You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN


TL&TĐ DỰ ÁN

TÊN DỰ ÁN: CỬA HÀNG BÁNH ĂN KIÊNG

Nhóm 9
Lâm Thị Ngọc Hân
DQT181706
Nguyễn Thị Kim Huê
DQT181704
Mai Quỳnh Nhi
DQT181762
Đổ Thị Kiều Oanh
DQT181774
Lê Phước Hưng
DQT181710

An Giang, Ngày … Tháng … Năm 2021


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN

Có một thói quen không hề tốt cho sức khỏe hiện nay mà hầu hết ai cũng đều mắc phải, đó chính
là tham lam dung nạp quá nhiều thức ăn chứa nhiều chất béo, đạm, đường,…trong một ngày. Điều này vô
hình dung khiến cho cơ thể hệ tiêu hóa phải làm việc liên tục, có thể còn bị tăng cân và nhiều nguy cơ
bệnh tật khác nữa. Đã có không ít các trường hợp bị béo phì hay mỡ trong máu do thừa chất béo lipit, bị
tiểu đường do ăn quá nhiều đồ ngọt trong thời gian dài.

Tiểu đường, máu trong mỡ hay béo phì,.. do việc sử dụng thực phẩm quá nhiều luôn được các bác
sĩ khuyến cáo là những căn bệnh nan y bởi để điều trị thành công không hề đơn giản. Nhưng có một cách
để phòng ngừa và ngăn chặn hữu hiệu ít ai để ý đó chính là thiết lập lại thói quen ăn uống của mình, bắt
đầu bằng việc thay đổi thực đơn.

Ví dụ, những người đang có nguy cơ hoặc sợ bị béo phì họ sẽ hạn chế ăn bữa ăn chính, vì tổng
bữa ăn chính sẽ có nhiều thức ăn và bạn sẽ rất khó để kiềm chế được cơn thèm ăn của mình. Còn với
những người đã và đang bị béo phì họ sẽ đổi khẩu phần ăn chính của mình sang các loại hoa quả, bánh
hay đồ ăn vặt chứa ít đường, và ăn thật ít cơm.

Xu hướng tìm đến các thực phẩm ăn kiêng, có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng tăng mạnh
trong những năm gần đây mở ra tiềm năng kinh doanh lớn cho mảng bán bánh cho người ăn kiêng.

Theo điều tra mới đây của Viện Dinh dưỡng VN, hiện có hơn 4,5 triệu người tại Việt nam mắc
bệnh đái tháo đường. Tình trạng thừa cân, béo phì tại các thành phố lớn cũng rất đáng lo ngại với tỉ lệ lên
đến 18,5%. Tình trạng này là do chế độ dinh dưỡng và thói quen ăn uống không tốt cho sức khỏe của hầu
hết người dân, cũng chính vì thế đây là nguyên nhân khiến các sản phẩm dinh dưỡng cho người ăn kiêng
trở thành một thị trường đầy tiềm năng.

Mô hình kinh doanh cửa hàng bánh ăn kiêng vẫn chưa phổ biến ở TP. Long Xuyên vì vậy khi
thực hiện dự án này sẽ mang lại một cái nhìn mới lạ hơn cho khách hàng về các món bánh nói chung cũng
như là với bánh ăn kiêng nói riêng. Với dự án bánh ăn kiêng mà còn khá mới mẻ như thế này mang lại lợi
thế cạnh tranh đó là những sản phẩm bánh ăn vặt dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Cuộc sống con người
càng được cải thiện thì họ càng chú trọng tới sức khỏe của bản thân và gia đình nhiều hơn. Chính những lí
do đó mà cửa hàng bánh ăn kiêng sẽ là một dự án đầy tiềm năng và mang lại hiệu quả đầu tư cao ở TP.
Long Xuyên.
1.2 MỤC TIÊU
- Cung cấp cho khách hàng những loại bánh ăn kiêng chất lượng có trên thị trường (Bistcotti,
bánh cacao yến mạch, Hapiki, bánh ngũ cốc Heritage Mill Berries,...) cũng như những loại bánh được làm
tại cửa hàng.
- Thu được lợi nhuận 100 triệu trong năm đầu hoạt động và các năm tiếp theo là 200 triệu mỗi
năm.
- Thời gian hoàn vốn kỳ vọng là sau 2 năm hoạt động.
- Mức độ nhận biết thương hiệu đạt 30% trên địa bàn TP. Long Xuyên sau 1 năm hoạt động.
1.3 NĂNG LỰC CHỦ ĐẦU TƯ (Nguồn lực thực hiện)
Tài chính: vốn chủ sở hữu và vốn vay từ ngân hàng.
- Vốn chủ sở hữu: 400 triệu
- Vốn vay ngân hàng: 100 triệu
Kỹ năng:

- Có những kiến thức về dinh dưỡng và sức khỏe, hiểu được bản chất của việc ăn kiêng phù hợp để
tư vấn cho khách hàng cách lựa chọn thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe. Để làm được điều này,
một khóa học làm bánh sẽ là tiền đề giúp bạn am hiểu kiến thức dinh dưỡng và đưa ra được
những lời khuyên về chế độ ăn uống, khẩu phần, lựa chọn món bánh phù hợp với sức khỏe và
nhu cầu của từng khách hàng. Nắm được điều này, chắc chắn cửa hàng của bạn lúc nào cũng
được khách hàng tin tưởng và lựa chọn.
- Có kiến thức về kinh doanh: có thể nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu khách hàng, biết lựa chọn
địa điểm kinh doanh để thu hút khách hàng, biết cách tạo quảng cáo để quảng bá sản phẩm đến người tiêu
dùng.
Kinh nghiệm:
- Lựa chọn nguyên liệu: biết lựa chọn nguyên liệu chất lượng để món bánh làm ra có hương vị
đúng và khách hàng cũng sẽ yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm của cửa hàng.

- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn bán hàng:


 Biết cách giới thiệu sản phẩm với khách hàng sao cho phù hợp nhất
 Biết đặt câu hỏi cho khách hàng để đem về nhận xét về sản phẩm mà mình đang kinh doanh
 Luôn giữ thái độ vui vẻ và nhiệt tình với khách hàng
- Có kiến thức về chế độ ăn kiêng: biết rõ 1 chiếc bánh ăn kiêng cần chứa bao nhiêu calo, và cân
bằng được lượng nguyên liệu, vị ngọt để tạo sự ngon miệng cho khách hàng, tránh cho khách hàng bị
ngấy khi sử dụng.
Nhân lực:
- Nhân viên bán hàng: với những nhân viên có kỹ năng giao tiếp tốt cũng như có một số kinh
nghiệm bán hàng trước đó sẽ giúp thu hút được khách hàng đồng thời còn tạo cho họ tâm lý muốn quay
lại lần thứ hai. Không chỉ vậy, với những nhân viên có khả năng nấu nướng thì còn sẽ giúp đỡ bạn rất
nhiều trong khâu chuẩn bị nguyên liệu và làm bánh.
- Nhân viên làm bánh: có tay nghề 5 năm làm các loại bánh từ bánh mỳ đến bánh gato, có 2 năm
kinh nghiệm nghiên cứu bánh ăn kiêng. Có sự sáng tạo trong các loại bánh để giúp tăng hương vị và sự
ngon miệng nhưng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn dinh dưỡng cho người sử dụng bánh ăn kiêng.
1.4 Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN

- Dự án đầu tư là một cơ sở quan trọng nhất để nhà đầu tư quyết định có nên tiến hành đầu tư dự án
hay không.

- Dự án đầu tư là công cụ để tìm đối tác liên doanh bỏ vốn đầu tư cho dự án.

- Dự án đầu tư là phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục các ngân hàng cho vay vốn.

- -Dự án đầu tư  là căn cứ quan trọng để theo dõi đánh giá và có điều chỉnh kịp thời những tồn tại,
vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình.
- Giúp cho việc xác định được cái lợi, cái hại của dự án trên các mặt khi đi vào hoạt động, từ đó có
biện pháp khai thác các khía cạnh có lợi và hạn chế các mặt có hại.
- Giúp chủ đầu tư lựa chọn được phương án tối ưu nhất

- Giúp đỡ các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án đầu tư.
- Giúp mọi người có nhận thức tốt hơn về sức khỏe của bản thân và có hiểu biết hơn về các sản
phẩm tốt cho sức khỏe.
- Cung cấp cho người ăn kiêng những món ăn vặt đảm bảo chất lượng về sức khỏe và khẩu phần ăn
kiêng.

1.5 MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN


- Tên dự án: Tiệm bánh ăn kiêng.
- Chủ đầu tư: Lê Phước Hưng
- Lĩnh vực kinh doanh: Ăn uống.
- Sản phẩm dịch vụ: Bánh ăn kiêng.
- Khách hàng mục tiêu: những người đang thực hiện chế độ ăn kiêng muốn giảm hoặc tăng cân,
người ăn ít đường để ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường có nhu cầu về các món ăn vặt nhưng vẫn đảm
bảo được sức khỏe và không ảnh hưởng đến khẩu phần ăn kiêng.
- Thị trường mục tiêu:
+ Phân khúc thứ nhất: độ tuổi từ 18-28 (độ tuổi này khách hàng trẻ tuổi có nhu cầu làm đẹp từ ăn
mặc đến vóc dáng, bên cạnh đó họ cũng chú trọng đến ăn uống đặc biệt là các món ăn mới lạ) => từ 2 nhu
cầu trên đánh giá đây là đối tượng khách hàng mục tiêu của quán
+ Phân khúc thứ 2: là những người thừa cân đang trong quá trình ăn kiêng để giảm cân nặng =>
đây là khách hàng mục tiêu thứ 2 của quán
- Vốn đầu tư: khoảng 500 triệu gồm vốn chủ sở hữu 400 triệu và vốn vay ngân hàng 100 triệu.
- Địa điểm xây dựng: Đường Lý Thái Tổ nối dài
- Thời gian đầu tư: 6 tháng đầu từ khi bắt đầu hoạt động.
- Thời gian hoạt động: 5 năm
- Thời gian thanh lý: 5 năm
1.6 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Bảng phân tích công việc (Từ lúc bắt đầu đến lúc đưa dự án vào hoạt động);
Stt Tên công việc Ký hiệu CV Thời gian Mối quan hệ CV
1
2
3
Vẽ sơ đồ GANTT

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ

2.1 LỰA CHỌN KHÁCH HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU


Phân khúc khách hàng: Khách hàng là giới trẻ, người có thu nhập ổn định, hay khách hàng chủ
yếu là người nước ngoài tại Việt Nam; khách hàng cũng có thể là những người ăn kiêng, béo phì… Có 3
nhóm khách hàng nhóm sẽ hướng tới và được chia theo từng độ tuổi: từ 12-17 tuổi, từ 18-28 tuổi, từ 29-
40 tuổi.

Từ 29 -
STT Từ 12 -17 tuổi Từ 18 -28 tuổi
40 tuổi
Trọn Tổn
Tiêu
g g Tổng Tổng
ch
s đ đ
í Điể
ố Điểm đ Điểm i i
% m
i ể ể
ể m m
m
Sở
thí
ch
củ
a
1 15% 3 0.45 3 0.45 2 0.3
kh
ác
h

ng
Khả

ng
2 12% 1 0.12 3 0.36 3 0.36
ch
i
trả
Qui
3 m 13% 3 0.39 2 0.26 1 0.13
ô
Mục
đí
ch
4 22% 2 0.44 3 0.66 3 0.66
sử
dụ
ng
Gía cả
củ
a
sả
5 11% 2 0.22 3 0.33 2 0.22
n
ph

m
Chất

ợn
g
củ
6 a 20% 3 0.6 3 0.6 3 0.6
sả
m
ph

m
Tốc độ

ng
7 7% 2 0.14 2 0.14 2 0.14
trư
ởn
g
Tổng 2.36 2.8 2.41

2.2 PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU


Nhu cầu hiện tại và tương lai của dự án:
Hiện nay, nhu cầu ăn uống là không thể thiếu đối với bất kì cá nhân nào vì nó là nhu cầu cơ bản
của con người. Bên cạnh nhu cầu cơ bản đó là nhu cầu cao hơn của con người là nhu cầu tự thể hiện. Ở
đây, sản phẩm của dự án đã đáp ứng được hai nhu cầu trên vừa đáp ứng nhu cầu cơ bản là ăn vừa đáp ứng
nhu cầu tự thể hiện là làm đẹp giảm cân.
=> Độ lớn của nhu cầu này tương đối lớn vì nó là nhu cầu cơ bản của con người.
Bên cạnh đó đối với các đối thủ cạnh tranh khác dự án bánh ăn kiêng chiếm lợi thế hơn vì đáp
ứng được của 2 nhu cầu của con người, đối thủ cạnh trạnh thì chỉ đáp ứng được nhu cầu cơ bản của con
người là ăn. Từ đó đem đến lợi thế cạnh tranh đồí với các đối thủ khác.
Xu hướng tiêu dùng: Do hiện nay có rất nhiều quán ăn uống, bánh kem,.. mà trong đó chứa rất
nhiều chất béo gây thừa cân, còn xu hướng hiện nay đang định nghĩa người ốm mới là đẹp. Từ đó có thể
cho thấy rõ vòng đời của dự án tương đối dài( đến khi nào chuẩn mực của cái đẹp được thay đổi khác đi
không còn là ốm nữa). Do thi trường ở Long Xuyên hiện nay chưa có mô hình nào kinh doanh về vấn đề
bánh ăn kiêng nên khi ra mắt dự án sẽ chiếm được thị trường mục tiêu dễ dàng, tốc độ tăng trưởng sẽ khá
cao thời gian suy thoái sẽ khá lâu.
Khách hàng:
+ Khách hàng mục tiêu: ở độ tuổi từ 18-28 đây là độ tuổi trẻ trung năng động, gồm nhiều tầng lớp
khác nhau, nhưng đa số đều là học sinh 12, đại học, mới tốt nghiệp, làm được vài năm. Điểm chung của
nhóm đối tượng này là năng động nhiệt huyết đặc biệt là bắt trend. Vì thế họ ưa chuộng những cái mới lạ
chưa có trước đây và đặc biệt hơn họ thích đẹp nhưng vẫn muốn ăn. Đó là mấu chốt để dự án đánh vào
nhóm khách hàng này.
+ Khách hàng tiềm năng: những đối tượng trong nhóm này thường là những người đã có gia đình
hoặc còn nhỏ tuổi, hoặc đặc biệt là họ là những người đang thừa cân. Đặc điểm của nhóm khách hàng này
thường họ không quan tâm đến vẻ bề ngoài của mình hoặc không để ý tới vì quá bận hoặc chưa nhận thức
được. Để khai thác được đối tượng này phải tạo ra 1 chiến lược marketing riêng để tiếp cận họ. Một trong
số đó có thể áp dụng phương pháp hiệu ứng lan truyền ( khi nghe người khác nói về 1 chủ đề nào đó
người ta sẽ có tính tò mò tìm hiểu về nó) để tiếp cận họ.
Ở thị trường Long Xuyên hiện tại thường xuyên thanh toán bằng tiền mặt, nhưng do khác hàng đa
dạng dự án sẽ kết hợp giữ thanh toán bằng tiền mặt hoặc thẻ, bên cạnh đó cũng có thể thanh toán qua
Momo hay Zalo pay, điều mà rất ít quán ở Long Xuyên thực hiện.
2.3 PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Phân tích đối thủ cạnh tranh Tiệm bánh A Bửu:
+ Chất lượng dịch vụ bánh của A Bửu : tốt
+Qui mô: lớn
+ Chiến lược kinh doanh: dùng chất lượng để quảng báo thương hiệu, quảng bá trên Facebook.
+ Mục tiêu khách hàng: tất cả mọi khách hàng có nhu cầu.
+ Năng lực tài chính: tốt
+ Năng lực bán hàng: tốt
+năng lực nhân sự: tốt
+ Kết quả kinh doanh tốt.
Hành vi cạnh tranh:
Cùng sản phẩm bán là bánh nên cạnh tranh về sản phẩm
Cạnh tranh về giá thành bán ra do cùng là sản phẩm bánh nên khách hàng sẽ lựa chọn bánh rẻ và
ngon hơn.
Cạnh tranh về thị phần thị trường chiếm thị phần lớn sẽ quyết định được địa vị thương hiệu ở thị
trường.
Đánh giá nguy cơ:
- Điểm mạnh: là một thương hiệu lâu năm với khách hàng ở Long xuyên, nổi tiếng về chất lượng
bánh ngon ngọt dễ ăn và giá cả phải chăng. Những điểm trên đã đẩy A Bửu lên thành 1 đối thủ mạnh đối
với các doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường nhưng không có sự khác biệt của riêng mình. Bên cạnh
kết hợp bán tại tiệm còn kết hợp bán ship bánh cho khách tạo sự nhanh nhạy trong khâu bán hàng.
- Điểm yếu: phương thức thanh toán còn hạn chế chỉ sử dụng tiền mặt là chủ yếu. Quán với qui
mô vừa không có không gian để khác có thể vừa ăn vừa ngồi làm hạn chế phần nào khách hàng đến quán
vì trào lưu hiện giờ là check-in quán đẹp, ngon. Thiếu không gian cho khách hàng có thể thưởng thức tại
quán.
2.4 PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ TIỀM ẨN
Định nghĩa đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các công ty hiện chưa có có mặt trong ngành hoặc mới có mặt trong
ngành nhưng chưa cung cấp dịch vụ, sản phẩm và nó có thể ảnh hưởng tới ngành, tới thị trường
trong tương lai.

Khả năng cạnh tranh của đối thủ tiềm ẩn được đánh giá qua rào cản ngăn chặn gia nhập của ngành.
Có nghĩa là một doanh nghiệp sẽ tốn kém nhiều hay ít chi phí để tham gia vào ngành. Nếu chi phí
gia nhập ngành càng cao thì rào cản gia nhập càng cao và ngược lại. 

Với dự án bánh ăn kiêng một mô hình kinh doanh thuộc vào danh mục thực phẩm với chi phí đầu tư
từ ít đến vừa, với quy trình thực hiện và phương thức làm cũng không phải cao.
 Từ đó cho thấy mức độ gia nhập ngành của các đối thủ đối với mô hình kinh doanh này tương đối
cao, bên cạnh đó chi phí để có thể thực hiện dự án cũng tương đối thấp cho thấy được các rào cản
gia nhập ngành của dự án không cao các đối thủ tiềm ẩn nhiều có thể dễ dàng trở thành đối thủ
cạnh tranh trực tiếp trong thời gian ngắn.
Đối thủ tiềm ẩn 1 yauort Thảo:
- Năng lực: với thương hiệu yaourt Thảo đã kinh doanh trong 1 thời gian dài ở thị trường long
xuyên, có được một năng lực tài chính lớn và quen dần các thức thói quen và nhu cầu của khách
hàng long xuyên, từ đó dễ dàng nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của khách hàng ở long xuyên.
- Thông tin hoạt động:

 Với khung giờ hoạt động phù hợp 15h-21h( là khung giờ tp.long xuyên đông đúc nhất) có thể đạt
lượng khách hàng tối ưu
 Chất lượng giá cả, không gian, vị trí, phục vụ, vị trí,. Đều được đánh giá từ 8.0 trở lên cho thấy
được mức độ hài lòng của khách hàng đối với yaourt Thảo rất cao.
Đối thủ tiềm ẩn 2 Pizza Hut long xuyên:
- Năng lực: là 1 chuỗi hệ thống của pizza hut, pizza hut long xuyên có năng lực tài chính mạnh và
khách hàng nhiều
- Thông tin hoạt động:
 Khung giờ hoạt động tương đối nhiều kết hợp thêm phương thúc giao hàng tại chỗ, mang về và
ngồi tại quán. Quán đã có được lượng khách hàng tương đối dồi dào đặc biệt là giới trẻ.
 Bên cạnh đó Pizza Hut long xuyên còn có dịch vụ phục vụ theo gia đình và chế biến theo yêu
cầu, đây là 1 lợi thế lớn của Pizza Hut long xuyên.
= > Qua những lợi thế năng lực tài chính trên, kết hợp với việc rào cản gia nhập của dự án bánh ăn
kiêng tương đối thấp cho thấy những đối thủ tiềm ẩn này có thể dễ dàng trở thành đối thủ cạnh
tranh của dự án.

2.5 PHÂN TÍCH SẢN PHẨM THAY THẾ


Bánh ăn kiêng là 1 loại bánh làm từ những nguyên liệu có chứa hàm lượng calo ít và có nhiều chất tốt
cho sức khỏe. từ đây cho thấy chi phí để sản xuất ra bánh khá cao nên giá thành sản phẩm cũng sẽ
bị kéo lên cao.
 Nhưng mục đích sau cùng của dự án là cung cấp 1 loại bánh có chứa hàm lượng calo ít và phục
vụ nhu cầu ăn no của khách hàng, nếu giá thành quá cao sẽ dẫn đến việc khach hàng sẽ chuyển
sang sản phẩm thay thế.
Sản phẩm thay thế Bánh mì: bánh mì là một loại bánh cực kì phổ biến đối với người Việt vì sự tiện
lợi nhanh chóng và giá cả không quá cao.
- Năng lực sản phẩm: với độ đa dạng về mùi vị ( bate, chả lụa, thịt, xíu mại,..) đáp ứng được hầu
hết các khách hàng bánh mì trở thành 1 món ăn mà hầu như ai cũng biết đến và ít nhất cũng đã
ăn 1 lần trong cuộc sống. Từ đó thấy được bánh mì có độ nhận biết rất lớn và năng lực cạnh
tranh cũng rất lớn.
- Chất lương, giá cả: sản phẩm bánh mì có mức đầu tư nhỏ, tùy vào tay nghề của người thợ làm
bành và người đầu bếp làm món ăn đi kèm mà có chất lượng bánh mùi vị khách nhau trong đó có
1 số cở sở nổi bật về chất lượng (như bánh mì thanh lan, bánh mì ba phả,) được nhiều người biết
đến nhờ và chất lượng bánh và mùi vị của thực phẩm ăn kèm theo. Như đã nói ở trên chi phí đầu
tư của bánh mì tương đối thấp do đó giá thành của bánh mì cũng sẽ thấp( giao động từ 10 nghìn
đến 25 nghìn tùy thuộc vào món ăn kèm).
 Với mức độ nhận biết lớn chất lượng phù hợp khẩu vị của nhiều khách hàng và giá cả tương đối
hợp lí phù hợp với nhiều độ tuổi ngành nghề khách hàng có thể sử dụng, nếu giá của dự án bánh
ăn kiêng cao hơn quá nhiều mà chất lượng lại kém hơn bánh mì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong
việc tiêu thụ và khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế.
- Chi phí biến đổi: chi phí biến đổi của sản phẩm thay thế tương đối thấp nên giá thành sản phẩm
cũng tương đối thấp, vì vậy mức độ cạnh tranh trực tiếp của sản phẩm thay thế này rất cao chủ
yếu nằm ở phần chất lượng bánh và món ăn đi kèm. Nên khi muốn chuyển đổi sang sản phẩm
thay thế này cần phải đáp ứng được những yêu cầu:
 Đảm bảo được chất lượng bánh ngon ( mềm ở phần trong, giòn ở phần ngoài, thơm) để
cạnh trạnh với đối thủ trực tiếp.
 Đảm bảo món ăn kèm ngon mùi vị hợp với khách( món ăn kèm mới lạ , thích hợp với
bánh mì) để thu hut khách hàng.
 Đảm bảo giá cả không được quá cao ( không quá 25 nghìn) để cạnh tranh với đối thủ giá
cao sẽ làm khách hàng không sử dụng sản phẩm dù chất lượng tốt hơn.
 Những điểm cho thấy được điểm mạnh của sản phẩm thay thế, để có thể cạnh trnah thì dự án phải
nắm bắt và có phương án phù hợp để có thể canh tranh với các sản phẩm thay thế.

2.6 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO


 Bánh yến mạch trái cây
Yến mạch là một loại thực phẩm bổ dưỡng tốt cho sức khỏe của người dùng. Sở dĩ như vậy vì loại
nguyên liệu này chứa nhiều chất xơ hòa tan, hỗ trợ ngừa ung thư, giảm nguy cơ bị đau tim, tiểu
đường và béo phì… Hiện nay, yến mạch thường được sử dụng để chế biến món ăn, món bánh cho
những người ăn kiêng.
Bánh yến mạch là sự lựa chọn hoàn hảo khi nhắc đến các món bánh giảm cân, với thành phần gồm
những nguyên liệu như yến mạch, gạo lứt, mè đen,..chứa rất ít calo giúp kiểm soát cân nặng rất
tốt.
Bánh yến mạch có hàm lượng chất xơ hòa tan cao, tạo cảm giác no lâu, hạn chế cơn thèm ăn hiệu
quả, từ đó kiểm soát được lượng calo không cần thiết nạp vào cơ thể.
Ngoài ra, bánh giảm cân yến mạch còn sử dụng loại đường dành riêng cho người ăn kiêng –
Isomaltulose giúp ổn định mức đường huyết ổn định nhưng vẫn đảm bảo hương vị thơm ngon,
đậm đà.
Bánh có độ giòn vừa phải, không quá ngọt, không gây cảm giác ngán, phù hợp với nhiều đối tượng
khác nhau.

Để làm một mẻ (khoảng 20-30 cái) bánh yến mạch cần:


Nguyên liệu Số
Nguồn
lượn
cun
g Giá cả
Chính Phụ g
(gra
cấp
m)
Bột yến mạch 210 135k-145k
(1kg)
Yến mạch 5 130k-160k
(1kg)
Bột nở (baking 10 20k/100gr
powder)
Muối nở ( baking 5 26k/454gr
soda)
Sữa hạnh nhân 160 74k/lít
Đường ăn kiêng 50 80k/100gram
Hạt chia 15 300k-400k/kg
Mè đen 2 120k-150k/kg
Vani 5ml 20k/2,2gram
Trái cây tươi 2-3 quả 50k-100k/kg
(táo,
chuối,...)
Nước 90ml Có sẵn
Bơ đậu phộng 45 70k/340gram

 Các loại bánh ăn kiêng làm từ khoai lang

Khoai lang là loại thực phẩm vừa dễ tìm vừa giàu chất dinh dưỡng. Thực phẩm này bao gồm các
dưỡng chất như: các vitamin nhóm B, Kali, vitamin A, vitamin C, chất xơ, mangan,… giúp đẹp
da và tốt cho cơ thể. Nhờ vậy, khoai lang rất được nhiều chị em ưa chuộng trong công cuộc giảm
cân của mình.

Để làm một bẻ bánh khoai lang cần:


Nguyên liệu Số lượng Nguồn cung
Giá cả
Chính Phụ (gram) cấp
Khoai 500 35k/kg
lang
Bột mì 50 30k/kg
Bột bắp 10 15k/150gram
Bơ lạt 20 25k/100gram
Đường ăn kiêng 50 80k/100gram
Nước cốt dừa 20ml 30k/400ml
Sữa tươi 70ml 30k/lít

 Bánh từ các loại hạt dinh dưỡng


Hạt dinh dưỡng chứa rất nhiều dưỡng chất bổ sung cho thân hình. Những điểm lợi của hạt dưỡng chất
là đem đến các vitamin, chất mập mạp, chất chống oxy hóa . Đó là chưa kể vô vàn các khoáng
chất thiết yếu cho thân hình như kali, canxi, magie, ....
Hạt dưỡng chất vây quanh bởi một lớp vỏ cứng bề mặt, lúc dùng mọi người phải lấy phần nhân bên
trong, nhưng đây cũng chính là phần dinh dưỡng và tinh túy nhất của nó.
Hạt dinh dưỡng đang được ứng dụng càng lúc càng thông dụng. Hạt dưỡng chất đem đến muôn vàn
lợi ích cho sức khỏe của mọi người. Nhiều loại hạt dưỡng chất thường gặp đang được ứng dụng
rất rộng đó thực sự là : hạt chia , hạnh nhân , hạt điều , óc chó, macca, ...

Để làm một mẻ bánh từ các loại hạt cần:


Nguyên liệu Số Nguồ
lượ n
ng cu
Giá cả
Chính Phụ (gr ng
am cấ
) p
Hạt bí 100 150k/kg
Hạt hạnh nhân 130 350k/kg
Bột mì 30 30k/kg
Bột hạnh nhân 15 225k/800gram
Bơ lạt 60 25k/100gram
Mứt cam 50 32k/240gram
Vỏ chanh 1 thìa Có sẵn Có
sẵ
n
Lòng trắng trứng 4 25k-35k/chục
gà trứng
Đường ăn kiêng 90 80k/100gram
Vani 0,2 20k/2,2 gram

 Các loại bánh tiệm nhập ngoài:


- Bánh Biscotti
Là loại bánh nướng đặc biệt có nguồn gốc xuất xứ từ đất nước hình chiếc ủng được lưu hành rộng rãi
trên toàn thế giới, bởi nó mang lại cho bạn rất nhiều nguồn năng lượng và dưỡng chất có lợi cho
sức khỏe. Thành phần của bánh Biscotti bao gồm: Bột mì nguyên cám, chất xơ, giàu canxi, các
loại Vitamin cần thiết cho cơ thể,… Có tác dụng trong việc ngăn ngừa một số loại bệnh như:
+ Bệnh tim mạch, đau tim
+ Giảm cholesterol
+ Bệnh đột quỵ
+ Hỗ trợ trong việc giảm cân an toàn và hiệu quả.
Giá cả: khoảng 240.000VND cho 500gram ( từ 20-30 cái)

- Bánh gạo lức Bà Tích


Bánh gạo lức Bà Tích được khẳng định là món bánh giúp giảm cân tốt nhất được nhiều người biết
đến. Bánh được làm từ gạo lức 100% không pha bột mì an toàn và cực kỳ tốt cho sức khỏe người
dùng.
Với thành phần rong biển có vị giòn, bùi, ít ngọt, thơm mùi gạo mới cùng các thành phần thực dưỡng
như bơ thực vật, muối hầm dưỡng sinh,… tạo nên hương vị đặc trưng và trở thành món bánh rất
được ưa thích của người giảm cân.
Giá cả: 34.000VND/ 1 hộp

- Bánh Meiji Plain Crackers – Bánh giảm cân của Nhật Bản
Bánh quy giòn Meiji Plain Crackers là một loại bánh giảm cân của Nhật Bản nhằm cung cấp cho
bệnh nhân béo phì, tiểu đường. Bánh Meiji Plain Crackers có chứa rất ít hàm lượng chất bé và
đường do đó bánh Meiji đưuọc người dùng đánh giá rất tốt cho những người đang thực hiện chế
độ ăn kiêng.
Giá cả: 35.000VND/ 1 hộp
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH
DOANH

3.1 MÔ TẢ SẢN PHẨM/DỊCH VỤ


Mô tả về SPDV của dự án (Có những nét chính, nét độc đáo gì,…)
- Danh mục sp/dv
- Mô tả
o Sp cốt lõi

o SP hữu hình

o SP giá trị gia tăng

Quy trình tạo ra SPDV (Phần này làm tốt sẽ giúp các bạn ước lượng giá thành SPDV của dự án)
Yêu cầu:
1. Tuân thủ qui tắc vẽ
2. Chi tiết công việc
3. Ghi chú các loại CP phát sinh (phục vụ thực hiện 3.7.2)
Dịch vụ (giới thiệu về các dịch vụ của dự án)
3.2 XÁC ĐỊNH CÔNG XUẤT/QUI MÔ DỰ ÁN
Thuyết minh những cơ sở để chọn quy mô phù hợp:
 Dự kiến về quy mô (VD làm quán cà phê thì khoảng bao nhiêu bàn, bao nhiêu ghế; làm
tiệm photocopy thì bào nhiêu máy photocopy; Số lượng sản phẩm sản xuất trung
bình/năm, …)
 Thị trường (khoảng trống thị trường)

 Năng lực sản xuất, năng lực tiếp thị


Stt Chủng loại SP/DV Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm n
1 SP/DV 1
2 SP/DV 2
3 SP/DV 3
3.3 PHÂN TÍCH, CHỌN ĐỊA ĐIỂM

 Xác định vị trí đặt dự án (số nhà, đường, phường, tp, tỉnh)

 Ưu điểm/Lợi thế của mặt bằng


 Mô tả hiện trạng mặt bằng

 Xác định chi phí mặt bằng hàng năm (Thuê/mua/của chủ đầu tư)
Thỏa thuận HĐ thuê:
- Giá thuê, tốc độ tăng giá
- Thời hạn thuê (từ ngày…………. Đến ngày ……………..)
- Phương thức thanh toán (kỳ thanh toán)

Stt Năm Năm 0 Năm 01 ……… ……. Năm n


Chi phí mặt bằng
3.4 THIẾT KẾ, BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Bản vẽ thiết kế công trình (Bố trí công trình chính, phụ, bố trí tổng thể, bố trí chi tiết,…)
3.5 DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN
Bảng dự toán chi phí xây dựng
Stt Hạng mục Số lượng Đvt Đơn giá Thành tiền
I  Cổng và hàng rào        120.000.000
Cổng (kính cường lực 10
1.1 li)  10 m2   1.200.000  12.000.000
Hàng rào (Xây gạch, tô,
1.2 sơn)  200 m2  500.000  100.000.000 
 Phòng máy lạnh
II (5x10m)       157.500.000 

 2.1 Nền, móng 100 m 1.000.000 100.000.000
Xây gạch (3m cao x 20
 2.2 dài), tô, sơn  80  m2  700.000  56.000.000 
2.3 Cửa nhốm 1  Cái 1.500.000  1.500.000 
 III  ………………        
 3.1  ……………………        
 3.2  …………….        
Tổng cộng        ……………..

3.6 KẾ HOẠCH MUA SẮM TSCĐ VÀ CCDC (mua sắm máy mọc thiết bị)
Bảng dự toán chi phí mua sắmTSCĐ

Stt Hạng mục Số lượng Đvt Đơn giá Thành tiền


 Xe tải (5 tấn, Trường Hải,
 1 Model….., xe mới)  1  Chiếc  750.000.000  750.000.000
 
 
Tổng cộng        …………….
Bảng dự toán chi phí mua sắm CCDC

Stt Hạng mục Số lượng Đvt Đơn giá Thành tiền


 Bàn làm việc (gỗ,
 1 0,8x1,2x0,7, Hòa Phát)  02  Cái  5.000.000  10.000.000
 Máy lạnh (1 hp, Shape,
Model,…, Điện Máy Chợ
 2 Lớn)  02  Cái  15.000.000  30.000.000
 3  Máy xay café (…., ….,. ) 01  Cái  28.000.000  28.000.000
Tổng cộng        …………….
Khấu hao TSCĐ /Phân bổ CCDC
Bảng khấu hao TSCĐ
Stt
Khoản mục tính 0 1 2 n+1
1 Giá trị đầu kỳ
2 Khấu hao trong kỳ
3 Khấu hao lũy kế
4 Giá trị cuối kỳ
5 Giá trị thanh lý

Bảng phân bổ CCDC


TG GT PB GT PB
phân GT PB năm 2 năm 3
Stt Hạng mục Nguyên giá
bổ năm 1
(năm)
 Bàn làm việc (gỗ,
1 0,8x1,2x0,7, Hòa Phát)
 Máy lạnh (1 hp,
Shape, Model,…, Điện
2 Máy Chợ Lớn)
 Máy xay café (….,
3 ….,. )
Tổng cộng
3.7 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
3.7.1 Tổ chức nhân sự
 Cơ cấu nhân sự, (vẽ sơ đồ nhân sự)

 Mô tả công việc (Yêu cầu công việc, trách nhiệm, thời gian làm việc, phương tiện làm
việc, chính sách lương, ….)
Bảng ước lượng chi phí lương năm 01
Stt Chức danh Số lượng Lương/tháng Lương/năm
1
2
3
4
Tổng cộng
Bảng chi phí lương hàng năm từ năm 1 đến năm n
Stt Chức danh Năm 01 Năm 02 ….. Năm n

1
2
3
4

Tổng cộng

3.7.2 Tổ chức sản xuất

 Bảng ước lượng chi phí SX trực tiếp từ năm 1 đến n;

 Tính giá thành SP,


Bảng ước lượng chi phí trực tiếp SP1 cho năm 01
Stt Khoản mục CP Số lượng (sản Chi phí đơn Tổng CP
phẩm) vị/sp
1  CP NVL chính

2  NVL phụ

 CP Nhân công trực tiếp


 CP nhiên liệu

 Cp sửa chữa

` ……………………
Tổng cộng ………….. …………. …………

Bảng ước lượng chi phí SX trực tiếp cho năm 01 đến năm n
Stt Danh mục Sp Năm 01 ….. ….. Năm n

1 SP 1 ………..
2 SP 2
Tổng cộng
=>Tính giá thành sp
Stt Danh mục Sp Năm 01 ….. ….. Năm n

1 SP 1 ………..
2 SP 2

Tổng cộng

3.7.3 Tổ chức bán hàng


Chiến lược giá hàng năm

 Căn cứ định giá (Giá thành, giá đối thủ, giá mong đợi, đọ co giãn về giá)

 Mục tiêu và chiến lược giá


Bảng giá bán sản phẩm/dịch vụ hàng năm
Stt Chủng loại Sp Năm 01 ….. ….. Năm n
SP/DV 1

SP/DV 2

-------------

Chiến lược chiêu thị


Bảng hoạt động marketing hàng năm
Năm Mục tiêu Chương trình Hoạt động cụ thể Thời gian Chi phí
chiêu thị thực hiện
Năm 01

……….

Năm n

Bảng ước lượng chi phí marketing – bán hàng


Khoản mục Năm 01 ….. ….. Năm n
Chi phí marketing
Chiến lược phân phối
 Sơ đồ kênh phân phối
Bảng ước lượng số lượng Sp bán hàng năm
Stt Chủng loại Sp Năm 01 ….. ….. Năm n

1 SP/DV 1

2 SP/DV 2

3 -------------
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

4.1 TỔNG GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ


Bảng lịch đầu tư
Năm
STT Khoản mục đầu tư
0 1 ……. n
1 Đất đai, mặt bằng
2 Nhà xưởng (XD CB)
3 Máy móc thiết bị
4 Vốn lưu động
5 Tổng cộng

4.2 HOẠCH ĐỊNH NGUỒN VỐN


Nguồn tài trợ (Vốn CSH, suất sinh lời đòi hỏi của VSCH; Vốn vay, vay NH nào, lãi vay, thời gian
vay)

Bảng cơ cấu vốn

Stt Chi phí sử


Khoản mục Số tiền Tỷ trọng
dụng vốn
1
Vốn chủ sở hữu    

2
Vốn vay
3
…………………………

Tổng nguồn vốn

=> Tính WACC

Bảng kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay


Năm
Khoản mục
0 1 2 … ..
Dư nợ đầu kì          
Số tiền trả nợ          

- Trả nợ gốc          

- Trả lãi vay          


Dư nợ cuối kì          

Bảng vốn lưu động


Năm
Khoản mục
0 1 n …… n+1
- Tiền mặt (1)
 
- Khoản phải thu (2)
- Khoản phải trả (3)
- Tồn kho (4)
Tổng vốn lưu động (1+2-3+4)
- Thay đổi tiền mặt (5)
- Thay đổi khoản phải thu (6)
- Thay đổi khoản phải trả (7)
- Thay đổi tồn kho (8)
Thay đổi vốn lưu động (5+6-7+8)

4.3 ƯỚC LƯỢNG DOANH THU HÀNG NĂM


Bảng ước lượng doanh thu hàng năm
Stt Chủng loại Sp Năm 01 ….. ….. Năm n

1 SP/DV 1

2 SP/DV 2

3 -------------

Tổng cộng

4.4 ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG HÀNG NĂM


Bảng ước lượng chi phí hàng năm
Stt Khoản mục chi phí Năm 01 ….. ….. Năm n
1 Chi phí SX SP trực tiếp 4.5
ƯỚC
2 Chi phí nhân sự gián tiếp

3 CP bán hàng

Cp Mặt bằng

-----------------

Tổng cộng

LƯỢNG KẾT QUẢ HĐSXKD


Bảng uớc lượng lợi nhuận sau thuế đạt được trong các năm hoạt động
Năm
Khoản mục
0 1 2 … n
Doanh thu thuần          
Chi phí hoạt động          
Chi phí khấu hao          
Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT)          
Lãi vay phải trả          
Thu nhập trước thuế (EBT)          
Thuế thu nhập doanh nghiệp          
Lợi nhuận sau thuế          

4.6 XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU

Chỉ tiêu tính toán Năm 0 1 … n+1

Ngân lưu vào  


Doanh thu  
Thay đổi phải thu  
Thay đổi tiền mặt
Thay đổi tồn kho
Giá trị thanh lý  
Tổng ngân lưu vào (1)  
Ngân lưu ra  
Đầu tư ban đầu  
Chi phí hoạt động  
Thay đổi phải trả  
Thuế thu nhập DN  

Tổng ngân lưu ra (2)  


Ngân lưu ròng (1-2)  
4.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Xác định suất chiết khấu của dự án
Tiêu chí đánh giá gồm: NPV, IRR, PP, B/C, sản lượng hòa vốn
Kết luận:
4.8 PHÂN TÍCH RỦI RO
Xác định các biến số rủi ro của dự án (số lượng sản phẩm kỳ vọng bán được)
Phân tích độ nhạy 1 chiều (sản lượng hòa vốn)
Phân tích Crystal Ball
Kết luận

CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN
Kết luận về tính khả thi của dự án
Kiến nghị thực hiện
PHỤ LỤC
Trình bày các chứng minh chi tiết cần thiết về các phương diện nghiên cứu khả thi mà việc đưa
chúng vào phần thuyết minh chính của dự án sẽ làm cho phần thuyết minh chính trở nên phức tạp, cồng
kềnh.

You might also like