You are on page 1of 19

1

2
Câu 1. Giải phương trình 2 cosÅ x +ã6 sin x cos x + 6 sin2 x = 1.
π 1
A. x = − + kπ; x = arctan − + kπ, (k ∈ Z).
4 Å5 ã
π 2 1 2
B. x = − + k π; x = arctan − + k π, (k ∈ Z).
4 3 Å 5ã 3
π 1 1 1
C. x = − + k π; x = arctan − + k π, (k ∈ Z).
4 4 Å 5ã 4
π 1
D. x = − + k2π; x = arctan − + k2π, (k ∈ Z).
4 5
Lời giải.
Phương trình ⇔ 5 sin2 x + 6 sin x cos x + cos2 x = 0. (1)
Vì cos x = 0 không thỏa mãn phương trình (1) nên
 π
x = − + kπ

tan x = −1 4 Å ã
(1) ⇔ 5 tan2 x + 6 tan x + 1 = 0 ⇔  1 ⇔ , (k ∈ Z) .

1
tan x = − x = arctan − + kπ
5 5
Chọn đáp án A 

Câu 2. 2
 Giải phương trình cos x + 3 sin 2x = 1 + sin2 x.
x = k2π x = kπ
A.  π , (k ∈ Z). B.  π , (k ∈ Z).
x = + k2π x = + kπ
3 3
2 1
 
x=k π x=k π
C. 
 3 , (k ∈ Z). D. 
 2 , (k ∈ Z).
π 2 π 1
x= +k π x= +k π
3 3 3 2
Lời giải.  
√ sin x = 0 x = kπ
Phương trình ⇔ 2 sin2 x − 2 3 sin x cos x = 0 ⇔  √ ⇔ 
π , (k ∈ Z) .
tan x = 3 x = + kπ
3
Chọn đáp án B 
3 3 2
Câu 3. Giải phương trình 4 sin x + 3 cos x − 3 sin x −
 sin x cos x = 0.
π π 1
x = ± + k2π x=± +k π
A. 
 3 , (k ∈ Z). B. 
 3 2 , (k ∈ Z).
π π 1
x = + k2π x= +k π
4 4 2
π π 1
 
x = ± + kπ x=± +k π
C. 
 3 , (k ∈ Z). D. 
 3 3 , (k ∈ Z).
π π 1
x = + kπ x= +k π
4 4 3
Lời giải.
Vì cos x = 0 không là nghiệm của phương trình nên ta có

Phương trình ⇔ 4 tan3 x + 3 − 3 tan x(1 + tan2 x) − tan2 x = 0


⇔ tan3 x − tan2 x −3 tan x + 3 = 0
 π
tan2 x = 3 x = ± + kπ
⇔  ⇔
 3 , (k ∈ Z) .
π
tan x = 1 x = + kπ
4
2

Chọn đáp án C 

Câu 4. Giải phương trình 2 cos3 x = sin 3x.


1
 
x = arctan(−2) + k2π x = arctan(−2) + k π
A.  , (k ∈ Z). B. 
 2 , (k ∈ Z).
π π 1
x = + k2π x= +k π
4 4 2
1
 
x = arctan(−2) + k π x = arctan(−2) + kπ
C. 
 3 , (k ∈ Z). D.  , (k ∈ Z).
π 1 π
x= +k π x = + kπ
4 3 4
Lời giải.
Vì cos x = 0 không là nghiệm của phương trình nên ta có

Phương trình ⇔ 2 cos3 x = 3 sin x − 4 sin3 x ⇔ 2 = 3 tan x − tan3 x


 
tan x = −2 x = arctan(−2) + kπ
⇔  ⇔ π , (k ∈ Z) .
tan x = 1 x = + kπ
4

Chọn đáp án D 
2
Câu 5.  x − sin x) + 3.
 Giải phương trình sin x (tan x + 1) = 3 sin x (cos
π π 1
x = − + k2π x=− +k π
A. 
 4 , (k ∈ Z). B. 
 4 2 , (k ∈ Z).
π π 1
x = ± + k2π x=± +k π
3 3 2
π 2 π
 
x=− +k π x = − + kπ
C. 
 4 3 , (k ∈ Z). D. 
 4 , (k ∈ Z).
π 2 π
x=± +k π x = ± + kπ
3 3 3
Lời giải.
Điều kiện cos x 6= 0.

Phương trình ⇔ tan2 x(tan x + 1) = 3 tan x(1 − tan x) + 3(1 + tan2 x)


⇔ tan3 x + tan2 x −3 tan x − 3 = 0
 π
tan2 x = 3 x = − + kπ
⇔  ⇔
 4 , (k ∈ Z) .
π
tan x = −1 x = ± + kπ
3

Chọn đáp án D 
√  π
Câu 6. Giải phương trình 2 2 cos3 x − − 3 cos x − sin x = 0.
4
π π
 
x = + k2π x = + kπ
A. 
 2 , (k ∈ Z). B. 
 2 , (k ∈ Z).
π π
x = + k2π x = + kπ
4 4
π 2 π 1
 
x= +k π x= +k π
C. 
 2 3 , (k ∈ Z). D. 
 2 2 , (k ∈ Z).
π 2 π 1
x= +k π x= +k π
4 3 4 2
3

Lời giải.

Phương trình ⇔ (sin x + cos x)3 − 3 cos x − sin x = 0


⇔ (sin x + cos x)3 − (3 cos x + sin x)(sin2 x + cos2 x) = 0
⇔ sin x cos2 x − cos3
x=0
π
 
cos x = 0 x = + kπ
⇔  ⇔
 2 , (k ∈ Z) .
π
tan x = 1 x = + kπ
4
Chọn đáp án B 

Câu 7. Giải phương trình 2 sin2 x + 3 sin 2x = 3.
n π o nπ o
A. − + kπ, k ∈ Z . B. + kπ, k ∈ Z .
ß 3 ™ ß3 ™
2π 5π
C. + kπ, k ∈ Z . D. + kπ, k ∈ Z .
3 3
Lời giải.
√ √
Ta có: 2 sin2 x + 3 sin 2x = 3 ⇔ 2 sin2 x + 2 3 sin x cos x = 3.
Khi cos x = 0 thì phương trình trở thành 2 sin2 x = 3, vô nghiệm. Do đó, những x thỏa cos x = 0
không là nghiệm của phương trình.

Chia hai vế cho cos2 x ta được: 2 tan2 x + 2 3 tan x = 3 (tan2 x + 1).
√ π
Phương trình tương đương với tan x = 3. Hay x = + kπ, k ∈ Z.
3

Chọn đáp án B 

Câu 8. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin2 x + 2 sin x cos x − cos2 x = 0.
Chọn khẳngÅđịnh đúng.
ã Å ã
3π 3π π  π

A. x0 ∈ ; 2π . B. x0 ∈ π; . C. x0 ∈ ;π . D. x0 ∈ 0; .
2 2 2 2
Lời giải.
Chia hai vế phương trình cho cos2 x 6= 0, ta được
  π
tan x = −1 x = − + kπ
3 tan2 x + 2 tan x − 1 = 0 ⇔  4
1 ⇔ , k ∈ Z.

1
tan x = x = arctan + kπ
3 3
1  π
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất x0 = arctan ∈ 0; .
3 2
Chọn đáp án D 

Câu 9. Trên đường tròn lượng giác, số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2017 sin2 x +
2018 sin x cos x + cos2 x = 1 là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải.

sin x = 0
Phương trình tương đương với sin x(2016 sin x + 2018 cos x) = 0 ⇔  1008
tan x = − .
1009
4

Phương trình sin x = 0 có hai điểm biểu diễn khác với hai điểm biểu diễn phương trình tan x =
1008
− . Vậy có tất cả 4 điểm biểu diễn.
1009
Chọn đáp án A 

Câu 10. Giải phương trình cos3 x + sin3 x = 2 cos5 x + sin5 x .



π π
A. x = ± + k2π, (k ∈ Z). B. x = ± + kπ, (k ∈ Z).
4 4
π 1 π 1
C. x = ± + k π, (k ∈ Z). D. x = ± + k π, (k ∈ Z).
4 3 4 2
Lời giải.
Vì cos x = 0 không là nghiệm của phương trình nên ta có

1 + tan2 x + tan3 x(1 + tan2 x) = 2 1 + tan5 x ⇔ tan5 x − tan3 x − tan2 x + 1 = 0




⇔ (tan2 x − 1)(tan3 x − 1) = 0 ⇔ (tan x − 1)2 (tan x + 1)(tan2 x − tan x + 1) = 0


π
⇔ tan x = ±1 ⇔ x = ± + kπ, (k ∈ Z) .
4

Chọn đáp án B 

Câu 11. Giải phương trình sin2 x + 3 tan x = cos x (4 sin x − cos x).
π Ä √ ä
A. x = + k2π, x = arctan −1 ± 2 + k2π, (k ∈ Z).
4
π 1 Ä √ ä 1
B. x = + k π, x = arctan −1 ± 2 + k π, (k ∈ Z).
4 2 2
π 2 Ä √ ä 2
C. x = + k π, x = arctan −1 ± 2 + k π, (k ∈ Z).
4 3 √ ä 3
π Ä
D. x = + kπ, x = arctan −1 ± 2 + kπ, (k ∈ Z).
4
Lời giải.
Điều kiện cos x 6= 0.

Phương trình ⇔ tan2 x + tan x(1 + tan2 x) = 4 tan x − 1


⇔ tan3 x + tan2 x − 3 tan x + 1 = 0
⇔ (tan x − 1)(tan2 x + 2 tan x − 1) = 0
 π
x = + kπ
⇔  4 , (k ∈ Z) .
Ä √ ä
x = arctan −1 ± 2 + kπ

Chọn đáp án D 
 π
Câu 12. Trong khoảng 0; phương trình sin2 4x + 3 sin 4x cos 4x − 4 cos2 4x = 0 có
2
A. một nghiệm. B. hai nghiệm. C. ba nghiệm. D. bốn nghiệm.
Lời giải.
sin2 4x + 3 sin 4x cos 4x − 4 cos2 4x = 0 (1)
π π
Nhận xét cos 4x = 0 ⇔ x = + k không là nghiệm của phương trình.
8 4
5

Chia hai vế phương trình (1) cho cos2 4x, ta được phương trình
  π π
tan 4x = 1 x= +k
tan2 4x + 3 tan 4x − 4 = 0 ⇔  ⇔ 16 4
π , k ∈ Z.

1
tan 4x = −4 x = arctan(−4) + k
4 4
 π ß ™
π 5π 1 π 1 π
Do x ∈ 0; ⇒x∈ ; ; arctan(−4) + ; arctan(−4) + , (k ∈ Z) .
2 16 16 4 4 4 2
Chọn đáp án D 

Câu 13. Trong khoảng (0; 2π) phương trình cos3 x − 4 sin3 x − 3 cos x sin2 x + sin x = 0 có bao
nhiêu nghiệm?
A. 6. B. 5. C. 3. D. 2.
Lời giải.
π
Nhận xét cos x = 0 ⇔ x = + kπ không là nghiệm của phương trình.
2
Chia hai vế phương trình cho cos3 x, ta được phương trình

1 − 4 tan3 x − 3 tan2 x + tan x(1 + tan2 x) = 0


⇔ 3 tan3 x + 3 tan2 x − tan x − 1 = 0
π
 
tan x = −1 x = − + kπ
⇔ 
 √ ⇔ 4 , (k ∈ Z) .
3  π
tan x = ± x = ± + kπ
3 6
Trên khoảng (0; 2π), phương trình có tất cả 6 nghiệm.
Chọn đáp án A 

Câu 14. Tìm giá trị nguyên lớn nhất của a để phương trình a sin2 x + 2 sin 2x + 3a cos2 x = 2 có
nghiệm.
A. a = 3. B. a = 2. C. a = 1. D. a = −1.
Lời giải.
Ta có

a sin2 x + 2 sin 2x + 3a cos2 x = 2


1 − cos 2x 1 + cos 2x
⇔ a· x + 2 sin 2x + 3a · =2
2 2
⇔ 2 sin 2x + a cos 2x = 2 − 2a (1).

Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi

22 + a2 ≥ (2 − 2a)2 ⇔ 3a2 − 8a ≤ 0
8
⇔ 0≤a≤ .
3
Do đó, giá trị nguyên lớn nhất của a để phương trình a sin2 x + 2 sin 2x + 3a cos2 x = 2 có nghiệm
là a = 2.
Chọn đáp án B 
6

Câu 15. Cho góc tù x thỏa mãn 14 cos2 x + sin 2x = 2. Khi đó cos x bằng
1 1 1 1
A. cos x = − √ . B. cos x = − √ . C. cos x = ± √ . D. cos x = − √ .
5 3 5 10
Lời giải.
14 cos2 x + sin 2x = 2 ⇔ 14 + 2 tan x = 2 (1 + tan2 x) ⇔ tan2 x − tan x − 6 = 0, góc x > 90◦ cho
1 1
nên tan x = −2, suy ra cos x = − √ 2
= −√ .
1 + tan x 5
Chọn đáp án A 

Câu 16. Phương trình 4 sin2 2x − 3 sin 2x cos 2x − cos2 2x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng
(0; π)?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải.
Ta có

4 sin2 2x − 3 sin 2x cos 2x − cos2 2x = 0


⇔4 sin2 2x − 4 sin 2x cos 2x + sin 2x cos 2x − cos2 2x = 0
⇔4 sin 2x (sin 2x − cos 2x) + cos 2x (sin 2x − cos 2x) = 0
⇔ (sin 2x − cos 2x) (4 sin 2x + cos 2x) = 0

sin 2x − cos 2x = 0
⇔
4 sin 2x + cos 2x = 0

- Khi sin 2x − cos 2x = 0, dễ thấy cos 2x = 0 không là nghiệm nên

π π π
sin 2x − cos 2x = 0 ⇔ sin 2x = cos 2x ⇔ tan 2x = 1 ⇔ 2x = + kπ ⇔ x = + k (k ∈ Z) .
4 8 2

Do x ∈ (0; π) suy ra k = 0; k = 1.
- Khi 4 sin 2x + cos 2x = 0, dễ thấy cos 2x = 0 không là nghiệm nên

4 sin 2x + cos 2x = 0 ⇔ 4 sin 2x = − cos 2x


Å ã
1 1
⇔ tan 2x = − ⇔ 2x = arctan − + kπ
4 4
Å ã
1 1 π
⇔x = arctan − + k (k ∈ Z) .
2 4 2

Do x ∈ (0; π) suy ra k = 0; k = 1.
Vậy phương trình có 4 nghiệm thuộc (0; π).
Chọn đáp án D 

Câu 17. Cho góc tù x thỏa mãn 14 cos2 x + sin 2x = 2. Khi đó cos x bằng
1 1 1 1
A. cos x = − √ . B. cos x = − √ . C. cos x = ± √ . D. cos x = − √ .
5 3 5 10
Lời giải.
7

14 cos2 x + sin 2x = 2 ⇔ 14 + 2 tan x = 2 (1 + tan2 x) ⇔ tan2 x − tan x − 6 = 0, góc x > 90◦ cho
1 1
nên tan x = −2, suy ra cos x = − √ 2
= −√ .
1 + tan x 5
Chọn đáp án A 

Câu 18. Phương trình 4 sin2 2x − 3 sin 2x cos 2x − cos2 2x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng
(0; π)?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải.
Ta có

4 sin2 2x − 3 sin 2x cos 2x − cos2 2x = 0


⇔4 sin2 2x − 4 sin 2x cos 2x + sin 2x cos 2x − cos2 2x = 0
⇔4 sin 2x (sin 2x − cos 2x) + cos 2x (sin 2x − cos 2x) = 0
⇔ (sin 2x − cos 2x) (4 sin 2x + cos 2x) = 0

sin 2x − cos 2x = 0
⇔
4 sin 2x + cos 2x = 0

- Khi sin 2x − cos 2x = 0, dễ thấy cos 2x = 0 không là nghiệm nên

π π π
sin 2x − cos 2x = 0 ⇔ sin 2x = cos 2x ⇔ tan 2x = 1 ⇔ 2x = + kπ ⇔ x = + k (k ∈ Z) .
4 8 2

Do x ∈ (0; π) suy ra k = 0; k = 1.
- Khi 4 sin 2x + cos 2x = 0, dễ thấy cos 2x = 0 không là nghiệm nên

4 sin 2x + cos 2x = 0 ⇔ 4 sin 2x = − cos 2x


Å ã
1 1
⇔ tan 2x = − ⇔ 2x = arctan − + kπ
4 4
Å ã
1 1 π
⇔x = arctan − + k (k ∈ Z) .
2 4 2

Do x ∈ (0; π) suy ra k = 0; k = 1.
Vậy phương trình có 4 nghiệm thuộc (0; π).
Chọn đáp án D 
Ä√ ä √
Câu 19. Giải phương trình sin2 x − 3 + 1 sin x cos x + 3cos2 x = 0.
π π
A. x = + k2π (k ∈ Z). B. x = + kπ (k ∈ Z).
 3  4
π π
x = + k2π x = + kπ
C. 
 3 (k ∈ Z). D. 
 3 (k ∈ Z).
π π
x = + k2π x = + kπ
4 4
Lời giải.
8

Do cos x = 0 không thỏa mãn phương trình, nên phương trình


π
 
Ä√ √ tan x = 1 x = + kπ
4
ä
⇔ tan2 x − 3 + 1 tan x + 3 = 0 ⇔  √ ⇔ (k ∈ Z) .

π
tan x = 3 x = + kπ
3
Chọn đáp án D 
Ä√ ä √ Ä√ ä
Câu 20. Phương trình 3 + 1 sin2 x − 2 3 sin x cos x + 3 − 1 cos2 x = 0 có các nghiệm
là:  π  π
x=− + kπ √ x = + kπ √
A.  4 (với tan α = −2 + 3). B.  4 (với tan α = 2 − 3).
x = α + kπ x = α + kπ
 π  π
x = − + kπ √ x = + kπ √
C.  8 (với tan α = −1 + 3). D.  8 (với tan α = 1 − 3).
x = α + kπ x = α + kπ
Lời giải.
Do cos x = 0 không thỏa mãn phương trình, nên ta có:
Ä√ ä √ Ä√ ä
3 + 1 sin2 x − 2 3 sin x cos x + 3 − 1 cos2 x = 0
Ä√ ä √ √
⇔ 3 + 1 tan2 x − 2 3 tan x + 3 − 1 = 0
π
 
tan x = 1 x = + kπ
√ 4 √
⇔ ⇔ (với tan α = 2 − 3)

3−1 √ 
tan x = √ =2− 3 x = α + kπ
3+1
Chọn đáp án B 
3
√ √
Câu 21. Tìm nghiệm của phương trình: sin x − 3 cos3
x = sin x cos2
x − 3sin2 x cos x
π π π

x = + kπ π π x = + k
A. 
 4 . B. x = + k2π. C. x = + kπ. D. 
 4 2 .
π 2 4 π
x = − + kπ x = − + kπ
3 3
Lời giải.
√ √
Cách 1: sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x

⇔ sin x(cos2 x − sin2 x) + 3 cos x(cos2 x − sin2 x) = 0

⇔ cos
 2x(sin x + 3 cos x) = 0
cos 2x = 0
⇔ √
sin x + 3 cos x = 0

cos 2x = 0
⇔  π
sin x + =0
3
π kπ

x = +
⇔
 4 2 (k ∈ Z)
π
x = − + kπ
3
Cách 2: Do cos x = 0 không là nghiệm nên chia 2 vế cho cos3 x ta được:
√ √ √ √
tan3 x − 3 = tan x − 3tan2 x ⇔ tan3 x + 3tan2 x − tan x − 3 = 0
9
 π
x = − + kπ

tan x = −1 4

π kπ
 
π x= +
4 2

⇔  tan x = 1 ⇔ x = 4 + kπ ⇔ 
 
π
√ x = − + kπ

π

tan x = − 3 x = − + kπ 3
3
Chọn đáp án D 

Câu 22. Phương trình: 3cos2 4x + 5sin2 4x = 2 − 2 3 sin 4x cos 4x có nghiệm là:
π π π π π π π
A. x = − + k . B. x = − + k . C. x = − + k . D. x = − + kπ.
12 2 18 3 24 4 6
Lời giải.
Cách 1:
Do cos 4x = 0 không là nghiệm nên

3cos2 4x + 5sin2 4x + 2 3 sin 4x cos 4x = 2

⇔ 5tan2 4x + 2 3 tan 4x + 3 = 2 (1 + tan2 4x)

⇔ 3tan2 4x + 2 3 tan 4x + 1 = 0
1 π π π
⇔ tan 4x = − √ ⇔ 4x = − + kπ ⇔ x = − + k
3 6 24 4
Cách 2:
√ 1 + cos 8x 1 − cos 8x √
3cos2 4x + 5sin2 4x = 2 − 2 3 sin 4x cos 4x ⇔ 3 +5 = 2 − 3 sin 8x
√ 2 2
√ 3 1 π π
⇔ 3 sin 8x − cos 8x = −2 ⇔ sin 8x − cos 8x = −1 ⇔ sin 8x cos − cos 8x sin = −1
2 2 6 6
 π π π π π
⇔ sin 8x − = −1 ⇔ 8x − = − + k2π (k ∈ Z) ⇔ x = − + k (k ∈ Z) .
6 6 2 24 4
Chọn đáp án C 

Câu 23. Giải phương trình 2 sin2 x + 3 sin 2x = 3.
π 4π 5π 2π
A. x = + kπ. B. x = + kπ. C. x = + kπ. D. x = + kπ.
3 3 3 3
Lời giải.
Cách 1:
Xét cos x = 0 : Phương trình tương đương 2 = 3(không thỏa mãn)
Xét cos x 6= 0, chia cả hai vế cho cos2 x ta có:
√ √ √ π
2tan2 x+2 3 tan x = 3(tan2 x+1) ⇔ tan2 x−2 3 tan x+3 = 0 ⇔ tan x = 3 ⇔x = +kπ, k ∈ Z
3
Cách 2:
√  π π
Phương trình ⇔ −(1 − 2 sin2 x) + 3 sin 2x = 2⇔ 2 sin 2x − = 2⇔ x = + kπ
6 3
Chọn đáp án A 

Câu 24. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt 4 sin2 x + 3 3 sin 2x − 2 cos2 x = 4 là:
π π π π
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
6 4 3 2
Lời giải.

Ta có 4 sin2 x + 3 3 sin 2x − 2 cos2 x = 4

⇔ 2(1 − cos 2x) + 3 3 sin 2x − (1 + cos 2x) = 4

⇔ 3 sin 2x − cos 2x = 1
10

3 1 1
⇔ sin 2x − cos 2x =
2 2 2 π π 
π
π 1 2x − = + k2π x= + kπ
6 6

⇔ sin 2x − = ⇔

⇔
 6 . Vậy nghiệm dương nhỏ nhất là
6 2 π 5π π
2x − = + k2π x= + kπ
6 6 2
π
x=
6
Chọn đáp án A 
2

Câu 25. Phương trình 6sin x + 7 3 sin 2x − 8cos2 x =6 có các nghiệm là:. 
π 3π π π
 
x = + kπ x= + kπ x = + kπ x= + kπ
A. 
 8 . B. 
 4 . C. 
 2 . D. 
 4 .
π 2π π π
x= + kπ x= + kπ x = + kπ x= + kπ
12 3 6 3
Lời giải.
π
TH1: cos x = 0 ⇔ x = + kπ thỏa mãn phương trình.
2
TH2: cos x 6= 0.

6sin2 x + 7 3 sin 2x − 8cos2 x = 6
√ 1
⇔ 6tan2 x + 14 3 tan x − 8 = 6 2
√ cos x
⇔ 6tan2 x + 14 3 tan x − 8 = 6 (tan2 x + 1)
√ 1 π π
⇔ 14 3 tan x − 14 = 0 ⇔ tan x = √ ⇔ tan x = tan ⇔ x = + kπ (k ∈ Z) .
3 6 6
Chọn đáp án C 

Câu 26. Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 sin2 x + 3 3 sin x cos x − cos2 x = 2. Khẳng
định nào sau đây là đúng? ß ™ ß ™
nπ o nπ π o π 5π π 5π
A. ; π ⊂ S. B. ; ⊂ S. C. ; ⊂ S. D. ; ⊂ S.
3 6 2 4 12 2 6
Lời giải.
Cách 1:

Phương trình ⇔ 2 sin2 x + 3 3 sin x cos x − cos2 x = 2(sin2 x + cos2 x).
√ √
⇔ 3 3 sin x cos x − 3 cos2 x = 0 ⇔ 3 cos x( 3 sin x − cos x) = 0
π k=0 π
Với cos x = 0 ⇔ x = + kπ(k ∈ Z) −−→ x =
√ 2 √ 2
Với 3 sin x − cos x = 0 ⇔ 3 sin x = cos x.
1 π
⇔ tan x = √ ⇔ tan x = tan
3 6
π k=0 π
⇔ x = + kπ(k ∈ Z) −−→ x =
6 6
Cách 2:
π k=0 π
Với cos x = 0 phương trình ⇔ 2 = 2 (Đúng) nên x = + kπ là nghiệm −−→ x =
2 √ 2
Với cos x 6= 0. Chia hai vế cho cos2 x ta được: 2 tan2 x + 3 3 tan x − 1 = 2 (1 + tan2 x)
1 π k=0 π
⇔ tan x = √ ⇔ x = + kπ −−→ x =
3 6 6
Chọn đáp án B 

Câu 27. Phương trình 4 sin2 2x − 3 sin 2x cos 2x − cos2 2x = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng
11

(0; π)?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải.
Dễ thấy cos 2x = 0 không thỏa mãn phương trình.  Dó đó, phương trình đã cho tương đương với:
 π π
tan 2x = 1 x = + k (1)
8 2 Å ã
4tan2 2x − 3 tan 2x − 1 = 0 ⇔  1 ⇔

1 1 π
tan 2x = − x = arctan − + k (2)
4 2 4 2
π π
Xét (1), vì x ∈ (0; π) ⇒ 0 < + k < π ⇒ k ∈ {1} (do k ∈ Z).
8 2 Å ã
1 1 π
Xét (2), vì x ∈ (0; π) ⇒ 0 < arctan − + k < π ⇒ k ∈ {1; 2} (do k ∈ Z).
2 4 2
Do đó, trong khoảng (0; π) thì phương trình đã cho có 3 nghiệm.
Chọn đáp án C 

Câu 28. Số nghiệm của phương trình cos2 x − 3 sin x cos x + 2sin2 x = 0 trên (−2π; 2π)?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Lời giải.
  π
tan x = 1 x = + kπ
Phương trình ⇔ 1 − 3 tan x + 2tan2 x = 0 ⇔  ⇔
 4 .
1 1
tan x = x = arctan + kπ
2 2
π 9 7 k∈Z
Vì x ∈ (−2π; 2π) → −2π < + kπ < 2π → − < k < −−→ k ∈ {−2; −1; 0; 1}.
4 4 4
1
Vì x ∈ (−2π; 2π) → −2π < arctan + kπ < 2π.
2
CASIO k∈Z
−−−−→ −28, 565 < k < −24, 565 −−→ k ∈ {−28; −27; −26; −25}. Vậy có tất cả 8 nghiệm.
xấp xỉ
Chọn đáp án D 

Câu 29. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình


Ä √ ä Ä √ ä
2sin2 x + 1 − 3 sin x cos x + 1 − 3 cos2 x = 1 là:
π 2π π π
A. − . B. − . C. − . D. − .
4 3 12 6
Lời giải.
Ä √ ä Ä √ ä
Phương trình ⇔ 2sin2 x + 1 − 3 sin x cos x + 1 − 3 cos2 x = sin2 x + cos2 x.
Ä √ ä √
⇔ sin2 x + 1 − 3 sin x cos x − 3cos2 x = 0.
π
 
√ √ tan x = −1 x = − + kπ
4
Ä ä
⇔ tan2 x + 1 − 3 tan x − 3 = 0 ⇔  √ ⇔ .

π
tan x = 3 x = + kπ
3
π 1 k∈Z π

− + kπ < 0 ⇔ k < −−→ kmax = 0 → x = −
−−−−−→  4 4 4 .
Cho x < 0 
π 1 k∈Z 2π
+ kπ < 0 ⇔ k < − −−→ kmax = −1 → x = −
3 3 3
π
So sánh hai nghiệm ta được x = − là nghiệm âm lớn nhất.
4
Chọn đáp án A 
12
 π
Câu 30. Trong khoảng 0; phương trình cos3 x − 3sin2 x cos x + sin x = 0 có bao nhiêu
2
nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải.
Do cos x = 0 không là nghiệm nên phương trình tương đương
π

x = + kπ

tan x = 1  4
 √ 

1 − 3 tan2 x + tan3 x + tan x = 0 ⇔  tan x = 1 + 2 ⇔ x = + kπ
 


 8
tan x = 1 − 2
 π
x = − + kπ
8
π
Vậy có 1 nghiệm x = thỏa.
4
Chọn đáp án A 

Câu 31. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 3 sin2 x + 2 sin x cos x − cos2 x = 0.
Chọn khẳng định đúng Å ã Å ã
 π 3π π  3π
A. x0 ∈ 0; . B. x0 ∈ π; . C. x0 ∈ ; π . D. x0 ∈ ; 2π .
2 2 2 2
Lời giải.
Ta thấy cos x = 0 không thỏa phương trình. Chia hai vế phương trình cho cos2 x 6= 0 ta được:
 π
tan x = −1 x = − + kπ
3 tan2 x + 2 tan x − 1 = 0 ⇔  4
1 ⇔

1
tan x = x = arctan + lπ
3 3
1  π
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là arctan ∈ 0; .
3 2
Chọn đáp án A 
√  π
Câu 32. Tìm nghiệm của phương trình: 2 2 cos3 x − − 3 cos x − sin x = 0
4
π

x = + kπ π π π
A. 
 2 . B. x = + k2π. C. x = + kπ. D. x = − + kπ.
π 2 4 4
x = + kπ
4
Lời giải.
√ π
2 2 cos3 (x − ) − 3 cos x − sin x = 0
h√ 4 i
π 3
⇔ 2 cos(x − ) − 3 cos x − sin x = 0
4
⇔ (cos x + sin x)3 − 3 cos x − sin x = 0
3 3 2 2
⇔ cos
  x + sin x + 3 cos x sin x + 3 cos x sin x − 3 cos x − sin x = 0
 cos x = 0

 3
 sin x − sin x = 0
⇔ 

  cos x 6= 0


1 + tan3 x + 3 tan x + 3tan2 x − 3(1 + tan2 x) − tan x(1 + tan2 x) = 0
13

π
  
2
sin x = 1 2
cos x = 0 x = + kπ
⇔ ⇔ ⇔
 2
π
tan x = 1 tan x = 1 x = + kπ
4
Chọn đáp án A 

Câu 33. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
Ä√ ä √ √
sin2 x − 3 + 1 sin x cos x + 3 cos2 x = 3.
Ç √ å
 π 3+1
A. sin x + = 1. B. (cos x − 1) tan x − √ = 0.
2 1 − 3
Ä √ ä
C. tan x + 2 + 3 (cos2 x − 1) = 0. D. sin x = 0.
Lời giải.
Ä√ ä √ √
Phương trình ⇔ sin2 x − 3 + 1 sin x cos x + 3 cos2 x = 3 sin2 x + cos2 x

Ä √ ä Ä√ ä
⇔ 1 − 3 sin2 x − 3 + 1 sin x cos x = 0
îÄ √ ä Ä√ ä ó
⇔ sin x 1 − 3 sin x − 3 + 1 cos x = 0
Ä √ ä Ä√ ä
Với sin x = 0 ⇔ cos2 x = 1 ⇔ cos2 x − 1 = 0 1 − 3 sin x − 3 + 1 cos x = 0

Ä √ ä Ä√ ä 3+1 √ √
Với 1 − 3 sin x = 3 + 1 cos x ⇔ tan x = √ ⇔ tan x = −2− 3 ⇔ tan x+2+ 3 = 0.
Ä 1 − 3√ ä
Vậy phương trình đã cho tương đương với tan x + 2 + 3 (cos2 x − 1) = 0.
Chọn đáp án C 
√ √ √
Câu 34. Cho phương trình ( 2 − 1) sin2 x + sin 2x + ( 2 + 1) cos2 x − 2 = 0. Trong các mệnh
đề sau, mệnh đề nào sai?

A. x = là một nghiệm của phương trình.
8
B. Nếu chia hai vế của phương trình cho cos2 x thì ta được phương trình tan2 x−2 tan x−1 = 0.
C. Nếu chia hai vế của phương trình cho sin2 x thì ta được phương trình cot2 x + 2 cot x − 1 = 0.
D. Phương trình đã cho tương đương với cos 2x − sin 2x = 1.
Lời giải.
√ √ √
Ta có ( 2 − 1) sin2 x + sin 2x + ( 2 + 1) cos2 x − 2 = 0
√ 1 − cos 2x √ 1 + cos 2x √
⇔ ( 2 − 1) + sin 2x + ( 2 + 1) − 2=0
√ 2 √ 2 √
⇔ ( 2 − 1)(1 − cos 2x) + sin 2x + ( 2 + 1)(1 − cos 2x) − 2 2 = 0

⇔ −2 2 cos 2x + sin 2x = 0.
Như vậy, mệnh đề: “Phương trình đã cho tương đương với cos 2x − sin 2x = 1” sai.
Chọn đáp án D 

Câu 35. Cho phương trình cos2 x − 3 sin x cos x + 1 = 0. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Phương trình đã cho tương đương với cos 2x − 3 sin 2x + 3 = 0.
B. x = kπ không là nghiệm của phương trình.
C. Nếu chia hai vế của phương trình cho cos2 x thì ta được phương trình tan2 x−3 tan x+2 = 0.
D. Nếu chia 2 vế của phương trình cho sin2 x thì ta được phương trình 2cot2 x + 3 cot x + 1 = 0.
Lời giải.
14
 
 sin x = 0  sin x = 0
Với x = kπ → ⇔ thay vào phương trình ta thấy thỏa mãn. Vậy A
 cos x = ±1  cos2 x = 1
đúng.

Phương trình ⇔ cos2 x − 3 sin x cos x + sin2 x + cos2 x = 0


⇔ sin2 x − 3 sin x cos x + 2 cos2 x = 0 ⇔ tan2 x − 3 tan x + 2 = 0. Vậy B đúng.

Phương trình ⇔ cos2 x − 3 sin x cos x + sin2 x + cos2 x = 0


⇔ 2 cos2 x − 3 sin x cos x + sin2 x = 0 ⇔ 2cot2 x − 3 cot x + 1 = 0. Vậy C sai.

1 + cos 2x sin 2x
Phương trình ⇔ −3 + 1 = 0 ⇔ cos 2x − 3 sin 2x + 3 = 0. Vậy D đúng
2 2
Chọn đáp án D 

Câu 36. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 sin2 x + m sin 2x = 2m vô
nghiệm.
4 4 4 4
A. m < − , m > 0. B. 0 ≤ m ≤ . C. m < 0, m > . D. 0 < m < .
3 3 3 3
Lời giải.
Cách 1:
1 − cos 2x
Phương trình ⇔ 2 + m sin 2x = 2m ⇔ m sin 2x − cos 2x = 2m − 1. Phương trình vô
2 
m<0
2 2 2
nghiệm ⇔ m + 1 < (2m − 1) ⇔ 3m − 4m > 0 ⇔ 
4
m>
3
Cách 2:
Phương trình ⇔ 2 sin2 x + 2m sin x cos x = 2m
Với cos x = 0. Phương trình ⇔ 2 sin2 x = 2m. Phương trình vô nghiệm nên m 6= 1
Với cos x 6= 0. Chia hai vế cho cos2 x ta được: 2 tan2 x + 2m tan x = 2m (1 + tan2 x)
⇔ tan2 x + m tan x = m (1 + tan2 x)
⇔ (m − 1) tan2 x − m tan x + m = 0

m<0
Phương trình vô nghiệm ∆ < 0 ⇔ m2 − 4(m − 1)m < 0 ⇔ −3m2 + 4m < 0 ⇔  4
m>
3
Chọn đáp án C 

Câu 37. Có bao nhiêu tham số m nguyên thì phương trình sau có nghiệm:
m sin2 x − 4 sin 2x + (m + 6) cos2 x = 0
A. 15. B. 14. C. 13. D. 16.
Lời giải.
Phương trình ⇔ m sin2 x − 8 sin x cos x + (m + 6) cos2 x = 0
15

Với cos x = 0 ⇔ m = 0 (nhận)


2 2
Với cos x 6= 0. Chia hai vế cho  m tan x − 8 tan x + m +6 = 0
 cos x ta được:
a=0 m=0 m=0
  
Phương trình có nghiệm ↔  a 6= 0 ⇔  m 6= 0 ⇔  m 6= 0
  
  
∆ ≥ 0 64 − m (m + 6) ≥ 0  − m2 − 6m + 64 ≥ 0

m=0
 √ √
⇔  m 6= 0 ⇔ −3 − 73 ≤ m ≤ −3 + 73

 − 3 − √73 ≤ m ≤ −3 + √73

Vậy có 16 giá trị tham số m thỏa yêu cầu bài toán.


Chọn đáp án D 

Câu 38. Có bao nhiêu m nguyên để phương trình 5 cos2 x − 2 3 sin x cos x + 3 sin2 x = m có
nghiệm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải.

5 cos2 x − 2 3 sin x cos x + 3 sin2 x = m
TH1: cos x = 0. Phương trình ⇔ 3 = m. Vậy phương trình có nghiệm khi m = 3.
TH2: cos x 6= 0, chia hai vế cho cos2 x:

3 tan2 x − 2 3 tan x + 5 = m(1 + tan2 x)

⇔ (3 − m) tan2 x − 2 3 tan x + 5 − m = 0
1
Nhận thấy m = 3 phương trình có nghiệm tan x = √
3
Với m 6= 3 phương trình có nghiệm khi ⇔ ∆0 ≥ 0 ⇔ −m2 + 8m − 12 ≥ 0 ⇔ 2 ≤ m ≤ 6
Vậy 2 ≤ m ≤ 6 nên có 5 m nguyên thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C 
Å ã

Câu 39. Cho phương trình 3 sin x cos2 x − sin3 x = cos −x (1). Gọi (H ) là hình tạo bởi
2
√ diễn nghiệm của (1) √
các điểm biểu trên đường tròn lượng giác. Tính diện tích hình (H ).
2+ 2 2+ 2 √ √ √
A. . B. . C. 1 + 2. D. 2(1 + 2).
2 4
Lời giải.

• Ta có (1) ⇔ 3 sin x cos2 x − sin3 x = sin x

• Với cos x = 0, phương trình trở thành − sin3 x = sin x ⇔ sin x = 0 (loại).
16

• Với cos x 6= 0, ta có

(1) ⇔ 3 tan x − tan3 x = tan x(1 + tan2 x)


⇔ 2tan3 x − 2 tan x = 0
tan x = 0
⇔ 
tan x = ±1.

x = kπ
⇔  π (k ∈ Z)
x = ± + kπ
4

Các điểm biểu diễn nghiệm được cho như hình vẽ. Ta có sin
diện tích của hình (H ) bằng

4 · 1 · 1 sin 45◦ + 2 · 1 · 1 · sin 90◦ = 1 + 2.

O cos

Chọn đáp án C 

Câu 40. Phương trình sin x = cos x có số nghiệm thuộc đoạn [0; 2π] là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Lời giải.
√  π π π
sin x = cos x ⇔ sin x − cos x = 0 ⇔ 2 sin x − = 0 ⇔ x − = kπ ⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
4 4 4
π 1 7π
Vì x ∈ [0; 2π] ⇒ 0 ≤ + kπ ≤ 2π ⇔ − ≤ k ≤ .
4 4 4
Mặt khác k ∈ Z nên k ∈ {0, 1}.
Vậy phương trình sin x = cos x có 2 nghiệm thuộc đoạn [0; 2π].
Chọn đáp án A 
 π 
Câu 41. Trên khoảng − ; π phương trình tan x − 6 cot x + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
2
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Lời giải.  
 sin x 6= 0 x 6= 0
Điều kiện: ⇔
 cos x 6= 0 x 6= π .
2
Ta có
sin x cos x
tan x − 6 cot x + 1 = 0 ⇔ −6 + 1 = 0 ⇔ sin2 x − 6 cos2 x + sin x cos x = 0
cos
 x sin x
tan x = 2
⇔ tan2 x + tan x − 6 = 0 ⇔ 
tan x = −3.
17

• tan x = 2 ⇒ x = arctan 2 ≈ 1,107.

• tan x = −3 ⇒ x = arctan(−3) hoặc x = π + arctan(−3).


 π 
Vậy phương trình có 3 nghiệm nằm trong khoảng − ; π .
2
Chọn đáp án D 

Câu 42. Cho phương trình m sin2 x + 2 sin x cos x + 3m cos2 x = 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên
thuộc khoảng (0; 2019) của tham số m để phương trình vô nghiệm.
A. 2017. B. 2018. C. 2015. D. 2016.
Lời giải.
Ta có
1 − cos 2x 1 + cos 2x
m sin2 x + 2 sin x cos x + 3m cos2 x = 1 ⇔ m · + sin 2x + 3m · =1
2 2
⇔ sin 2x + m cos 2x = 1 − 2m.

m<0
Phương trình đã cho vô nghiệm ⇔ (1 − 2m)2 > 12 + m2 ⇔ 3m2 − 4m > 0 ⇔  4
m> .
3
Vì m nguyên thuộc khoảng (0; 2019) nên m ∈ {2; 3; ...; 2018}, có 2017 giá trị thỏa mãn.
Chọn đáp án A 

Câu 43. Khi đặt t = tan x thì phương trình 2 sin2 x + 3 sin x cos x − 2 cos2 x = 1 trở thành phương
trình nào sau đây?
A. 2t2 − 3t − 1 = 0. B. 3t2 − 3t − 1 = 0. C. 2t2 + 3t − 3 = 0. D. t2 + 3t − 3 = 0.
Lời giải.
Ta có 2 sin2 x + 3 sin x cos x − 2 cos2 x = 1 ⇔ 2 sin2 x + 3 sin x cos x − 2 cos2 x = sin2 x + cos2 x
⇔ sin2 x + 3 sin x cos x − 3 cos2 x = 0.
Do cos x = 0 không thỏa mãn phương trình sin2 x + 3 sin x cos x − 3 cos2 x = 0 nên chia hai vế cho
cos2 x 6= 0 ta được tan2 x + 3 tan x − 3 = 0.
Đặt tan x = t ta được phương trình t2 + 3t − 3 = 0.
Chọn đáp án D 

Câu 44. Số nghiệm của phương trình cos2 x + cos x − 2 = 0 trong đoạn [0; 2π] là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Lời giải.
Ta có cos2 x + cos x − 2 = 0 ⇔ (cos x − 1)(cos x + 2) = 0 ⇔ cos x = 1 ⇔ x = k2π, k ∈ Z.
Mà x ∈ [0; 2π] nên suy ra x ∈ {0; 2π}.
Chọn đáp án A 

Câu 45. Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm
của phương trình cos2 x + 3 sin x · cos x = 1.
18
√ √
√ 3 10 3 10 √
A. 3. B. . C. . D. 2.
10 5
Lời giải.
Phương trình đã cho viết lại như sau
 
sin x = 0 x = kπ
3 sin x · cos x − sin2 x = 0 ⇔  ⇔ k, m ∈ Z; tan α = 3.
tan x = 3 x = α + mπ

Gọi A, B lần lượt là các điểm cuối biểu diễn cho họ nghiệm y
x = kπ, k ∈ Z trên đường tròn lượng giác. M
Gọi M , N lần lượt là các điểm cuối biểu diễn cho họ nghiệm
x = α + mπ, m ∈ Z trên đường tròn lượng giác.
x
Tứ giác AM BN là hình chữ nhật, suy ra SAM BN = 4SAOM . B O A
\ = α và tan α = 3 nên cos2 α = 1 hay sin α = √3 .
Ta có AOM
10 10
Vậy √
1 3 3 10 N
SAM BN = 4SAOM = 4 · · 1 · 1 · √ = .
2 10 5

Chọn đáp án C 

Câu 46. Phương trình 2 sin2 x + 3 sin 2x = 3 có họ nghiệm là (với k ∈ Z)
4π 5π π 2π
A. x = + kπ. B. x = + kπ. C. x = + kπ. D. x = + kπ.
3 3 3 3
Lời giải.

2 sin2 x + 3 sin 2x = 3

⇔ 1 − cos 2x + 3 sin 2x = 3

⇔ √3 sin 2x − cos 2x = 2
3 1
⇔ sin 2x − cos 2x = 1
2 2
π
⇔ sin 2x − =1
6
π π
⇔ 2x − = + k2π
6 2
π
⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
3

Chọn đáp án C 
3
Câu 47. Tập nghiệm của phương trìnhsin2 x + 2 cos2 x = sin 2x là
n π o nπ 2 o
A. arctan 2 + k2π; + k2π; k ∈ Z . B. + lπ; l ∈ Z .
4 n4
n π o π o
C. arctan 2 + lπ; + l2π; l ∈ Z . D. arctan 2 + lπ; + lπ; l ∈ Z .
4 4
Lời giải.
19

3
Do cos x = 0 không thỏa mãn phương trình sin2 x + 2 cos2 x = sin 2x nên ta có
2
3
sin2 x + 2 cos2 x = sin 2x ⇔ tan2 x − 3 tan x + 2 = 0
2 
tan x = 1
⇔ 
tan x = 2
 π
x = + lπ
⇔  4 , (l ∈ Z).
x = arctan 2 + lπ

Chọn đáp án D 
2
Câu 48. Phương trìnhÅ2 sinã x + sin x cos x − cos2 x = 0 có nghiệm là
π 1 π
A. − + kπ, arctan − + kπ, k ∈ Z. B. + kπ, k ∈ Z.
4 Å ã2 4 Å ã
π 1 π 1
C. − + kπ, arctan + kπ, k ∈ Z. D. + kπ, arctan + kπ, k ∈ Z.
4 2 4 2
Lời giải.
Dễ thấy cos x = 0 không là nghiệm của phương trình, chia cả hai vế của phương trình cho cos2 x,
ta nhận được
 π
x = − + kπ

tan x = −1 4 Å ã
2 tan2 x + tan x − 1 = 0 ⇔  1 ⇔ , k ∈ Z.

1
tan x = x = arctan + kπ
2 2

Chọn đáp án C 

Câu 49. 2 sin2 x − 3 sin 2x + 4 cos2 x = 1. Bằng cách đặt t = tan x thì phương trình trên trở
thành
√ √
A. 2t2 − 2 3t + 3 = 0. B. 2t2 − 3t + 3 = 0.
√ √
C. t2 − 2 3t + 3 = 0. D. −2 3t + 4 = 0.
Lời giải.
√ √
• Ta có 2 sin2 x − 3 sin 2x + 4 cos2 x = 1 ⇔ 2 sin2 x − 2 3 sin x cos x + 4 cos2 x = 1.

• Vì cos x 6= 0 nên chia 2 vế phương trình cho cos2 x, ta được


√ √
2 tan2 x − 2 3 tan x + 4 = 1 + tan2 x ⇔ tan2 x − 2 3 tan x + 3 = 0.


• Đặt t = tan x thì phương trình trở thành t2 − 2 3t + 3 = 0.

Chọn đáp án C 

You might also like