You are on page 1of 27

IV.

BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)


1. Khái niệm

Biểu đồ tần số (biểu đồ tần suất, biểu đồ mật độ)


là sự tóm tắt hình ảnh về sự biến thiên một số liệu.

Cho phép nhận ra số liệu thống kê dễ dàng hơn so


với một bảng số.

Cơ sở xây dựng: dữ liệu thu được từ các bảng


kiểm tra (check sheet).
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
2. Cách xây dựng

Phương pháp nhanh: Khoảng cách giữa giá trị lớn


nhất và nhỏ nhất không quá lớn, nghĩa là số khoảng
chia không quá nhiều.
Phương pháp khoảng chia: Khoảng cách giữa giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất khá lớn.
Ví dụ:
Bảng dữ liệu về khách hàng than phiền
Đánh dấu “/” cho mỗi than phiền:

K.H Nguyên nhân than 1/11 2/11 3/11 4/1 5/1 Tổ


phiền 1 1 ng
X1 Vệ sinh thực phẩm 9
X2 Dụng cụ 12
X3 Số lượng và
14
chất lượng thực phẩm
X4 Thực đơn 12
X5 Suất ăn muộn 9
X6 Nước uống 11
Tổng 21 19 13 9 5 63
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
2.1. Phương pháp nhanh
Bước 1: Tìm giá trị đo lớn nhất và nhỏ nhất (xác định bề
rộng kích thước mẫu)

Bước 2: Xây dựng thang đo giữa giá trị đo lớn nhất và giá
trị đo nhỏ nhất.

Giá trị đo Giá trị đo


nhỏ nhất X1 lớn nhất X6
2.1. Phương pháp nhanh

Bước 3: Đánh dấu ‘‘X’’ hoặc ‘‘/’’ trên thang đo (được


xây dựng ở bước 2) giá trị của mỗi phép đo.

1 2 3 4 5 6
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
2.2. Phương pháp khoảng chia

Bước 1: Tìm giá trị đo lớn nhất và nhỏ nhất

Bước 2: Chọn số khoảng chia ( số cột)

Tổng biến số (N) Số khoảng chia


< 50 5–7
50 – 100 6 – 10
100 – 250 7 – 12
> 250 10 – 20
2.2. Phương pháp khoảng chia

Bước 3: Tính kích thước của khoảng chia.

(giá trị đo lớn nhất – giá trị đo nhỏ nhất)


l = kích thước =
khoảng chia số khoảng chia

Bước 4: Làm tròn l đến con số gần nó và thuận lợi nhất.


VD: 0,512 0,5
2,89 2 hay 3
7,32 5 hoặc 7 hoặc 10
2.2. Phương pháp khoảng chia
Bước 5: Chọn một con số thuận lợi nhỏ hơn hoặc bằng
giá trị đo nhỏ nhất, gọi là Xlow. Các khoảng chia sẽ được
tính như sau:
Xlow
Khoảng 1
Xlow + l
Khoảng 2
Xlow + 2l

Khoảng 3
Xlow + 3l
2.2. Phương pháp khoảng chia

Bước 6: Vẽ thang đo dựa trên tính toán của bước 5

Giá trị đo Giá trị đo


nhỏ nhất lớn nhất

Xlow + l Xlow + 3l Xlow + 5l


Xlow Xlow + 2l
2.2. Phương pháp khoảng chia

Bước 7: Đánh dấu ‘‘X’’ hoặc ‘‘/’’ lên các khoảng chia đã
được xây dựng

Xlow Xlow + 2l Xlow + 4l ........


Xlow + l Xlow + 3l
Ví dụ:
• Kiểm tra dộ dài của 60sp, có kết quả như sau:
Độ dài Tần số Tuần suất
10-20 8 13.3
20-30 18 30
30-40 24 40
40-50 10 16.7
Tổng 60 100%

• Yêu cầu: lập biểu đồ tần số- độ dài


Cho khối lượng của 30 sp như sau

90 73 88 99 100 102 111 96 79 93


81 94 96 93 95 82 90 106 103 116
109 109 112 97 74 81 84 97 85 92

Lập biểu đồ tần số-khối lượng.


IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3. Cách đọc biểu đồ tần số

Có 2 phương pháp cơ bản về cách đọc biểu đồ tần số.


o Dựa vào dạng phân bố
o So sánh các giá trị tiêu chuẩn với phân bố của
biểu đồ.
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3.1. Dạng phân bố

Hình 1. Phân bố hình chuông

Phân bố tự nhiên của dữ liệu. Phân bố chuẩn.


IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3.1. Dạng phân bố

Hình 2. Phân bố hai đỉnh


Hai quá trình cùng xảy ra, lẫn lộn dữ liệu của máy này
với máy khác.
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3.1. Dạng phân bố

Hình 3. Phân bố lệch


Tồn tại giới hạn kỹ thuật (tối đa hay tối thiểu) xác lập ở
một phía, tương đối gần giá trị chuẩn.
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3.1. Dạng phân bố

Hình 4. Phân bố răng cưa


Có giá trị cao thấp xen kẽ. Đặc trưng cho các lỗi do đếm,
lỗi trong cách thu thập dữ liệu và xây dựng biểu đồ.
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3.1. Dạng phân bố

Hình 5. Phân bố bình nguyên


Có thể máy móc bị hao mòn, cũ hay có sự ảnh hưởng
rung động từ bên ngoài tác động vào.
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3.1. Dạng phân bố

Hình 6. Phân bố đỉnh bên mép


Sự ghi nhận thiếu chính xác về dữ liệu.
Vd: Giá trị ngoài khoảng cho phép lại được xem là cho phép.
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3.1. Dạng phân bố

Hình 7. Phân bố đỉnh độc lập


Hai quá trình tác động lên đối tượng nghiên cứu.
Kích thước của đỉnh thứ hai cho thấy sự không bình
thường hay không thường xuyên (lỗi khi đo, chuyển đổi
dữ liệu,...)
IV. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM)
3.2. So sánh các giá trị tiêu chuẩn với phân bố của biểu đồ

Giới hạn trên của đặc tính kỹ thuật (USL) =


Giá trị danh nghĩa + dung sai

Giới hạn dưới của đặc tính kỹ thuật (LSL) =


Giá trị danh nghĩa - dung sai
3.2. So sánh các giá trị tiêu chuẩn với phân bố của biểu đồ

Hình 1. Dạng lý tưởng


Độ dao động của quá trình nhỏ hơn độ dao động cho phép
của đặc tính kỹ thuật. Do vậy có thể nói 100% sản phẩm
do quá trình tạo ra có thể đáp ứng được đặc tính kỹ thuật
đưa ra.
3.2. So sánh các giá trị tiêu chuẩn với phân bố của biểu đồ

Hình 2. Dạng sát nút


Độ dao động của quá trình và của đặc tính kỹ thuật trùng
nhau. Do vậy có thể nói hầu hết sản phẩm do quá trình tạo
ra có thể đáp ứng được đặc tính kỹ thuật đưa ra.
-> Không an toàn, điều chỉnh sự biến thiên.
3.2. So sánh các giá trị tiêu chuẩn với phân bố của biểu đồ

Hình 3. Dạng vượt quá hai giới hạn


Độ dao động của quá trình lớn hơn độ dao động cho phép
của đặc tính kỹ thuật. Do vậy có thể nói nhiều sản phẩm
do quá trình tạo ra không đáp ứng được đặc tính kỹ thuật
đưa ra.
3.2. So sánh các giá trị tiêu chuẩn với phân bố của biểu đồ

Hình 4. Dạng lệch tâm


Kiểm tra phần nằm ngoài: xác định lại các quá trình:
• Tính chính xác của việc thu thập dữ liệu và quá trình vẽ
biểu đồ tần số
• Kết quả của những nguyên nhân đặc biệt
3.2. So sánh các giá trị tiêu chuẩn với phân bố của biểu đồ

Hình 5. Dạng cách xa hai giới hạn

Thu hẹp đặc tính kỹ thuật hoặc nới rộng độ dao động của
quá trình.

You might also like