You are on page 1of 88

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

BÀI 2
ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ
TRONG KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
7 QC-TOOLS

Th.S NGUYỄN ĐẶNG MỸ DUYÊN


Bộ môn: CN Thực phẩm
Khoa: CNHH&TP
Các công cụ kiểm soát chất lượng

• Lưu đồ (Flow Charts)


• Phiếu kiểm tra (Check sheets)
• Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)
• Biểu đồ Pareto (Pareto chart)
• Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)
• Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)
• Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
Lưu đồ

 Lưu đồ là một phương tiện đồ hoạ


trực quan hóa chuỗi hoạt động của 1
quá trình thành hình ảnh đơn giản.
 Lưu đồ biểu diễn các hoạt động và
sự tương tác giữa các hoạt động xảy
ra trong một quá trình.
 Lưu đồ bao gồm các điểm bắt
đầu/kết thúc, (hoặc đầu vào/đầu ra
của quá trình), các hoạt động, điểm
quyết định và chiều diễn biến của
quá trình.
Lưu đồ
VAI TRÒ

 Giúp việc thu thập các dữ liệu một cách hiệu


quả
 Kiểm soát sự biến thiên trong sản xuất và
biến động chất lượng sản phẩm
 Phân tích quá trình sản xuất, xác định các vấn
đề chính ảnh hưởng đến kết quả
 Tìm ra các nguyên nhân gốc rễ của các vấn
đề
 Đưa ra các giải pháp nhằm tránh các sai sót
có thể xảy ra trong tương lai.
PHIẾU KIỂM TRA

 Mục đích:
 Thu thập và sắp xếp dữ liệu đo được hoặc đếm
được.
 Dữ liệu được thu thập có thể được sử dụng làm
dữ liệu đầu vào cho các công cụ chất lượng
khác (control chart, pareto...)
 Lợi ích:
 Thu thập dữ liệu một cách có hệ thống
 Xác định nguồn gốc của vấn đề
 Tạo điều kiện phân loại dữ liệu (phân tầng )
PHIẾU KIỂM TRA

Thường được sử dụng trong các trường hợp sau:


Kiểm tra sự phân bố số liệu của một chỉ tiêu chất
lượng hoặc 1 thông số nào đó trong quá trình sản
xuất
Ghi nhận và theo dõi số lượng các sản phẩm bị lỗi
Ghi nhận các thông số của nguyên liệu hoặc sản
phẩm
Xác nhận công việc (checklist)
CÁC LOẠI PHIẾU KIỂM TRA
Ghi nhận và theo dõi số lượng các sản
phẩm bị lỗi:
PHIẾU KIỂM TRA

 Hãy thiết kế 1 checksheet dùng để ghi


nhận số lượng các sản phẩm bánh mì
bơ sữa bị lỗi trong 1 tuần sản xuất
PHIẾU KIỂM TRA
 Phiếu theo dõi quá trình sản xuất
PHIẾU KIỂM TRA
 Phiếu theo dõi quá trình sản xuất
PHIẾU KIỂM TRA

 Hãy thiết kế 1 checksheet dùng để ghi


nhận nhiệt độ của lò nướng trong quá
trình nướng bánh mì lạt
PHIẾU KIỂM TRA
KIỂM TRA THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘ CỦA LÒ NƯỚNG TRONG QUÁ TRÌNH NƯỚNG
Nhiệt độ
Mẻ số Thời gian
177 177.5 178 178.5 179 179.5 180 180.5 181 181.5 182 182.5

20

15

10

Tổng

20

15

10

Tổng

20

15

10

Tổng
PHIẾU KIỂM TRA
Phiếu xác nhận công việc (checklist)
Đánh giá
Đối tượng vệ sinh Hành động sửa chữa
Đạt Không đạt
1. Khu vực chung
Sàn nhà được vệ sinh sạch sẽ: không có rác thải, vết
dầu mỡ, hoặc nước loang trên sàn nhà.
Bàn ghê được lau dọn và sắp xếp gọn gang vào vị trí
của nó.
2. Khu vực bàn thực hành

Bàn thực hành được vệ sinh sạch sẽ: không có rác thải,
bụi bẩn trên mặt bàn
3. Khu vực máy móc, thiết bị, tủ kệ
Máy móc, thiết bị, tủ, kệ được vệ sinh sạch sẽ: không
có rác thải, bụi bẩn trên máy móc, thiết bị

- Các tủ sấy

- Cân 2 số

- Lò nướng

- Máy cán bột


Tủ lạnh: không có nước loang, không có mùi, các
nguyên liệu, mẫu lưu được sắp xếp đúng vị trí, có bao
BIỂU ĐỒ PARETO

Vilfredo Pareto (1848-1923)


Sử dụng quy tắc 80/20
“80% vấn đề chỉ đến từ 20% nguyên nhân”
Sử dụng tỷ lệ phần trăm để thể hiện sự
quan trọng
BIỂU ĐỒ PARETO
Mục đích: Pareto Charts
Dùng các biểu đồ hình cột để xác định các vấn đề cần
ưu tiên giải quyết
Cách xây dựng:
Bước 1: Tạo một bảng số liệu gồm các vấn đề hiện
có với số lần xuất hiện tương ứng
Bước 2: Sắp xếp các vấn đề theo thứ tự giảm dần
dựa vào số lần vấn đề xuất hiện
Bước 3: Tính giá trị tỷ lệ tích lũy cho mỗi vấn đề:
Bước 4: Tính phần trăm tích lũy cho mỗi vấn đề
Bước 5: Tiến hành vẽ biểu đồ Pareto
Những lợi ích:Phân tích Pareto giúp 120

hiển thị đồ họa các kết quả để 100

một số vấn đề quan trọng xuất 80

hiện từ nền tảng chung

Quantity
60

Nó cho bạn biết phải làm gì đầu tiên 40

tối ưu hóa kế hoạch phân bố 20

nguồn lực, giúp giảm chi phí và 0


Dent Scratch Hole Others Crack Stain Gap

thời gian. Defects 104 42 20 14 10 6 4


BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
Mục đích:
Cung cấp 1 phác họa tổng thể tất cả các nguyên nhân có thể có
của một vấn đề, định hướng cho việc xác định nguyên nhân cốt
lõi của vấn đề.

Fishbone diagram- Ishikawa diagram-Cause-and-effect diagram


BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ

Lợi ích:
 Chia vấn đề thành các phần nhỏ để tìm ra
nguyên nhân gốc rễ
 Thúc đẩy tinh thần làm việc nhóm
 Đưa ra bức tranh chung về các nguyên
nhân có thể có của vấn đề
 Động não
BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
Cách vẽ
Quyết định vấn đề cần giải quyết (đặc tính chất lượng,
đầu ra, kết quả...)= đầu cá
Có thể sử dụng biểu đồ Pareto để xác định vấn đề cần
giải quyết
Vẽ xương sống
Xương hông
Xương nhỏ...
BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
“FIVE WHYs”
 '5 Whys' là một phương pháp đặt câu
hỏi liên tục được sử dụng để khám phá
mối quan hệ nguyên nhân/kết quả của
một vấn đề cụ thể.
 Mục tiêu: Để xác định nguyên nhân gốc
rễ của một vấn đề.
 Được phát triển bởi Sakichi Toyoda và
sau đó được sử dụng trong Toyota
Motor Corporation
BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
Biểu đồ phân tán

 Được sử dụng để thể hiện mối quan


hệ giữa các biến độc lập (x) và phụ
thuộc (y).
 Trong công tác quản lý chất lượng,
biểu đồ phân tán là một đồ thị biểu
hiện mối tương quan giữa nguyên
nhân và kết quả hoặc giữa các yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Biểu đồ phân tán
Một chỉ tiêu chất lượng được tạo ra nhờ sự kết
hợp và tác động của nhiều yếu tố. Giữa chất lượng
và các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ.
Để đánh giá tình hình chất lượng người ta có
thể dùng hai hoặc nhiều dữ liệu cùng một lúc thể
hiện mối tương quan giữa các yếu tố trên đồ thị.
Thông qua đó có thể xác định được khuynh
hướng tác động của nguyên nhân đang xem xét tới
kết quả cụ thể đạt được.
Biểu đồ phân tán
 Thu thập dữ liệu về các cặp biến số. (Số các
cặp biến số nên từ 20 trở lên)
 Vẽ đồ thị với trục tung là một biến số và trục
hoành là kết quả hoặc biến số số thứ hai.
 Xác định vị trí của các dữ liệu trên đồ thị
bằng các điểm thể hiện mối tương quan giữa
hai biến số.
 Trường hợp có các điểm trùng nhau dùng
các kí hiệu riêng để phân biệt.
 Nhận xét mức độ liên quan giữa hai biến số
theo hệ số tương quan.
Biểu đồ phân tán

Thời gian nướng bánh bị lỗi


10 1
45 8
30 5
75 20
60 14
20 4
25 6
Biểu đồ phân tán

25

20
pizzas lỗi

15

10

0
0 20 40 60 80

Thời gian nướng(phút)


Biểu đồ histogram
(Biểu đồ phân bố tần suất)

 Biểu đồ histogram
được sử dụng để tóm
tắt dữ liệu đã được thu
thập từ một quá trình
trong một khoảng thời
gian nhất định.
 Biểu diễn bằng đồ thị
phân bố tần suất của
tập dữ liệu đó ở dạng
cột.
Biểu đồ histogram
 Hiển thị lượng lớn dữ liệu khó diễn giải ở dạng bảng
 Hiển thị tần suất xuất hiện tương đối của các giá trị dữ
liệu khác nhau
 Hiển thị trung tâm, biến thể và hình dạng của dữ liệu
 Minh họa nhanh chóng sự phân bố cơ bản của dữ liệu
 Cung cấp thông tin hữu ích để dự đoán hiệu suất trong
tương lai của quá trình.
 Dùng để theo dõi sự phân bổ của các thông số của
quá trình hoặc sản phẩm.
 Giúp trả lời câu hỏi “Quá trình có khả năng đáp ứng
yêu cầu của khách hàng không?”
Các dạng biểu đồ histogram
 Biểu đồ dạng phân phối
chuẩn
 phân bố tần suất có dạng
hình chuông.
 tần xuất xuất hiện nhiều
nhất ở trung tâm, giảm dần
về hai phía và hai phía này
đối xứng với nhau.
 Đỉnh biểu đồ càng cao, đáy
biểu đồ càng nhỏ thì quá
trình càng ổn định.
Các dạng biểu đồ histogram

Biểu đồ dạng phân phối


lệch
 Đây là dạng phân phối không
cân xứng. Ở dạng biểu đồ
này, giá trị trung bình của đồ
thị bị lệch về một phía.
 Có thể phán đoán rằng dữ
liệu đã bị giới hạn ở một phía,
từ đó tập trung tìm ra nguyên
nhân và cách giải quyết sự
bất thường.
Các dạng biểu đồ histogram
Biểu đồ dạng phân phối hai đỉnh
Tần suất xuất hiện ở trung tâm
thấp hơn các khoảng lân cận tạo
nên hình dạng như đồ thị minh
họa.
Dựa vào đây có thể phán đoán
rằng có sự trộn lẫn của 2 nhóm dữ
liệu có phân bố khác nhau. Từ đó
có thể tách riêng các nhóm dữ liệu
ra để phân tích riêng lẻ.
Các dạng biểu đồ histogram
 Do tần suất của dữ liệu
phân phối không đều dẫn
đến việc xuất hiện những
thanh cao và ngắn xen kẽ
nhau tạo ra hình dáng răng
lược.
 Từ biểu đồ đó, người sử
dụng có thể phán đoán
được kết quả của những dữ
liệu bị làm tròn, hoặc xây
dựng biểu đồ phân bố ban
đầu không chính xá
Cách xây dựng biểu đồ histogram

45
Cách xây dựng biểu đồ histogram
 Số lớp K là một số nguyên không nên nhỏ hơn 5 hoặc lớn hơn 20.
6. Xác định độ rộng của lớp (h)
h = (X max – X min)/ K = R/K
7. Xác định giới hạn trên (GHT) và giới hạn dười (GHD) của từng lớp
bắt đầu từ giá trị nhỏ nhất.
• Lớp đầu tiên:
GHD = X min – h/2
GHT = X min + h/2
• Lớp thứ hai:
GHD = GHT lớp 1
GHT = GHD lớp 2 + h
Tiếp tục như thế cho đến những lớp tiếp theo cho tới lớp cuối cùng
có chứa giá trị đo lớn nhất.
Cách xây dựng biểu đồ histogram
8.Lập bảng phân bố tần suất
Ghi các lớp với giới hạn trên và dưới lần lượt trong một
cột;
Tính các giá trị giữa (GTG) của từng lớp ghi vào một cột
GTG = (GHD + GHT)/2
Đếm số lần xuất hiện của các giá trị thu thập được trong
từng lớp và ghi tần số xuất hiện vào mỗi cột.
9.Vẽ biểu đồ phân bố mật độ dưới dạng biểu đồ cột, trục
tung biểu thị đặc tính chất lượng theo dõi, chiều cao của
cột tương ứng với tần suất của lớp.
10,Ghi các kí hiệu cần thiết trên biểu đồ
11.Nhận xét biểu đồ, rút ra những kết luận cần thiết
Cách xây dựng biểu đồ histogram

Để đánh giá độ ổn định


của quá trình nướng
bánh, người ta thu thập
dữ liệu về thể tính riêng
của bánh mì sau khi
nướng bánh
Cách xây dựng biểu đồ histogram
Cách xây dựng biểu đồ histogram
How do I o it? (cont’d)
b. Determine the range, R, for the entire
sample. The range is the smallest value
in the set of data subtracted from the
largest value. For our example:
R = x max – xmin = 10.7-9.0 = 1.7
9.9 9.3 10.2 9.4 10.1 9.6 9.9 10.1 9.8
9.8 9.8 10.1 9.9 9.7 9.8 9.9 10 9.6
9.7 9.4 9.6 10 9.8 9.9 10.1 10.4 10 c. Determine the number of class intervals,
10.2 10.1 9.8 10.1 10.3 10 10.2 9.8 10.7
9.9 10.7 9.3 10.3 9.9 9.8 10.3 9.5 9.9
k, needed.
9.3 10.2 9.2 9.9 9.7 9.9 9.8 9.5 9.4
9 9.5 9.7 9.7 9.8 9.8 9.3 9.6 9.7 Use the table below to provide a
10
9.5
9.7
9.7
9.4 9.8 9.4 9.6
10.6 9.5 10.1
10 10.3 9.8
10 9.8 10.1 9.6
guideline for dividing your sample into
9.6 9.4 10.1 9.5 10.1 10.2 9.8 9.5 9.3 reasonable number of classes.
10.3 9.6 9.7 9.7 10.1 9.8 9.7 10 10
9.5 9.5 9.8 9.9 9.2 10 10 9.7 9.7 Number of Number of
9.9 10.4 9.3 9.6 10.2 9.7 9.7 9.7 10.7
9.9 10.2 9.8 9.3 9.6 9.5 9.6 10.7 Data Points Classes (k)
Under 50 5-7
In this example, there are 125 data 50-100 6-10
points, n = 125. For our example, 100-250 7-12
Over 250 10-20
125 data points would be divided
into 7-12 class intervals.

52
How do I do it? (cont’d)
Tip: The number of intervals can influence the pattern of the
sample. Too few intervals will produce a tight, high pattern.
Too many intervals will produce a spread out, flat pattern.
d. Determine the class width, H.
• The formula for this is:
H = R = 1.7 = 0.17
k 10
• Round your number to the nearest value with the same
decimal numbers as the original sample. In our example, we
would round up to 0.20. It is useful to have intervals defined
to one more decimal place than the data collected.
e. Determine the class boundaries, or end points.
• Use the smallest individual measurement in the sample, or
round to the next appropriate lowest round number. This
will be the lower end point for the first class interval. In our
example this would be 9.0.

53
How do I do it? (cont’d)
• Add the class width, H, to the lower end point. This will be the
lower end point for the next class interval. For our example:
9.0 + H = 9.0 + 0.20 = 9.20

Thus, the first class interval would be 9.00 and everything up to,
but not including 9.20, that is, 9.00 through 9.19. The second
class interval would begin at 9.20 and everything up to, but not
including 9.40.

Tip: Each class interval would be mutually exclusive, that is, every
data point will fit into one, and only one class interval.

• Consecutively add the class width to the lowest class boundary


until the K class intervals and/or the range of all the numbers are
obtained.

54
How do I do it? (cont’d)

f. Construct the frequency table based on the values you computed


in item “e”.
A frequency table based on the data from our example is show
below.

Class Class Mid-


# Boundaries Point Frequency Total
1 9.00-9.19 9.1 1
2 9.20-9.39 9.3 9
3 9.40-9.59 9.5 16
4 9.60-9.79 9.7 27
5 9.80-9.99 9.9 31
6 10.00-10.19 10.1 22
7 10.20-10.39 10.3 12
8 10.40-10.59 10.5 2
9 10.60-10.79 10.7 5
10 10.80-10.99 10.9 0

55
How do I do it? (cont’d)
4. Draw a Histogram from the frequency table
• On the vertical line, (y axis), draw the frequency (count) scale
to cover class interval with the highest frequency count.
• On the horizontal line, (x axis), draw the scale related to the
variable you are measuring.
• For each class interval, draw a bar with the height equal to
the frequency tally of that class.

Specification
Spec.
40 s
Target USL
9 +/- 1.5
Frequency

30

20

10

0
9.0 9.2 9.4 9.6 9.8 10.0 10.2. 10.4 10.6 10.8

Thickness

56
Biểu đồ kiểm soát quá trình
 Biểu đồ kiểm soát là một phương
tiện được các nhà sản xuất sử
dụng để điều chỉnh một quá trình.
 Nó theo dõi kết quả (thông số, chỉ
tiêu chất lượng...) của một quy trình
và sự phù hợp của nó với các tiêu
chuẩn của công ty.
 Quy trình là “an toàn” và bình
thường khi đường biểu diễn thông
số ra vẫn nằm trong giới hạn trên
và dưới .
 Bất kỳ quan sát nào được thực hiện
ngoài giới hạn đều là bất thường và
có vấn đề. Chúng cần được nghiên
cứu ngay để nâng cao chất lượng.
Biểu đồ kiểm soát quá trình
Biểu đồ kiểm soát quá trình
Control Charts
 Giới hạn kiểm soát trên (Upper Control
Limit - UCL) và Giới hạn kiểm soát dưới
(Lower Control Limit - LCL): được xác
định bằng cách sử dụng các tính toán và
nguyên tắc thống kê tiêu chuẩn

 Giới hạn đặc điểm kỹ thuật trên (Upper


Specification Limit - USL) và Giới hạn
đặc điểm kỹ thuật dưới (Lower
Specification Limit – LSL) giá trị tối đa
và tối thiểu được phép theo tiêu chuẩn,
yêu cầu...
 Đường trung bình (Mean - Average)
được biểu thị bằng một đường ở giữa biểu đồ
kiểm soát. Nó cho thấy đường giữa của
phạm vi của các biến thể chấp nhận được
Các loại biểu đồ kiểm soát
Nhóm 1: Biểu đồ kiểm soát biến số
dữ liệu thu được bằng các đo lường, định
lượng, phân tích
•I-MR hoặc X-MR
•Xbar-R
•Xbar-S
Các loại biểu đồ kiểm soát

Sự khác biệt trong nhóm này là số mẫu thu


được trong 1 nhóm
Số dữ liệu thu trong 1 nhóm
Số nhóm dữ liệu Loại biểu đồ
(n)

20 1 I-MR hoặc X-MR

20 2-9 Xbar-R

20 >10 Xbar-S
Các loại biểu đồ kiểm soát
Nhóm 2: Biểu đồ kiểm soát thuộc tính
Dữ liệu thu được bằng cách đếm
•c chart
•p chart
•u chart
•np chart
Xây dựng biểu đồ X-R
 Biểu đồ X được sử dụng để hiển thị
trung tâm của các phép đo kết quả
(độ chính xác).
Biểu đồ R là để hiển thị “độ chụm”của dữ
liệu (độ chính xác)
Accuracy and precision
Xây dựng biểu đồ X
Biểu diễn giá trị trung tâm X
1.Quyết định ĐẶC TÍNH chất lượng cần đo lường.
2.Xác định cỡ mẫu.
3.Thu thập 20 đến 30 mẫu.
4.Tính trung bình mẫu cho mỗi mẫu.
5.Tính khoảng biến thiên (range)mẫu cho từng mẫu.
6.Xác định giá trị trung bình mẫu cho tất cả các mẫu.
7. Xác định khoảng trung bình mẫu (hay độ lệch chuẩn mẫu) cho tất
cả các mẫu.
8. Sử dụng kích thước của các mẫu, xác định giá trị của A2 hoặc A3.
9.Tính UCL và LCL.
Xây dựng biểu đồ R
Biểu diễn sự dao động của quá trình
1.Quyết định chất lượng cần đo.
2.Xác định cỡ mẫu.
3.Thu thập 20 đến 30 mẫu.
4.Tính phạm vi mẫu, R, cho mỗi mẫu.
5.Xác định khoảng biến thiên mẫu trung bình cho tất cả các
mẫu.
6.Sử dụng cỡ mẫu, xác định các giá trị của D3 và D4 trong
Bảng A.15.
7.Dựng đường tâm, , tính UCL và LCL.
Control Charts: X-Bar, R chart
Control Charts: X-Bar, R chart
Biểu đồ kiểm soát biến: X-Bar, R chart
 n =1
Biểu đồ kiểm soát: X-Bar, S chart

X chart

UCL  x  A 3 S
CL  x
LCL  x  A 3 S
Biểu đồ kiểm soát: X-Bar, S chart

S chart:

1 m
S   Si
m i 1
UCL  B4 S
CL  S
LCL  B3 S
Biểu đồ kiểm soát thuộc tính
 Biểu đồ P: biểu đồ phần trăm sản phẩm
 bị lỗi trong mỗi nhóm mẫu.
 Biểu đồ C: biểu đồ về số lượng sp lỗi
trên mỗi đơn vị trong mỗi nhóm mẫu.
 Biểu đồ U: biểu đồ về số lượng lỗi trung
bình trong mỗi bộ mẫu.
c Charts
Theo dõi số lượng sản phẩm “ Không phù hợp”
(non-conformances)

Quyết định về “sự không phù hợp” để đếm.


Xác định số lượng nhóm sp cần nghiên cứu (ít
nhất 25).
Thu thập các sản phẩm đó.
Xác định giá trị của c cho mỗi hạng mục bằng
cách tính tổng số điểm không phù hợp trong hạng
mục đó.
Tính giá trị của
Xác định đường tâm, UCL và LCL
Biểu đồ kiểm soát thuộc tính c
Biểu đồ kiểm soát thuộc tính c
Biểu đồ kiểm soát thuộc tính c
Biểu đồ kiểm soát thuộc tính c
Biểu đồ kiểm soát thuộc tính c

CCChart
Chartof
ofNumber
Numberof
ofNonconformances
Nonconformances
7
7
UCL=6.243
6 UCL=6.243
6

5
5
Sample Count
Sample Count

4
4

3
3
_
2 _C=2
2 C=2

1
1

0 LCL=0
0 LCL=0
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Sample
Sample
NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

chia biểu đồ kiểm soát ra làm 3 vùng tương ứng là A;B


và C.
Vùng C là gần nhất với đường trung bình. Nó đại
diện cho khu vực từ đường trung bình đến giá trị 1
sigma. Vùng B thể hiện cho khu vực có giá trị từ 1
sigma đến 2 sigma
Vùng A là vùng từ 2sigma đến 3sigma và nó cũng có
2 vùng năm trên và dưới đường trung bình.
NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Quy
Tên nguyên tắc Nguyên mẫu
tắc
1 Ngoài giới hạn Một hoặc nhiều điểm ngoài giới hạn kiểm soát
2 trong số 3 điểm liên tiếp nằm trong vùng hoặc ngoài
2 Vùng A
vùng A
4 trong trong 5 điểm liên tiếp nằm trong ngoài ngoài vùng
3 Vùng B
B
7 điểm liên tiếp hoặc nhiều hơn nằm ở một bên của
4 Vùng C
đường trung tâm
5 Xu hướng 7 điểm liên tiếp tăng dần hoặc giảm dần

6 Hỗn hợp 8 điểm liên tiếp mà không có điểm nào nằm trong vùng C

7 Phân tầng 15 điểm liên tiếp nằm trong vùng C


8 Vượt kiểm soát 14 điểm liên tiếp thay nhau lên xuống
NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
 Kiểm tra các vùng (quy tắc 1 đến 4)

NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Kiểm tra các vùng (quy tắc 5 đến 6)


NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT

Kiểm tra các vùng (quy tắc 7 đến 8)


Nguyên nhân dẫn đến sự bất thường
 Những thay đổi trong môi trường vật lý
 Công nhân mệt mỏi
 Dụng cụ hư hỏng
 Thay đổi người vận hành hoặc máy móc
 BẢO TRÌ
 Thay đổi về kỹ năng công nhân
 Thay đổi về vật liệu
 Sửa đổi quy trình`

You might also like