You are on page 1of 19

CHƢƠNG 2

NHU CẦU NƢỚC CỦA CÂY


TRỒNG
NỘI DUNG
 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BỐC THOÁT
HƠI CÂY TRỒNG
 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BỐC THOÁT
HƠI
 NHU CẦU NƢỚC CỦA CÂY TRỒNG
KHÁI NIỆM NHU CẦU NƢỚC CỦA CÂY TRỒNG
 Nhu cầu nước của cây trồng được định nghĩa là chiều sâu
lớp nước trong đất bị lấy đi do bộ rễ cây trồng để thoải mãn
nhu cầu thoát hơi từ lá khi cây được trồng trong điều kiện
lý tưởng
 Điều kiện lý tưởng: cây trồng không bị sâu bệnh, không bị
hạn chế về điều kiện đất đai và độ phì

 Thoát hơi nước của cây trồng có đơn vị tính m H2O/ngày,


nó bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết, giai đoạn sinh
trưởng , và kỹ thuật chăm sóc

 Đối với cây trồng cạn, nhu cầu nước của cây trồng chính là
lượng nước tưới cần thiết (mm H2O tưới vào đất) nhằm
đảm bảo cây trồng phát triển tốt nhất
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BỐC
THOÁT HƠI CÂY TRỒNG
 Các yếu tố thời tiết
◦ Nhiệt độ không khí tăng => bốc thoát hơi tăng
◦ Ánh sáng tăng => bốc thoát hơi tăng
◦ Tốc độ gió tăng => bốc thoát hơi tăng
◦ Ẩm độ không khí cao => bốc thoát hơi giảm
◦ Áp suất không khí tăng => bốc thoát hơi tăng
 Các yếu tố cây trồng:
◦ Lá, Rễ, Loại cây
◦ Thời kỳ tăng trưởng của cây
CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH NHU CẦU NƢỚC CÂY TRỒNG
 Xác định nhu cầu nước của hoa màu
ETc = Kc * ETo (mm/ngày)
(mm/ngày)
Trong đó
Kc : hệ số hoa màu
ETo : bốc hơi tham chiếu

CÁC CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH BỐC HƠI THAM CHIẾU (ETo)

 Phương pháp bốc hơi chậu A


 Phương pháp Blaney-Cridle
PHƢƠNG PHÁP CHẬU BỐC HƠI (A)
ETo = Kp * E_chậu
(mm/day)
Trong đó:
ETo : Bốc thoát hơi chuẩn (mm/ngày)
E_chậu : Bốc hơi từ chậu (mm/ngày)
Kp : 0,35 – 0,85;
ở điều kiện nhiệt đới Kp có giá trị trung bình 0,75

Ví dụ: Quan sát mức nước trong chậu bốc hơi


- Ngày 1 : cao 150 mm
- Ngày 2 : cao 144 mm
 ETo = (150 – 144)*0.75 = 4,5 mm/ngày
Phƣơng pháp Blaney-Cridle
ETo = p (0.46T + 8)
(mm/day)
Trong đó:
ETo : Bốc hơi tham chiếu (mm/ngày)
T : Nhiệt độ trung bình ngày theo tháng
p : hệ số (tra bảng)
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
Thành phố
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hà Nội
0.24 0.26 0.27 0.29 0.30 0.31 0.31 0.29 0.28 0.26 0.25 0.24
(vĩ độ 21.0245)
Huế
0.25 0.26 0.27 0.28 0.29 0.30 0.30 0.29 0.28 0.26 0.25 0.25
(vĩ độ 16.4619)
Tp.HCM
0.26 0.27 0.27 0.28 0.28 0.29 0.29 0.28 0.28 0.27 0.26 0.26
(vĩ độ 10.82302)
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ Kc (hệ số cây trồng)
Bảng 1: Hệ số Kc theo thời kỳ sinh trưởng
Cây trồng Thời kỳ Thời kỳ Thời kỳ ra Thời kỳ
cây con tăng hoa, kết chín
trƣởng trái
Đậu 0.35 0.70 1.10 0.90
Bắp cải (cabbage) 0.45 0.75 1.05 0.90
Cà rốt (carrot) 0.45 0.75 1.05 0.90
Bông vải (cotton) 0.45 0.75 1.15 0.75
Dưa leo (cucumber) 0.45 0.70 0.90 0.75
Cà tím (eggplant) 0.45 0.75 1.15 0.80
Bắp chăn nuôi 0.40 0.80 1.15 0.70
Hành lá (O. green) 0.50 0.70 1.00 1.00
Đậu phụng 0.45 0.75 1.05 0.70
Ớt (pepper) 0.35 0.70 1.05 0.90
Khoai tây (potato) 0.45 0.75 1.15 0.85
Đậu nành (Soybean) 0.35 0.75 1.10 0.60
Hướng dương 0.35 0.75 1.15 0.55
Cà chua (tomato) 0.45 0.75 1.15 0.80
Ghi chú: Nếu * Ẩm độ KK >80% và Tốc độ gió (V) < 2m/s) => Kc tăng 5%
* Ngược lại Ẩm độ KK < 50% và V > 5m/s => Kc giảm 5%
Bảng 2: Các thời ký sinh trưởng một số cây trồng
Tổng
Tăng Ra hoa, Chín và
Cây trồng thời Cây con
trưởng kết trái lụi tàn
gian
Bean/green 75 15 25 25 10
90 20 30 30 10
Bắp cải 120 20 25 60 15
(cabbage) 140 25 30 65 20
Cà rốt (carrot) 100 20 30 30 20
150 25 35 70 20
Bông vải (cotton) 180 30 50 55 45
195 30 50 65 50
Dưa leo 105 20 30 40 15
(cucumber) 130 25 35 50 20
Cà tím (eggplant) 130 30 40 40 20
140 30 40 45 25
Bảng 2: Các thời ký sinh trưởng một số cây trồng
Tổng Tăng Ra hoa, Chín và
Cây trồng Cây con
thời gian trưởng kết trái lụi tàn

Bắp chăn nuôi 125 20 35 40 30


(M. grain) 180 30 50 60 40
Hành lá 70 25 30 10 5
(Onion, green) 95 25 40 20 10
Đậu phụng 130 25 35 45 25
(Groundnut) 140 30 40 45 25
Tiêu, ớt (pepper) 120 25 35 40 20
210 30 40 110 30
Khoai tây (potato) 105 25 30 30 20
145 30 35 50 30
Đậu nành 135 20 30 60 25
(Soybean) 150 20 30 70 30
Cà chua (tomato) 135 30 40 40 25
180 35 45 70 30
Thí dụ tính nhu cầu nước hằng ngày cho
cây cà chua
 Ngày gieo hạt : 1 tháng 2
 Thời gian sinh trưởng : 150 ngày
 Ẩm độ không khí : 60%
 Tốc độ gió : 3 m/s
 Bốc thoát hơi chuẩn các tháng
Tháng
Tháng 11 22 33 44 55 66 77
ETo
ETo
(mm/ngày)
(mm/ngày)
4.0
4.0 5.0
5.0 5.8
5.8 6.3
6.3 6.8
6.8 7.1
7.1 6.5
6.5

 Có 4 giai đoạn sinh trưởng


* Cây con : 35 ngày (Kc= 0.45) * Phát triển : 40 ngày (Kc= 0.75)
* Ra hoa : 50 ngày (Kc= 1.15) * Lụi tàn : 25 ngày (Kc= 0.80)
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
 Bước 1: Xác định hệ số Kc cho 4 giai đoạn sinh
trưởng
◦ Kc giai đoạn cây con = 0.45
◦ Kc phát triển = 0.75
◦ Kc ra hoa kết quả = 1.15
◦ Kc chín và lụi tàn = 0.8
 Tháng 2: Kc tháng 2 = 0.45
 Tháng 3 : có 2 giai đoạn sinh trưởng
7 ngày đầu tháng Kc = 0.45
25 ngày kế tiếp Kc = 0.75
7 24
Kc tháng 3 = *0.45 + *0.75 = 0.68
30 30
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
 Tháng 4 : 16 ngày Kc = 0.75
14 ngày Kc = 1.15
16 14
Kc tháng 4 = *0.75 + *1.15 = 0.94
30 30
 Tháng 5 : Kc tháng 5 = 1.15
 Tháng 6 : 5 ngày Kc = 1.15
25 ngày Kc = 0.8
=> Kc tháng 6 = 0.85
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
 Bước 2: Tính nhu cầu nước theo từng tháng
ETcrop = ETo × Kc (mm/day)

Tháng 2: ET crop = 5.0 × 0.45 = 2.3 mm/day


Tháng 3: ET crop = 5.8 × 0.68 = 3.9 mm/day
Tháng 4: ET crop = 6.3 × 0.94 = 5.9 mm/day
Tháng 5: ET crop = 6.8 × 1.15 = 7.8 mm/day
Tháng 6: ET crop = 7.1 × 0.85 = 6.0 mm/day
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
 Bước 3: Tính lượng nước tiêu thụ hằng
tháng và cho cả vụ

Tháng 2 ET crop = 28 × 2.3 = 64 mm/month


Tháng 3 ET crop = 31 × 3.9 = 121 mm/month
Tháng 4 ET crop = 30 × 5.9 = 177 mm/month
Tháng 5 ET crop = 31 × 7.8 = 242 mm/month
Tháng 6 ET crop = 30 × 6.0 = 180 mm/month
Vậy nhu cầu nước cho cả vụ cà chua là 784 mm
=> Cần 7840 m3/ha/vụ trồng cà chua
TÍNH TOÁN CHU KỲ TƯỚI
 Điều kiện ban đầu
◦ Dung trọng (ρb) = 1.5 g/cm3
◦ Độ ẩm đồng ruộng (FC) = 25%
◦ Độ ẩm héo cây (PWP) = 11%
◦ Độ sâu rễ
Tháng 1 2 3 4 5 6 7
Độ sâu rễ
(cm) 0.0 5 15 30 30 30 30
Xác định chiều sâu lớp nước và chu kỳ tưới
• Độ ẩm min = (25% + 11%)/2 = 18%
• Độ ẩm dao động : từ 25% => 18% => tưới lại
XÁC ĐỊNH CHU KỲ TƯỚI
• Độ sâu mực nước

h (mm)= (25% – 18%)*ρb* độ sâu rễ (cm)*10

Tháng 2 = (7%)*1.5 g/cm3*5*10 = 5.25 mm


Tháng 3 = (7%)*1.5 g/cm3*15*10 = 15.75 mm
Tháng 4 = (7%)*1.5 g/cm3*30*10 = 31.5 mm
Tháng 5 = (7%)*1.5 g/cm3*30*10 = 31.5 mm
Tháng 6 = (7/100)*1.5 g/cm3*30*10 = 31.5 mm
• Chu kỳ tưới
Tháng 2: n = 5.25 / 2.3 = 2 ngày
Tháng 3: n = 15.75 / 3.3 = 4 ngày
Tháng 4: n = 31.5 / 5.9 = 5 ngày
Tháng 5: n = 31.5 /7.8 = 4 ngày
Tháng 6: n = 31.5 /6.0 = 5 ngày

You might also like