You are on page 1of 9

1

x x √
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình sin + (m − 1) · cos = 5
2 2
vô nghiệm?
A. m > 3 hoặc m < −1. B. −1 6 m 6 3.
C. m > 3 hoặc m 6 −1. D. −1 < m < 3.

Câu 2. Điều kiện để phương trình m · sin x − 3 cos x =


 5 có nghiệm là
√ m ≤ −4
A. m ≥ 34. B. m ≥ 4. C.  . D. −4 ≤ m ≤ 4.
m≥4

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m2 + 2) cos2 x + 4m sin x cos x =
m2 + 3 vô nghiệm 
m ≤ −1
A. m < 1. B.  . C. −1 < m < 1. D. m ≥ 1.
m≥1
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos2 x = m − 1 có nghiệm.
A. m ≤ 2. B. 1 < m < 2. C. m ≥ 1. D. 1 ≤ m ≤ 2.

Câu 5. Cho phương trình m sin x − 3 cos x = m + 1, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình đã cho có nghiệm.
A. m ≥ 1. B. m < 1. C. m > 1. D. m ≤ 1.

Câu 6. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 cos3 2x−6 cos2 x = m−4
có nghiệm là
A. m ∈ [0; 1]. B. m ∈ [−1; 0]. C. m ∈ [0; 2]. D. m ∈ [−1; 1].

Câu 7. Cho phương trình m sin x − 3 cos x = m + 1, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị
của m để phương trình đã cho có nghiệm.
A. m ≥ 1. B. m < 1. C. m > 1. D. m ≤ 1.

Câu 8. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 cos3 2x−6 cos2 x = m−4
có nghiệm là
A. m ∈ [0; 1]. B. m ∈ [−1; 0]. C. m ∈ [0; 2]. D. m ∈ [−1; 1].
 π 
Câu 9. Tìm m để phương trình 2sin2 x − (2m + 1) sin x + m = 0 có nghiệm x ∈ − ; 0 .
2
A. −1 < m < 0. B. 1 < m < 2. C. −1 ≤ m ≤ 0. D. 0 < m < 1.
Å ã
π 3π
Câu 10. Tìm m để phương trình cos 2x−(2m + 1) cos x+m+1 = 0 có nghiệm x ∈ ; .
2 2
A. −1 ≤ m < 0. B. 0 < m ≤ 1. C. 0 ≤ m < 1. D. −1 < m < 0.
2
ò m để phương trình (cos x + 1) (cos 2x − m cos x) = msin x có đúng 2 nghiệm
Câuï 11. Tìm

x ∈ 0; .
3
1 1 1
A. −1 < m ≤ 1. B. 0 < m ≤ . C. −1 < m ≤ − . D. − < m ≤ 1 .
2 2 2
2

Câu 12. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình


 π  π √
4 sin x + · cos x − = m2 + 3 sin 2x − cos 2x
3 6
có nghiệm?
A. 7. B. 1. C. 3. D. 5.
2
ò − m cos x) = m sin x. Với giá trị nào của m phương
Câu 13. Cho phương trình (cos x + 1)ï(cos 2x

trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0; .
3
1
A. m > −1. B. m ≥ −1. C. −1 ≤ m ≤ 1. D. −1 < m ≤ − .
2
3
Ä √ ä3
Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin x − m + 3 cos x −
Å ã

m = 2 sin x + có nghiệm?
3
A. 6. B. 4. C. Vô số. D. 5.
p √
Câu 15. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 m + 3 3 m + 3 cos x = cos x có
nghiệm thực là
A. 2. B. 3. C. 7. D. 5.
2
Câu 16. Cho phương trình (1 + cos x)(cos 4x − m cos
ï x) =òm sin x. Tìm tất cả các giá trị của m

để phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc 0; .
ï ò 3
1 1
A. m ∈ − ; . B. m ∈ (−∞; −1] ∪ [1; +∞).
2 2 ï ã
1
C. m ∈ (−1; 1). D. m ∈ − ; 1 .
2

Câu 17. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 4 sin x + m+sin x =
p3
sin3 x + 4 sin x + m − 8 + 2 có nghiệm thực?
A. 18. B. 20. C. 21. D. 22.
p √
Câu 18. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình 3 m + 3 3 m + 3 cos x =
cos x có nghiệm thực?
A. 5. B. 7. C. 3. D. 2.

Câu 19. Có tất cả bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình sin2 x + m + sin x = m có
nghiệm thực?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên
ï của ò m để phương trình 7 + 2 cos x + m 5 + 2 cos 2x = 0

có hai nghiệm thực phân biệt trên 0;
3
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 21. Cho phương trình sin 2x − cos 2x + | sin x + cos x| − 2 cos2 x + m − m = 0. Số giá trị
nguyên của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm thực là
A. 9. B. 2. C. 5. D. 3.
3

Câu 22. Tìm tất cả các số thực m để phương trình cos 3x+(m+1) cos x−cos 2x = 1 có 7 nghiệm
 π 
phân biệt trong khoảng − ; 2π .
2
A. 0 < m < 2. B. −1 < m < 1. C. 1 < m < 3. D. −2 < m < 2.
p p3
p
Câu 23. Cho phương trình 3 (sin x + m)2 + sin2 x − m2 = 2 3 (sin x − m)2 . Gọi S = [a; b] là
tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tính giá trị của
P = a2 + b 2 .
162 49
A. P = . B. P = . C. P = 4. D. P = 2.
49 162
p √
Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để phương trình 3 m + 3 3 m + 3 cos x =
cos x có nghiệm thực?
A. 5. B. 7. C. 3. D. 2.

Câu 25. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 4 sin x + m+sin x =
p
3
sin3 x + 4 sin x + m − 8 + 2 có nghiệm thực?
A. 18. B. 20. C. 21. D. 22.

Câu 26. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos3 2x − cos2 2x =
 π
2
m sin x có nghiệm thuộc khoảng 0; ?
6
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 27. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 5 sin x − 12 cos x = m có nghiệm?
A. 13. B. 26. C. 27. D. Vô số.

Câu 28. Tìm m để phương trình sin x + (m − 1) cos x = 2m − 1 có nghiệm.



1 m>1 1 1 1
A. m ≥ . B. 
1 . C. − ≤ m ≤ . D. − ≤ m ≤ 1.
2 m<− 2 3 3
3
Câu 29. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình m · sin x − 3 cos x = 5 có nghiệm.
A. m ≥ 4. B. m ≤ −4 hoặc m ≥ 4.

C. −4 ≤ m ≤ 4. D. m ≥ 34.

Câu 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos 2x−cos x+m = 0 có nghiệm?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
2 2 2
a sin x + a − 2
Câu 31. Để phương trình 2
= có nghiệm, tham số a phải thỏa mãn điều
1 − tan x cos 2x
kiện 
√ |a| ≥ 1
A. a 6= ± 3. B. √ . C. |a| ≥ 4. D. |a| ≥ 1.
|a| =
6 3


1
Câu 32. Tìm m để phương trình 1 − sin x + sin x + = m có nhiệm.
√ 2 √
1 6 √ 6 √
A. ≤ m ≤ . B. 0 ≤ m ≤ 1. C. 0 ≤ m ≤ 3. D. ≤ m ≤ 3.
2 2 2
4

Câu 33. Cho phương trình 3 tan x + 1(sin x + 2 cos x) = m(sin x + 3 cos x). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên của m thuộc đoạn [−2018; 2018] để phương trình trên có nghiệm duy nhất x ∈
 π
0; ?
2
A. 2018. B. 2015. C. 4036. D. 2016.

Câu 34. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos3 2x − cos2 2x =
 π
m sin2 x có nghiệm thuộc khoảng 0; ?
6
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Å ã
π 3π
Câu 35. Giá trị m để phương trình cos 2x − (2m + 1) cos x + m + 1 = 0 có nghiệm x ∈ ;
2 2

A. 0 ≤ m < 1. B. −1 < m < 0. C. 0 < m ≤ 1. D. −1 ≤ m < 0.
2
ï m để
Câu 36. Số giá trị nguyên của ò phương trình (cos x + 1) (4 cos 2x − m cos x) = m sin x có

đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0; là
3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
2
Câu 37. Cho phương ò (cos x + 1)(cos 2x − m cos x) = m sin x. Phương trình có đúng hai
ï trình

nghiệm thuộc đoạn 0; khi
3
1
A. −1 < m ≤ − . B. m ≥ −1. C. −1 ≤ m ≤ 1. D. m > −1.
2
Câu 38. Giá trị lớn nhất của m để phương trình cos x + sin2018 5x + m = 0 có nghiệm là
3
A. −1. B. 0. C. 1. D. .
2
2

Câu 39. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham
Å sốãthực m để phương trình 2 m + 1 − sin x −
π 3π
(4m + 1) cos x = 0 có nghiệm thuộc khoảng ; .
Å ã 2 2 Å ò ï ã
1 1 1
A. (0; +∞). B. −∞; − . C. − ; 0 . D. − ; 0 .
2 2 2
ï củaòtham số m để phương trình (cos x+1)(cos 2x−m cos x) =
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực

m sin2 x có đúng hai nghiệm x ∈ 0; .
3 √ √
3 1 3
A. 0 ≤ m < 1. B. −1 < m ≤ − . C. −1 < m ≤ − . D. − ≤ m < 1.
2 2 2
Câu 41. Tìm ïm để òphương trình (cos x + 1) (2 cos2 x − 1 − m cos x) − m sin2 x = 0 có đúng hai

nghiệm thuộc 0; .
3
1 1 1
A. −1 < m ≤ 1. B. − < m ≤ 1. C. 0 < m ≤ . D. −1 < m ≤ − .
2 2 2
Câu 42. PhươngÅ trìnhã(sin x − cos x)(sin x + 2 cos x − 3) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực

thuộc khoảng − ; π ?
4
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 43. Tìm m để phương trình 3 sin(−x) + 4 cos x + 1 = m có nghiệm.


A. m ∈ [−4; 6]. B. m ∈ [−6; 8]. C. m ∈ [2; 8]. D. m ∈ [0; 6].
5

Câu 44. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

(cos x + 1) (cos 2x − m cos x) = m sin2 x


ï ò

có đúng hai nghiệm x ∈ 0; là (a; b]. Giá trị của a + b là
3
5 3
A. −1 . B. . C. − . D. 0 .
2 2
a2 sin2 x + a2 − 2
Câu 45. Để phương trình = có nghiệm, tham số a phải thỏa mãn điều
1 − tan2 x cos 2x
kiện 
√ |a| ≥ 1
A. a 6= ± 3. B. √ . C. |a| ≥ 4. D. |a| ≥ 1.
|a| =
6 3
Câu 46. Tìm ïm để òphương trình (cos x + 1) (2 cos2 x − 1 − m cos x) − m sin2 x = 0 có đúng hai

nghiệm thuộc 0; .
3
1 1 1
A. −1 < m ≤ 1. B. − < m ≤ 1. C. 0 < m ≤ . D. −1 < m ≤ − .
2 2 2
Å trìnhã(sin x − cos x)(sin x + 2 cos x − 3) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực
Câu 47. Phương

thuộc khoảng − ; π ?
4
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

Câu 48. Tìm m để phương trình 3 sin(−x) + 4 cos x + 1 = m có nghiệm.


A. m ∈ [−4; 6]. B. m ∈ [−6; 8]. C. m ∈ [2; 8]. D. m ∈ [0; 6].
Å ã
π 3π
Câu 49. Giá trị m để phương trình cos 2x − (2m + 1) cos x + m + 1 = 0 có nghiệm x ∈ ;
2 2

A. 0 ≤ m < 1. B. −1 < m < 0. C. 0 < m ≤ 1. D. −1 ≤ m < 0.
2
Câu 50. Cho phương ò (cos x + 1)(cos 2x − m cos x) = m sin x. Phương trình có đúng hai
ï trình

nghiệm thuộc đoạn 0; khi
3
1
A. −1 < m ≤ − . B. m ≥ −1. C. −1 ≤ m ≤ 1. D. m > −1.
2
Câu 51. Giá trị lớn nhất của m để phương trình cos x + sin2018 5x + m = 0 có nghiệm là
3
A. −1. B. 0. C. 1. D. .
2
2

Câu 52. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham
Å sốãthực m để phương trình 2 m + 1 − sin x −
π 3π
(4m + 1) cos x = 0 có nghiệm thuộc khoảng ; .
Å ã 2 2 Å ò ï ã
1 1 1
A. (0; +∞). B. −∞; − . C. − ; 0 . D. − ; 0 .
2 2 2

ï củaòtham số m để phương trình (cos x+1)(cos 2x−m cos x) =


Câu 53. Tìm tất cả các giá trị thực

m sin2 x có đúng hai nghiệm x ∈ 0; .
3 √ √
3 1 3
A. 0 ≤ m < 1. B. −1 < m ≤ − . C. −1 < m ≤ − . D. − ≤ m < 1.
2 2 2
6
 π
Câu 54. Tập các giá trị của tham số m để phương trình 3 sin x + + 3m = 0 có nghiệm
4
là?
A. [0; 1]. B. [−1; 1]. C. (−1; 1). D. (0; 1).
 π 
Câu 55. Với giá trị của tham số m thì phương trình cos x − − 2m = 0 vô nghiệm?
3
1 1
   
m≤− m<− m < −1 m ≤ −1
A. 
 2. B. 
 2. C.  . D.  .
1 1 m > 1 m ≥ 1
m≥ m>
2 2
Câu 56. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 3 sin x + m cos x = 5 vô nghiệm?
A. m < −4. B. m > 4. C. |m| ≥ 4. D. −4 < m < 4.

Câu 57. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 12 sin x − 5 cos x = m có
nghiệm?
A. 25. B. 26. C. 27. D. 28.
Å ã

Câu 58. Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 3 sin x − + 1 = m có nghiệm
5
là m ∈ [a; b]. Khi đó giá trị T = b − a bằng bao nhiêu?
A. 4. B. 0. C. 6. D. −2.
Å ã

Câu 59. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2x + −
3
m = 2 có nghiệm. Tổng tất cả các phần tử trong S có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 3. B. 6. C. −6. D. −2.

Câu 60. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (m − 2) sin 2x = m + 1 có
π
một nghiệm x = .
12
A. 4. B. −4. C. 1. D. −1.

Câu 61. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (m − 2) sin 2x = m + 1 vô
nghiệm.
1 1
A. m < . B. m > 2. C. m > . D. m < 2.
2 2
Câu 62. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình (m − 1) cos x + 2 sin x = m + 3
có nghiệm.
1 1 1 1
A. m ≥ − . B. m < − . C. m > − . D. m ≤ − .
2 2 2 2

Câu 63. Cho phương trình 3 cos x + m − 1 = 0, m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương
trình đã cho có nghiệm?
√ √
A. m < 1 − 3. B. m > 1 + 3.
√ √ √ √
C. 1 − 3 ≤ m ≤ 1 + 3. D. − 3 ≤ m ≤ 3.
x π
2
Câu 64. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos − = m có
2 4
nghiệm là?
A. 0 < m ≤ 1. B. 0 ≤ m < 1. C. 0 ≤ m ≤ 1. D. 0 < m < 1.
7
Å ã
π 3π
Câu 65. Tìm m để phương trình cos 2x−(2m+1) cos x+m+1 = 0 có nghiệm x ∈ ; .
2 2
A. −1 ≤ m < 0. B. 0 < m ≤ 1. C. 0 ≤ m < 1. D. −1 < m < 0.
 π 
Câu 66. Tìm m để phương trình 2sin2 x − (2m + 1) sin x + m = 0 có nghiệm x ∈ − ; 0 .
2
A. −1 < m < 0. B. 1 < m < 2. C. −1 ≤ m ≤ 0. D. 0 < m < 1.

Câu 67. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m cos 2x + (m + 2) sin 2x =
−2m − 1 có nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 68. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2018; 2018] để phương trình (m + 1) sin2 x−
sin 2x + cos 2x = 0 có nghiệm?
A. 2018. B. 2019. C. 2020. D. 2021.

Câu 69. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin x cos x−sin x−cos x+ = 0
có nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Å ã

Câu 70. Tìm m để phương trình sin x + m cos x = m có 4 nghiệm thuộc khoảng −π; .
3
 √  √  √  √
m≥ 3 m> 3 m≥ 3 m> 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
m≤0 m≤0 m<0 m<0
Câu 71. Cho phương trình 2 cos 2x+sin2 x cos x+sin xcos2 x = m(sin x+cos x). Tìm m để phương
h πi
trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc 0; ?
2
A. −2 < m < 2. B. −2 ≤ m < 2. C. −2 < m ≤ 2. D. −2 ≤ m ≤ 2.

Câu 72. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 sin x + m cos x = 1 − m, (1)
h π πi
có nghiệm x ∈ − ; .
2 2
A. −1 < m < 3. B. −1 ≤ m < 3. C. −1 ≤ m ≤ 3. D. −1 < m ≤ 3 .

ï thựcòcủa tham số m để phương trình (cos x + 1) (cos 2x − m cos x) =


Câu 73. Tìm tập hợp các giá trị

msin2 x có đúng 2 nghiệm x ∈ 0; ?
3
1 1 1
A. −1 < m ≤ 1. B. 0 < m ≤ . C. −1 < m ≤ − . D. − < m ≤ 1 .
2 2 2
Câu 74. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 3 sin x + m cos x = 5 vô nghiệm?
A. m > 4. B. |m| ≥ 4. C. m < −4. D. −4 < m < 4.

Câu 75. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos3 2x − cos2 2x =
 π
m sin2 x có nghiệm thuộc khoảng 0; ?
6
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 76. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 sin 2x − m2 + 5 = 0 có
nghiệm?
A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.
8

Câu 77. Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 4 sin x + (m − 4) cos x − 2m +5 = 0
có nghiệm là
A. 5. B. 6. C. 10. D. 3.

Câu 78. Với giá trị nào sau đây của tham số m thì phương trình sin x + m cos x = 14 có
nghiệm?
A. m = 2. B. m = −4. C. m = 3. D. m = −3.

Câu 79. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình


 π  π √
4 sin x + · cos x − = m2 + 3 sin 2x − cos 2x
3 6

có nghiệm?
A. 7. B. 1. C. 3. D. 5.

Câu 80. Cho phương trình


√ √
sin x(2 − cos 2x) − 2 2 cos3 x + m + 1 2 cos3 x + m + 2 = 3 2 cos3 x + m + 2.


ï bao ã nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x ∈

0; .
3
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Å của m
Câu 81. Tập tất cả những giá trị thực ã để phương trình m cos x + cos 3x = 1 + cos 2x có
π 5π
tám nghiệm phân biệt trên khoảng − ; là khoảng (a; b). Tính giá trị P = b − a.
2 2
9 25
A. 2. B. . C. 4. D. .
4 4
Å của ãtham số m để phương trình cos 2x − (2m + 1) cos x +
Câu 82. Tìm tất cả các giá trị thực
π 3π
m + 1 = 0 có nghiệm trên khoảng ; .
2 2
1
A. −1 ≤ m < 0. B. −1 < m < 0. C. −1 ≤ m ≤ 0. D. −1 ≤ m < .
2
2
Câu 83. Có bao nhiêu giá trị thực của m để phương trình (sin x−1)(2 cos x−(2m+1) cos x+m) =
0 có đúng bốn nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [0; 2π]?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 84. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình (sin x − 1) (cos2 x − cos x + m) = 0
có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0; 2π].
1 1 1 1
A. 0 < m < . B. − < m < 0. C. − < m ≤ 0. D. 0 ≤ m < .
4 4 4 4
Câu 85. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2018; 2018] để phương trình
(m + 1) sin2 x − sin 2x + cos 2x = 0 có nghiệm?
A. 4036. B. 2020. C. 4037. D. 2019.
9

Câu 86. Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 3x − cos 2x + m cos x − 1 = 0 có
 π 
đúng 8 nghiệm phân biệt thuộc khoảng − ; 2π là
2
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 87. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình 3 sin x + 4 cos x =
(m3 − 4m + 3)x + m + 5 vô nghiệm?
A. 3. B. Vô số. C. 1. D. 2.

Câu 88. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2 cos 3x = m − 2 cos x +

3
m + 6 cos x có nghiệm?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 89. Giải phương trình tan x + cot x = −2.


π π
A. x = − + kπ, k ∈ Z. B. x = + kπ, k ∈ Z.
4 4
π π
C. x = + k2π, k ∈ Z. D. x = − + k2π, k ∈ Z.
4 4
Câu 90. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos 2x−cos x+m = 0 có nghiệm?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 91. Điều kiện để phương trình m · sin x − 3 cos x= 5 có nghiệm là
√ m ≤ −4
A. m ≥ 34. B. m ≥ 4. C.  . D. −4 ≤ m ≤ 4.
m≥4

Câu 92. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
Å ã
7x
(1 + cos x) cos − m cos x = m sin2 x
2
ï ò

có đúng 3 nghiệm x ∈ 0; là
3
1
A. m ≤ −1 hoặc m ≥ 1. B. ≤ m < 1.
2
1 1
C. − ≤ m ≤ . D. −1 < m < 1.
2 2
π 2m − 3
Câu 93. Các giá trị nguyên của mđể phương trình sin(2x − ) = có nghiệm là:
3 1−m
A. m = 2. B. m = 1. C. m = 3. D. m = 4.

Câu 94. Cho phương trình (1 + cos x)(cos 4x − m cos x)ï = m òsin2 x. Tìm tất cả giá trị của m để

phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn 0; .
h π πi 3
A. m ∈ − ; . B. m ∈ (−∞ : −1] ∪ [1; +∞].
2 2 ï ã
1
C. m ∈ (−1; 1). D. m ∈ − ; 1 .
2

You might also like