You are on page 1of 10

3.2.

Mạch điều khiển và ổn định nhiệt độ


3.2.1. Điều khiển nhiệt độ
3.2.1.1. Nguyên lý:
Để điều khiển nhiệt độ, trong thực tế là tăng nhiệt lượng thu vào ra theo công thức:
(1)
Trong đó: là nhiệt lượng vật liệu thu vào để làm tăng nhiệt độ của vật liệu từ
nhiệt độ ban đầu đến . C là nhiệt dung riêng của vật liệu, m là khối lượng của
vật liệu, là nhiệt độ ban đầu, là nhiệt độ sau cùng.

Khi cho dòng điện chạy qua điện trở gia nhiệt , nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở
, được xác định bằng công thức:

(2)
Trong đó: : nhiệt lượng tỏa ra trên ; là dòng hiệu dụng chạy qua và t là
thời gian tỏa nhiệt.
Trong trường hợp lý tưởng: (3)

Thực tế, thì: (4)


Trong đó, : năng lượng mất mát, tùy thuộc vào lò nhiệt, chẳng hạn như độ cách
nhiệt của lò nhiệt…
3.2.1.2. Sơ đồ mạch:
Về nguyên tắc, chúng ta điều khiển cho các linh kiện thyristor dẫn trong toàn chu
kỳ của tín hiệu xoay chiều, khi nhiệt độ trên tải đạt đến giá trị yêu cầu, chúng ta
điều khiển cho các linh kiện Thyristor. Đây là phương pháp điều khiển on/off.
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể sử dụng phương pháp điều khiển pha, dùng các loại
cảm biến nhiệt khác nhau.

34
35
36
Hoặc:

37
38
39
40
41
3.2.2. Mạch điều khiển và ổn định nhiệt độ
3.2.2.1. Nguyên lý:
Muốn điều khiển và ổn định nhiệt độ ở một giá trị nào đó, về nguyên lý chúng ta
phải điều khiển theo phương pháp vòng kín.
3.2.2.2. Sơ đồ nguyên lý:

𝑣𝑠

 : điện áp lưới xoay chiều.


 : điện thế điều khiển.

3.2.2.3. Giải thích sơ đồ nguyên lý:


1. Khối đồng bộ:

42
Đồng bộ hóa giữa tín hiệu đưa vào cực cửa G/SCR hoặc TRIAC và điện áp xoay
chiều đặt vào gữa 2 cực A&K hoặc MT1 &MT2, nhằm xác định đúng góc kích
và đảm bảo điều khiển SCR hoặc TRIAC dẫn.
2. Khối so sánh:
So sánh giữa tín hiệu đồng bộ và tín hiệu sai lệch nhằm tạo ra tín hiệu xung kích
cho mạch Monostable.
3. Khối tạo xung:
Mạch tạo xung ra có biên độ và độ rộng xung phù hợp để có thể kích SCR hoặc
TRIAC dẫn.
4. Khối ghép:
Dùng biến thế xung hoặc ghép quang để đưa tín hiệu xung từ ngõ ra mạch taoh
xung kích SCR hoặc TRIAC dẫn.
5. Khối Thyristor:
Sử dụng SCR hoặc TRIAC để cung cấp áp và dòng cho bộ phận gia nhiệt.
6. Khối gia nhiệt:

Tạo ra nhiệt cung cấp cho tải.


7. Khối cảm biến nhiệt:
Tạo ra điện thế biến thiên theo nhiệt độ trên tải.
8. Khối khuếch đại sai lệch:
Khuếch đại sai lệch giữa điện áp điều khiển và cảm biến nhiệt đưa đến khối so
sánh.

43

You might also like