You are on page 1of 135

KINH TẾ HỌC QUẢN TRỊ

Buổi 2
TS. Nguyễn Duyên Linh
Một số khái niệm cơ bản về chi phí

Tổng doanh thu


Lượng tiền doanh nghiệp nhận được từ việc bán sản phẩm của
mình.
Tổng chi phí
Lượng tiền mà doanh nghiệp phải trả để mua các đầu vào.
• Lợi nhuận là tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí của doanh nghiệp.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Một số khái niệm cơ bản về chi phí

Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp bao gồm tất cả
các chi phí cơ hội để sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ
của nó.
Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp bao gồm chi phí
hiện và chi phí ẩn.
Chi phí hiện bao gồm tiền chi tiêu để mua các yếu tố
sản xuất.
Chi phí ẩn không liên quan đến các khoản tiền chi tiêu
trực tiếp.
Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tài chính

Nhà kinh tế đo lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp bằng


tổng doanh thu trừ đi tổng các chi phí cơ hội (hiện và ẩn).
Nhà kế toán đo lợi nhuận tài chính bằng tổng doanh thu
của doanh nghiệp trừ đi chỉ các chi phí hiện. Nói cách
khác, họ bỏ qua các chi phí ẩn.
Khi tổng doanh thu lớn hơn cả chi phí ẩn và hiện, doanh
nghiệp có lợi nhuận kinh tế.
Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận tài chính
Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tài chính

Nhà kinh tế xem xét Nhà kế toán xem xét


doanh nghiệp như thế nào doanh nghiệp như thế nào

Lợi nhuận
kinh tế
Lợi nhuận
tài chính
Chi phí
Doanh thu ẩn Doanh thu
Tổng
chi phí
cơ hội
Chi phí Chi phí
hiện hiện
Hàm sản xuất và tổng chi phí

Số công nhân Sản lượng Sản phẩm Chi phí của Chi phí trả Tổng chi phí
biên của lao nhà máy cho công nhân đầu vào
động
0 0 $30 $0 $30

1 50 50 30 10 40

2 90 40 30 20 50

3 120 30 30 30 60

4 140 20 30 40 70

5 150 10 30 50 80
Hàm sản xuất

Hàm sản xuất chỉ mối quan hệ giữa lượng đầu vào
được sử dụng để sản xuất ra một hàng hóa và sản
lượng của hàng hóa đó.
Sản phẩm cận biên

Sản phẩm cận biên của bất kỳ đầu vào nào trong
quá trình sản xuất là mức tăng sản lượng thu được
từ một đơn vị tăng thêm của đầu vào đó.
Sản phẩm cận biên giảm dần là quy luật cho rằng
sản phẩm cận biên của một đầu vào giảm khi
lượng đầu vào đó tăng lên.
Sản phẩm cận biên giảm dần

Ví dụ: Khi doanh nghiệp thuê càng nhiều lao động, mỗi
lao động tăng thêm đóng góp ít hơn cho sản xuất bởi vì
doanh nghiệp có một lượng trang thiết bị có hạn.
Hàm sản xuất
Sản lượng
(Số bánh
mỗi giờ)
150 Hàm sản xuất
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0 1 2 3 4 5 Số công nhân
Hàm sản xuất và tổng chi phí

Số công nhân Sản lượng Sản phẩm Chi phí của Chi phí trả Tổng chi phí
biên của lao nhà máy cho công nhân đầu vào
động
0 0 $30 $0 $30
1 50 50 30 10 40
2 90 40 30 20 50
3 120 30 30 30 60
4 140 20 30 40 70
5 150 10 30 50 80

Nhà máy bánh ngọt của Hungry Helen


Đường tổng chi phí...

Tổng
chi phí
Đường tổng chi phí
$80

70

60

50

40

30

20

10

0 20 40 60 80 100 120 140 Sản lượng


(số bánh mỗi giờ)
Các cách đo lường

Mối quan hệ giữa sản lượng mà doanh nghiệp sản


xuất và chi phí của nó xác định giá cả.
Đường tổng chi phí biểu diễn mối quan hệ này trên
đồ thị.
Chi phí sản xuất có thể được chia thành chi phí cố
định và chi phí biến đổi.
Chi phí cố định và chi phí biến đổi

Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi sản
lượng thay đổi.
Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi doanh
nghiệp thay đổi sản lượng.
Tổng chi phí cố định (FC)
Tổng chi phí biến đổi (VC)
Tổng chi phí (TC)
TC = FC + VC
Các loại tổng chi phí
Sản lượngTổng chi phí Chi phí cố định Chi phí biến đổi
0 $ 3.00 $3.00 $ 0.00
1 3.30 3.00 0.30
2 3.80 3.00 0.80
3 4.50 3.00 1.50
4 5.40 3.00 2.40
5 6.50 3.00 3.50
6 7.80 3.00 4.80
7 9.30 3.00 6.30
8 11.00 3.00 8.00
9 12.90 3.00 9.90
10 15.00 3.00 12.00
Chi phí trung bình

Chi phí trung bình có thể được xác định bằng cách
chia tổng chi phí của doanh nghiệp cho tổng sản
lượng được sản xuất.
Chi phí trung bình là chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Chi phí cố định trung bình (AFC)
Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
Tổng chi phí trung bình (ATC)
ATC = AFC + AVC
Các loại chi phí trung bình
Sản lượng AFC AVC ATC
0 — — —
1 $3.00 $0.30 $3.30
2 1.50 0.40 1.90
3 1.00 0.50 1.50
4 0.75 0.60 1.35
5 0.60 0.70 1.30
6 0.50 0.80 1.30
7 0.43 0.90 1.33
8 0.38 1.00 1.38
9 0.33 1.10 1.43
10 0.30 1.20 1.50
Chi phí biên

Chi phí biên (MC) đo lường lượng tăng tổng chi phí khi
doanh nghiệp tăng sản lượng thêm một đơn vị.
Chi phí biên giúp trả lời câu hỏi sau:
Mất bao nhiêu tiền để sản xuất thêm một đơn vị sản lượng?
Chi phí biên

Sản Tổng chi Chi phí Sản Tổng chi Chi phí biên
lượng phí biên lượng phí
0 $3.00 —
1 3.30 $0.30 6 $7.80 $1.30
2 3.80 0.50 7 9.30 1.50
3 4.50 0.70 8 11.00 1.70
4 5.40 0.90 9 12.90 1.90
5 6.50 1.10 10 15.00 2.10
Đường tổng chi phí
$16.00
Đường tổng
chi phí
$14.00

$12.00
Tổng chi phí

$10.00

$8.00

$6.00

$4.00

$2.00

$0.00
0 2 4 6 8 10 12
Sản lượng
(số ly nước chanh mỗi giờ)
Đường chi phí biên và chi phí trung bình

$3.50

$3.00

$2.50

MC
Chi phí

$2.00

$1.50
ATC
AVC
$1.00

$0.50
AFC
$0.00
0 2 4 6 8 10 12

Sản lượng
(số ly nước chanh mỗi giờ)
Đường chi phí và hình dạng
$2.50

MC
$2.00

$1.50
Chi phí

$1.00

$0.50

$0.00
0 2 4 6 8 10 12
Sản lượng
(số ly nước chanh mỗi giờ)
Đường chi phí và hình dạng

Đường tổng chi phí trung bình có dạng chữ U.


Tại các mức sản lượng thấp tổng chi phí trung bình cao vì
chi phí cố định chỉ được phân bổ cho một số ít đơn vị sản
phẩm.
Tổng chi phí trung bình giảm khi sản lượng tăng.
Tổng chi phí trung bình bắt đầu tăng khi chi phí biến đổi
trung bình tăng.
Đường chi phí và hình dạng

$3.50

$3.00

$2.50
Tổng chi phí

$2.00

$1.50
ATC

$1.00

$0.50

$0.00
0 2 4 6 8 10 12
Sản lượng
(số ly nước chanh mỗi giờ)
Mối quan hệ giữa chi phí biên và
tổng chi phí trung bình
$3.50

$3.00

$2.50

MC
Chi phí

$2.00

$1.50 ATC

$1.00

$0.50

$0.00
0 2 4 6 8 10 12

Sản lượng
(số ly nước chanh mỗi giờ)
Các cách đo lường chi phí khác nhau
Chi phí Chi phí
cố định biến đổi Tổng chi
Sản Tổng chi Chi phí Chi phí trung trung phí trung Chi phí
lượng phí cố định biến đổi bình bình bình biên
0 $2.00 $2.00 $0.00
1 $3.00 $2.00 $1.00 $2.00 $1.00 $3.00 $1.00
2 $3.80 $2.00 $1.80 $1.00 $0.90 $1.90 $0.80
3 $4.40 $2.00 $2.40 $0.67 $0.80 $1.47 $0.60
4 $4.80 $2.00 $2.80 $0.50 $0.70 $1.20 $0.40
5 $5.20 $2.00 $3.20 $0.40 $0.64 $1.04 $0.40
6 $5.80 $2.00 $3.80 $0.33 $0.63 $0.97 $0.60
7 $6.60 $2.00 $4.60 $0.29 $0.66 $0.94 $0.80
8 $7.60 $2.00 $5.60 $0.25 $0.70 $0.95 $1.00
9 $8.80 $2.00 $6.80 $0.22 $0.76 $0.98 $1.20
10 $10.20 $2.00 $8.20 $0.20 $0.82 $1.02 $1.40
11 $11.80 $2.00 $9.80 $0.18 $0.89 $1.07 $1.60
12 $13.60 $2.00 $11.60 $0.17 $0.97 $1.13 $1.80
13 $15.60 $2.00 $13.60 $0.15 $1.05 $1.20 $2.00
14 $17.80 $2.00 $15.80 $0.14 $1.13 $1.27 $2.20
Đường tổng chi phí
$20.00

$18.00

$16.00
Đường tổng chi phí

$14.00
Tổng chi phí

$12.00

$10.00

$8.00

$6.00

$4.00

$2.00

$0.00
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Sản lượng
(thùng mỗi giờ)
Đường chi phí của doanh nghiệp
3.5

2.5
MC
2
Chi phí

1.5
ATC
AVC
1

0.5

AFC
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Sản lượng
Chi phí trong dài hạn

Đối với nhiều doanh nghiệp, việc phân chia tổng chi phí
thành chi phí cố định và chi phí biến đổi phụ thuộc vào
độ dài thời gian.
Trong ngắn hạn một số chi phí là cố định.
Trong dài hạn một số chi phí cố định trở thành chi phí biến đổi.
Chi phí trong dài hạn

Vì nhiều loại chi phí cố định trong ngắn hạn nhưng


lại thay đổi trong dài hạn, đường chi phí dài hạn
của doanh nghiệp khác với đường chi phí trong
ngắn hạn.
Tổng chi phí trung bình
trong ngắn hạn và dài hạn
Tổng ATC trong ATC trong ATC trong
chi phí ngắn hạn với ngắn hạn với ngắn hạn với
trung nhà máy nhỏ nhà máy trung bình nhà máy lớn
bình

ATC trong dài hạn

0 Lượng xe/ngày
Kinh tế quy mô và phi kinh tế quy mô

Kinh tế quy mô xảy ra khi tổng chi phí trung bình dài hạn
giảm khi sản lượng tăng.
Phi kinh tế quy mô xảy ra khi tổng chi phí trung bình dài
hạn tăng khi sản lượng tăng.
Lợi ích không đổi theo quy mô xảy ra khi tổng chi phí
trung bình dài hạn không thay đổi khi sản lượng tăng.
Kinh tế quy mô và phi kinh tế quy mô

Tổng
chi phí
trung
bình ATC trong dài hạn

Kinh tế quy Lợi ích không đổi Phi kinh tế


mô theo quy mô quy mô

0 Lượng xe/ngày
Tóm tắt

Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận,


tức là tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí.
Khi phân tích hành vi của doanh nghiệp, việc đưa
vào tất cả các chi phí cơ hội của sản xuất là rất
quan trọng.
Một số chi phí cơ hội là chi phí hiện trong khi một
số khác là chi phí ẩn.
Tóm tắt

Tổng chi phí của doanh nghiệp được chia thành chi phí cố
định và chi phí biến đổi. Chi phí cố định không thay đổi
còn chi phí biến đổi thì thay đổi khi sản lượng thay đổi.
Tổng chi phí trung bình bằng tổng chi phí chia cho sản
lượng.
Chi phí biên là lượng tổng chi phí tăng thêm khi sản lượng
tăng một đơn vị.
Chi phí biên luôn tăng khi sản lượng tăng.
Cạnh tranh độc quyền

Trong khi doanh nghiệp cạnh tranh là người chấp nhận


giá, doanh nghiệp độc quyền lại là người định giá.
Một doanh nghiệp được coi là độc quyền nếu . . .
nó là người bán duy nhất sản phẩm của mình.
sản phẩm của nó không có những sản phẩm thay
thế gần gũi.
Tại sao độc quyền phát sinh

Nguyên nhân cơ bản của độc quyền là hàng rào


gia nhập.
Hàng rào gia nhập phát sinh từ 3 nguồn sau:
Quyền sở hữu một nguồn lực then chốt.
Chính phủ trao cho doanh nghiệp nào đó đặc
quyền sản xuất một số hàng hóa.
Chi phí sản xuất làm cho nhà sản xuất nào đó
hiệu quả hơn nhiều nhà sản xuất khác.
Độc quyền do chính phủ tạo ra

Chính phủ có thể hạn chế việc gia nhập thị trường bằng
cách trao cho một doanh nghiệp nào đó đặc quyền bán
một hàng hóa nhất định trong những thị trường nhất
định.
Điều luật về bằng sáng chế và bản quyền tác giả là hai ví
dụ quan trọng về việc chính phủ có thể tạo ra độc quyền
như thế nào nhằm phục vụ lợi ích công cộng.
Độc quyền tự nhiên

Một ngành được coi là độc quyền tự nhiên khi một doanh
nghiệp có thể cung cấp một hàng hóa hay dịch vụ cho
toàn bộ thị trường với chi phí thấp hơn hai hay nhiều
doanh nghiệp.
Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có kinh tế quy mô trong
một khoảng biến thiên thích hợp của sản lượng.
Độc quyền và cạnh tranh

Doanh nghiệp độc quyền


Là người bán duy nhất
Có đường cầu dốc xuống
Là người định giá
Giảm giá để tăng lượng bán
Độc quyền và cạnh tranh

Doanh nghiệp cạnh tranh


Là một trong số rất nhiều nhà sản xuất
Có đường cầu nằm ngang
Là người chấp nhận giá
Bán nhiều hay ít với cùng một mức giá
Đường cầu đối với doanh nghiệp
cạnh tranh và độc quyền

(a) Đường cầu của (b) Đường cầu của


doanh nghiệp cạnh tranh nhà độc quyền
Giá Giá

Đường cầu

Đường cầu

0 Sản lượng 0 Sản lượng


Doanh thu của nhà độc quyền

Tổng doanh thu


P x Q = TR
Doanh thu trung bình
TR/Q = AR = P
Doanh thu biên
DTR/DQ = MR
Tổng doanh thu, doanh thu trung bình
và doanh thu biên của nhà độc quyền

Tổng Doanh thu


Doanh thu biên
Lượng Giá doanh thu trung bình
(Q) (P) (TR=PxQ) (AR=TR/Q) (MR= DTR / DQ)
0 $11.00 $0.00
1 $10.00 $10.00 $10.00 $10.00
2 $9.00 $18.00 $9.00 $8.00
3 $8.00 $24.00 $8.00 $6.00
4 $7.00 $28.00 $7.00 $4.00
5 $6.00 $30.00 $6.00 $2.00
6 $5.00 $30.00 $5.00 $0.00
7 $4.00 $28.00 $4.00 -$2.00
8 $3.00 $24.00 $3.00 -$4.00
Doanh thu biên của nhà độc quyền

Doanh thu biên của nhà độc quyền luôn luôn thấp
hơn giá bán sản phẩm của nó.
Đường cầu dốc xuống.
Khi nhà độc quyền hạ giá bán để bán thêm một đơn vị sản
phẩm, doanh thu nhận được từ sản phẩm bán trước đó
cũng giảm.
Doanh thu biên của nhà độc quyền

Khi nhà độc quyền tăng lượng hàng bán, có hai tác
động đối với tổng doanh thu (P x Q).
Hiệu ứng sản lượng—sản lượng bán nhiều hơn, Q cao hơn.
Hiệu ứng giá cả—giá giảm, P thấp hơn.
Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.

Đường cầu và doanh thu biên của nhà độc quyền

Giá
$11
10
9
8
7
6
5
4
3 Đường cầu
2 Doanh thu biên (doanh thu trung bình)
1
0
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 Lượng nước
-2
-3
-4
Tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền

Một nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản
xuất một mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng
chi phí biên.
Nó dùng đường cầu để tìm ra mức giá mà người tiêu
dùng mua hết mức sản lượng đó.
Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.

Tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền

2. ...và sau đó đường cầu


Doanh thu chỉ ra giá cả tương ứng 1. Giao điểm của đường
và chi phí với mức sản lượng này. doanh thu biên và
đường chi phí biên
quyết định mức sản
B lượng tối đa hóa lợi
Giá nhuận...
độc quyền

Tổng chi phí trung bình


A

Chi phí biên


Đường cầu

Doanh thu biên


0 QMAX Lượng
So sánh doanh nghiệp
độc quyền và cạnh tranh

Đối với doanh nghiệp cạnh tranh, giá bằng chi phí biên.
P = MR = MC
Đối với doanh nghiệp độc quyền, giá lớn hơn chi phí biên.
P > MR = MC
Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí.
Lợi nhuận = TR - TC
Lợi nhuận = (TR/Q - TC/Q) x Q
Lợi nhuận = (P - ATC) x Q
Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.

Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

Doanh thu
và chi phí
Chi phí biên

Giá độc E B
quyền
Tổng chi phí trung bình

Tổng
chi phí D C
trung
bình
Đường cầu

Doanh thu biên


0 QMAX Lượng
Lợi nhuận của nhà độc quyền

Nhà độc quyền còn nhận được lợi nhuận kinh tế


chừng nào giá còn lớn hơn tổng chi phí trung bình.
Tổn thất phúc lợi do độc quyền

Trái với doanh nghiệp cạnh tranh, doanh nghiệp độc


quyền bán với mức giá lớn hơn chi phí biên.
Nhìn từ phương diện người tiêu dùng, mức giá cao này
làm cho người ta không mong muốn có độc quyền.
Tuy nhiên, nhìn từ phương diện người chủ doanh nghiệp,
mức giá cao lại làm cho người ta muốn có độc quyền.
Mức sản lượng hiệu quả
Giá
Chi phí biên

Giá trị Chi phí của


đối với nhà độc quyền
người
mua

Giá trị
Chi phí của đối với Đường cầu
nhà độc người (giá trị đối với người mua)
quyền mua
0 Sản lượng Lượng
hiệu quả

Giá trị đối với người mua lớn Giá trị đối với người mua nhỏ
hơn chi phí của người bán. hơn chi phí của người bán.
Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.

Tính không hiệu quả của độc quyền

Giá
Tổn thất vô ích Chi phí biên

Giá độc quyền

Doanh thu
biên Đường cầu

0 Sản lượng Sản lượng Lượng


độc quyền có hiệu quả
Tính không hiệu quả của độc quyền

Nhà độc quyền sản xuất ít hơn mức sản lượng hiệu
quả về mặt xã hội.
Tổn thất vô ích gây ra do độc quyền tương tự như
tổn thất vô ích gây ra do thuế.
Sự khác nhau giữa hai trường hợp là chính phủ
nhận được nguồn thu từ thuế, trong khi đó doanh
nghiệp thì nhận được lợi nhuận độc quyền.
Chính sách công cộng đối với
thị trường độc quyền

Chính phủ giải quyết vấn đề độc quyền theo một trong bốn
cách sau.
Làm cho các ngành độc quyền có tính cạnh tranh cao hơn.
Điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp độc quyền.
Chuyển một số doanh nghiệp độc quyền tư nhân thành
doanh nghiệp nhà nước.
Không làm gì cả.
Thúc đẩy cạnh tranh bằng luật
chống độc quyền

Luật chống độc quyền là một tập hợp các đạo luật nhằm hạn
chế quyền lực độc quyền.
Luật chống độc quyền đem lại cho chính phủ nhiều cách khác
nhau để thúc đẩy cạnh tranh.
Chúng cho phép chính phủ ngăn cản các vụ sát nhập.
Chúng cho phép chính phủ chia nhỏ các công ty.
Chúng còn ngăn cản các công ty phối hợp hoạt động với nhau
theo cách làm cho thị trường trở nên kém cạnh tranh hơn.
Điều chỉnh
Trong thực tế, các nhà điều chỉnh cho phép nhà độc
quyền giữ lại một phần lợi nhuận thu được nhờ chi
phí thấp hơn dưới dạng lợi nhuận cao hơn, một thực
tế đòi hỏi ta phải rời xa cách định giá theo chi phí cận
biên ở mức độ nào đó.
Chính phủ có thể điều chỉnh giá bán của nhà độc
quyền.
Phân bổ nguồn lực sẽ hiệu quả nếu giá được ấn
định bằng với chi phí biên.
Định giá theo chi phí biên cho nhà
độc quyền tự nhiên...

Giá

Tổng chi
Tổng chi phí trung bình
phí trung bình Thua lỗ
Giá cả
quy định Chi phí biên

Đường cầu

0 Lượng
Sở hữu nhà nước

Thay vì cho phép độc quyền tự nhiên được một doanh


nghiệp tư nhân điều hành, chính phủ có thể tự mình điều
hành độc quyền (chẳng hạn như ở Mỹ, chính phủ điều
hành dịch vụ bưu điện).
Chính phủ có thể không làm gì cả nếu thất bại thị trường
có vẻ nhỏ so với sự không hoàn hảo của các chính sách
công.
Phúc lợi khi không có phân biệt giá...

Giá (a) Độc quyền một giá

Thặng dư của người tiêu dùng

Giá độc quyền Tổn thất vô ích

Lợi nhuận
Chi phí biên

Doanh thu Đường cầu


biên

0 Lượng bán Lượng


Phúc lợi khi có phân biệt giá

(b) Độc quyền với sự phân biệt giá hoàn hảo


Giá

Lợi
nhuận
Chi phí biên

Đường cầu

0 Lượng bán Lượng


Sự thịnh hành của độc quyền

Các vấn đề nảy sinh từ thị trường độc quyền phổ biến tới
mức nào?
Độc quyền mang tính phổ biến.
Hầu hết các doanh nghiệp đều có một mức kiểm soát nào đó
đối với giá bán của họ vì các sản phẩm khác biệt.
Các doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền đáng kể thường
hiếm thấy.
Chỉ có một vài hàng hóa thực sự độc nhất vô nhị.
Tóm tắt
Nhà độc quyền là một doanh nghiệp đóng vai trò người bán duy nhất trên thị
trường của mình.
Nó phải đối mặt với đường cầu dốc xuống.
Doanh thu biên của nhà độc quyền luôn luôn nhỏ hơn giá hàng hóa.
Giống như doanh nghiệp cạnh tranh, nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận
bằng cách sản xuất một mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng chi
phí biên.
Khác với doanh nghiệp cạnh tranh, giá bán của nhà độc quyền lớn hơn
doanh thu biên, do đó giá bán cũng lớn hơn chi phí biên.
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền nhỏ hơn mức sản lượng
tối đa hóa tổng thặng dư của nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Độc quyền gây ra tổn thất vô ích tương tự như trường hợp thuế.
Tóm tắt
Nhà hoạch định chính sách có thể đối phó với tính không hiệu quả của độc
quyền bằng các đạo luật chống độc quyền, điều chỉnh giá, hoặc chuyển
doanh nghiệp độc quyền thành doanh nghiệp nhà nước.
Nếu thất bại thị trường là nhỏ, các nhà hoạch định chính sách có thể quyết
định không làm gì cả.
Nhà độc quyền có thể làm tăng lợi nhuận của mình bằng cách bán những
mức giá khác nhau cho những người mua khác nhau dựa trên giá sẵn lòng
trả của từng người.
Phân biệt giá có thể làm tăng phúc lợi kinh tế và giảm tổn thất vô ích.
Cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh không hoàn hảo chỉ các cấu trúc thị trường
nằm ở giữa cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền thuần túy.
Cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm các ngành trong đó
các doanh nghiệp có các đối thủ cạnh tranh nhưng cạnh
tranh không mạnh đến mức làm cho họ phải là người
chấp nhận giá.
Các loại thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo
Độc quyền nhóm
Chỉ có vài người bán, mỗi người cung cấp một sản
phẩm tương tự hoặc giống hệt nhau.
Cạnh tranh độc quyền
Nhiều doanh nghiệp bán các sản phẩm tương tự nhưng
không giống hệt nhau.
Bốn loại cấu trúc thị trường
Số lượng doanh nghiệp?

Nhiều
hãng
Một
Loại sản phẩm?
hãng Vài
hãng Sản phẩm khác Sản phẩm
biệt giống hệt

Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh Cạnh tranh


nhóm độc quyền hoàn toàn

• Nước máy
• Banh tennis • Tiểu thuyết • Lúa mì
• Truyền
• Dầu thô • Phim ảnh • Sữa
hình cáp
Các đặc điểm của một thị trường độc
quyền nhóm
Vài người bán cung cấp các sản phẩm tương tự hoặc
giống hệt nhau
Các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau
Hợp tác và hành động giống như nhà độc quyền bằng
cách sản xuất một lượng nhỏ sản lượng và bán với giá
lớn hơn chi phí biên
Tóm tắt về trạng thái cân bằng đối với
độc quyền nhóm

Các khả năng có thể có nếu các doanh nghiệp


độc quyền nhóm theo đuổi lợi ích riêng của họ:
Sản lượng kết hợp lớn hơn sản lượng độc
quyền nhưng nhỏ hơn sản lượng cạnh tranh
của ngành.
Giá thị trường thấp hơn giá độc quyền nhưng
lớn hơn giá cạnh tranh.
Tổng lợi nhuận thấp hơn lợi nhuận độc quyền.
Quy mô của thị trường độc quyền nhóm
ảnh hưởng như thế nào đến kết cục thị trường

Sự gia tăng số lượng người bán ảnh hưởng như thế nào
đến giá và lượng:
Hiệu ứng sản lượng: Vì giá lớn hơn chi phí biên, bán càng nhiều
làm tăng lợi nhuận.
Hiệu ứng giá cả: Tăng sản xuất làm giảm giá và lợi nhuận đơn
vị cho tất cả các đơn vị hàng bán.
Quy mô của thị trường độc quyền nhóm
ảnh hưởng như thế nào đến kết cục thị trường

Khi số lượng người bán trong thị trường độc quyền nhóm
tăng, thị truờng độc quyền nhóm trông giống với thị
trường cạnh tranh hơn.
Giá tiến gần đến chi phí biên, và lượng hàng sản xuất
tiến gần đến mức hiệu quả xã hội.
Kinh tế vỹ mô
Doanh thu Chi tiêu
Thị trường
Hàng hóa
Hàng hóa & Hàng hóa &
dịch vụ được và Dịch vụ
dịch vụ được
bán mua

Doanh nghiệp Hộ gia đình

Đầu vào Lao động, đất


cho sản xuất Thị trường đai, vốn
các yếu tố
Lương, tiền thuê, sản xuất Thu nhập
lợi nhuận
Một số khái niệm

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường thu nhập và


chi tiêu của một nền kinh tế.
Nó là tổng giá thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi một quốc gia
trong một khoảng thời gian nhất định.
GDP là giá thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất trong phạm vi một quốc gia
trong một khoảng thời gian nhất định.
Đo lường GDP
Sản lượng được tính theo giá thị trường.
Nó chỉ tính giá trị của sản phẩm cuối cùng, không tính sản phẩm
trung gian (giá trị chỉ được tính một lần).
Nó bao gồm cả sản phẩm hữu hình (thực phẩm, quần áo, xe hơi) và
sản phẩm vô hình (dịch vụ cắt tóc, lau dọn nhà cửa, khám bệnh).
Nó bao gồm các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong thời kỳ
hiện tại, không bao gồm các giao dịch liên quan đến những hàng hóa
được sản xuất trong quá khứ.
Nó đo lường giá trị sản xuất trong phạm vi địa lý của một quốc gia.
Tổng sản phẩm quốc dân

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng thu nhập do công dân
của một nước tạo ra.
Nó khác với GDP ở chỗ nó đưa vào thu nhập mà công dân của
một nước kiếm được ở nước ngoài và loại trừ phần thu nhập mà
người nước ngoài tạo ra ở trong nước.
Các thành phần của GDP

GDP (Y ) là tổng của:


Tiêu dùng (C)
Đầu tư (I)
Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G)
Xuất khẩu ròng (NX)

Y = C + I + G + NX
Các thành phần của GDP
Tiêu dùng (C):Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình, ngoại trừ
mua nhà mới.
Đầu tư (I):Chi tiêu cho trang thiết bị, hàng tồn kho, và công trình xây dựng,
bao gồm cả xây dựng nhà ở mới.
Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G):Chi mua hàng hóa và dịch
vụ của chính quyền địa phương, bang và liên bang. Không bao gồm chi
chuyển nhượng vì chúng không được đổi lại bằng một hàng hóa hay dịch vụ
nào.
Xuất khẩu ròng (NX): Xuất khẩu trừ nhập khẩu.
GDP thực và GDP danh nghĩa

GDP danh nghĩa đo lường giá trị sản xuất của hàng hóa và
dịch vụ tại mức giá hiện hành.
GDP thực đo lường giá trị sản xuất của hàng hóa và dịch vụ
tại mức giá cố định.
Đo lường giá cả sinh hoạt

Chỉ số giá cả : CPI =


 pq
1 0
100
p q
0 0

Lạm phát chỉ tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng.
Tỉ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi mức giá so với thời kỳ trước.
Cách tính tỉ lệ lam phát :
CPI in Year 2 - CPI in Year 1
Inflation Rate in Year2 =  100
CPI in Year 1
Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

Lãi suất danh nghĩa là lãi suất chưa loại trừ lạm phát.
Nó chính là lãi suất mà ngân hàng trả.
Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa đã loại trừ lạm phát.

Lãi suất thực = (Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát)


Chỉ số giá tiêu dùng được tính như thế nào

1. Xác định rổ hàng hóa


2. Xác định giá
3. Tính chi phí của rổ hàng hóa
4. Chọn năm gốc và tính chỉ số
Rổ hàng hóa trong CPI bao gồm những gì?

Nhà ở
6% 5% 5%
5% Thực phẩm/đồ uống
6% Đi lại
Chăm sóc y tế
40%
17% Trang phục
Giải trí
16%
Hàng hóa khác
Giáo dục
và liên lạc
Mô hình cơ bản về biến động kinh tế

Các nhà kinh tế sử dụng mô hình tổng cầu và tổng cung để giải
thích những biến động kinh tế trong ngắn hạn xung quanh xu
hướng dài hạn của nó.
Đường tổng cầu cho biết lượng hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia
đình, doanh nghiệp và chính phủ muốn mua tại mỗi mức giá.
Đường tổng cung cho biết lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh
nghiệp sản xuất và bán tại mỗi mức giá.
Sự cân bằng tổng cầu và tổng cung...

Mức giá

Tổng cung

Mức giá
cân bằng

Tổng cầu

0 Sản lượng cân bằng Sản lượng


Đường tổng cầu

Bốn thành phần của GDP (Y) đều đóng góp vào tổng cầu về
hàng hóa và dịch vụ.

Y = C + I + G + NX
Đường tổng cầu

Mức giá

P1
1. Sự giảm
sút trong
mức giá...
P2
Tổng cầu

0 Y1 Y2 Sản lượng
2. …làm tăng lượng cầu về hàng hóa và
dịch vụ.
Tại sao đường tổng cầu có thể dịch chuyển

Sự dốc xuống của đường tổng cầu cho thấy rằng sự suy giảm mức giá
làm cho tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ tăng lên.
Tuy nhiên còn có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tổng cầu tại một mức
giá nào đó.
Khi một trong những yếu tố này thay đổi, đường tổng cầu có thể dịch
chuyển.
Sự dịch chuyển phát sinh từ tiêu dùng
Sự dịch chuyển phát sinh từ đầu tư
Sự dịch chuyển phát sinh từ chi tiêu của chính phủ
Sự dịch chuyển phát sinh từ xuất khẩu ròng
Dịch chuyển đường tổng cầu...

Mức giá

P1

D2
Tổng cầu D1

0 Y1 Y2 Sản lượng
Đường tổng cung
Mức
giá Đường tổng cung
ngắn hạn

P1

1. Sự giảm sút
mức giá P2 2. làm giảm lượng cung
về hàng hóa và dịch vụ
trong ngắn hạn.

0 Y2 Y1 Sản lượng
Tại sao đường tổng cung
có thể dịch chuyển
Sự dịch chuyển phát sinh từ lao động
Sự dịch chuyển phát sinh từ tư bản
Sự dịch chuyển phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên
Sự dịch chuyển phát sinh từ công nghệ
Sự dịch chuyển phát sinh từ mức giá dự kiến
Tại sao đường tổng cung
có thể dịch chuyển
Sự gia tăng mức giá dự kiến làm giảm lượng
cung về hàng hóa và dịch vụ và làm dịch
chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên
trái.
Sự giảm sút mức giá dự kiến làm tăng lượng
cung về hàng hóa và dịch vụ và làm dịch
chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải.
Trạng thái cân bằng dài hạn

Mức
giá Tổng cung Tổng cung
dài hạn ngắn hạn

Giá cân bằng A

Tổng cầu

0 Sản lượng Sản lượng


tự nhiên
Đường tổng cung dài hạn

Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên.


Trong dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng.
Trong dài hạn, sản lượng hàng hóa và dịch vụ phụ thuộc
vào lượng lao động, vốn và tài nguyên thiên nhiên của
nền kinh tế và công nghệ được sử dụng để chuyển các
đầu vào này thành hàng hóa và dịch vụ.
Mức giá không ảnh hưởng đến những biến số này trong
dài hạn.
Đường tổng cung dài hạn...

Mức
giá

Đường tổng cung dài hạn

P1

P2 2. …không ảnh
hưởng đến lượng
1. Sự thay đổi cung hàng hóa và
trong mức dịch vụ trong dài
giá… hạn.
0
Sản lượng tự nhiên Sản lượng
Đường tổng cung dài hạn

Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng
tự nhiên.
Mức sản lượng này còn được gọi là sản lượng tiềm năng
hay sản lượng toàn dụng.
Tại sao đường tổng cung dài hạn có thể dịch chuyển

Bất kỳ yếu tố nào trong nền kinh tế làm thay đổi mức sản lượng tự nhiên cũng làm
dịch chuyển đường tổng cung dài hạn.
Sự dịch chuyển có thể được phân loại theo các yếu tố khác nhau trong mô hình cổ
điển ảnh hưởng đến sản lượng.
Sự dịch chuyển phát sinh từ lao động
Sự dịch chuyển phát sinh từ tư bản
Sự dịch chuyển phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên
Sự dịch chuyển phát sinh từ tri thức công nghệ
Sự gia tăng mức giá dự kiến làm giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ và làm
dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên trái.
Sự giảm sút mức giá dự kiến làm tăng lượng cung về hàng hóa và dịch vụ và làm
dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải.
Tăng trưởng dài hạn và lạm phát...
2. …và sự gia tăng cung tiền làm dịch
chuyển đường tổng cầu...
Mức
giá LRAS1980 LRAS1990 LRAS2000 1. Trong dài hạn,
tiến bộ công
nghệ làm dịch
chuyển đường
tổng cung dài
4. …và P2000 hạn...
lạm phát
P1990
tiếp diễn.

P1980
AD2000
AD1980 AD1990
0
Y1980 Y1990 Y2000 Sản lượng
3. …dẫn đến sự tăng sản lượng...
Đường tổng cung ngắn hạn...

Mức
giá Đường tổng cung
ngắn hạn

P1

1. Sự giảm sút
mức giá P2 2. làm giảm lượng cung
về hàng hóa và dịch vụ
trong ngắn hạn.

0 Y2 Y1 Sản lượng
Trạng thái cân bằng dài hạn

Mức
giá Tổng cung Tổng cung
dài hạn ngắn hạn

Giá cân bằng A

Tổng cầu

0 Sản lượng Sản lượng


tự nhiên
Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.

Sự suy giảm tổng cầu...


2. …làm sản lượng giảm
trong ngắn hạn…
Mức
giá Tổng cung Tổng cung ngắn hạn AS1
dài hạn
AS2
3. …nhưng theo thời
gian, đường tổng
P1 A cung ngắn hạn dịch
chuyển …
P2 B
1. Sự giảm tổng cầu…
P3 C
Tổng cầu AD1
AD2
0 Y2 Y1 Sản lượng
4. …và sản lượng trở về
mức tự nhiên.
Dịch chuyển đường tổng cầu

Trong ngắn hạn, sự dịch chuyển của đường tổng cầu gây ra sự
biến động về sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.
Trong dài hạn, sự dịch chuyển của đường tổng cầu ảnh hưởng
tới mức giá chung, nhưng không ảnh hưởng đến sản lượng.
Sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung

Sự giảm sút một trong các yếu tố ảnh hưởng tổng cung làm dịch
chuyển đường tổng cung sang trái:
Sản lượng giảm xuống dưới mức sản lượng tự nhiên.
Thất nghiệp tăng.
Mức giá tăng.
Sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung
1. Sự dịch chuyển bất lợi của
Mức Tổng cung đường tổng cung ngắn hạn…
giá dài hạn
AS2
Tổng cung ngắn
hạn, AS1

B
P2
A
P1
3. …và mức
giá tăng lên.
Tổng cầu
0 Y2 Y1 Sản lượng
2. …làm sản lượng giảm…
Lạm phát kèm suy thoái

Sự dịch chuyển bất lợi của đường tổng cung có thể gây ra
lạm phát kèm suy thoái—tức sự kết hợp giữa suy thoái và
lạm phát.
Sản lượng giảm và giá tăng.
Các nhà hoạch định chính sách, những người có thể ảnh hưởng
đến tổng cầu không thể đồng thời làm triệt tiêu cả hai ảnh hưởng
tiêu cực này.
Phản ứng về chính sách đối với suy thoái

Các nhà hoạch định chính sách có thể phản ứng lại với tình
trạng suy thoái theo một trong những cách sau:
Không làm gì cả và chờ cho giá cả và tiền lương điều chỉnh.
Dùng các biện pháp làm tăng tổng cầu bằng chính sách tài khóa và
tiền tệ.
Thích ứng với sự dịch chuyển bất lợi của
đường tổng cung
Mức 1. Khi tổng cung ngắn hạn giảm…
giá
Tổng cung
dài hạn AS2 Tổng cung ngắn
hạn, AS1

P3 C 2. …các nhà hoạch định


P2 chính sách có thể xử lý sự
A dịch chuyển này bằng cách
P1 làm tăng tổng cầu…

3... điều này 4. …nhưng lại


làm cho giá giữ sản lượng ở AD2
cả tăng hơn mức tự nhiên.
nữa Tổng cầu, AD1
0 Sản lượng tự nhiên Sản lượng
Ảnh hưởng của sự dịch chuyển đường tổng cung

Sự dịch chuyển của đường tổng cung có thể gây ra lạm phát
kèm suy thoái – tức sự kết hợp giữa suy thoái và lạm phát.
Các nhà hoạch định chính sách, những người có thể ảnh hưởng
đến tổng cầu không thể đồng thời làm triệt tiêu cả hai ảnh
hưởng tiêu cực này.
Tiền tệ và Hệ thống ngân hàng

Khái niệm về tiền


Hệ thống ngân hàng
Hệ thống ngân hàng và việc tạo tiền NH
Các công cụ kiểm soát cung tiền của NH
Vai trò của tiền trong nền kinh tế

- Phương tiện trao đổi


- Đơn vị hạch toán
- Phương tiện cất trữ gía trị
Hệ thống ngân hàng

Ngân hàng trung ương

Hệ thống NH
Ngân hàng trung gian
Hệ thống ngân hàng và cách tạo tiền

Cách tạo tiền


Cung tiền là tổng số tiền có trong lưu thông và
tiền gửi.
Cung tiền: M=C+D
Số nhân tiền tệ là lượng tiền mà hệ thống ngân
hàng tạo ra từ mỗi đồng dự trữ.
Số nhân tiền tệ

Số nhân tiền tệ là nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ:

d = 1/r

r: tỷ lệ dự trữ bắt buộc + tỷ lệ dự trữ tùy ý


Vd: Tỷ lệ dự trữ , rr = 20% → Số nhân là 5.
Tổng lượng tiền:

M=d*D

• Vd: D = 20.000.000, rr = 10% → M = ?


M = C + D (1)
B = C + R (2)
Lấy (1)/ (2) ta có:

=
C +D
=
(C D ) + (D D )
=
cr + 1
C +R (C D ) + (R D ) cr + rr

M=m*B
Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của NHTW

NHTW có 3 công cụ để kiểm soát cung ứng tiền tệ :


Nghiệp vụ thị trường mở
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Thay đổi lãi suất chiết khấu
Nghiệp vụ thị trường mở

Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân
chúng.
Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho
dân chúng.
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền.


Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền.
Thay đổi lãi suất chiết khấu

Lãi suất chiết khấu:


Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền.
Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền.
Sự Cân Bằng của Thị Trường Tiền Tệ

Giá trị của Mức giá


tiền (1/P) Cung tiền
(P)
(Cao) 1 1 (Thấp)

3/4 1.33
Giá trị cân bằng

bằng
Mức giá cân
1/2 2
của tiền

1/4 4
Cầu
tiền
(Thấp) 0 (Cao)
Lượng tiền Lượng tiền
NHTW cố định
Tác Động của việc Bơm Tiền

Giá trị của Mức giá


Tiền (1/P) MS1 MS2
(P)
(Cao) 1 1. Sự gia tăng 1 (Thấp)
cung tiền...

3/4 1.33

A
1/2 2

B
1/4 4
Cầu tiền

(Thấp) 0 (Cao)
M1 M2 Lượng tiền
Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.

Trạng thái cân bằng trên Thị Trường Tiền Tệ


trong ngắn hạn
Lãi suất

Cung
Tiền

r1
Lãi suất
cân bằng
r2
Cầu
Tiền

0 M d1 Lượng tiền cố M d2 Lượng tiền


định bởi Fed
CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Chức năng của chính phủ trong nền KTTT

Tạo lập một khuôn khổ pháp luật và xã hội


Duy trì cạnh tranh trên thị trường
bằng việc đảm bảo không có một DN nào thống trị thị
trường bằng các biện pháp không lành mạnh
Phân phối lại thu nhập và của cải
Phân bổ nguồn lực
Ổn định hóa nền kinh tế
Điều tiết độc quyền tự nhiên
Tạo lập một khuôn khổ pháp luật và xã hội
Việc hình thành luật pháp và chính sách để:
Hỗ trợ doanh nghiệp (nhỏ và vừa)
Bảo vệ người tiêu dùng
Bảo vệ người lao động
Bảo vệ môi trường.
Luật chống độc quyền

Khuôn khổ luật chống độc


quyền tại Việt Nam có chưa?
Luật cạnh tranh
Mục đích:
Hiệu suất kinh tế
Hạn chế quyền lực của các doanh
nghiệp lớn và bảo về các doanh
nghiệp nhỏ độc lập
Ổn định nền kinh tế: Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ:


Kiểm soát lượng cung tiền trong hệ thống kinh tế
VD: các NHTM phải dự trữ bắt buộc, trái phiếu chính phủ
Kiểm soát lãi suất
Chính sách tài khóa

Thay đổi mức thuế và chi tiêu của chính phủ


Nhằm đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô liên quan
đến Tổng sản phầm quốc nội (GDP) và việc làm
ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

Trong ngành mà tính kinh tế nhờ quy mô phát huy liên


tục khi sản lượng tăng, một DN đơn lẻ có thể cung cấp
cho toàn thị trường một cách hiệu quả hơn bất kỳ số
đông các DN khác nhỏ hơn → Doanh nghiệp độc
quyền tự nhiên
Đặc trưng: đường chi phí bình quân dài hạn của DN
tiếp tục giảm dần khi nó cung cấp cho toàn thị trường.
Doanh nghiệp độc quyền tự nhiên thường xuất hiện
trong các ngành dịch vụ công cộng
ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG CẠNH TRANH QUỐC TẾ

Các quốc gia điều tiết thương mại quốc


tế bằng
Thuế quan,
Hạn ngạch,
Các hạn chế xuất khẩu tự nguyện,
Thuế chống phá giá,
Các quy định về kỹ thuật, hành chính và các
quy định khác.
Điều tiết thương mại quốc tế bằng thuế quan

Thuế quan nhập khẩu là một khoản thuế đánh vào hàng
nhập khẩu
Điều tiết thương mại quốc tế bằng thuế quan

Tác động của thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu:
Làm tăng giá cả đối với người tiêu dùng trong nước
Giảm lượng cầu về hàng hoá đó ở trong nước
Giảm nhập khẩu từ nước ngoài
Khuyến khích sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu.
Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là một biện pháp


hạn chế về số lượng hàng nhập khẩu.
Hạn ngạch nhập khẩu là một cách hạn chế
nghiêm ngặt hơn.

You might also like