên TK=TH ;
TN là đường trung bình hình thang QKHP nên NQ=NP (đpcm)
c)Từ giả thiết suy ra: R là tâm đường tròn bàng tiếp góc A tam giác ABC
Theo mô hình quen thuộc MI=MB=MC =MR
Gọi D là giao điểm IP và (O) thì tương tự : DI=DP=DA=DC;
ME là đường trung bình tam giác IRF: ME//RF;
ED là đường trung bình tam giác IFP nên ED//FP
Suy ra: ∠ RFP=∠ MED ( 2 góc có cạnh tương ứng song song ) (1)
Ta có: ∠ MED=180−∠ MBD=180−∠ MBI =180−∠ MIB=∠ AIB=¿
180−∠ AQB=180−∠ RQP ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra: ∠ RFP=180−∠ RQP suy ra P,Q,R,F đồng viên(đpcm

You might also like