You are on page 1of 16

Chương 9

Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học


(tiếp)
§4. Chu trình Carnot và định lý Carnot
I. Chu Trình Carnot thuận nghịch P
1.Định nghĩa: là chu trình gồm 2 P1 1
T1 Q1
QT đẳng nhiệt TN và 2 QT đoạn P2 2
nhiệt TN. P4
4
▪ 1→2: Giãn đẳng nhiệt ở nhiệt độ P3 T2 3
Q’2
T1, nhận Q1 từ nguồn nóng. OV V V2 V3 V
1 4

▪ 2→3: Giãn đoạn nhiệt. Chu trình Carnot TN theo chiều


thuận gọi là chu trình Carnot thuận
Nhiệt độ giảm từ T1 →T2
▪ 3 → 4: Nén đẳng nhiệt ở nhiệt độ T2, tác nhân
tỏa nhiệt Q’2
▪ 4→1: Nén đoạn nhiệt, nhiệt độ tăng từ T2 →T1
2. Hiệu suất c của chu trình Carnot thuận với tác nhân là
khí lý tưởng
P
, 1
Q2 P1
c = 1 − P2
T1 Q1
2
Q1 P4
4
P3 T2 3
M V2 Q’2
Q1 = RT1 ln OV V
 V2 V 3 V
V1 1 4

M V4 V3
Q2 = RT2 ln T2 ln
 V3
 c = 1 −
V4
V2
 Q '2 =
M
RT2 ln
V3 T1 ln
 V4 V1
V3 P
T2 ln P1 1
V4
c = 1 − P2
T1 Q1
2
V2
T1 ln P4
V1 4
P3 T2 3
Q’2
Xét 2 QT đoạn nhiệt 23 và 41: OV V V2 V3 V
1 4

(  −1) (  −1) (  −1) (  −1)


TV
1 2 = T2V3  V2   V3 
(  −1) (  −1)    = 
TV = T2V4
1 1  V1   V4 
T2
  V2  =  V3 
     c = 1 −
 V1   V4  T1
Hiệu suất chu trình Carnot TN
T2
c = 1 − với tác nhân là khí lý tưởng
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
T1 nguồn nóng và nguồn lạnh.

II. Định lý Carnot


Hiệu suất của tất cả động cơ thuận nghịch chạy theo chu
trình Carnot với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh, đều bằng
nhau và không phụ thuộc vào tác nhân cũng như cách chế
tạo máy.Hiệu suất của động cơ không thuận nghịch thì nhỏ
hơn hiệu suất của động cơ thuận nghịch.
Chú ý:
Có thể chứng minh: Hiệu suất của một chu trinh thuận nghịch
bất kỳ không thể lớn hơn hiệu suất của chu trinh Carnot thuận
nghịch thực hiện giữa 2 nguồn nhiệt có nhiệt độ cực trị của tác
nhân trong chu trình TN đó.
Tmin
TN bat ky  TN Carnot = 1−
Tmax P
Hoặc: Hiệu suất của mọi chu trinh thực hiện
Tmax
giữa nguồn nông và nguồn lạnh có nhiệt độ xác
định không thể lớn hơn hiệu suất của chu trinh
Carnot thuận nghịch thực hiện giữa nguồn nông
và nguồn lạnh trên. Tmin
o V
Nhận xét (rút ra từ định lý Carnot)
1. Nhiệt không thể biến hoàn toàn thành công
Ngay cả với động cơ lý tưởng:
T2
 = 1− 1  A ' =  Q1  Q1
T1
Nghĩa là công sinh ra luôn nhỏ hơn nhiệt nhận vào
2. Hiệu suất của động cơ nhiệt càng lớn nếu nhiệt độ nguồn
nóng càng cao và nhiệt độ nguồn lạnh càng thấp.
Nếu có 2 động cơ nhiệt hoạt động với nguồn lạnh có cùng T2
thì động cơ nào có T1 cao hơn sẽ có hiệu suất lớn hơn.
 Nhiệt lượng lấy từ vật có nhiệt độ cao có chất lượng
hơn nhiệt lượng lấy từ vật có nhiệt độ thấp
3. Muốn tăng hiệu suất của động cơ nhiệt:
✓ Tăng T1 giảm T2
✓Chế tạo sao cho động cơ này gần với động cơ thuận nghịch
§5. Biểu thức định lượng của nguyên lý thứ hai nhiệt
động lực học

Từ biểu thức hiệu suất của chu trình P


Carnot và định nghĩa hiệu suất, ta có: T1,Q1
Q1 − Q '2 T2
= và   1−
Q1 T1

Q1 − Q '2 T1 − T2 T2,Q2
 Q  T (1)
o
1 1
V
•Dấu = ứng với CT Carnot thuận nghịch
•Dấu < ứng với CT Carnot không TN
(1) Là biểu thức định lượng của nguyên lý 2
Thiết lập biểu thức định lượng tổng quát của nguyên lý 2

Q '2 T2 Q2 T2
1−  1−  + 0 
Q1 T1 Q1 T1

Q1 Q2
+  0 (2)
T1 T2

(2) thiết lập đối với hệ biến đổi theo một chu trinh
gồm 2 QT đẳng nhiệt và 2 QT đoạn nhiệt kế tiếp nhau
Giả sử hệ biến đổi theo chu trình gồm vô số các quá
trình đẳng nhiệt và đoạn nhiệt liên tiếp nhau.
Các quá trình đẳng nhiệt tương ứng các nhiệt độ: T1,
T2,...Tn của các nguồn nhiệt bên ngoài và với nhiệt
lượng Q1, Q2,....Qn mà hệ nhận từ bên ngoài
Suy rộng hệ thức (2):

n
Q1 Q2 Qi
+
T1 T2
 0 (2)  
i =1 Ti
 0 (3)
Nếu trong chu trinh của hệ biến thiên liên tục:
✓ Có thể coi hệ tiếp xúc lần lượt với vô số nguồn nhiệt
có nhiệt độ vô cùng gần nhau và biến thiên liên tục.
✓ Mỗi quá trinh tiếp xúc với một nguồn nhiệt là một quá
trinh vi phân trong đó hệ nhận nhiệt  Q

n
Qi  Q

i =1 Ti
 0 (3)
  0 (4)
T
(4) là biểu thức định lượng tổng
quát của nguyên lý hai NĐLH
Dấu = ứng với chu trinh thuận nghịch
Dấu < ứng với chu trinh không thuận nghịch
Bài 5
Một khối khí lý tưởng thực hiện một chu trình sinh công gồm một quá
trình đoạn nhiệt, một quá trình đẳng áp và một quá trình đẳng tích. Hệ
số poátxông của chất vận chuyển là  = 1, 4 . Biết rằng trong quá trình
giãn đoạn nhiệt thể tích khí tăng 2 lần. Tính hiệu suất của chu trình.
M M
Bài 5 Q23 = CP (T3 − T2 )  0, Q31 = CV (T1 − T3 )  0
 
V2 = 2V1 M
CP (T2 − T3 )
Q '
 T −T
 = 1− 2
= 1− = 1−  2 3
Q1 M
CV (T1 − T3 ) T1 − T3
1 
Q=0
V2 V1 T2 V2
(2) → (3) : = → = =2
T2 T3 T3 V1
2

T1 P1  V2 
V2 (3) → (1) : = =   = 2
T3 P2  V1 

T2 − T3 2T3 − T3 1
 = 1−  = 1−   = 1−   14, 6%
T1 − T3 2 T3 − T3 2 −1
Bài 6
Một khối khí lý tưởng thực hiện một chu trình sinh công gồm một
quá trình đẳng áp, một quá trình đoạn nhiệt và một quá trình đẳng
nhiệt. Quá trình đẳng nhiệt được thực hiện ở nhiệt độ cực đại của
chu trình và trong chu trình nhiệt độ tuyệt đối cực đại gấp n lần
nhiệt độ cực tiểu. Vẽ đồ thị của chu trình đó trên giản đồ P,V. Tìm
hiệu suất của chu trình.
P1 1
Bài 6 T1
=n  =?
T3
T1 = const
Q '
Q ' Q=0
 = 1− = 1−2 23
P2
Q1 Q12 3
2

M M P1 v
Q '23 = CP (T1 − T3 ) Q12 = RT1 ln
  P2
i+2 T1  i+2 1
'  T1 −   1− 
Q23 2  n 2  n
 = 1− = 1− = 1−
Q12 P1 P1
T1 ln ln
P2 P2
1−
 P1   T3 1 P1 
  = =  ln = ln n
 P2  T1 n P2  − 1
Bài 6
i+2 T1  i+2 1
'  T1 −   1− 
Q23 2  n 2  n
 = 1− = 1− = 1−
Q12 P1 P1
T1 ln ln
P2 P2
1−
 P1   T3 1 P1 
  = =  ln = ln n
 P2  T1 n P2  − 1

i+2 1 i+2 1  1
1 −  1 −  1 − 
2  n 2  n  n
 = 1− = 1− = 1−
P1  ln n
ln ln n
P2  −1

You might also like