You are on page 1of 28

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

--- & ---

QUẢN TRỊ VẬN HÀNH

CHUYÊN ĐỀ 9:
2 CÔNG CỤ THỐNG KÊ
BIỂU ĐỒ PARETO VÀ BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Lâm

Thành viên Nhóm 9:


Nguyễn Vũ Ngọc Uyên
Phạm Thị Thanh Phụng
Trần Ánh Tuyết
Đào Tiểu Dương
Nguyễn Văn Quân
Nguyễn Hà Hoàng Long
TP.HCM, NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2021
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ lớn đến bé

Bảng 1.2 Bảng chia tỷ lệ các vấn đề

Bảng 1.3 Bảng tỷ lệ tích lũy % của vấn đề

Bảng 1.4 Bảng các dạng sai sót trong hoạt động giao hàng

Bảng 1.5 Bảng tính % tích lũy các dạng sai sót

Bảng 2.1 Bảng tra các hằng số kiểm soát

Bảng 2.2 Bảng dữ liệu quan sát chiều dài của nến

Bảng 2.3 Bảng giá trị trung bình và độ rộng của nhóm mẫu

Bảng 2.4: Bảng 25 mẫu để khảo sát tỷ lệ phế́ phẩ̉m

Bảng 2.5: Bảng tỷ lệ sản phẩm khuyết tật


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Biểu đồ Pareto về nguyên nhân bệnh nhân không ủng hộ bữa ăn bệnh lý

Hình 1.2: Biểu đồ Pareto về các sai sót của hoạt động giao hàng

Hình 2.1: Biểu đồ kiểm soát

Hình 2.2: Biểu đồ kiểm soát x−R

Hình 2.3: Biểu đồ kiểm soát x−Rs

Hình 2.4: Hình dạng biểu đồ kiểm soát np

Hình 2.5: Hình dạng biểu đồ kiểm soát p

Hình 2.6: Hình dạng biểu đồ kiểm soát c

Hình 2.7: Hình dạng biểu đồ kiểm soát u

Hình 2.8 Các đường giới hạn của biểu đồ kiểm soát

Hình 2.9: Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình của nến

Hình 2.10: Biểu đồ kiểm soát độ phân tán của nến

Hình 2.11: Biểu đồ kiểm soát số lượng khuyết tật của tất
Mục Lục
I. BIỂU ĐỒ PARETO............................................................................................1
1.1. Khái niệm:................................................................................................1
1.2. Mục đích của Pareto................................................................................1
1.3. Lợi ích của biểu đồ Pareto.....................................................................1
1.4. Các bước xây dựng biểu đồ Pareto.......................................................2
1.5. VÍ DỤ:.......................................................................................................3
VÍ DỤ 1:...........................................................................................................3
VÍ DỤ 2:...........................................................................................................5
II. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT............................................................................7
2.1. Khái Niệm...............................................................................................7
2.2. Mục Đích Của Biểu Đồ Kiểm Soát.......................................................8
2.3. Lợi Ích Của Biểu Đồ Kiểm Soát............................................................8
2.4.1. Biểu đồ kiểm soát dạng biến số:.....................................................9
2.4.2. Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính...............................................10
2.5. Các Bước Xây Dựng Biểu Đồ Kiểm Soát...........................................12
2.5.1. Cách đọc biểu đồ kiểm soát...........................................................13
2.6. Ví Dụ Về Biểu Đồ Kiểm Soát..............................................................15
VÍ DỤ 1:......................................................................................................15
VÍ DỤ 2:......................................................................................................18
I. BIỂU ĐỒ PARETO

1.1. Khái niệm:

Biểu đồ Pareto, được đặt tên dựa theo Vilfredo Pareto, là một công cụ kiểm soát
chất lượng và được minh họa bằng đồ thị cột, thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân
và kết quả. Biểu đồ Pareto bao gồm các cột và các đường thẳng trong đó các giá trị
độc lập được biểu diễn bằng những hình cột có thứ tự thấp dần, còn các giá trị tổng
tích lũy được biểu diễn bằng đường thẳng.

Nguyên tắc Pareto (80/20) nghĩa là 80% vấn đề xảy ra do 20% nguyên nhân cốt lõi

1.2. Mục đích của Pareto

Mục đích của biểu đồ Pareto đó là

- Là để minh họa một cách trực quan các yếu tố quan trọng nhất của một vấn đề
cụ thể. Tìm ra trong một nhóm các nguyên nhân (thường có rất nhiều), đâu là những
nguyên nhân chính trong mọi vấn đề, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng của vấn đề,
kết hợp lại các vấn đề chính giúp mọi người giải quyết và cải tiến vấn đề
- Nhằm xác định mục tiêu kiểm soát và cải tiến trong số các vấn đề tồn tại trong
sản xuất
- Được sử dụng so sánh tình hình trước và sau khi tiến hành các hoạt động để
cho tiến đến những cơ hội cải tiến trong tháng hiện tại và tháng trước nhằm thực hiện
một cách hiệu quả trong tương lai
- Nhằm cho việc báo cáo và lưu hồ sơ: thuận tiện cho việc thiết lập mục tiêu
nhằm tạo niềm tin và để cho việc nhận thức được dễ dàng hơn

1.3. Lợi ích của biểu đồ Pareto

Đối với doanh nghiệp: sử dụng biểu đồ Pareto để phân bổ nguồn lực tài chính và
nhân sự sẽ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững. Việc tập trung vào giải quyết một
vấn đề trước mắt sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp cải tiến và đạt được doanh thu cao

Đối với lãnh đạo: việc phân định được đâu là vấn đề cần ưu tiên giải quyết sẽ thúc
đẩy lãnh đạo khẳng định được tài năng quản lý của mình. Lãnh đạo cũng dễ dàng nắm
bắt được tình hình hoạt động của doanh nghiệp. 

1
Đối với cá nhân: các nhân viên sẽ được phân công rõ ràng công việc cụ thể. Từ đó
đem lại hiệu quả xử lý tốt công việc được giao. Doanh nghiệp/công ty cũng từ đó phát
triển tăng trưởng đều

1.4. Các bước xây dựng biểu đồ Pareto

Bước 1: Xác định các loại sai sót hoặc nguyên nhân gây sai sót

Bước 2: Tiến hành thu thập dữ liệu

Bước 3: Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé

Bảng 1.1 Bảng sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ lớn đến bé

Bước 4: Tính tần số tích lũy

Chúng ta sẽ lấy số lần của mỗi vấn đề chia cho tổng số lần xảy ra của tất cả vấn đề. Ví
dụ: Tỷ lệ phần trăm của “Vấn đề D” = Số lần vấn đề D xảy ra/Tổng số lần xảy ra của
vấn đề ABCDEF.

Bảng 1.2 Bảng chia tỷ lệ các vấn đề

Kết quả sau khi tính toán là: 54/182*100%= 29.7%

2
Chúng ta sẽ tính tỷ lệ phần trăm tích lũy của vấn đề theo công thức sau: %Tích lũy
vấn đề n = %Tích lũy vấn đề n-1 + %Vấn đề n

%Tích lũy Vấn đề D=%Vấn đề D


% Tích lũy Vấn đề A= %Tích lũy Vấn đề D + %Vấn đề A
% Tích lũy Vấn đề C= %Tích lũy vấn đề A + %Vấn đề C
………Ta lần lượt tính và được kết quả như bảng sau:

Bảng 1.3 Bảng tỷ lệ tích lũy % của vấn đề

Bước 5: Vẽ biểu đồ cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót vừa tính ở trên

Vẽ trục tung và trục hoành.

Trục tung:

Bên trái trục tung: chia từ 0 đến tổng số các khuyết tật;

Bên phải trục tung: chia từ 0% đến 100%.

Trục hoành: Chia trục hoành thành các khoảng theo số các loại khuyết tật đã được
phân loại.

Bước 6: Xác định cá thể quan trọng nhất để cải tiến

1.5. VÍ DỤ:

VÍ DỤ 1:

Một bệnh viện đã triển khai chế độ ăn bệnh lý cho bệnh nhân do bệnh viện
cung cấp và bệnh nhân phải trả tiền. Thực tế sau 3 tháng triển khai rất ít bệnh nhân
ủng hộ. Để tìm hiểu lý do bệnh viện tổ chức một cuộc khảo sát nhỏ trên 120 bệnh
nhân và kết quả như sau:

3
Bệnh nhân không tham gia chế độ ăn bệnh lý bởi các lý do sau:

1. Có người thân phục vụ: 12 bệnh nhân

2. Không tiền: 14 bệnh nhân

3. Không quen chế độ ăn bệnh lý: 20 bệnh nhân

4. Giờ ăn không phù hợp: 9 bệnh nhân

5. Sợ nhầm lẫn chế độ ăn: 8 bệnh nhân

6. Không tin vào chất lượng chế độ ăn: 17 bệnh nhân

7. Sợ mất vệ sinh: 18 bệnh nhân

8. Nhân viên phục vụ không tốt: 22 bệnh nhân

Câu hỏi đặt ra là lý do nào quan trọng dẫn đến tình trạng bệnh nhân không tham gia
chế độ ăn bệnh lý do bệnh viện cung cấp để tìm cách khắc phục. Và vẽ biểu đồ Pareto
sẽ giúp trả lời câu hỏi này

Vấn đề Số bệnh Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy


nhân
Nhân viên phục vụ không tốt 22 18% 18%
Không quen chế độ ăn bệnh lý 20 17% 35%
Sợ mất vệ sinh 18 15% 50%
Không tin vào chất lượng chế độ ăn 17 14% 64%
Không tiền 14 11.5% 76%
Có người thân phục vụ 12 10% 86%
Giờ ăn không phù hợp 9 7.5% 93%
Sợ nhầm lẫn chế độ ăn 8 7% 100%
Tổng 120    

4
120
N h ân vi ên p h ụ c vụ kh ô n g tố t K h ô n g q u en ch ế đ ộ ăn b ện h l ý Sợ mất vệ si n h

Biểu đồ Pareto
K h ô n g ti n vào ch ất l ư ợ n g ch ế đ ộ ăn K h ô n g ti ền C ó n gư ờ i th ân p h ụ c vụ G i ờ ăn kh ô n g p h ù h ợ p Sợ n h ầm l ẫn ch ế đ ộ ăn

100%

100 80%
80
60%
60
40%
40

20 20%

0 0%
Nhân Không Sợ mất Không Không Có Giờ ăn Sợ
viên quen vệ sinh tin vào tiền người không nhầm
phục vụ chế độ chất thân phù hợp lẫn chế
không ăn bệnh lượng phục vụ độ ăn
tốt lý chế độ
ăn
Số bệnh nhân Tỷ lệ % tích lũy

Hình 1.1 Biểu đồ Pareto nguyên nhân bệnh nhân không ủng hộ bữa ăn bệnh lý

Từ trục tung phải tại vị trí 80% ta kẻ 01 đường song song với trục hoành. Khi
đó đường thẳng sẽ cắt đường phần trăm tích lũy tại vị trí nào ta sẽ kẻ đường thẳng cắt
xuống cột vấn đề. Khi này biểu đồ sẽ chia thành 2 phần bên trái đường thẳng sẽ là các
nguyên nhân chiếm 80% hậu quả. Bám theo nguyên tắc 80/20 thì nếu giải quyết tốt
các vấn đề: nhân viên phục vụ không tốt, không quen chế độ ăn bệnh lý, sợ mất vệ
sinh, không tin vào chế độ ăn, không tiền, có người thân phục vụ thì khả năng bệnh
nhân tham gia ăn chế độ ăn bệnh lý như mong muốn đến 80%.

VÍ DỤ 2:

K là công ty hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh hóa chất. Thời gian qua công
ty nhận được nhiều khiếu nại của khách hàng về hoạt động giao hàng của công ty. Sau
khi tổng hợp, phân loại các khiếu nại, công ty thu được kết quả như sau:

STT Dạng sai sót Số lần xuất hiện

1 Giao hàng không đúng thời gian 38

2 Thùng túi không được niêm phong 20

5
3 Túi vỡ 15

4 Mất mát do túi vỡ 10

5 Giao hàng sai chủng loại 7

6 Giao hàng sai số lượng 5

7 Sai sót khác 5

Tổng: 100

Bảng 1.4 Bảng các dạng sai sót trong hoạt động giao hàng

Số lần xuất Tỷ lệ % tích


Dạng sai sót Tỷ lệ %
hiện lũy

Giao hàng không đúng thời gian


38 38% 38%
Thùng túi không được niêm phong
20 20% 58%
Túi vỡ
15 15% 73%
Mất mát do túi vỡ
10 10% 83%
Giao hàng sai chủng loại
7 7% 90%
Giao hàng sai số lượng
5 5% 95%
Sai sót khác
5 5% 100%
Tổng 100    
Bảng 1.5 Bảng tính % tích lũy các dạng sai sót

6
Biểu đồ Pareto
Giao hàng không đúng Thùng túi không được
thời gian niêm phong Túi vỡ Mất mát do túi vỡ Giao hàng sai chủng loại Giao hàng sai số lượng Sai sót khác

100 100%

80 80%

60 60%

40 40%

20 20%

0 0%
Giao Thùng Túi vỡ Mất mát Giao Giao Sai sót
hàng túi do túi hàng sai hàng sai khác
không không vỡ chủng số
đúng được loại lượng
thời niêm
gian phong
Số lần xuất hiện Phần trăm tích lũy

Hình 1.2 Biểu đồ Pareto về các sai sót của hoạt động giao hàng

Sau khi hoàn thành Pareto, ta kẻ 1 đường thẳng từ 80% trục tung bên phải song
song với trục hoành. Khi đó đường thẳng sẽ cắt đường phần trăm tích lũy tại vị trí nào
ta sẽ kẻ đường thẳng cắt xuống cột vấn đề. Tất cả các vấn đề nằm bên trái đường
thẳng sẽ là các vấn đề chiếm 80% hậu quả. Vậy công ty K cần giải 4 vấn đề quan
trọng chiếm là: Giao hàng không đúng thời gian, thùng túi không được niêm phong,
túi vỡ, mất mát do túi vỡ. Đó là những vấn đề được giải quyết đầu tiên

II. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT


2.
2.1. Khái Niệm

Biểu đồ kiểm soát được W.A. Sherwhart- cán bộ của hãng Bell Telephone
Laboratories nêu ra lần đầu tiên năm 1924, được sử dụng nhằm phân biệt những biến
động do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với
những biến động ngẫu nhiên vốn có của quá trình.

Biểu đồ kiểm soát là đồ thị biểu diễn sự biến động của các chỉ tiêu chất lượng bao
gồm đường trung bình center line, đường giới hạn trên và đường giới hạn dưới. Các
điểm chạy trên biểu đồ là các chỉ số thực ta thu thập, nếu các điểm này vượt qua khỏi

7
các đường giới hạn thì tại điểm có sự bất thường xảy ra,quá trình không ổn định từ các
điểm đó, sau đó ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự bất thường đó

Hình 2.1 Biểu đồ kiểm soát

1.
2.
2.1.
2.2. Mục Đích Của Biểu Đồ Kiểm Soát

Sử dụng biểu đồ kiểm soát nhằm phát hiện những biến động của quá trình để đảm
bảo chắc chắn rằng:

 Quá trình bình thường hay không bình thường;


 Quá trình có kiểm soát được hay không kiểm soát được;
 Quá trình có được chấp nhận hay không được chấp nhận;

Qua đó, chúng ta có thể xác định những nguyên nhân gây ra sự bất thường để có
những biện pháp xử lý nhằm khôi phục quá trình về trạng thái chấp nhận được hoặc
cải tiến đưa quá trình lên trạng thái mới tốt hơn

2.3. Lợi Ích Của Biểu Đồ Kiểm Soát

Quản lý/Phụ trách nhóm: làm việc sẽ được lợi khi sử dụng biểu đồ kiểm soát vì nó
giải thích các vấn đề xảy ra một cách rõ ràng, hoặc kết quả của các hành động khắc
phục đã triển khai. Nhờ đó, người quản lý có thể phân bổ nguồn lực tốt hơn.

8
Toàn bộ tổ chức: cũng được lợi khi sử dụng bởi nó cho phép sự đánh giá trực tiếp các
biện pháp khắc phục và xác định nhu cầu thực hiện các biện pháp phòng ngừa

2.4. Phân Loại Biểu Đồ


Có hai loại biểu đồ kiểm soát:
- Biểu đồ kiểm soát dạng biến số (dùng cho các dữ liệu liên tục)
- Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính (dùng cho các dữ liệu rời rạc)
1.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.4.1. Biểu đồ kiểm soát dạng biến số:

Các dạng biểu đồ

 Biểu đồ kiểm soát x−R

Biểu đồ kiểm soát x−R bao gồm một biểu đồ kiểm soát X sử dụng để kiểm tra sự
thay đổi của giá trị trung bình và một biểu đồ kiểm soát R để kiểm tra sự thay đổi về
độ rộng của các giá trị đo. Biểu đồ kiểm soát x−R trình bày một số lượng lớn các
thông tin về sự biến động của quá trình.

Hình 2.2 Biểu đồ kiểm soát x−R

9
 Biểu đồ kiểm soát x−S

Biểu đồ kiểm soát x−S bao gồm một biểu đồ kiểm soát x sử dụng để kiểm tra sự
thay đổi của giá trị trung bình và một biểu đồ kiểm soát s để kiểm tra sự thay đổi về
độ biến động. Tương tự biểu đồ kiểm soát x−R , biểu đồ kiểm soát x−S thể hiện nhiều
thông tin về sự biến động của quá trình. Hình dạng của biểu đồ này tương tự biểu đồ
x−S, chỉ khác công thức tính.

 Biểu đồ kiểm soát x−Rs

Biểu đồ kiểm soát này sử dụng các giá trị đo riêng (x) mà không chia chúng thành
các nhóm. Dạng biểu đồ này bao gồm một biểu đồ kiểm soát x sử dụng để kiểm tra sự
thay đổi của giá trị đo được cho từng sản phẩm và một biểu đồ kiểm soát Rs để kiểm
tra sự thay đổi về độ biến động. Hình dáng của biểu đồ này tương tự biểu đồ x−R

Hình 2.3 Biểu đồ kiểm soát x−Rs

2.4.2. Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính

Các dạng biểu đồ

10
 Biểu đồ kiểm soát np

Biểu đồ kiểm soát np được sử dụng để kiểm soát quá trình theo số sản phẩm
khuyết tật (np) trong mỗi lần lấy mẫu - trong đó n là cỡ mẫu của một lần kiểm tra, và
p là tỉ lệ khuyết tật trong mỗi lần kiểm tra. Mỗi lần lấy mẫu, đánh giá chất lượng của
từng sản phẩm xem nó sẽ được chấp nhận (sản phẩm tốt) hay loại bỏ (sản phẩm
khuyết tật). Cỡ mẫu (số lượng sản phẩm) của mỗi lần lấy mẫu phải bằng nhau. Biểu
đồ kiểm soát np là trường hợp đặc biệt của biểu đồ kiểm soát p trong đó cỡ mẫu không

đổi.

Hình 2.4: Hình dạng biểu đồ kiểm soát np

 Biểu đồ kiểm soát p

Hình 2.5: Hình dạng biểu đồ kiểm soát p

Biểu đồ kiểm soát p được sử dụng để kiểm soát quá trình theo tỷ lệ sản phẩm khuyết
tật (p) trong mỗi lần lấy mẫu. Cỡ mẫu (n) không cần thiết phải như nhau đối với các
nhóm khác nhau

11
 Biểu đồ kiểm soát c

Biểu đồ kiểm soát c được sử dụng để kiểm soát quá trình theo số khuyết tật, tai nạn
hoặc sai lỗi trong một khoảng thời gian nhất định khi kích thước sản phẩm (chiều dài,
rộng, diện tích…) hay cỡ mẫu là không đổi

Hình 2.6: Hình dạng biểu đồ kiểm soát c

 Biểu đồ kiểm soát u

Biểu đồ kiểm soát u được sử dụng để kiểm soát quá trình theo số khuyết tật trong một
đơn vị sản phẩm nhất định khi kích thước sản phẩm (chiều dài, diện tích, khối
lượng…) hay cỡ mẫu thay đổi hoặc không đổi

Hình 2.7: Hình dạng biểu đồ kiểm soát u

1.
2.
2.1.

12
2.2.
2.3.
2.4.
2.5. Các Bước Xây Dựng Biểu Đồ Kiểm Soát

Bước 1: Xác định đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát

 Giá trị liên tục: đo được (thời gian thực hiện…)


 Giá trị rời rạc: đếm được (số sp hư hỏng …)

Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp

 Giá trị liên tục: biểu đồ trung bình và độ rộng


 Giá trị rời rạc: biểu đồ tỷ lệ sản phẩm khuyết tật

Bước 3: Quyết định cỡ mẫu và tần số lấy mẫu

Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu (nên ít nhất là 20 mẫu) hoặc sử dụng các dữ liệu
lưu trữ trước đây.

Bước 5: Tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu.

Bước 6: Tính giá trị đường tâm, các đường giới hạn kiểm soát dựa trên các giá trị
thống kê tính từ các mẫu.

Bước 7: Thiết lập biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các giá trị thống kê mẫu.

Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm (giá trị mẫu đo) ở ngoài giới hạn kiểm
soát và đối với các dấu hiệu bất thường vượt khỏi tầm kiểm soát.

Bước 9: Ra quyết định:

1.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.

13
2.5.1. Cách đọc biểu đồ kiểm soát

UCL
Vùng A
B
C
Đường tâm
C
B
Vùng A
LCL

Hình 2.8 Các đường giới hạn của biểu đồ kiểm soát

Hình trên đây là đường giới hạn của biểu đồ, đường tâm

Trạng thái ổn định


Toàn bộ các điểm trên biểu đồ đều nằm trong hai đường giới hạn kiểm soát;

Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến động nhỏ.

 Biểu đồ kiểm soát khi đã xây dựng sẽ trở thành chuẩn để kiểm soát quá trình
trong tương lai.

Trạng thái không ổn định

 Một hoặc nhiều điểm vượt ra khỏi phạm vi 2 đường giới hạn trên và giới hạn
dưới của biểu đồ là bất thường

14
 7 điểm liên tiếp ở 1 bên đường tâm.

 7 điểm liên tiếp có xu thế tăng hoặc giảm liên tục

 Các điểm lặp lại theo dạng chu kì

 2 trong 3 điểm liên tiếp nằm trên vùng A của cùng 1 phía của đường trung tâm
 4 trong 5 điểm liên tiếp nằm trên vùng B.
 Có quá ít điểm nằm trong vùng C
 Có 13 điểm hoặc nhiều hơn 13 điểm liên tiếp nằm trong 2 vùng C

15
Bảng 2.1: Bảng tra các hằng số kiểm soát

2.6. Ví Dụ Về Biểu Đồ Kiểm Soát

VÍ DỤ 1:

Kết quả quan sát chiều dài của chiếc nến được cho trong bảng dữ liệu sau.
Trong đó người ta tiến hành lấy mẫu 20 lần (N=20) mỗi lần 5 chiếc nến (n=5). Đơn vị:
cm

Hãy xây dựng biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình và độ phân tán để nhận xét về tình
trạng quá trình sản xuất. A2 = 0,577; D4 = 2,114, D3 = 0

Nhóm mẫu X1 X2 X3 X4 X5

1 11 8 9 5 7

2 12 5 10 9 6

3 9 7 12 8 5

4 8 13 7 8 12

5 10 9 6 7 11

6 7 12 11 9 9

7 8 6 10 7 8

16
8 8 7 13 8 4

9 14 9 10 10 9

10 9 10 8 11 6

11 12 11 9 15 10

12 6 10 7 13 12

13 5 9 9 7 4

14 5 9 12 8 11

15 10 8 13 10 9

16 9 6 10 14 8

17 8 5 6 7 9
NM Xi Ri NM Xi Ri
18 12 7 9 9 10
1 8 6 11 11.4 6
19 11 9 10 8 6

2 8.4 7 12 9.6 7
20 12 10 12 13 15

3 8.2 7 13 6.8 5
Bảng 2.2 Bảng dữ liệu quan sát chiều dài của
nến 4 9.6 6 14 9 7
Tính giá trị trung bình và Độ phân tán của từng
5 8.6 5 15 10 5
nhóm mẫu (trong bảng)

Công thức: 6 9.6 5 16 9.4 8

X 1+ X 2 +…+ X k 7 7.8 4 17 7 4
Xi=
k

k ở đây là cỡ mẫu 8 8 9 18 9.4 5

Ri= X i max −X imin 9 10.4 5 19 8.8 5

Tính giá trị đường tâm (thay vào công thức)


10 8.8 5 20 12.4 5
17

11 11.4 6 TỔN 181.2 116


G
 Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình:
N
181,2
X́ =∑ X i / N = =9,06
i 20

 Biểu đồ kiểm soát độ phân tán


N
116
R=∑ Ri / N= =5,8
i 20

Tính giới hạn trên và giới hạn dưới

 Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình


Bảng 2.3 Bảng giá trị trung bình và độ rộng của nhóm mẫu

UCL= X́ + A2∗R=9,06+ 0.577∗5,8=12,41

LCL= X́ −A 2∗R=9,06−0.577∗5,8=5,71

 Biểu đồ kiểm soát độ phân tán

UCL=D 4∗R=2,114∗5,8=12,26

LCL=D3∗R=0∗5,8=0

14
Biểu đồ x ̅
12
10
8
6
4
2
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Hình 2.9 Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình

Biểu đồ R
14
12
10
8
6
18 4
2
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Hình 2.10 Biểu đồ kiểm soát độ phân tán của nến

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy quá trình sản xuất diễn ra bình thường (ổn
định) do không có điểm nào vượt qua phạm vi 2 giới hạn trên và dưới và cũng không
có các dấu hiệu bất thường nào

VÍ DỤ 2:
Ở một phân xưởng dệt một loại tất, người ta dùng bảng theo dõi sản phẩm có khuyết
tật và biểu đồ kiểm soát cho phân xưởng này.

Bước 1: Để kiểm soát quá trình cần xác định loại biểu đồ kiểm soát sử dụng. Do dữ
liệu dạng nguyên và là số sản phẩm khuyết tật, ta thấy chỉ có 2 loại biểu đồ có thể sử
dụng được là p hoặc np.

Bước 2: Cỡ mẫu n không thay đổi nên cả hai loại biểu đồ này đều có thể sử dụng
được. Ta chọn biểu đồ p để kiểm soát và phân tích quá trình.

Bước 3: Chọn cỡ mẫu n=100 và tiến hành lấy 25 mẫu

Bước 4: Thu thập dữ liệu

Số sản phẩm Số sản phẩm khuyết Số sản phẩm khuyết


STT khuyết tật STT tật STT tật

1 4 11 1 21 3

2 2 12 4 22 2

3 0 13 1 23 0

4 5 14 0 24 7

5 3 15 2 25 3

6 2 16 3  Tổng 68 

7 4 17 1    

19
8 3 18 6    

9 2 19 1    

10 6 20 3    

Bảng 2.4: Bảng 25 mẫu để khảo sát tỷ lệ phế́ phẩ̉m

STT Số sản Tỷ lệ STT Số sản Tỷ lệ STT Số sản Tỷ lệ


phẩm khuyết phẩm khuyết phẩm khuyết
khuyết tật khuyết tật khuyết tật
tật tật tật
1 4 0.04 11 1 0.01 21 3 0.03
2 2 0.02 12 4 0.04 22 2 0.02
3 0 0 13 1 0.01 23 0 0
4 5 0.05 14 0 0 24 7 0.07
5 3 0.03 15 2 0.02 25 3 0.03
6 2 0.02 16 3 0.03 Tổng 68
7 4 0.04 17 1 0.01
8 3 0.03 18 6 0.06
9 2 0.02 19 1 0.01
10 6 0.06 20 3 0.03

Bước 5: Tính tỷ lệ sản phẩm khuyết tật

Bảng 2.5: Bảng tỷ lệ sản phẩm khuyết tật

Tính tỷ lệ sản phẩm khuyết tật trung bình p bằng cách chia tổng số sản phẩm khuyết
tật ở mỗi nhóm cho tổng số mẫu:

68
p= =0.0272
25∗100

Bước 6: Tính giá trị các đường giới hạn

Tính các đường giới hạn cho biểu đồ tương ứng với cỡ mẫu n:

CL= p=0.0272

20
Đường giới hạn trên

UCL= p+ 3∗
√ p ( 1−p )
n
=0.0272+ 3∗

0.0272(1−0.0272)
100
=0.076

Đường giới hạn dưới

UCL= p−3∗
√ p ( 1− p )
n
=0.0272−3∗

0.0272 ( 1−0.0272 )
100
=¿ 0

Biểu Đồ Kiểm Soát


0.1
0.09
0.08
0.07
0.06
0.05
0.04
0.03
0.02
0.01
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Giá trị trung bình CL


UCL LCL

Hình 2.11: Biểu đồ kiểm soát p

Nhận xét:

Nhìn biểu đồ trên ta thấy có ba điểm đang nằm trên đường giới hạn dưới, phản ánh
quá trình sản xuất không có sản phẩm lỗi, không có điểm nào vượt ra ngoài giới hạn
trên, quá trình tốt. Tuy nhiên, quan sát mức biến động dãy dữ liệu cho thấy xu hướng
tỉ lệ khuyết tật đang tăng dần lên. Số điểm nằm trên và dưới đường trung tâm là 50:50.
Do vậy, khuyết tật quá trình sản xuất này cần phải được kiểm soát chặt chẽ hơn. Cần
tìm hiểu nguyên nhân kỹ hơn nữa để có các giải pháp khắc phục kịp thời.

21
22
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN
ST Họ và tên Công việc thực hiện
T
1 Nguyễn Vũ Ngọc Uyên Khái niệm biểu đồ Pareto
Ví dụ về biểu đồ Pareto
2 Phạm Thị Thanh Phụng Mục đích của biểu đồ Pareto
Ví dụ về biểu đồ Pareto
3 Trần Ánh Tuyết Lợi ích của biểu đồ Pareto
(Nhóm trưởng) Các bước xây dựng biểu đồ Pareto
Lợi ích của biểu đồ kiểm soát
Phân loại biểu đồ
Thuyết Trình
4 Nguyễn Hà Hoàng Long Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát
Làm Powerpoint
5 Đào Tiểu Dương Khái niệm biểu đồ kiểm soát
Ví dụ về biểu đồ kiểm soát
6 Nguyễn Văn Quân Mục đích của biểu đồ kiểm soát
Ví dụ về biểu đồ kiểm soát

23

You might also like