You are on page 1of 11

3/19/2019

TON DUC THANG UNIVERSITY


LOGO FACULTY OF ENVIRONMENT AND LABOR SAFETY

WATER (SUPPLY) TREATMENT

Chapter 8. Fe and Mn removal

Instructor: Dr. HO NGO ANH DAO

Contents

1 Hàm lượng Fe trong nước thiên nhiên

2 Khử Fe bằng phương pháp làm thoáng

3 Khử Fe bằng phương pháp hóa học

4 Khử Mn

Chapter 8_ Fe and Mn removal 2

1
3/19/2019

1. Hàm lượng Fe trong nước thiên nhiên


 Nước mặt
 Dạng hợp chất vô cơ không tan, huyền phù Fe(OH)3  cặn lơ lững
 Dạng hợp chất hữu cơ của ion sắt với axit humic, fulvic…  keo hữu

 Hàm lượng thấp (< 0,3 mg/l)
 Nước ngầm
 Dạng ion hoà tan Fe2+ : Fe(HCO3)2, FeSO4
 Hàm lượng cao, có thể lên đến 40 mg/l, vượt quy chuẩn QCVN
01:2009 nhiều lần
 Hàm lượng sắt cao (> 0,5 mg/l): nước có mùi tanh, cặn đục vàng 
nâu
 Các phương pháp khử sắt
 Phương pháp làm thoáng
 Phương pháp hoá chất
 Phương pháp trao đổi ion
 Phương pháp vi sinh

Chapter 8_ Fe and Mn removal 3

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng


 Các phương pháp làm thoáng
 Làm thoáng đơn giản
 Làm thoáng bằng giàn mưa
 Làm thoáng bằng thùng quạt gió
 Làm thoáng bằng Ejector thu khí
 Làm thoáng bằng thổi khí nén

Dàn mưa

Chapter 8_ Fe and Mn removal 4

2
3/19/2019

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 Nguyên tắc quá trình
 Mục đích
Khuếch tán oxy vào nước  tăng DO
Đuổi CO2 trong nước  tăng độ kiềm  tăng pH
Oxy hoá Fe2+ thành Fe3+  thuỷ phân tạo cặn Fe(OH)3 và tách
cặn bằng bể lắng hoặc bể lọc sau đó

 Tốc độ oxy hoá Fe phụ thuộc vào:


pH thấp  độ oxy hoá giảm
DO, nhiệt độ
CO2, độ kiềm
H2S

Chapter 8_ Fe and Mn removal 5

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 Làm thoáng đơn giản
 Phun hoặc cho nước chảy tràn trên bề mặt bể
lọc với chiều cao từ đỉnh tràn đến mực nước cao
nhất > 0,6m
 Cường độ phun: a  10 m3/m2.h
 Lưu lượng tràn: 6,5.10-3 m3/m.s
 Bể lọc nhanh:
 Tốc độ lọc: 5 – 7 m/h
 Đường kính hạt VLL: 0,9 – 1,3mm
 Chiều cao lớp VLL: 1 – 1,2m
 Hiệu quả xử lý: khử được 30 – 35% CO2
 Phạm vi áp dụng:
 Hàm lượng Fe  15 mg/l
 pH sau làm thoáng  6,8
 Độ kiềm của nước nguồn > 2 meq/l, độ kiềm
còn lại > 1 meq/l
 Trong nước không chứa Mn và hàm lượng
H2S thấp ( 0,5 mg/l)
Chapter 8_ Fe and Mn removal 6

3
3/19/2019

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 Dàn mưa

Chapter 8_ Fe and Mn removal 7

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)

Chapter 8_ Fe and Mn removal 8

4
3/19/2019

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 Dàn mưa (tt)
 Làm thoáng tự nhiên
 Hiệu quả khử 75-80% CO2, tăng DO trong nước (đạt 55% DO bão
hoà)
 Cấu tạo dàn mưa:
Hệ thống phân phối nước: máng phân phối hoặc ống đục lỗ
Cường độ phun mưa: 10 – 15 m3/m2.h
Sàn tung nước: 1 – 4 sàn, cách nhau 0,8m
Hệ thống thu, thoát khí và ngăn nước: sử dụng hệ thống cửa
chớp
Sàn thu nước
 Phạm vi áp dụng
Hàm lượng sắt 15 mg/l < Fe  25 mg/l
pH sau làm thoáng  6,8
Hàm lượng H2S < 1 mg/l

Chapter 8_ Fe and Mn removal 9

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)

Chapter 8_ Fe and Mn removal 10

5
3/19/2019

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 Thùng quạt gió (tt)
 Làm thoáng cưỡng bức: dòng gió và nước ngược chiều nhau
 Cấu tạo:
Hệ thống phân phối nước: dàn ống đục lỗ
Cường độ tưới: 40 – 50 m3/m2.h
Lớp vật liệu tiếp xúc: đặt trên sàn đỡ bê tông có khe hở
Máy quạt gió: cấp không khí vào thiết bị theo chiều từ dưới lên
Lưu lượng cấp khí: 10 m3/m3
Sàn thu nước
 Hiệu quả xử lý: khử được 85 – 90% CO2, tăng DO trong nước (đạt 70
– 85% DO bão hoà)
 Phạm vi áp dụng:
Công suất vừa và nhỏ, Diện tích mặt bằng nhỏ
Hàm lượng Fe cao, Fe > 25 mg/l

Chapter 8_ Fe and Mn removal 11

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 pH sau làm thoáng
 Quyết định hiệu quả khử Fe
 pH sau làm thoáng 7 - 7,5: khử Fe diễn ra nhanh chóng và triệt để
 pH < 7: không khử được hết Fe trong nước  phải có công trình điều
chỉnh pH bằng cách kiềm hoá hoặc phải đuổi CO2 ra khỏi nước
 pH sau làm thoáng 44
pH  lg  μ
K1C
 C: hàm lượng CO2 trong nước sau làm thoáng
 Độ kiềm của nước sau làm thoáng khử Fe
4 Fe 2  8 HCO3  O2  10 H 2O  4 FeOH 3  8CO2  8H 2O
 Để oxy hoá và thuỷ phân 1mg Fe2+, tiêu thụ 0,143 mg O2, tăng 1,6 mg
CO2 và giảm 0,036 meq/l độ kiềm
 Độ kiềm của nước sau làm thoáng:
K  K 0  0,036 Fe02
 K0: độ kiềm ban đầu trong nước nguồn (meq/l)
 Fe02+ : hàm lượng sắt ban đầu có trong nước nguồn (mg/l)

Chapter 8_ Fe and Mn removal 12

6
3/19/2019

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 Hàm lượng CO2 tự do trong nước
 Hàm lượng CO2 ban đầu trong nước nguồn
44 K 0
C0  mg / l 
K1  10 pH  μ

K0: độ kiềm ban đầu của nước nguồn, (meq/l)


: Lực ion của dung dịch,  = 0,000022P
P: tổng hàm lượng muối trong nước nguồn,
P  1.000 mg/l   = 0,022
K1: hằng số phân ly bậc 1 của H2CO3

T0C 10 20 25 30
K1 3,34.10-7 4,05.10-7 4,31.10-7 4,52.10-7

Chapter 8_ Fe and Mn removal 13

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 Hàm lượng CO2 tự do trong nước
 Hàm lượng CO2 còn lại trong nước sau khi làm thoáng khử Fe

C  C0 1  a   1,6 Fe02
C0: hàm lượng CO2 ban đầu trong nước nguồn (mg/l)
a: hiệu quả khử CO2 của các công trình làm thoáng
Làm thoáng đơn giản trên bề mặt bể lọc, a = 30 – 35%
Làm thoáng bằng dàn mưa, a = 75 – 80%
Làm thoáng cưỡng bức bằng thùng quạt gió, a = 85 – 90%
Fe02+ : hàm lượng sắt ban đầu có trong nước nguồn (mg/l)

Chapter 8_ Fe and Mn removal 14

7
3/19/2019

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)

Toán đồ Langlier – Hình 6.2 – TCVN 33:2006


Chapter 8_ Fe and Mn removal 15

Ví dụ
 Thiết lập sơ đồ công nghệ xử lý nước ngầm với đặc điểm về thành
phần và tính chất nguồn nước như sau:
 Q = 100.000 m3/ngày,
 t = 250C
 pH = 5,6 ÷ 5,8
 Fe2+ = 14,6 ÷ 15,1 mg/l
 Mn = 0,8 ÷ 0,9 mg/l
 CO2 = 175 ÷ 190 mg/l (C0
 Độ kiềm: 45 mg CaCO3/l
 Hàm lượng TDS: 120 mg/l
 Tính toán thiết kế sơ bộ hệ thống làm thoáng khử sắt

Chapter 8_ Fe and Mn removal 16

8
3/19/2019

2. Khử Fe bằng PP làm thoáng (tt)


 Phương pháp làm thoáng + oxy hoá trên lớp VL lọc xúc tác của bể lọc
 Quá trình làm thoáng chỉ cung cấp DO  Fe2+ chuyển thành Fe3+
với tỷ lệ không đáng kể
  Làm thoáng  oxy hoá Fe2+ thành Fe3+ diễn ra trên bề mặt lớp
VLL của bể lọc chậm  hình thành lớp màng
 Lớp màng có cấu tạo từ các hợp chất sắt: Fe2+ , Fe3+ , Fe(OH)2,
Fe(OH)3  tăng tốc độ oxy hoá
 Thời gian để hình thành lớp màng xúc tác phụ thuộc vào: hàm
lượng sắt, cỡ hạt VLL, chiều dày lớp VLL và tốc độ lọc
 Lớp VL xúc tác Oxit Mangan
 Tăng quá trình oxy hoá Fe ngay trong môi trường pH thấp (<5)

MnO.Mn2O7  4 FeHCO3 2  2 H 2O  3MnO2  4 FeOH 3  8CO2


MnO2  O2  MnO.Mn2O7

Chapter 8_ Fe and Mn removal 17

3. Khử Fe bằng PP dùng hoá chất


 Khử sắt bằng chất oxi hoá mạnh
 Các chất oxy hoá mạnh thường dùng: Cl2, KMNO4, O3…

2 Fe2   Cl2  6 H 2O  2 FeOH 3  2Cl   6 H 


3Fe 2  KMnO4  7 H 2O  3FeOH 3  MnO2  K   5 H 

 Ưu điểm: tốc độ khử Fe2+ nhanh hơn, pH môi trường thấp (pH < 6)
 Liều lượng sử dụng:
Để khử 1 mg/l Fe2+ cần tiêu thụ 0,7 mg/l Clo và độ kiềm giảm
0,018 meq/l
Để khử 1 mg/l Fe2+ cần tiêu thụ 1 mg/l KMNO4

Chapter 8_ Fe and Mn removal 18

9
3/19/2019

3. Khử Fe bằng PP dùng hoá chất


 Khử sắt bằng vôi
 Thường kết hợp với làm mềm nước (khử cứng)
 TH1: có DO
4 FeHCO3 2  O2  2 H 2O  4Ca OH 2  4 FeOH 3  4Ca HCO3 2
 TH2: không có DO
FeHCO3 2  CaOH 2  FeCO3  CaCO3  H 2O
 Liều lượng sử dụng
 Fe 2  CO2 
Dv  28 *    mg / l 
 28 22 
Fe2+ là lượng Sắt hoá trị hai trong nước ngầm, mg/l
CO2 là hàm lượng CO2 tự do trong nước nguồn, mg/l.

Chapter 8_ Fe and Mn removal 19

4. Khử Mn
 Nguyên tắc:
 Khử Mn được tiến hành song song với khử Fe
 Trong nước ngầm, Mn tồn tại ở dạng Mn2+ hoặc MnOH+
 Khi khử Mn, Mn2+  Mn3+ và Mn4+ kết tủa

MnHCO3 2  O2  6 H 2O  2MnOH 4  4 H   4 HCO3


 Điều kiện phản ứng:
pH = 8,5 – 9,5
Chất xúc tác MnO2, hình thành trong quá trình lọc do sự oxy
hoá chậm Mn2+ thành MnO2 trên bề mặt bể lọc

Mn 2  MnO2  MnO2 .Mn 2


MnO2 .Mn 2   O2  2MnO2

Chapter 8_ Fe and Mn removal 20

10
3/19/2019

Khử Mn (tt)
 Làm thoáng  lọc
 Sử dụng chất oxy hoá mạnh  lắng  lọc
 Clo
Mn 2  2ClO2  2 H 2O  MnO2  2O2  2Cl   4 H 
 Ozon

Mn 2  O3  H 2O  MnO2  O2  2 H 

Chapter 8_ Fe and Mn removal 21

11

You might also like