You are on page 1of 20

Chương 4 : NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN

4.1. Nghịch lưu


4.1.1. Khái niệm:
Nghịch lưu là mạch có chức năng biến đổi điện áp một chiều ở ngõ vào thành
điện áp xoay chiều một pha hoặc ba pha ở ngõ ra, nên còn gọi là mạch biến đổi từ DC
sang AC.
Nghịch lưu được phân thành hai loại: nghịch lưu áp và nghịch lưu dòng. Đối với
mạch nghịch lưu áp được phân mạch nghịch lưu một pha và nghịch lưu ba pha.
4.1.2. Các thông số của mạch nghịch lưu
Công suất vào: công suất của nguồn cung cấp một chiều
𝑃𝑠 = 𝑉𝑠 𝐼𝑠
ở đây, 𝑉𝑠 và 𝐼𝑠 là điện áp ngõ vào trung bình và dòng điện ngõ vào trung bình.
Công suất ra: công suất tín hiệu xoay chiều trên tải
𝑃𝑎𝑐 = 𝑉𝑜 𝐼𝑜 𝑐𝑜𝑠𝜃 = 𝐼𝑜2 𝑅
ở đây, 𝑉𝑜 và 𝐼𝑜 là điện thế tải hiệu dụng và dòng điện tải hiệu dụng, 𝜃 là góc của cảm
kháng tải 𝐿 và điện trở 𝑅.
Phân tích chuỗi fourier của điện áp trên tải:
Ta có:

𝑎0
𝑣𝑜 (𝑡) = + ∑ 𝑎𝑛 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡 + 𝑏𝑛 𝑐𝑜𝑠𝑛𝜔𝑡
2
𝑛=1
𝑇
2
𝑎𝑜 = ∫ 𝑣𝑜 𝑑𝑡
𝑇
0
𝑇
2
𝑎𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡
𝑇
0
𝑇
2
𝑏𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑐𝑜𝑠𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡
𝑇
0

ở đây, 𝜔 = 2𝜋𝑓 là tần số góc của điện áp ra, đơn vị đo 𝑟𝑎𝑑 ⁄𝑠.

50
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
Với tải 𝑅𝐿, dòng tải tức thời 𝑖𝑜 có thể tìm bằng cách chia điện áp ra tức thời
với trở kháng tải 𝑍 = 𝑅 + 𝑗𝑛𝜔𝐿,

2𝑉𝑠
𝑖𝑜 (𝑡) = ∑ sin (𝑛𝜔𝑡 − 𝜃𝑛 )
𝑛=1.3.5….
𝑛𝜋√𝑅2 + (𝑛𝜔𝐿)2
ở đây, 𝜃𝑛 = 𝑡𝑎𝑛−1 (𝑛𝜔𝐿/𝑅)
Nếu 𝐼𝑜1 là dòng tải cơ bản hiệu dụng, lúc đó công suất ra cơ bản (𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1)
2
2
2𝑉𝑠
𝑃𝑜1 = 𝑉𝑜1 𝐼𝑜1 𝑐𝑜𝑠𝜃1 = 𝐼𝑜1 𝑅 =[ ] 𝑅
√2𝜋√𝑅2 + (𝜔𝐿)2
Lưu ý:
✓ đối với tải 𝑹𝑳 hoặc 𝑹𝑳𝑪, dòng điện trên tải và điện áp trên tải không cùng
pha.
✓ Chúng ta có thể mở rộng cho trường hợp tải 𝑹𝑳𝑪 và trong sơ đồ mạch có thể
thay các BJT 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 bằng MOSFET, IGBT hoặc GTO-SCR.

Hệ số hải của bậc hài thứ n (𝑯𝑭𝒏 ), được định nghĩa


𝑉𝑜𝑛
𝐻𝐹𝑛 = 𝑣ớ𝑖 𝑛 > 1
𝑉𝑜1

Tổng méo hài của điện áp (THDV), được định nghĩa


∞ 1⁄2
2
1 2
√𝑉𝑜2 −𝑉𝑜1
𝑇𝐻𝐷𝑉 = ( ∑ 𝑉𝑜𝑛 ) =
𝑉𝑜1 𝑉𝑜1
𝑛=2,3,…

Tổng méo hài của dòng điện (THDI), được định nghĩa
∞ 1⁄2
1 2
𝑇𝐻𝐷𝐼 = ( ∑ 𝐼𝑜𝑛 )
𝐼𝑜1
𝑛=2,3,…
Hệ số méo (DF)

∞ 1⁄2
1 𝑉𝑜𝑛 2
𝐷𝐹 = [ ∑ ( 2) ]
𝑉𝑜1 𝑛
𝑛=2,3,…

Hệ số méo đối với thành phần hài riêng lẻ, ví dụ đối với thành phần thứ n

51
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
𝑉𝑜𝑛
𝐷𝐹𝑛 = 𝑣ớ𝑖 𝑛 > 1
𝑉𝑜1 𝑛2

4.1.3. Các mạch nghịch lưu:


4.1.3.1. Nghịch lưu một pha
1.Kiểu bán cầu:
a. Sơ đồ mạch:

𝑉𝑠
𝐸1 =
2

𝑉𝑠
𝐸2 =
2

D1, D2 : Diode hồi tiếp trả năng lượng từ trường về nguồn để nâng hiệu suất của
mạch. Trong trường hợp tải 𝑅𝐿, sơ đồ mạch và dạng sóng như hình vẽ sau:

52
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
b. Nguyên lý làm việc:
Trong khoảng thời gian từ 0 đến T/2: 𝑄1 dẫn bão hòa, 𝑄2 tắt và bỏ qua điện thế bão hòa
𝑣𝑐𝑒𝑠 của BJT. Trên mạch xuất hiện dòng điện chạy từ cực dương của nguồn một chiều
𝐸1 = 𝑉𝑠 ⁄2 qua transistor 𝑄1 , tải về cực âm của nguồn 𝐸1 , điện áp trên tải là + 𝑉𝑠 ⁄2 so
với điểm 0, là điểm giữa của hai nguồn.
Trong khoảng thời gian từ T/2 đến T: 𝑄2 dẫn bão hòa, 𝑄1 tắt, lúc này trên mạch xuất
hiện dòng điện chạy từ cực dương của nguồn một chiều 𝐸2 = 𝑉𝑠 ⁄2, qua tải theo chiều
ngược lại lúc ban đầu và qua transistor 𝑄2 , tải về cực âm của nguồn 𝐸2 , điện áp trên tải
là − 𝑉𝑠 ⁄2 so với điểm 0.
c. Tính các tham số của mạch:
Giá trị điện thế hiệu dụng trên tải
1
𝑇 ⁄2 2 1
2 2
2 𝑉𝑠2 𝑇 2 𝑉𝑠
𝑉𝑟𝑚𝑠 = ( ∫ 𝑣𝑜 𝑑𝑡 ) = ( ) =
𝑇 𝑇 4 2 2
0

Phân tích chuỗi fourier của điện áp trên tải:


Ta có:

𝑎0
𝑣𝑜 (𝑡) = + ∑ 𝑎𝑛 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡 + 𝑏𝑛 𝑐𝑜𝑠𝑛𝜔𝑡
2
𝑛=1
𝑇
2
𝑎𝑜 = ∫ 𝑣𝑜 𝑑𝑡
𝑇
0
𝑇
2
𝑎𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡
𝑇
0
𝑇
2
𝑏𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑐𝑜𝑠𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡
𝑇
0

Áp dụng vào mạch, ta có:


𝜋 2𝜋
1 𝑉𝑠 𝑉𝑠 2𝑉𝑠
𝑎𝑛 = [∫ 𝑠𝑖𝑛𝑛(𝜔𝑡 )𝑑 (𝜔𝑡 ) + ∫ − 𝑠𝑖𝑛𝑛(𝜔𝑡 )𝑑(𝜔𝑡)] =
𝜋 2 2 𝑛𝜋
0 𝜋

53
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
𝜋 2𝜋
1 𝑉𝑠 𝑉𝑠
𝑏𝑛 = [∫ 𝑐𝑜𝑠𝑛(𝜔𝑡 )𝑑(𝜔𝑡) + ∫ − 𝑐𝑜𝑠𝑛(𝜔𝑡 )𝑑(𝜔𝑡)] = 0
𝜋 2 2
0 𝜋

Điện áp ngõ ra 𝑣𝑜 (𝑡),



2𝑉𝑠
∑ 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡
𝑣𝑜 (𝑡) = { 𝑛𝜋
𝑛=1,3,5,…
0 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 2,4, . .
ở đây, 𝜔 = 2𝜋𝑓 là tần số góc của điện áp ra, đơn vị đo 𝑟𝑎𝑑 ⁄𝑠.
Với 𝑛 = 1, phương trình () cho thành phần cơ bản
2𝑉𝑠
𝑣1 (𝑡 ) = 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡
𝜋
Và giá trị điện thế hiệu dụng
2𝑉𝑠
𝑉𝑜1 = = 0.45𝑉𝑠
√2𝜋
Với tải 𝑅𝐿, dòng tải tức thời 𝑖𝑜 có thể tìm bằng cách chia điện áp ra tức thời với trở
kháng tải 𝑍 = 𝑅 + 𝑗𝑛𝜔𝐿,

2𝑉𝑠
𝑖𝑜 (𝑡) = ∑ sin (𝑛𝜔𝑡 − 𝜃𝑛 )
𝑛=1.3.5….
𝑛𝜋√𝑅2 + (𝑛𝜔𝐿)2
ở đây, 𝜃𝑛 = 𝑡𝑎𝑛−1 (𝑛𝜔𝐿/𝑅)
Nếu 𝐼𝑜1 là dòng tải cơ bản hiệu dụng, lúc đó công suất ra cơ bản (𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1)
2
2
2𝑉𝑠
𝑃𝑜1 = 𝑉𝑜1 𝐼𝑜1 𝑐𝑜𝑠𝜃1 = 𝐼𝑜1 𝑅 =[ ] 𝑅
√2𝜋√𝑅2 + (𝜔𝐿)2
Mở rộng cho trường hợp tải 𝑅𝐿𝐶 và trong sơ đồ mạch có thể thay các BJT 𝑄1 , 𝑄2
bằng MOSFET, IGBT hoặc GTO-SCR.
Bài tập:
Cho mạch nghịch lưu bán cầu một pha như hình vẽ, có điện trở tải 𝑅 = 2.4 Ω và điện
áp ở ngõ vào là 𝑉𝑠 = 48 V. Xác định (a) điện thế hiệu dụng tại tần số cơ bản 𝑉𝑜1 , (b)
công suất ra 𝑃𝑜 , (c) dòng điện trung bình và đỉnh của mỗi transistor, (d) điện áp ngược

54
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
đỉnh của mỗi transistor 𝑉𝐵𝑅 , (e) dòng nguồn cung cấp trung bình 𝐼𝑠 , (f) tổng méo hài
của điện áp 𝑇𝐻𝐷𝑉 , (g) hệ số méo 𝐷𝐹.
Giải:
𝑉𝑠 = 48 V, 𝑅 = 2.4 Ω.
(a) Điện thế hiệu dụng ở tần số cơ bản (bậc 1), 𝑉𝑜1 = 0.45 𝑉𝑠 = 0.45 𝑥 48 =
21.6 𝑉.
(b) Công suất ra trên tải, 𝑃𝑜 : mà 𝑉𝑜 = 𝑉𝑠 ⁄2 = 48⁄2 = 24 𝑉, do đó. 𝑃𝑜 =
𝑉𝑜2 ⁄𝑅 = 242 ⁄2.4 = 240 𝑊.
(c) Dòng transistor đỉnh (cực đại), 𝐼𝑝 = 𝑉𝑜 ⁄𝑅 = 24⁄2.4 = 10 𝐴. Bởi vì mỗi
transistor làm việc trong nữa chu kỳ (chu trình làm việc (duty cycle) là 50 %,
nên dòng trung bình mỗi transistor là: 𝐼𝑄 = 0.5 𝑥 10 = 5 𝐴.
(d) Điện thế ngược đỉnh (lớn nhất), 𝑉𝐵𝑅 = 2𝑥24 = 48 𝑉.
(e) Dòng điện nguồn cung cấp trung bình, 𝐼𝑠 = 𝑃𝑜 ⁄𝑉𝑠 = 240⁄48 = 5 𝐴.
(f) Ta có, 𝑉𝑜1 = 0.45𝑉𝑠 và điện thế hài hiệu dụng, 𝑉ℎ
∞ 1⁄2
2 2 )1⁄2
𝑉ℎ = ( ∑ 𝑉𝑜𝑛 ) = (𝑉𝑜2 − 𝑉𝑜1 = 0.2176𝑉𝑠
𝑛=3,5,7,…

=> 𝑇𝐻𝐷𝑉 = (0.2176𝑉𝑠 )⁄(0.45𝑉𝑠 ) = 48.34%.


(g) Ta có phương trình xác định 𝐷𝐹,
∞ 1⁄2
1 𝑉𝑜𝑛 2
𝐷𝐹 = [ ∑ ( 2) ]
𝑉𝑜1 𝑛
𝑛=3,5,7…


∞ 1⁄2 2 2 2 1⁄2
𝑉𝑜𝑛 2 2
𝑉𝑜3 2
𝑉𝑜5 2
𝑉𝑜7
[ ∑ ( 2) ] = [( 2 ) + ( 2 ) + ( 2 ) + ⋯ ] = 0.024𝑉𝑠
𝑛 3 5 7
𝑛=3,5,7,…

.Từ đó, chúng ta xác định, 𝐷𝐹 = 0.024𝑉𝑠 ⁄(0.45𝑉𝑠 ) = 5.382%.


4.1.3. Nghịch lưu cầu một pha
a. Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu cầu một pha
55
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
với tải 𝑅,

Với tải 𝑅𝐿,

b. Nguyên lý hoạt động


Trong khoảng thời gian từ 0 đến T/2: 𝑄1 , 𝑄2 dẫn bão hòa, 𝑄3 , 𝑄4 tắt và bỏ qua điện thế
bão hòa 𝑣𝑐𝑒𝑠 của BJT. Trên mạch xuất hiện dòng điện chạy từ cực dương của nguồn

56
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
một chiều 𝑉𝑠 qua transistor 𝑄1 , 𝑄2 và tải về cực âm của nguồn 𝑉𝑠 , điện áp trên tải là +𝑉𝑠
so với điểm 0.
Trong khoảng thời gian từ T/2 đến T: 𝑄3 , 𝑄4 dẫn bão hòa, 𝑄1 , 𝑄2 tắt, lúc này trên mạch
xuất hiện dòng điện chạy từ cực dương của nguồn một chiều 𝑉𝑠 , qua tải theo chiều
ngược lại lúc ban đầu và qua transistor 𝑄3 , 𝑄4 , tải về cực âm của nguồn 𝑉𝑠 , điện áp trên
tải là −𝑉𝑠 so với điểm 0.
c. Tính các tham số của mạch:
• Giá trị điện thế hiệu dụng trên tải
1
𝑇 ⁄2 2 1
2 2 𝑇 2
𝑉𝑟𝑚𝑠 = ( ∫ 𝑣𝑜2 𝑑𝑡 ) = ( 𝑉𝑠2 ) = 𝑉𝑠
𝑇 𝑇 2
0

Phân tích chuỗi fourier của điện áp trên tải:


Ta có:

𝑎0
𝑣𝑜 (𝑡) = + ∑ 𝑎𝑛 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡 + 𝑏𝑛 𝑐𝑜𝑠𝑛𝜔𝑡
2
𝑛=1
𝑇
2
𝑎𝑜 = ∫ 𝑣𝑜 𝑑𝑡
𝑇
0
𝑇
2
𝑎𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡
𝑇
0
𝑇
2
𝑏𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑐𝑜𝑠𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡
𝑇
0

Áp dụng vào mạch, ta có:


𝜋 2𝜋
1
𝑎𝑜 = [∫ 𝑉𝑠 𝑑𝑡 + ∫ −𝑉𝑠 𝑑𝑡] = 0
𝜋
0 𝜋

57
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
𝜋 2𝜋
1 4𝑉𝑠
𝑎𝑛 = [∫ 𝑉𝑠 𝑠𝑖𝑛𝑛(𝜔𝑡 )𝑑 (𝜔𝑡 ) + ∫ −𝑉𝑠 𝑠𝑖𝑛𝑛(𝜔𝑡 )𝑑(𝜔𝑡)] =
𝜋 𝑛𝜋
0 𝜋

𝜋 2𝜋
1
𝑏𝑛 = [∫ 𝑉𝑠 𝑐𝑜𝑠𝑛(𝜔𝑡 )𝑑(𝜔𝑡) + ∫ −𝑉𝑠 𝑐𝑜𝑠𝑛(𝜔𝑡 )𝑑(𝜔𝑡)] = 0
𝜋
0 𝜋

Điện áp ngõ ra 𝑣𝑜 (𝑡),



4𝑉𝑠
∑ 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡
𝑣𝑜 (𝑡) = { 𝑛𝜋
𝑛=1,3,5,…
0 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 2,4, . .
ở đây, 𝜔 = 2𝜋𝑓 là tần số góc của điện áp ra, đơn vị đo 𝑟𝑎𝑑 ⁄𝑠.
Với 𝑛 = 1, phương trình cho thành phần cơ bản
4𝑉𝑠
𝑣1 (𝑡 ) = 𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡
𝜋
Và giá trị điện thế hiệu dụng
4𝑉𝑠
𝑉𝑜1 = = 0.9𝑉𝑠
√2𝜋
Với tải 𝑅𝐿, dòng tải tức thời 𝑖𝑜 có thể tìm bằng cách chia điện áp ra tức thời với trở
kháng tải 𝑍 = 𝑅 + 𝑗𝑛𝜔𝐿,

4𝑉𝑠
𝑖𝑜 (𝑡) = ∑ sin (𝑛𝜔𝑡 − 𝜃𝑛 )
𝑛=1.3.5….
𝑛𝜋√𝑅2 + (𝑛𝜔𝐿)2
ở đây, 𝜃𝑛 = 𝑡𝑎𝑛−1 (𝑛𝜔𝐿/𝑅)
Nếu 𝐼𝑜1 là dòng tải cơ bản hiệu dụng, lúc đó công suất ra cơ bản (𝑣ớ𝑖 𝑛 = 1)
2
2
4𝑉𝑠
𝑃𝑜1 = 𝑉𝑜1 𝐼𝑜1 𝑐𝑜𝑠𝜃1 = 𝐼𝑜1 𝑅 =[ ] 𝑅
√2𝜋√𝑅2 + (𝜔𝐿)2
Mở rộng cho trường hợp tải 𝑅𝐿𝐶 và trong sơ đồ mạch có thể thay các BJT 𝑄1 , 𝑄2 bằng
MOSFET, IGBT hoặc GTO-SCR.
Bài tập 1:
Cho mạch nghịch lưu cầu một pha như hình vẽ, có điện trở tải 𝑅 = 2.4 Ω và điện áp ở
ngõ vào là 𝑉𝑠 = 48 V. Xác định (a) điện thế hiệu dụng tại tần số cơ bản 𝑉𝑜1 , (b) công

58
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
suất ra 𝑃𝑜 , (c) dòng điện trung bình và đỉnh của mỗi transistor, (d) điện áp ngược đỉnh
của mỗi transistor 𝑉𝐵𝑅 , (e) dòng nguồn cung cấp trung bình 𝐼𝑠 , (f) tổng méo hài của điện
áp 𝑇𝐻𝐷𝑉 , (g) hệ số méo, 𝐷𝐹.

Giải:
Cho: 𝑉𝑠 = 48 𝑉, 𝑅 = 2.4.
(a) Điện thế hiệu dụng ở tần số cơ bản (bậc 1), 𝑉𝑜1 = 0.9 𝑉𝑠 = 0.9𝑥 48 = 43.2 𝑉.
(b) Công suất ra trên tải, 𝑃𝑜 : mà 𝑉𝑜 = 𝑉𝑠 = 48 𝑉, do đó. 𝑃𝑜 =
𝑉𝑜2 ⁄𝑅 = 482 ⁄2.4 = 960 𝑊.
(c) Dòng transistor đỉnh (cực đại), 𝐼𝑝 = 𝑉𝑜 ⁄𝑅 = 48⁄2.4 = 20 𝐴. Bởi vì mỗi
transistor làm việc trong nữa chu kỳ (chu trình làm việc (duty cycle) là 50 %,
nên dòng trung bình mỗi transistor là: 𝐼𝑄 = 0.5 𝑥 20 = 10 𝐴.
(d) Điện thế ngược đỉnh (lớn nhất), 𝑉𝐵𝑅 = 48 𝑉.
(e) Dòng điện nguồn cung cấp trung bình, 𝐼𝑠 = 𝑃𝑜 ⁄𝑉𝑠 = 960⁄48 = 20𝐴.
(f) Ta có, 𝑉𝑜1 = 0.9𝑉𝑠 và điện thế hài hiệu dụng, 𝑉ℎ
∞ 1⁄2
2 2 )1⁄2
𝑉ℎ = ( ∑ 𝑉𝑜𝑛 ) = (𝑉𝑜2 − 𝑉𝑜1 = 0.4359𝑉𝑠
𝑛=3,5,7,…

=> 𝑇𝐻𝐷𝑉 = (0.4359𝑉𝑠 )⁄(0.9𝑉𝑠 ) = 48.43%.


(g) Ta có phương trình xác định 𝐷𝐹,
∞ 1⁄2
1 𝑉𝑜𝑛 2
𝐷𝐹 = [ ∑ ( 2) ]
𝑉𝑜1 𝑛
𝑛=3,5,7,…


∞ 1⁄2 2 2 2 1⁄2
𝑉𝑜𝑛 2 2
𝑉𝑜3 2
𝑉𝑜5 2
𝑉𝑜7
[ ∑ ( 2) ] = [( 2 ) + ( 2 ) + ( 2 ) + ⋯ ] = 0.048𝑉𝑠
𝑛 3 5 7
𝑛=3,5,7,…

.Từ đó, chúng ta xác định, 𝐷𝐹 = 0.048𝑉𝑠 ⁄(0.9𝑉𝑠 ) = 5.333%.

59
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
Bài tập 2:
Cho sơ đồ mạch nghịch lưu kiểu cầu một pha với tải RLC có các thông số sau: 𝑅 =
10, 𝐿 = 31.5𝑚𝐻 và , 𝐶 = 112𝜇𝐹; Tần số nghịch lưu 𝑓 = 60 𝐻𝑧 và điện áp một chiều
ở ngõ vào, 𝑉𝑠 = 220 𝑉. (a) Biểu diễn dòng tải tức thời theo chuỗi Fourier. Tính toán (b)
dòng tải hiệu dụng tại tần số cơ bản, 𝐼𝑜1 ; (c) tổng méo hài của dòng điện tải, 𝑇𝐻𝐷𝐼 ; (d)
công suất 𝑃𝑜1 ; (e) dòng trung bình của nguồn cung cấp một chiều, 𝐼𝑠 ; và (f) dòng điện
đỉnh và hiệu dụng của mỗi transistor; (g) vẽ dạng sóng của dòng điện tải cơ bản và hiển
thị các khoảng thời gian dẫn (h) của transistor và (i) diod; (j) góc tải hiệu dụng, 𝜃.
Sơ đồ trên có thể thay BJT bằng MOSFET, IGBT hoặc GTO SCR.
4.1.3.2. Nghịch lưu 3 pha:
Mạch biến đổi từ điện áp một chiều ở ngõ vào thành điện áp xoay chiều ba pha ở ngõ
ra. Nghịch lưu ba pha có hai dạng: bán cầu và kiểu cầu.
1. Kiểu bán cầu:
Sơ đồ mạch nguyên lý

60
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
Tải có thể mắc hình tam giác hoặc sao, như hình vẽ sau:

Hoạt động của mạch chia làm sáu mode trong một chu kỳ, mỗi mode làm việc trong
𝜋
600 hoặc 𝑟𝑎𝑑 và theo thứ tự sau:
3

Mode 1: 𝑄5 , 𝑄6 , 𝑄1 𝑑ẫ𝑛
Mode 2: 𝑄6 , 𝑄1 , 𝑄2 𝑑ẫ𝑛
Mode 3: 𝑄1 , 𝑄2 , 𝑄3 𝑑ẫ𝑛
61
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
Mode 4: 𝑄2 , 𝑄3 , 𝑄4 𝑑ẫ𝑛
Mode 5: 𝑄3 , 𝑄4 , 𝑄5 𝑑ẫ𝑛
Mode 6: 𝑄4 , 𝑄5 , 𝑄6 𝑑ẫ𝑛
❖ Tải mắc tam giác:
Mode 1:
Do 𝑉𝑎 = 𝑉𝑠 , 𝑉𝑏 = 0, 𝑉𝑐 = 𝑉𝑠 , nên 𝑣𝑎𝑏 = 𝑉𝑠 , 𝑣𝑏𝑐 = −𝑉𝑠 , 𝑣𝑐𝑎 = 0
Mode 2:
Do 𝑉𝑎 = 𝑉𝑠 , 𝑉𝑏 = 0, 𝑉𝑐 = 0, nên 𝑣𝑎𝑏 = 𝑉𝑠 , 𝑣𝑏𝑐 = 0, 𝑣𝑐𝑎 = −𝑉𝑠 .
Mode 3:
Do 𝑉𝑎 = 𝑉𝑠 , 𝑉𝑏 = 𝑉𝑠 , 𝑉𝑐 = 0, nên 𝑣𝑎𝑏 = 0, 𝑣𝑏𝑐 = 𝑉𝑠 , 𝑣𝑐𝑎 = −𝑉𝑠 .
Mode 4:
Do 𝑉𝑎 = 0, 𝑉𝑏 = 𝑉𝑠 , 𝑉𝑐 = 0, nên 𝑣𝑎𝑏 = −𝑉𝑠 , 𝑣𝑏𝑐 = 𝑉𝑠 , 𝑣𝑐𝑎 = 0.
Mode 5:
Do 𝑉𝑎 = 0, 𝑉𝑏 = 𝑉𝑠 , 𝑉𝑐 = 𝑉𝑠 , nên 𝑣𝑎𝑏 = −𝑉𝑠 , 𝑣𝑏𝑐 = 0, 𝑣𝑐𝑎 = 𝑉𝑠 .
Mode 6:
Do 𝑉𝑎 = 0, 𝑉𝑏 = 0𝑠 , 𝑉𝑐 = 𝑉𝑠 , nên 𝑣𝑎𝑏 = 0, 𝑣𝑏𝑐 = −𝑉𝑠 , 𝑣𝑐𝑎 = 𝑉𝑠 .
Kết quả dạng sóng nghịch lưu ba pha kiểu bán cầu được vẽ trên đồ thị hình b).
❖ Tải mắc hình sao:
Có sáu mode dẫn như tải mắc tam giác, cụ thể chúng ta xét hoạt động của ba mode
kích dẫn như hình vẽ:

Chúng ta tính được điện áp các pha: 𝑣𝑎𝑛 , 𝑣𝑏𝑛 𝑣à 𝑣𝑐𝑛 , tùy thuộc vào từng mode dẫn.
Mode 1: 𝑄5 , 𝑄6 , 𝑄1 𝑑ẫ𝑛, dựa vào sơ đồ tương đương, chúng ta tính như sau:
𝑅 3𝑅
𝑅𝑒𝑞 = 𝑅 + =
2 2

62
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
𝑉𝑠 2𝑉𝑠
𝑖1 = =
𝑅𝑒𝑞 3𝑅
𝑖1 𝑅 𝑉𝑠
𝑣𝑎𝑛 = 𝑣𝑐𝑛 = =
2 3

2𝑉𝑠
𝑣𝑏𝑛 = −𝑣𝑛𝑏 = −𝑖1 𝑅 = −(𝑉𝑠 − 𝑉𝑠 ⁄3) = −
3
Mode 2: 𝑄6 , 𝑄1 , 𝑄2 𝑑ẫ𝑛
2𝑉𝑠
𝑣𝑎𝑛 =
3

𝑉𝑠
𝑣𝑏𝑛 = 𝑣𝑐𝑛 = −𝑣𝑛𝑏 = −(𝑉𝑠 − 2𝑉𝑠 ⁄3) = −
3

Mode 3: 𝑄1 , 𝑄2 , 𝑄3 𝑑ẫ𝑛
𝑉𝑠
𝑣𝑎𝑛 = 𝑣𝑏𝑛 =
3
2𝑉𝑠
𝑣𝑐𝑛 = −𝑣𝑛𝑐 = −(𝑉𝑠 − 𝑉𝑠 ⁄3) = −
3
Tính hoàn toàn tương tự đối với các mode 4, 5 và 6, chúng ta xác định và vẽ dạng
sóng của mạch nghịch lưu ba pha với tải mắc hình sao, như trên hình sau:

63
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
Phân tích chuỗi Fourier:

𝑎0
𝑣𝑜 (𝑡) = + ∑ 𝑎𝑛 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡 + 𝑏𝑛 𝑐𝑜𝑠𝑛𝜔𝑡
2
𝑛=1
𝑇
2
𝑎𝑜 = ∫ 𝑣𝑜 𝑑𝑡
𝑇
0
𝑇
2
𝑎𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡
𝑇
0
𝑇
2
𝑏𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑐𝑜𝑠𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡
𝑇
0

ở đây, 𝜔 = 2𝜋𝑓 là tần số góc của điện áp ra, đơn vị đo 𝑟𝑎𝑑 ⁄𝑠.
𝑇
1
𝑎𝑛 = ∫ 𝑣𝑜 𝑠𝑖𝑛𝑛𝜔𝑡𝑑𝑡 =
𝜋
0

−𝜋⁄6 5𝜋 ⁄6
1
𝑎𝑛 = [ ∫ −𝑉𝑠 sin(𝑛𝜔𝑡 ) 𝑑 (𝜔𝑡 ) + ∫ 𝑉𝑠 sin(𝑛𝜔𝑡 ) 𝑑(𝜔𝑡)]
𝜋
−5𝜋⁄6 𝜋 ⁄6

4𝑉𝑠 𝑛𝜋 𝑛𝜋
= sin ( ) 𝑠𝑖𝑛 ( )
𝑛𝜋 2 3
Và:

4𝑉𝑠 𝑛𝜋 𝑛𝜋 𝜋
𝑣𝑎𝑏 = ∑ sin ( ) 𝑠𝑖𝑛 ( ) 𝑠𝑖𝑛𝑛 (𝜔𝑡 + )
𝑛𝜋 2 3 6
𝑛=1,3,5,…

Tương tự, dịch pha 𝑣𝑎𝑏 khoảng 1200 𝑣à 2400 tương ứng,

4𝑉𝑠 𝑛𝜋 𝑛𝜋 𝜋
𝑣𝑏𝑐 = ∑ sin ( ) 𝑠𝑖𝑛 ( ) 𝑠𝑖𝑛𝑛 (𝜔𝑡 − )
𝑛𝜋 2 3 2
𝑛=1,3,5,…

4𝑉𝑠 𝑛𝜋 𝑛𝜋 7𝜋
𝑣𝑐𝑎 = ∑ sin ( ) 𝑠𝑖𝑛 ( ) 𝑠𝑖𝑛𝑛 (𝜔𝑡 − )
𝑛𝜋 2 3 6
𝑛=1,3,5,…

64
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
Điện áp dây hiệu dụng có thể được tìm từ
2𝜋 ⁄3 1⁄2
2 2
𝑉𝐿 = [ ∫ 𝑉𝑠2 𝑑(𝜔𝑡)] = √ 𝑉𝑠 = 0.8165𝑉𝑠
2𝜋 3
0

Điện áp dây hiệu dụng ứng với thành phần thứ 𝑛 là


4𝑉𝑠 𝑛𝜋
𝑉𝐿𝑛 = 𝑠𝑖𝑛
√2𝑛𝜋 3
với 𝑛 = 1, điện áp dây hiệu dụng cơ bản
4𝑉𝑠 𝜋
𝑉𝐿1 = 𝑠𝑖𝑛 = 0.7797𝑉𝑠
√2𝜋 3
Giá trị hiệu dụng của điện áp pha có thể tìm từ điện áp dây

𝑉𝐿 √2𝑉𝑠
𝑉𝑝 = = = 0.4714𝑉𝑠
√3 3
2. Kiểu cầu:
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch nghịch lưu ba pha mắc theo kiểu cầu.

65
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
4.1.5. Điều khiển điện áp ra của mạch nghịch lưu:
Trong nhiều ứng dụng trong công nghiệp, điều khiển điện áp ngõ ra của nghịch lưu
thường rất cần thiết (1) với sự thay đổi của điện áp của ngõ vào một chiều (dc), (2) để
ổn định điện áp của mạch nghịch lưu, và để đảm bảo yêu cầu điều khiển tần số và điện
áp không đổi. Để thay đổi điện áp ngõ ra của mạch nghịch lưu có thể dùng các phương
pháp sau:
- Thay đổi điện áp một chiều ở ngõ vào 𝑉𝑠 .
- Điều chế độ rộng đơn xung .
- Điều chế độ rộng đa xung
- Điều chế độ rộng xung với tín hiệu chuẩn sin
- Điều chế độ rộng xung với tín hiệu chuẩn sin cải tiến
- Điều khiển dịch chuyển pha.

66
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
4.2 Biến tần :
4.2.1. Khái niệm:
Là mạch có chức năng làm thay đổi tín hiệu ở đầu vào có tần số là fS thành tín hiệu ở
đầu ra có tần số là f0.
f0< fS: Gọi là biến tần trực tiếp
f0> fS : Gọi là biến tần trung gian.
Ứng dụng: Điều khiển tốc độ động cơ.
f = 60.n/p  n = f.p/60.
4.2.2. Biến tần trực tiếp
Là mạch biến đổi từ điện áp vs có tần số fs thành điện vo có tần số fo một cách trực tiếp
mà không phải qua khâu trung gian.
4.2.2.1. Biến tần 1 pha :
Một tín hiệu 1 pha có tần số là fS khi đưa qua mạch biến tần ta sẽ thu được một
tín hiệu một pha có tần số f0.

Nguyên tắc làm việc : f0 = 1/T0 <fS


Tùy thuộc vào tín hiệu kích mà ngỏ ra tín hiệu sẽ có tần số và biên độ khác nhau. Nếu
fS = 60 Hz → f0 = fS/3 = 60Hz / 3 = 20Hz.
Bài tập: Cho sơ đồ mạch biến tần như hình vẽ, VS= 100V, 60Hz, Rt = 5, cuộn kháng
tải L=40mH, tần số f0 = 20Hz. Nếu bộ biến đổi làm việc như một bộ biến đổi không đối
xứng 0  , với góc kích  = 2/3.
67
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
a) Xác định giá trị hiệu dụng điện áp ngỏ ra.
b) Giá trị hiệu dụng của dòng chạy qua mỗi SCR.
4.2.3.2. Biến tần ba pha:
1. Biến tần từ ba pha sang một pha, là mạch có nhiệm vụ biến đổi từ dòng điện xoay
chiều ba pha ở ngõ vào thành dòng điện xoay chiều một pha ở ngõ ra.
Đầu tiên điều khiển cho đổi điện loại P dẫn, đổi điện loại N tắt .Ở bán kỳ dương , kích
S1& S2 dẫn → có dòng đổ qua S1 → tải → S2. Chiều điện áp trên tải là V02. Bán kỳ âm
tiếp theo, lại kích S3& S4 dẫn → cũng có dòng chạy qua tải tạo ra áp rơi trên tải cùng
chiều V02. Cứ tiếp tục như thế ở bán kỳ dương tiếp theo ... Sau đó điều khiển cho đổi
điện loại N dẫn, đổi điện loại P tắt.

68
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng
2. Biến tần ba pha sang ba pha, là mạch biến đổi từ dòng điện xoay chiều ba pha đầu
vào thành dòng điện xoay chiều ba pha ở ngõ ra
Phương pháp: Dùng 3 bộ mạch biến tần 1 pha  Dùng 36 SCR. Nhưng trong thực tế
người ta chỉ dùng 18 SCR gồm 3 bộ đổi điện loại P và 3 bộ đổi điện loại N.
4.2.3. Biến tần trung gian:
Là mạch biến đổi từ điện áp xoay có điện áp vs có tần số fs thành điện vo có tần số fo
phải qua khâu trung gian đó là chỉnh lưu và nghịch lưu, nói cách khác biến tần là mạch
biến đổi từ AC sang DC và từ DC sang AC. Biến tần trung gian có thể tạo điện áp xoay
chiều ở ngõ ra có tần số lớn hơn hoặc nhỏ hơn tần số tín hiệu ở ngõ vào. Mạch biến tần
trung gian có các dạng:
➢ Biến tần từ dòng điện xoay chiều một pha ở ngõ vào thành dòng điện xoay chiều
một pha ở ngõ ra.
➢ Biến tần từ dòng điện xoay chiều một pha ở ngõ vào thành dòng điện xoay chiều
ba pha ở ngõ ra.
➢ Biến tần từ dòng điện xoay chiều ba pha ở ngõ vào thành dòng điện xoay chiều
một pha ở ngõ ra.
➢ Biến tần từ dòng điện xoay chiều ba pha ở ngõ vào thành dòng điện xoay chiều
ba pha ở ngõ ra.

Lọc một Nghịch Lọc xoay


Chỉnh lưu lưu
chiều chiều

69
Nguyễn Văn Phòng_ĐHBK_Đà Nẵng

You might also like