You are on page 1of 30

KINH TẾ VI MÔ 1

(Nguyên lý Kinh tế vi mô)


TS.Đinh Thiện Đức
Khoa Kinh tế học – ĐH KTQD
Phone: 0904.125.456 – 0913.214.246
Email: Ducdt@neu.edu.vn
Slide 2-1
Đánh giá sinh viên

◼ Điểm chuyên cần: 10%

◼ Điểm bài tập cá nhân: 40%

◼ Điểm bài thi cuối kỳ 50 %

Slide 2-2
CHƯƠNG 1

Tổng quan về
kinh tế học vi mô
Giới thiệu

Xã hội luôn phải đối mặt với sự lựa chọn


và việc sử dụng các nguồn lực khan
hiếm. Nếu sử dụng lãng phí các nguồn
lực khan hiếm thì chúng ta đi theo chủ
nghĩa khủng bố.

Slide 2-4
Nội dung
◼ Sự khan hiếm

◼ Nhu cầu và sự cần thiết

◼ Sự khan hiếm, sự lựa chọn và chi phí


cơ hội

◼ Thế giới của sự đánh đổi

◼ Sự lựa chọn của xã hội

Slide 2-5
Sự khan hiếm

◼ Sự khan hiếm

✓ Sự khan hiếm xảy ra khi các nguồn lực


để sản xuất ra các hàng hoá (dịch vụ)
không đủ để thoả mãn mọi nhu cầu
của con người.

Slide 2-6
Khái niệm về kinh tế học
◼ Kinh tế học

- Là một môn khoa học nghiên cứu cách thức


vận hành của một nền kinh tế nói chung và
cách ứng xử của từng thành viên kinh tế nói
riêng

- Nghiên cứu cách thức con người phân bổ các


nguồn lực có giới hạn (khan hiếm) để thoả mãn
nhu cầu của họ

- Nghiên cứu cách thức lựa chọn của con người


Slide 2-7
Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

◼ Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hành vi


của một nền kinh tế về mặt tổng thể
- Lạm phát
- Thuế
- Thất nghiệp
- Tăng trưởng kinh tế
- Thương mại quốc tế
Slide 2-8
Kinh tÕ häc vi m« vµ kinh tÕ häc vÜ m«

◼ Kinh tế học vi mô: Nghiên cứu việc ra


quyết định của các cá nhân hoặc của
hãng
– Ô nhiễm
– Quyết định sản xuất
– Chăm sóc sức khoẻ
– Giáo dục

Slide 2-9
Sự khan hiếm
◼ Sản xuất

✓ Là những hoạt động chuyển hoá các


nguồn lực tài nguyên vào trong các
sản phẩm để tiêu dùng

◼ Nguồn lực hoặc yếu tố sản xuất

✓ Yếu tố đầu vào là những yếu tố được


sử dụng để sản xuất ra những gì con
người mong muốn
Slide 2-10
Sự khan hiếm
◼ Nguồn lực hoặc yếu tố sản xuất

➢ Đất đai: Nguồn lực tự nhiên hay món


quà của tự nhiên

➢ Lao động: Nguồn lực con người

➢ Vốn hiện vật: Những nguồn lực được


tạo ra trong sản xuất

➢ Vốn con người: Tích luỹ từ giáo dục-


đào tạo của người lao động
Slide 2-11
Sự khan hiếm

◼ Nguồn lực hoặc yếu tố sản xuất


➢ Kỹ năng quản lý
– Là người có khả năng tổ chức, quản lý và
đánh giá các nguồn lực
– Chấp nhận rủi ro
– Đưa ra các quyết định cơ bản về kinh doanh

Slide 2-12
Sự khan hiếm
◼ Hàng hoá khác với Hàng hoá kinh tế
- Hàng hoá là những thứ đem lại cho con
người sự thoả mãn → chúng có giá trị.

- Hàng hoá kinh tế là những hàng hoá hay dịch


vụ được sản xuất ra từ những nguồn lực
khan hiếm.

◼ Dịch vụ
- Thực hiện những nhiệm vụ cho một người
nào đó
Slide 2-13
Ba vấn đề kinh tế cơ bản

◼ Sản xuất cái gì?

◼ Sản xuất như thế nào?

◼ Sản xuất cho ai?

Mọi nền kinh tế phải giải quyết???

Slide 2-14
Các thành viên kinh tế
◼ Hộ gia đình

◼ Doanh nghiệp

◼ Chính phủ

Các thành viên kinh tế mục tiêu và hạn chế


khác nhau nhưng việc ra quyết định giống
nhau

Slide 2-15
Hàng hóa, dịch vụ… Thị trường …. Hàng hóa, dịch vụ
sản phẩm
….chi tiêu cho tiêu dùng….

Thuế thu nhập cá nhân

Trợ cấp Trợ cấp

Doanh nghiệp
Hộ gia đình Chính phủ

Thuế thu nhập doanh nghiệp

….tiền công, lãi suất…..

Thị trường
Lao động, vốn… …khả năng quản lý
Yếu tố sx
Khan hiếm, Sự lựa chọn và Chi phí cơ
hội
◼ Chi phí cơ hội
- Là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua
khi đưa ra một quyết định lựa chọn kinh tế

- Là giá trị của phương án tốt nhất phải hy


sinh khi đưa ra một quyết định lựa chọn

Slide 2-17
Khan hiếm, Sự lựa chọn và Chi phí cơ
hội

Trong kinh tế học, chi phí luôn


được hiểu là chi phí cơ hội

Slide 2-18
Khan hiếm, Sự lựa chọn và Chi phí cơ
hội
Nguồn lực khan hiếm và nhu cầu không thoả mãn

Sự khan hiếm

Sự lựa chọn

Chi phí cơ hội


Slide 2-19
Thế giới của sự đánh đổi

◼ Khi một nguồn lực được sử dụng cho


một hoạt động nào đó thì người sử
dụng phải hy sinh cơ hội sử dụng
nguồn lực đó vào các hoạt động khác.

Slide 2-20
Thế giới của sự đánh đổi

◼ Đồ thị về chi phí cơ hội


- Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
thể hiện các tập hợp sản lượng tối đa có thể
đạt được trong quá trình sản xuất.

- Vận động dọc theo đường giới hạn khả


năng sản xuất là giữ nguyên số lượng và
chất lượng nguồn lực và nguồn lực được sử
dụng hiệu quả.

Slide 2-21
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF)

Hình 2-1 Slide 2-22


Sự đánh đổi của xã hội giữa Digital
Camera và Pocket PC

H×nh 2-2(a) Slide 2-23


Sự đánh đổi của xã hội giữa Digital
Camera và Pocket PC

(triệu chiếc/năm)
Digital camera

Pocket PC
(triệu chiếc/năm)
H×nh 2-2(b) Slide 2-24
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
(triệu chiếc/năm)
Digital camera

OC của việc hy sinh


digital camera

Để đạt được thêm


10 triệu pocket PC

Pocket PC
(triệu chiếc/năm)
H×nh 2-3 Slide 2-25
Sự lựa chọn của xã hội

◼ Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng


- Để có thêm ngày càng nhiều một lượng về
một hàng hoá nào đó thì xã hội sẽ phải hy
sinh ngày càng nhiều các hàng hoá khác.

Slide 2-26
Tăng trưởng kinh tế

(triÖu chiÕc/n¨m)
Digital camera

Pocket PC
(triÖu chiÕc/n¨m)
H×nh 2-4 Slide 2-27
Phân tích cận biên

◼ Khi bán (tiêu dùng) Q sản phẩm thu được

TB = f(Q)

◼ Để có Q sản phẩm phải mất chi phí

TC = f(Q)

◼ Các thành viên kinh tế mong muốn

NB = (TB – TC)→max
Slide 2-28
Phân tích cận biên

◼ Điều kiện cần: (NB)’Q=0

◼ Như vậy: (TB – TC)’Q=0

◼ Mức sản lượng tối ưu đạt được khi:

MB(Q) = MC(Q)

Slide 2-29
Bài tập
Hàm tổng lợi ích (TB) và hàm tổng chi phí (TC) của một
hoạt động như sau:
TB = 200Q - Q2 và TC = 200 + 20Q + 0,5Q2
1. Quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích là bao nhiêu?
2. Quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích ròng là bao nhiêu?
3. Khi Q = 50 muốn tăng lợi ích ròng phải đưa ra sự lựa
chọn nào?
4. Khi Q = 70 muốn tăng lợi ích ròng phải đưa ra sự lựa
chọn nào?

Slide 2-30

You might also like