You are on page 1of 18

CHƯƠNG 7

CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI


NỘI DUNG

 THÀNH PHẦN VÀ NỒNG ĐỘ MUỐI TAN


 TÁC ĐỘNG MUỐI TAN ĐẾN CÂY TRỒNG
 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI
THÀNH PHẦN VÀ NỒNG ĐỘ MUỐI TAN
o Nước tưới luôn có hiện diện của muối tan, thành phần
muối trong nước thay đổi theo nguồn nước và hợp chất
hóa học được tạo thành. Những muối này chủ yếu có
CaSO4.2H2O, NaCl, NaHCO3
o Trong nước các muối tan hiện diện dưới dạng ion (Ca2+,
Mg2+, Na+, …
THÀNH PHẦN VÀ NỒNG ĐỘ MUỐI TAN

Ions Ký hiệu hóa học


1. Anions
- Chloride Cl-
- Sulphate SO42-
- Carbonate CO32-
- Nitrate NO2-
2. Cations
- Sodium Na+
- Postassium K+
- Calcium Ca2+
-Magnesum Mg2+
THÀNH PHẦN VÀ NỒNG ĐỘ MUỐI TAN
o Tất cả các ion được biểu thị theo dạng miligam/lít (mg/L)
và miliequivalent trên lít (meq/L)
meq/L = mg/L : TLPT : HT
TLPT : trọng lượng phân tử ; HT : Hóa trị nguyên tố

o Tổng nồng độ muối trong nước được diễn tả bằng TDS


(Total dissolved solid)
o Nước tưới thường có TDS thay đổi từ 200 - 400 mg/L, pH
thay đổi từ 6,5 - 8,4
o Phương pháp thông thường để đánh giá TDS trong nước
người tà do độ dẫn điện của nước (ECw)
TDS (mg/L) = 640 * ECw (dS/m hoặc mS/cm)
TÁC ĐỘNG CỦA MUỐI TAN ĐẾN CÂY TRỒNG
o Tưới nước đưa muối vào trong vùng rễ cây trồng
o Bộ rễ cây hấp thụ nước nhưng hấp thu rất ít muối
khoáng + bốc hơi từ mặt đất nhưng muối vẫn còn
=> muối tích tụ ở vùng rễ
o Muối tích tụ ở vùng rễ làm tăng áp lực thấm thấu =>
giảm tốc độ hấp thu nước của cây => Sự thiếu hụt nước
và hiểm họa mặn
• Hiện tượng héo cây có thể không thể hiện rõ, nhưng
sự sinh trưởng và năng suất giảm
• Sự nảy mầm của hạt cũng bị ảnh hưởng, thường hạt
giống sẽ nảy mầm muộn và một số trường hợp thậm
chí không nảy mầm
TÁC ĐỘNG CỦA MUỐI TAN ĐẾN CÂY TRỒNG
o Hiểm họa ngộ độc ion
• Các nguyên tố Chloride (Cl), Sodium (Na) và Boron
(Br) được rễ cây hấp thụ và chuyển lên lá rồi tích tụ ở
đó. Với một liều lượng nhất định lá cây bị cháy và bị
hủy hoại (rụng lá sớm, sinh trưởng và năng suất giảm)
• Hai ion Cl- và Na+ đều có mặt trong dung dịch và đều
gây ra tác hại. Ion chloride được xem là có hại cho
một số loại cây như chanh và cây ăn lá. Nồng độ
chloride vượt quá 10 meq/L có thể gây hại nghiêm
trọng cho cây. Tác động của Na+ không rõ, tuy nhiên,
nó có thể hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến cây trồng
• Boron (B) là nguyên tố cần thiết, tuy nhiên nếu lượng
B vượt quá 0,6 meq/L gây hại cho cây trồng
ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI TAN ĐẾN ĐẤT
o Tác hại của Natri (Na)
• Hiện diện trong nước mặn. Do ion Na có điện tích (+)
, nó được các hạt đất mang điện (-) hấp thụ và thay thế
các cation Ca, Mg => gây ra sự phân tán tổ hợp đất và
hủy hoại cấu trúc đất => làm cho độ thấm nước và
thoáng khí của đất kém đi.
• Tăng nồng độ natri trao đổi có thể làm tăng pH tới 8,5
và giảm một số chất vi lượng như sắt và phospho…
• Đánh giá nồng độ ion Na hấp thụ trên hạt đất người ta
dùng chỉ số ESP (Exchangeable Sodium Percentage)
𝑁𝑎 +
ESP = ∗ 100
𝐶𝐸𝐶
• Đất có ESP > 15 là đất bị tác động nghiêm trọng do
natri bị hấp thụ
ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI TAN ĐẾN ĐẤT
o Tác hại của Natri (Na)
• Vấn đề natri sẽ giảm đi nếu lượng Ca và Mg cao so
với lượng Na. Quan hệ này được gọi là tỉ lệ hấp thu
natri - SAR (Sodium Adsorption Ratio) và được tính
theo công thức
𝑁𝑎 +
𝑆𝐴𝑅 =
𝐶𝑎2+ + 𝑀𝑔2+
2
 Lưu ý : nồng độ Na, Ca, Mg được tính theo meq/L
ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI TAN ĐẾN ĐẤT
o Lượng Carbonate natri còn lại RSC (Residual Sodium
Carbonate)
• RSC được định nghĩa như là sự chênh lệch về meq/L
giữa các ion bicarbonate với các cation Canxi và Mg.
RSC = [HCO3 + CO3] − [Ca + Mg] (meq/L)
• Ca và Mg có thể phản ứng với carbonate và kết tủa
dạng muối carbonate
• Nồng độ natri trong hỗn hợp trao đổi tăng dẫn đến sự
phân tán của đất. Khi giá trị RSC thấp hơn 1,25 meq/L
nước được coi như là có hại với cây trồng
KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÂY TRỒNG
o Khả năng chịu mặn của cây trồng là mức độ mà một cây
có thể sinh trưởng và cho năng suất ổn định. Một số loại
cây trồng có thể chịu được độ dẫn điện ECw < 2 dS/m,
một số khác lên tới 8 dS/m
o Khả năng chịu mặn của một số cây trồng
KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA CÂY TRỒNG
Ngưỡng mặn
Loại cây trồng
trong đất (dS/m)
Cải bắp 1,8
Cà rốt 1,0
Súp lơ
Hành 1,2
Khoai tây 1,7
Cà chua 2,5
Táo 1,5
Chanh 15,0
Xoài -
Cam 1,7
Đào 1,7
Lê 1,7
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI
o Đánh giá độ mặn của nước tưới
o Đánh giá độ mặn của nước tưới căn cứ vào nồng độ và
thành phần của muối tan trong nước. Tuy vậy sự thích
hợp nước tưới còn phụ thuộc các yếu tố khác nữa như
cây trồng, đất đai, khí hậu,…
o Độ mặn theo cách đánh giá của FAO như sau

Độ mặn EC (dS/m) TDS (mg/L)


Nước không mặn < 0,7 < 500
Nước mặn nhẹ 0,7 - 3 500 - 2.000
Nước mặn trung bình 3-6 2.000 - 4.000
Nước mặn cao >6 > 4.000
Nước rất mặn 14 > 9.000
Nước biển > 42 > 30.000
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI
o Ảnh hưởng của Natri đến khả năng thấm của đất
o Tỉ lệ hấp thu natri (SAR) được sử dụng như là một chỉ số
biểu thị mức độ tác hại của natri trong đất và nước. Bảng
bên dưới đánh giá ảnh hưởng của natri trong nước đến khả
năng thấm của đất.
Mức độ mặn của
Không giảm Giảm nhẹ Giảm trung Giảm nặng
nước tưới ECw
(SAR) (SAR) bình (SAR) SAR
(dS/m)
0,7 <1 1-5 5-11 >11
0,7-3 <10 10-15 15-23 >23
Không ảnh Không ảnh
3-6 <25 >25
hưởng hưởng
6 - 14 <35 >35 - -
Không ảnh Không ảnh
> 14 - -
hưởng hưởng
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI
o Độ pH và các nguyên tố vi lượng
o Nước có pH < 4,5 có thể làm tăng khả năng hòa tan của các
nguyên tố sắt (Fe) , nhôm (Al) và mangan (mn) dẫn đến
nồng độ muối cao, bất lợi đối với sự sinh trưởng của cây
trồng.
o Nước có pH > 8,3 là nước có độ kiềm cao và chứa lượng
Na2CO3 cao. Giá trị thích hợp của pH trong nước tưới là 5- 8
o Các nguyên tố vi lượng, một số nguyên tố vi lượng có mặt
trong nước tưới nhưng chỉ được cho phép ở mức độ nhất
định
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI
o Độ pH và các nguyên tố vi lượng
o Nước có pH < 4,5 có thể làm tăng khả năng hòa tan của các
nguyên tố sắt (Fe) , nhôm (Al) và mangan (mn) dẫn đến
nồng độ muối cao, bất lợi đối với sự sinh trưởng của cây
trồng.
o Nước có pH > 8,3 là nước có độ kiềm cao và chứa lượng
Na2CO3 cao. Giá trị thích hợp của pH trong nước tưới là 5- 8
o Các nguyên tố vi lượng, một số nguyên tố vi lượng có mặt
trong nước tưới nhưng chỉ được cho phép ở mức độ nhất
định
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI
o Độ pH và các nguyên tố vi lượng

Hàm lượng lớn nhất cho


Nguyên tố
phép (mg/L)

Chì 5
Flo 1
Kẽm 0,5
Mangan 0,2
Crom 0,1
Selen 0,02
Cadimi 0,01
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC TƯỚI
o Kiểm soát mặn
o Muối tích tụ trong đất có thể được loại bỏ một cách hữu hiệu
chỉ bằng cách rửa. Để làm được việc này cần phải có đủ
nước ngọt để rửa muối qua vùng rễ cây trồng
o Lượng nước thêm vào liều lượng tưới được gọi là nhu cầu
rửa (Leaching Requirement) và được xác định theo công
thức
𝐸𝐶𝑤
𝐿𝑅 =
5𝐸𝐶𝑒 − 𝐸𝐶𝑤
LR : Nhu cầu nước dùng để rửa
ECe : độ dẫn điện cho phép của dung dịch đất
ECw : độ dẫn điện của nước tưới
Giá trị trung bình của ECe = 1,5ECw

You might also like