You are on page 1of 10

Đồ án thiết kế máy

Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải


Yêu cầu:

Số liệu cho trước Ghi chú


1. Lực kéo băng tải : P=3000N 1. Động cơ
2. Vận tốc băng tải: v = 1,25 m/s 2. Bộ truyền đai
thang
3. Đường kính tang: D = 330mm 3. Hộp giảm tốc
4. Đặc tính tải trong : tải thay đổi, rung động nhẹ 4. Nối trục
5. Thời gian phục vụ: T = 5 năm 5. Băng tải
Một năm làm việc 330 ngày, mỗi ngày làm việc 8h

6. Làm việc một chiều


7. TLTK
[1] : Chi Tiết Máy (Tập 1+2)- (Nguyễn Trọng Hiệp)
[2]: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khi (Tập 1+2) .
(Trịnh Chất – Lê Văn Uyển )
8.
I. Tính động học hệ dẫn động:
1. Chọn động cơ điện:
Dựa vào công suất yêu cầu để tính chọn công suất động cơ:
Pdc > Pyc
ndc  ndb
*Pyc= Pct./
- Tính :
 =dai. 2br. 4ol. k = 0,95.0,972.0,994.1
= 0,8586
Với: dai Hiệu suất của bộ truyền đai
br Hiệu suất một cặp bánh răng
ol Hiệu suất một cặp ổ lăn
ot Hiệu suất một cặp ổ trượt
k Hiệu suất nối trục di động

- Tính :
2 2 2 2
P  t   M mm  tmm  M 1  t1  M 2  t2
i  Pi  . t i    .   .   .
=  1   ck  =  M 1  tck  M 1  tck  M 1  tck
tmm =3(s) << tck =8(h) -> bỏ qua.

2 2
 M  4  0,6.M  4
     .   .  0,825
M  8  M  8

- Tính Pct:
Pct = F.v/1000= 3000.1,25/1000
= 3,75 KW
Pyc= 3,75.0,825/0,8586  3,6 (KW)

Theo tài liệu [1] Trang 322 chọn được động cơ với thông số:
Kiểu động cơ: AO2-42-4
Số vòng quay thực: ndc =1450(v/p)
Công suất: Pdc= 5,5(kW)
MK M mm
= 1,5 > K = = 1,4
M dn M1
2. Phân phối tỷ số truyền:
Theo tài liệu [1] ,Trang 30 ta có tỉ số truyền của hệ dẫn động là:
ich= ndc/nct = ing.ih
Trong đó: ndc = 1450 (v/p) : số vòng quay của động cơ điện
nct : số vòng quay của trục công tác
60000 . v 60000.1,25
n ct =   72,34 (vong / phut )
 .D  .330

⟹ ich= ndc/nct = 1450/72,34 = 20,04


Chọn trước ing= 2,24
⟹ ih = ich/ung = 20,04/2,24 = 8,95
ih = in.ic
Chọn theo kinh nghiệm: un = 1,3uc
ih 8,95
  2, 62
⟹ ic = 1,3 1,3
⟹ in = ih/ic = 8,95/2,62 = 3,416
ich 20, 04
Chọn lại : ingoai = i1.i2 = 2, 62.3, 416 = 2,24

3. Tính toán thông số động học

a. Số vòng quay: tính từ trục động cơ (v/f)


n dc 1450
n1 = = =647,3( v / p)
n d 2,24
n 647,3
n2 = 1 = =189,5( v / p)
u n 3,416

n 2 189,5
n3 = = =72,3( v / p)
n c 2,62

b. Công suất : tính từ trục công tác (kW)


Pct 3,75
P 3= = =3,79 (kw)
ηk . ηol 1.0,99
P3 3,79
P 2= = =3,95(kw)
ηbr . ηol 0,97.0,99

P2 3,95
P 1= = =4,11( kw)
ηbr . ηol 0,97.0,99

P 1 4,11
Pdc = = =4,33(kw)
ηd 0,95
c. Momen xoắn :
Được tính theo công thức : M = 9,55.106.P/n (N.mm)
9,55.10 6 . Pct 9,55. 106 .3,75
M ct = = =495058,06(N . mm)
n ct 72,34

9,55.10 6 . P3 9,55.106 .3,79


M 3= = =500615,49( N . mm)
n3 72,3

9,55.10 6 . P2 9,55.106 .3,95


M 2= = =199063,32(N .mm)
n2 189,5

9,55.10 6 . P1 9,55.106 .4,11


M 1= = =60637,26( N . mm)
n1 647,3

9,55.106 . P dc 9,55. 106 .4,33


M dc = = =28518,28 ( N . mm)
ndc 1450

Dựa vào thông số tính toán ở trên ta có bảng sau :

Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Tỷ số
2,24 3,416 2,62
truyền u
Công
suất 4,33 4,11 3,95 3,79 3,75
P(kW)
Số vòng
quay
1450 647,3 189,5 72,3 72,34
n
( v ¿)
Momen
xoắn 28518,28 60637,26 199063,32 500615,49 495058,06
T(Nmm)
II. Tính bộ truyền ngoài
1. Chọn đai
Với P’đc = 5,2 kW
nđc = 1425 vòng/phút
 chọn tiết diện đai A với các thông số:

Đường
Diện tích
kính bánh Chiều dài giới
Ký Kích thước tiết diện, mm tiết diện F,
đai nhỏ d1, hạn L, mm
hiệu mm2
mm
ho a h ao
A 2,8 13 8 11 81 100  200 17004000

 Chọn đường kính bánh đai nhỏ


Chọn d1 = 160 mm
Kiểm tra vận tốc đai
 .d1.n1  .160.1450
v   12,15(m / s )  vmax
60.1000 60.1000
với vmax = (30 ÷ 35) m/s  thoả mãn điều kiện.
 Chọn đường kính bánh đai lớn
Theo (5-4) tài liệu [1], Trang 84 chọn: → ε = 0,02
d1.id 2, 24.160
d2    365,71
1   1  0,02
Theo bảng (5-15) tài liệu [1] chọn đường kính tiêu chuẩn
d2 = 360 mm
Vậy tỉ số truyền thực tế:
d2 360
it    2,3
d1 (1   ) 160.(1  0,02)
it  id 2,3  2,24
i  .100%  .100%  2,7%  5%
id 2,24
 Chọn khoảng cách trục và chiều dài đai
Theo bảng (5-16) trang 94 tài liệu [1] chọn khoảng cách trục dựa theo tỉ số
truyền i và đường kính bánh đai d2:
a
 1, 2
d2 (với it = 2,3)  a =1,2.d2 = 432
Kiểm tra điều kiện a:
0,55(d1 + d2) + h  a  2(d1 + d2)
0,55(d1 + d2) + h = 0,55(160 + 360) + 8 = 294
2(d1 + d2) = 2 (160 + 360) = 1040
 thỏa mãn điều kiện
Theo công thức (5-1) tài liệu [1], Trang 83
Từ khoảng cách trục a đã chọn, ta có chiều dài đai:
(d 2  d1 ) 2
l  2.a  0,5..(d1  d 2 ) 
4.a
(360  160) 2
 2.432  0,5..(160  360)   1704 ( mm)
4.432
Theo bảng 5-12 tài liệu [1]  chiều dài tiêu chuẩn
l =1700 mm
Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây
Theo (5-20) tài liệu [1]
v 12,15
i   7,15  imax
l 1,7
với imax = 10 vòng/giây

2. Xác định các thông số của bộ truyền đai


 Tính lại khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn l = 1700 mm
Theo công thức (5-2) trang 83 tài liệu [1]
2l  ( d 2  d1 )  [2l  (d 2  d1 )]2  8.(d 2  d1 ) 2
a
8
2.1700  (360  160)  [2.1700  (360  160)]2  8.(360  160) 2
=
8
= 429,96 (mm)
Theo (4.7) trang 54 tài liệu [2] , góc ôm bánh đai nhỏ
57o 57o
1  180  (d 2  d1 )  180 
o o
(360  160)  153,49o
a 429,96
 1 > min = 120o  thoả mãn điều kiện

Theo (4.16) trang 60 tài liệu [2]


P1 .K d
z
[Po ] . C .Cl . .Cu .Cz

Trong đó:
+ C : hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1
Bảng 4.15 trang 61 tài liệu [2]  C = 0,92 với  = 153,49 o
+ Cl : hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai
l 1700
 1
lo 1700

Bảng 4.16 trang 61 tài liệu [2]  Cl = 1


+ Kđ : hệ số tải trọng động
Bảng 4.7 trang 55 tài liệu [2]  Kđ = 1,2
+ Cu : hệ số kể đến ảnh hưởng của tỷ số truyền
Bảng 4.17 trang 61 tài liệu [2]  Cu = 1,13 với i = 2,3
+ [Po] : công suất cho phép (kW)
Bảng 4.19 trang 62 tài liệu [2]  [Po] = 2,34 kW
với v = 12,15 m/s và d1 = 160 mm
P1 4,11
  1, 76
 [ Po ] 2,34
+ Cz: hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây
đai
Bảng 5.6 trang 59 tài liệu [2]  Cz = 0,95
Do đó
4,11.1, 2
z  2,13
2,34.0,92.1.1,13.0,95
 lấy z = 3
 Định các kích thước của đai:
Theo (4.17) và (4.18) và bảng (4.21) tài liệu [2]
Chiều rộng của bánh đai
B = (z – 1) . t + 2e
Với z = 3, t = 15 và e = 10
B = (3 – 1) . 15 + 2 . 10 =50 (mm)
Đường kính ngoài của bánh đai (với ho = 3,3)
da = d + 2ho = 160 + 2 . 3,3 = 166,6 (mm)
 Xét lực căng bánh đai
Theo (4.19) trang 63 tài liệu [2]
780.P1.K d
Fo   Fv
v.C .z
Trong đó
+ Fv: lực căng do lực ly tâm sinh ra
Theo (4.20) trang 64 tài liệu [2]
Fv = qm . v2
+ qm: khối lượng 1 m chiều dài đai
Theo bảng 4.22 trang 64 tài liệu [2]
qm = 0,105 kg/m
+ v: vận tốc vòng (m/s)
+ P1: công suất trên bánh đai chủ động
Vậy
780.4,11.1, 2
Fo   0,105.12,152  130, 22( N )
12,15.0,92.3
Theo (4.21) trang 64 tài liệu [2]
 Lực tác dụng lên trục
Fr = 2Fo . z . sin(1/2) = 2 . 130,22. 3 . sin(153,49/2)
 Fr = 760,5 (N)

Bảng thống kê

Thông số Ký hiệu Đai thang


Đường kính bánh đai nhỏ d1, mm 160
Đường kính bánh đai lớn d2, mm 360
Chiều rộng bánh đai B, mm 50
Chiều dài đai l, mm 1700
Số đai z 3
Lực tác dụng lên trục F r, N 760,5

You might also like