You are on page 1of 25

GIẢI TÍCH 2

Chương 1: Vi phân hàm nhiều biến

Giảng viên: Nguyễn Hoàn Vũ - PTIT

1 / 25
Nội dung

1 Các khái niệm bổ trợ

2 Giới hạn và liên tục

3 Vi phân hàm nhiều biến

4 Cực trị hàm nhiều biến

5 Bài tập tiểu luận

2 / 25
Sinh viên chú ý tự giác theo dõi bài giảng và làm bài tập.
Tham khảo các tài liệu:
Phạm Ngọc Anh, Bài giảng giải tích 2, Hv CNBCVT, 2009.
Nguyễn Đình Trí (chủ biên), ..., Toán học cao cấp, tập 3, Nxb. Giáo dục, 2005.
Nguyễn Dình Trí (chủ biên), ..., Bài tập toán cao cấp, tập 3, Nxb. Giáo dục,
2005.
Nguyễn Thừa Hợp, Giải tích, tập 1, 2, Nxb. ĐHQG HN, 2003-2004.
Y.Y. Liasko, Giải tích toán học, các ví dụ và các bài toán, tập 2, Nxb. ĐH và
THCN, 1978.

3 / 25
Các khái niệm bổ trợ
Các không gian

Không gian vecto, không gian Euclid (đã học trong học kì 1).
Không gian định chuẩn: (E , R), E 3 x 7→ kx k ∈ R :

• ∀x ∈ E : kx k ≥ 0 (kx k = 0 ⇔ x = θ )
• ∀λ ∈ R, ∀x ∈ E : kλx k = |λ|kx k
• ∀x , y ∈ E : kx + y k ≤ kx k + ky k
p
Chú ý. Trong k/g Euclid, thường ta đn. chuẩn: kx k := hx , x i
Không gian metric: Tập E bất kì, ∀x , y ∈ E 7→ ρ(x , y ) ∈ R đgl. “khoảng
cách” nếu: ∀x , y , z ∈ E : ρ(x , y ) ≥ 0 (ρ(x , y ) = 0 ⇔ x ≡ y ); ρ(x , y ) =
ρ(y , x ); ρ(x , y ) ≤ ρ(x , z ) + ρ(z, y ).
xn → a ⇔ ρ(xn , a ) → 0.
xn ∈ E đgl. “dãy Cauchy” nếu ∀ε ∃N ∀n, m > N ρ(xn , xm ) < ε.
K/g E đgl. “k/g đủ” nếu: ∀xn ∈ E , xn - dãy Cauchy ⇒ ∃a ∈ E : xn → a.
K/g metric M đgl. “compact” nếu mọi dãy bất kì của M đều chứa dãy con
htụ tới 1 điểm thuộc M.
Chú ý. K/g định chuẩn là k/g metric đặc biệt với ρ(x , y ) := kx − y k

4 / 25
Các khái niệm bổ trợ
Không gian Rn

Xét không gian Rn 3 (x1 , x2 , ..., xn ), gọi là k/g “Hilbert” khi:


Là k/g vecto với định nghĩa phép (+) và (.) thông
qP thường; K/g Euclid:
xi2 ; K/g metric:
P
hx , y i := xi yi ; K/g định chuẩn: kx k :=
pP
ρ(x , y ) := kx − y k = (xi − yi )2 , k/g đủ.
Hình cầu trong Rn : S (a, ε) := {x ∈ Rn : kx − ak < ε}.
Điểm trong của tập A ⊆ Rn : là điểm a : ∃S (a, ε), S (a, ε) ⊂ A.
Tập mở: mọi điểm của tập A đều là điểm trong.
Lân cận của a trong Rn là tập G bất kì lấy a là điểm trong. Thường lấy 2
loại: S (a, ε) hoặc H (a, ε) := {x ∈ Rn : |xi − ai | < ε, i = i, n}.
Chú ý. Lân cận điểm ∞ là {x ∈ Rn : kx k > M, M > 0}.
Tập đóng: A ⊂ Rn - đóng nếu phần bù của A là mở (Tập trống ∅ vừa đóng,
vừa mở nên Rn vừa mở, vừa đóng; Tập {a} là đóng; Có những tập không
đóng không mở).

5 / 25
Các khái niệm bổ trợ
Không gian Rn

Điểm biên: bất kì lân cận nào của nó cũng có ít nhất


1 điểm ∈ A và 1 điểm ∈ / A. Ta kí hiệu ∂A cho
tập tất cả các điểm biên của A.
Điểm ngoài của A : là điểm a, ∃lc (a ) không chứa
1 điểm nào của A.
Điểm tụ của A : trong bất kì lc (a ) chứa vô số
điểm của A. Kí hiệu T - tập tất cả các điểm tụ.

Định lí
def .
Tập A đóng = A ∪ ∂A ⇔ A = A ⇔ A ∪ T .

Điểm tụ của dãy x (k ) : trong bất kì lc (a ) chứa vô số phần tử của dãy.


Dãy bị chặn là dãy x (k ) : ∃S (0, A) sao cho x (k ) ∈ S ∀k. (Dãy không bị
chặn được coi là có điểm tụ ở ∞).

6 / 25
Giới hạn và liên tục
Giới hạn của một dãy

Định nghĩa
a ∈ Rn ; lim x (k ) = a ⇔ ∀lc (a ) ∃N ∀k > N x (k ) ∈ lc (a ).
k→∞

Các mệnh đề tương đương:


Mđề tđ. 1: lim x (k ) = a (hữu hạn) ⇔ ∀ε ∃N ∀k > N kx (k ) − ak < ε.
k→∞
Mđể tđ. 2: lim x (k ) = a ⇔ ∀ε ∃N ∀k > N |xi − ai | < ε i = 1, n.
k→∞
Mđề tđ. 3: lim x (k ) = ∞ ⇔ ∀M > 0 ∃N ∀k > N kx (k ) k > M.
k→∞
Mđề tđ. 4: lim x (k ) = a ⇔ a là điểm tụ duy nhất của dãy.
k→∞
Các nguyên lí hội tụ. (Sinh viên tự đọc trong sách).
Hàm nhiều biến: D ⊂ Rn ; D 3 (x1 , ..., xn ) 7→ f (x1 , ..., xn ) ∈ R; D - Txđ.
n = 3 : D 3 (x , y , z ) 7→ f (x , y , z ) ∈ R.
n = 2 : Dp 3 M (x , y ) 7→ z = f (x , y ) ∈ R.
Ví dụ. z = 1 − x 2 − y 2 , xác định với x 2 + y 2 ≤ 1. Đồ thị là nửa trên mặt
cầu đơn vị.
7 / 25
Giới hạn hàm nhiều biến
Giới hạn bội và giới hạn lặp

Xét z = f (M ) với M (x , y ) ∈ D ⊆ R2 ; A(a1 , a2 )- đ.tụ của D, có thể A ∈


/ D,
A = ∞ hoặc hữu hạn; L ∈ R.
Định nghĩa
lim f (M ) = L ⇔ ∀M (k ) : lim M (k ) = A ⇒ lim f (M (k ) ) = L.
M→A k→∞ k→∞

Mđề tđ.:
lim f (M ) = L ⇔ ∀lc (L) ∃lc (A) ∀M ∈ {lc (A) \ A} ∩ D ⇒ f (M ) ∈ lc (L).
M→A
.........
Mđề tđ. (cho lân cận vuông): lim f (M ) = L ⇔ ∀ε ∃δ ∀M ∈ D
M→A
|x − a1 | < δ, |y − a2 | < δ ⇒ |f (x , y ) − L| < ε.
x 2y
Ví dụ. Chứng minh giới hạn lim = 0;
(x ,y )→(0,0) x 2 + y 2
x2 + y2 |xy | 1 |x 2 y | |x |
ε > 0 : Do ≥ |xy | ⇒ 2 2
≤ ⇒ Để 2 ≤ < ε ⇒ |x | <
2 x +y 2 x + y2 2
2ε = δ.
8 / 25
Giới hạn hàm nhiều biến
Giới hạn lặp

lim f (x , y ) - giới hạn bội.


(x ,y )→(a1 ,a2 )
Giới hạn lặp: lim lim hoặc lim lim f (x , y )
x →a1 y →a2 y →a2 x →a1
sin x 2 − sin y 2
Ví dụ. f (x , y ) = ;
x2 + y2
− Cố định y 6= 0 : lim lim f (x , y ) = −1;
y →0 x →0
− Cố định x 6= 0 : lim lim f (x , y ) = 1.
x →0 y →0
Chú ý. Thường các giới hạn lặp khác nhau; Từ sự tồn tại của g/h bội không
suy ra được sự tồn tại của g/h lặp và ngược lại.
Tương tự cho hàm nhiều biến hơn.

9 / 25
Hàm liên tục
Định nghĩa 1. f (M ) xđ. D ⊆ Rn , lt. tại A nếu A, lc (A) thuộc D và
lim f (M ) = f (A).
M→A
Mđề tđ.1: f (M ) lt. tại A nếu ∀M (k ) : M (k ) → A ⇒ f (M (k ) ) → f (A).
.........
Định nghĩa 2. f (M ) liên tục trên D ⊆ Rn nếu liên tục ∀M ∈ D.
Định lí
Hàm f (M ) liên tục trên tập đóng, giới nội là hàm bị chặn và đạt max, min trên đó.

Định lí
f (M ), g (M ) lt. trên D ⇒ f + g, f .g, f /g (g 6= 0) cũng lt. trên D.

Sự tương đương của các chuẩn trong Rn .


Định nghĩa. k.k1 , k.k2 tương đương nếu ∃M, m sao cho
mkx k2 ≤ kx k1 ≤ Mkx k2 , ∀x ∈ Rn (mỗi dãy htụ theo k.k1 ⇔ htụ theo k.k2 ).
Định lí
Mọi chuẩn trong Rn đều tương đương.
10 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Định nghĩa: Hàm f (M ) = f (x , y ) xđ. M0 (x0 , y0 ) và lc (M0 ).


f (x0 + ∆x , y0 ) − f (x0 , y0 )
y = y0 : lim =
∆x →0 ∆x
∆x f ∂f
= lim = fx0 (M0 ) = (M0 )
∆x ∂x
f (x0 , y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 )
x = x0 : lim =
∆y →0 ∆y
∆y f ∂f
= lim = fy0 (M0 ) = ( M0 )
∆y ∂y
Ý nghĩa: fx0 (M0 ) (fy0 (M0 )) là sự biến đổi tức thời của hàm f tại điểm M0
theo phương song song với trục Ox (Oy ).
Tổng quát: M (x1 , ..., xn ) ∈ D.
f (x1 , ..., xi + ∆xi , ..., xn ) − f (x1 , ..., xi , ..., xn ) ∂f
lim = fx0i (M ) = (M ).
∆xi →0 ∆xi ∂xi

11 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Vi phân toàn phần

Định nghĩa. Hàm f (x , y ) xđ. tại M0 (x0 , y0 ) và lc (M0 ). Nếu số gia toàn phần:

∆f = A.∆x + B.∆y + ◦(ρ)

trong đó A, B không phụ thuộc ∆x , ∆y , ρ = ∆x 2 + ∆y 2 thì f khả vi tại


p

M0 và df := A.∆x + B.∆y là vi phân toàn phần của f tại M0 .


Liên hệ giữa kvi và có đạo hàm riêng.
∆x f
Gsử f kvi. ∆y = 0 : ∆x f = A.∆x + ◦(∆x ) ⇒ A = lim = fx0 (M0 );
∆x →0 ∆x
∆y f
∆x = 0 : ∆y f = B.∆y + ◦(∆y ) ⇒ B = lim = fy0 (M0 );
∆y →0 ∆y
Cho f (x , y ) = x : dx = 1.∆x + 0.∆y = ∆x ; Cho f (x , y ) = y : dy = ∆y . Vậy:

∂f ∂f
f (M ) kvi tại M0 ⇒ có đ/h riêng tại M0 và df = dx + dy
∂x ∂y

Ngược lại, gsử f (x , y ) có đ/h riêng tại (x0 , y0 ). Chưa chắc kvi tại đó.

12 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Vi phân toàn phần (
0 x 6= 0, y 6= 0
Ví dụ. f (x , y ) =
1 x = 0∨y = 0
∂f f (x , 0) − f (0, 0) ∂f
(0, 0) = lim = 0; (0, 0) = 0;
∂x x −0 ∂y
Gsử f kvi tại (0, 0) :
(x ,y )→(0,0)
∆f = 0.∆x + 0.∆y + ◦(ρ) = ◦( ∆x 2 + ∆y 2 )
p
→ 0;
∆x ,∆y →0
Nhưng ∆f = f (0 + ∆x , 0 + ∆y ) − f (0, 0) = 0 − 1 = −1 9 0-m.thuẫn
Mệnh đề
f (x , y ) có đ/h riêng trong lc (x0 , y0 ) nào đó và các đ/h riêng đó lt. tại (x0 , y0 ) thì
f kvi tại (x0 , y0 )

Các phép toán.


d (f + g ) = df + dg; d (fg ) = gdf + fdg; d (f /g ) = (gdf − fdg )/g 2 .
Mở rộng cho hàm n biến. Xét f (x1 , x2 , ...,qxn );
∆f = A1 ∆x1 + ... + An ∆xn + ◦(ρ); ρ = ∆x12 + ... + ∆xn2 ;
df = fx01 dx1 + ... + fx0n dxn .
13 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng hàm hợp

Hàm hợp 1 biến độc lập. f (x , y ) kvi (x0 , y0 ); x = x (t ), y = y (t ) kvi t0 ;


x0 = x (t0 ), y0 = y (t0 ); Ta có hàm hợp ω (t ) = f (x (t ), y (t )), tính ω 0 (t0 ) :
∆ω = ω (t0 + ∆t ) − ω (t0 ) = f (x (t0 + ∆t ), y (t0 + ∆t )) − f (x0 , y0 ) =
f kvi
= f (x0 + ∆x , y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 ).∆x + fy0 (x0 , y0 ).∆y + ◦(ρ)
∆ω ∆x ∆y ◦(ρ)
⇒ = fx0 (x0 , y0 ). + fy0 (x0 , y0 ). + ;
∆t ∆t ∆t ∆t
∂f dx ∂f dy
Cho ∆t → 0 : ta được: ω 0 (t ) = + .
∂x dt ∂y dt
Hàm hợp nhiều biến độc lập. ω (u, v ) = f (x (u, v ), y (u, v )) ;
∂ω ∂f ∂x ∂f ∂y ∂ω ∂f ∂x ∂f ∂y
= + ; = +
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u ∂v ∂x ∂v ∂y ∂v
Tổng quát. f (x1 , ..., xn ), xi = xi (t1 , ..., tm ) i = 1, n các đk. kvi cần thiết.
⇒ ω (t1 , ..., tm ) = f (x1 (t1 , ..., tm ), ..., xn (t1 , ..., tm )) .
∂ω ∂f ∂x1 ∂f ∂x2 ∂f ∂xn
= + + ... + , j = 1, ..., m
∂tj ∂x1 ∂tj ∂x2 ∂tj ∂xn ∂tj

14 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng hàm hợp. Đạo hàm theo 1 hướng

Đặc biệt. ω (u, v ) = f (u, v , x (u, v ), y (u, v )) .

∂ω ∂f ∂f ∂x ∂f ∂y ∂ω ∂f ∂f ∂x ∂f ∂y
= + + ; = + + .
∂u ∂u ∂x ∂u ∂y ∂u ∂v ∂v ∂x ∂v ∂y ∂v

Định nghĩa đ/h theo 1 hướng.


∆f f ( M ) − f ( M0 ) ∂f
lim = lim := →− ( M0 ) .
ρ→0 ρ M→M0 (M∈∆) M0 M ∂`
∂f −

→ (M0 )- độ biến thiên của f tại M0 theo hướng ` .

∂`
ρ = M0 M > 0.

→ ∂f
Khi ` song song cùng chiều Ox (Oy ) thì − → chính là đ/h riêng bên phải
∂`
0 0 0 0
fx (fy ) (nói ngược lại, đ/h riêng fx (fy ) là đ/h theo hướng Ox (Oy )).

15 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Đạo hàm theo 1 hướng

Công thức tính. Xét f (M0 ) kvi tại M0 .


∆f = fx0 (M0 ).∆x + fy0 (M0 ).∆y + ◦(ρ) = fx0 (M0 ).ρ cos α + fy0 (M0 ).ρ cos β + ◦(ρ)
∂f ∆f
⇒ → − = ρ→0
lim = fx0 (M0 ). cos α + fy0 (M0 ). cos β
∂` ρ
Tổng quát. u = f (x1 , ..., xn ) kvi tại M0 .
n
∂u X ∂f →
− →

− (M0 ) =
→ cos αi , ` = | ` |(cos α1 , ..., cos αn ).
∂` ∂xi
i =1
 →− →
− → −
Kí hiệu. grad f (M0 ) := fx01 (M0 ), ..., fx0n (M0 ), ; λ = ` /| ` |;

∂u →

− (M0 ) = grad u (M0 ). λ

∂`


Ví dụ. u = xy + yz + 1; ` (12, −3, −4), M0 (0, −2, −1).
∂u 1
− (M0 ) = (y , x + z, y ) M . 13 (12, −3, −4) = −1


` 0

16 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng cấp cao. Vi phân cấp cao

Đ/h riêng cấp cao. Xét hàm 2 biến:


Ví dụ. z = x 2 y 3 ; zx0 = 2xy 3 ; zy0 = 3x 2 y 2 − cũng là các hàm 2 biến.
∂2z 2 2
00 = ∂ z = 6xy 2 = ∂ z = z 00 ; z 00 = ∂ z =
2
zx002 = 2
= 2y 3 ; zxy yx 2
∂x ∂y ∂x ∂x ∂y y ∂y 2
2
6x y ; ....
Định lí (Schwarz)
Trong lc (x0 , y0 ) hàm f (x , y ) có các đ/h fx0 , fy0 , fxy
00 , f 00 và f 00 , f 00 lt. tại (x , y ).
yx xy yx 0 0
00 00
Khi đó fxy (x0 , y0 ) = fyx (x0 , y0 ).

Tổng quát. Tương tự cho đ/h riêng cấp cao hơn của hàm nhiều biến hơn.
Đ/h riêng cấp cao của hàm hợp. Sinh viên tự đọc.
def
Vi phân cấp cao. Ta định nghĩa d n z = d (d n−1 z ).
Xét hàm f (x , y ) kvi mọi cấp với x , y là các
 biến độc lập.
∂f ∂f k.h. ∂ ∂
dz = dx + dy = dx + dy f ;
∂x ∂y ∂x ∂y
17 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

 
∂f ∂f
d 2 z = d (dz ) = d dx + dy =
∂x ∂y
2 2 2
∂2f

∂ f ∂ f k.h. ∂ ∂
= 2 dx 2 + 2 dxdy + 2 dy 2 = dx + dy f ;
∂x ∂x ∂y ∂y ∂x ∂y
 p
∂ ∂
dpz = dx + dy f
∂x ∂y
 p
∂ ∂ ∂
dpu = dx1 + dx2 + ... + dxn f
∂x1 ∂x2 ∂xn
Chú ý. Khi x , y không phải là biến độc lập thì công thức không đúng nữa.
Ví dụ. z = x 2 y 3 ;

dz = 2xy 3 dx + 3x 2 y 2 dy ;
d 2 z = 2y 3 dx 2 + 2.6xy 2 dxdy + 6x 2 ydy 2 .

Công thức Tay lor cho hàm nhiều biến. Sinh viên tự đọc.

18 / 25
Vi phân hàm nhiều biến
Đạo hàm hàm ẩn

Hàm ẩn 1 biến.F (x , y ) = 0; x ∈ X ⊆ R; ∀x 7→ y . Các gth kvi.


F0
Coi F (x , y (x )) = 0 ⇒ Fx0 + Fy0 .y 0 (x ) = 0 ⇒ y 0 (x ) = − x0 , (Fy0 6= 0).
Fy
Ví dụ. x 2 + y 2 = 1; y 0 (x ) = −x /y (y 6= 0).
Hàm ẩn 2 biến. F (x , y , z (x , y )) = 0, (x , y ) ∈ D ⊆ R2 . Các gth kvi.
Fx0 + Fz0 .zx0 = 0 Fz0 6=0 zx0 = −Fx0 /Fz0

Fy0 + Fz0 .zy0 = 0 zy0 = −Fy0 /Fz0
(
F (x , y , z, u, v ) = 0 xđ. cặp hàm ẩn u, v ; (x , y , z ) ∈
Hệ hàm ẩn.
G (x , y , z, u, v ) = 0 D ⊆ R3 . Các gth kvi. Tính ux0 , vx0 .
0
Fx Fv0
0
Fu Fx0

( 0
Gx Gv0 Gu0 Gx0

Fx0 + Fu0 .ux0 + Fv0 .vx0 = 0 0 0
⇒ ux = − 0 0 ; vx = − . .
Gx0 + Gu0 .ux0 + Gv0 .vx0 = 0

Fu0 Fv0
Gu Gv . .
D (F ,G ) D (F ,G )
det D (x ,v )
det D (u,x )
Kí hiệu đ.t. Jacobi: ux0 =− D (F ,G )
; vx0 =− D (F ,G )
det D (u,v )
det D (u,v )
Tương tự cho uy0 , uz0 , vy0 , vz0 .
19 / 25
Cực trị hàm nhiều biến
Cực trị tự do

Định nghĩa. f (x , y ) xđ. D ⊆ R2 .


∀(x , y ) ∈ lc (M0 ) : f (x , y ) ≤ f (x0 , y0 )(≥)− CĐ (CT).
≡ ∆f = f (M ) − f (M0 ) ≤ 0(≥ 0)− CĐ (CT).
(x , y ) 6= (x0 , y0 ) : < (>)− ctrị thực sự;
≤ (≥)− ctrị suy rộng.
Điều kiện cần. f (x , y ) có CĐ tại M0 (CT tương tự),
∃fx0 , fy0 tại M0 .
y = y0 : hàm ϕ(x ) = f (x , y0 ) có CĐ tại x = x0
Fermat
⇒ ϕ0 (x0 ) = fx0 (x0 , y0 ) = 0.
Tương tự, ta có fy0 (x0 , y0 ) = 0.

Điểm dừng M0 (x0 , y0 ) : fx0 (M0 ) = 0 và fy0 (M0 ) = 0.

Điều kiện đủ. Gsử f (x , y ) có các đ/h riêng c.2 lt. trong lc (M0 )− đ. dừng.
K/tr Taylor đến c.2:
 2
∂f ∂f 1 ∂ ∂
∆f = (M0 )dx + (M0 )dy + dx + dy f (M0 ) + ◦(ρ2 ) =
∂x ∂y 2! ∂x ∂y
20 / 25
Cực trị hàm nhiều biến
Cực trị tự do
1 k.h.
Điều kiện đủ. ∆f = A.dx 2 + 2B.dxdy + C .dy 2 + ◦(ρ2 ) = (∗) + ◦(ρ2 ).

2
B 2 − AC < 0 : dy =
 0 ⇒ (∗) luôn cùng dấu A (ρ rấtbé).
dy 6= 0 : (∗) = dy 2 A. (dx /dy )2 + 2B.(dx /dy ) + C cùng dấu A ∀dx , dy .
A > 0 ⇒ ∆f > 0− CT.
A < 0 ⇒ ∆f < 0− CĐ.
B 2 − AC > 0 : (∗) có đổi dấu ⇒ ∆f đổi dấu, không có ctrị (đ. yên ngựa).
B 2 − AC = 0 : không kết luận được khi (∗) có nghiệm kép, dùng pp khác.
x 3 + 2y 3 − 3x − 6y ;
Ví dụ. z = (
zx0 = 3x 2 − 3 = 0 M1 (1, 1); M2 (−1, −1);
• Đk cần: ⇒ 4 đ. dừng
zy0 = 6y 2 − 6 = 0 M3 (1, −1); M4 (−1, 1)
00 00 00
• Đk đủ. zx 2 = 6x ; zxy = 0; zy 2 = 12y ;

M1 (1, 1) : A = 6, B = 0, C = 12; B 2 − AC < 0, A > 0 ⇒ zCT = z (M1 ) = −6;


M2 (−1, −1) : A = −6, B = 0, C = −12; B 2 − AC < 0, A < 0; zCD = z (M2 ) = 6;
M3 (1, −1) : A = 6, B = 0, C = −12; B 2 − AC > 0 ⇒ không có cực trị.
M4 (−1, 1) : A = −6, B = 0, C = 12; B 2 − AC > 0 ⇒ đ. yên ngựa.
21 / 25
Cực trị hàm nhiều biến
Cực trị có điều kiện

Bài toán. Tìm ctrị hsố f (x , y ) với đk. ϕ(x , y ) = 0.


Cách 1. Rút hàm y (x ) xđ. ẩn bởi ϕ(x , y ) = 0,
thế vào f (x , y ), đưa về tìm ctrị ω (x ) = f (x , y (x )).
Pp. nhân tử Lagrange.
Bước 1. Hàm Lagrange:
 F (x , y , λ) = f (x , y ) + λϕ(x , y );
F 0 (x , y , λ) = 0
 x

Bước 2. Đk cần: Fy0 (x , y , λ) = 0 ⇒ đ. dừng M0 (x0 , y0 ), λ0 .
 0

Fλ (x , y , λ) = ϕ(x , y ) = 0
Bước 3. Đk đủ: λ = λ0 ; Do ∆F = F (x , y , λ0 ) − F (x0 , y0 , λ0 ) =
= f (x , y ) − f (x0 , y0 ) + λ0 (ϕ(x , y ) − ϕ(x0 , y0 )) = ∆f .
thay
( cho ∆f ta xét dấu ∆F , theo Taylor, ta xét dấu d 2 F tại (M0 , λ0 ).
d F = Fx002 dx 2 + 2.Fxy
2 00 dxdy + F 00 dy 2
y2 ⇒ d 2 F = G (x0 , y0 , λ0 )dx 2 .
dϕ = ϕ0x dx + ϕ0y dy = 0
G (x0 , y0 , λ0 ) > 0 ⇒ M0 − đ. CT có đk.
G (x0 , y0 , λ0 ) < 0 ⇒ M0 − đ. CĐ có đk. (G = 0 − không kết luận được)
22 / 25
Cực trị hàm nhiều biến
Cực trị có điều kiện

Ví dụ. S : z = x 2 + y 2 − 2x − 2y + 1, cắt bởi mặt trụ Σ : x 2 + y 2 = 4. Tìm


điểm cao nhất và thấp nhất của giao tuyến.
2 2 2 2
 = x + y − 2x − 2y + 1 + λ(x + y − 4);
F
0 √ √ √
 Fx = 2x − 2 + 2λx = 0

0 M1 ( √2, √ 2), λ1 = −1 + 1/ √ 2
Fy = 2y − 2 + 2λy = 0 ⇒
 0 M 2 ( − 2, − 2 ) , λ2 = −1 − 1/ 2
Fλ = x 2 + y 2 − 4 = 0

d 2 F = (2 + 2λ)dx 2 + (2 + 2λ)dy 2 ; √
λ = λ1 : d 2 F (M1 , λ1 ) > 0 ⇒ zCTDK = z (M1 ) = 5 − 4 √2;
λ = λ2 : d 2 F (M2 , λ2 ) < 0 ⇒ zCDDK = z (M2 ) = 5 + 4 2.
Trường hợp hàm n biến. Tương tự. Sinh viên tự đọc.
Tìm min, max của hàm số. f (x , y ) xđ. và lt. trên D ⊆ R2 (đóng và giới nội).
f (x , y ) kvi trên D trừ 1 số hữu hạn điểm, ∂D trơn từng khúc. Ta so sánh giá
trị của f tại các đ. dừng (ctrị tự do) trong D với giá trị f tại các đ. dừng
(ctrị có đk.) trên ∂D.

23 / 25
Bài tập tiểu luận
Làm theo nhóm

Nội dung: Cực trị hàm nhiều biến.


Cực trị tự do.
Cực trị có điều kiện.
Bài toán tìm min, max của hàm liên tục trên miền đóng, giới nội.
Trong mỗi nội dung: các khái niệm, định nghĩa, các phương pháp tìm, các
trường hợp đặc biệt, mở rộng, các ví dụ minh họa.
Hình thức: soạn thảo trên LaTeX hoặc MikTeX (ưu tiên), Word. Có hình vẽ
minh họa.

24 / 25
Hết Chương 1.

You might also like