You are on page 1of 25

Tổng hợp một số bất đẳng thức trong kì thi MO các nước

Biên soạn : Khanhaxuan

( Part II )

Bài 50 : Cho là các số thực dương thỏa mãn : . CMR :

Bài giải :
Từ điều kiện :

Đến đây thì điều kiện của chúng ta nhìn vẫn đôi chút lạ lẫm , tuy nhiên nếu đặt :

thì điều kiện trở thành : (Rất quen thuộc  )

Do đó ta cần chứng minh :

Mà điều này được chứng minh dễ dàng vì :

Hơn nữa , nên :

Vậy bài toán được chứng minh 


Bài 52 : Cho thỏa mãn : . CMR :

( IMO Shortlist 2009 )

Bài giải :

Lời giải 1 : Ta thấy thì không do dự ta liền nghĩ tới bđt :

. Thế nhưng cùng lúc đó ta cũng nhận ra nằm ở bên vế nhỏ hơn . Do đó , ta tìm cách
đánh giá một cách tinh tế hơn . Ta để ý rằng :

Một cách tương tự ta cũng có :

Cộng vế theo vế cuối cùng ta cần chứng minh :

Mà ta có :

Vậy bài toán được chứng minh 


Lời giải 2 : Ta thực hiện đổi biến thì ta cần chứng minh :

Mặt khác , ta để ý rằng :

Do đó ta cần chứng minh :

Mà điều này luôn đúng do :

Vậy bài toán được chứng minh trọn vẹn 

Bài 53 : Cho không âm thỏa : . CMR :

( Mediterranean MO 2002 )

Bài giải :
Áp dụng Cauchy – Schawrz ta được :

Tới đây , ta cần chứng minh :

luôn đúng do :

Vậy ta có ĐPCM 

Bài 54 : Cho là ba cạnh của một tam giác . CMR :

( IMO shortlist 2006 )

Bài giải :
Đổi biến . Từ đó ta cần chứng minh :

Áp dụng Cauchy – Schawrz ta được :

Không mất tính tổng quát , giả sử :

Ta cần chứng minh :

Mà đúng do :
Vậy bài toán được chứng minh 

Bài 55 : Cho là các số thực thỏa mãn : . CMR :

( Ailen 2009 )

Bài giải :
Từ điều kiện :

Mặt khác ta có :

Do đó ta cần chứng minh :

Mà việc không mấy khó khăn do :

(ĐPCM )

Bài 56 : Cho thỏa mãn : Chứng minh rằng :

( Ấn độ 2009 )

Bài giải :
Từ điều kiện : và . Do đó ta đặt :

. ĐPCM trở thành :

Đặt : nên ta có :
Mà : hay

Khảo sát hàm , ta dễ dàng chứng minh nghịch biến nên


Vậy ta có ĐPCM 
Bài 57 : Cho thỏa và là các số thực dương tùy ý . CMR :

( Áo 1971 )

Bài giải :

Áp dụng Cauchy – Schawrz cho ta được :

Ta sẽ chứng minh :

Mà điều này luôn đúng do : (đúng)

Vậy bài toán được chứng minh 

Bài 58 : Cho là các số thực dương thỏa mãn : . Chứng minh rằng :

( Iran 2010 )

Bài giải :

Ta để ý bđt sau : (Dễ dàng chứng minh bằng SOS hoặc SS )

Áp dụng bổ đề trên với thì ta có :


Ta cần chứng minh :

Mà đúng do :
Vậy ta có ĐPCM 

Bài 60: Cho các số dương thỏa mãn : . Chứng minh rằng :

( Hồng Kông 2005 )

Bài giải :
Đây là một dạng toán khá quen thuộc , ta để ý rằng các biến có mối quan hệ rời rạc với
nhau nên chúng ta nghĩ tới phương pháp UCT hoặc tiếp tuyến để giải quyết .
Sau khi dùng kĩ thuật tiếp tuyến hoặc UCT thì ta có được bđt đại diện sau :

. Thật vậy luôn đúng do : (đúng )

Do đó ta cũng lập các bđt tương tự với các biến rồi cộng vế theo vế ta được :

Vậy bài toán được chứng minh xong 

Bài 61 : Cho là các số thực dương . Chứng minh rằng :

( Mỹ 2003 )

Bài giải :
Đây cũng là một bài toán nằm trong một lớp các bài toán có thể bị hủy diệt bởi phương pháp
UCT , tiếp tuyến ,…
Vì đây là một bđt thuần nhất nên ta có thể chuẩn hóa :
Với cách chuẩn hóa đơn giản như trên thì ta cần chứng minh :

Đến đây thì ý tưởng UCT là rất rõ ràng . Dựa vào pp đó ta có thể thiết lập được một bđt đại diện
sau :

Thật vậy đúng do : (đúng  )

Thiết lập các bđt tương tự rồi công vế theo vế ta được :

Vậy bài toán được chứng minh 


Qua bài toán trên ta thấy được kĩ thuật chuẩn hóa mang vai trò là một “ hướng dẫn viên ” để cho
chúng ta có thể đưa được tới bđt . Tuy nhiên nếu tinh tế hơn chúng ta có thể “ giấu ” “hướng
dẫn viên ” đó bằng cách như sau :

Ta đã có bđt sau :

Phép chuẩn hóa đã làm mất đi các đại lượng liên quan trong , mà ta đã biết là

Tiếp theo ta sẽ tinh tế làm “ lộ ” ra như sau :


Bây giờ chúng ta muốn xuất hiện các đại lượng liên quan mà ta lại có do
đó ta sẽ cố gắng tạo số để có thể có tổng

Ta thấy :

Tiếp theo ta sẽ thay vào các chỗ thích hợp .

Tới đây thì các bạn đã hiểu rõ được vấn đề  . Thay vì chứng minh
Bằng một cách khôn khéo hơn ta sẽ chứng minh :

Để chắc chắn thì chúng ta sẽ thử lại tính đúng sai của và ta thấy đúng do :
(đúng  )
Vì vậy bài toán được chứng minh 

Bài 64 : Cho . Chứng minh rằng :

( Iran 2010 )

Bài giải :

Trước hết , ta nhìn thấy chứa các đại lượng còn chứa đại

lượng .Do đó , chúng ta liên tưởng ngay đến Cauchy-Schawrz .

Ta có :

Do đó ta cần chứng minh :

Hay :

Mà điều này luôn đúng nên ta có ĐPCM 

Bài 65 : Cho . Chứng minh rằng :

( Moldova 1999 )

Bài giải :
Ta dùng phép biến đổi tương đương :
Đây là là một bổ đề quen thuộc  (Thực chất đây là bài India 2002 )

Bài 67 : Cho là các số thực không âm sao cho tổng hai số bất kì là dương thỏa mãn :
. Chứng minh rằng :

(Berkeley Mathematical Circle)

Bài giải :

Cách 1 : Quan sát các đại lượng và làm cho chúng ta lập tức nhớ
đến bđt Iran1996 nổi tiếng được phát biểu như sau :

Ta sẽ áp dụng bđt trên với điều kiện thì ta có :

Ta sẽ tìm mối liên hệ giữa và

Ngay lập tức , ta thấy rằng :


Vì vậy bài toán được chứng minh trọn vẹn 
Cách 2 : Biến đổi tương đương bddt ta được :

Ta sẽ đi chứng minh :

Không mất tính tổng quát ta giả sử :

Thay rồi rút gọn thì ta chỉ cần chứng minh :

(đúng với )

Cuối cùng chỉ việc chứng minh :

Vì vậy , bài toán được chứng minh 


Cách 3 : Ta cũng biến đổi tương đương ta được :

Nếu thì hiển nhiên đúng

Nếu thì theo bđt SCHUR ta có :

Hay ta có :

Do đó ta cần chứng minh :


(luôn đúng )
Vì vậy , bài toán được chứng minh trọn vẹn 

Bài 70 : Cho là các số thực dương thỏa : . Tìm GTNN và


GTLN của :

(Saudi Arabia TST 2015)

Bài giải :
Cách 1 : TÌM MAX
Ta có một cách đánh giá rất đáng chú ý sau :

Mà ta lại có :

Nên ta có :

Do đó ta có :
TÌM MIN Từ giả thiết của đề bài ta được :

Mặt khác cũng để ý rằng :

Do đó :

Nên

Cách 2 : Vì bđt này thuần nhất nên ta chuẩn hóa :

Từ điều kiện ta dễ dàng thấy

Tiếp theo ta biến đổi :

Đến đây , xét hàm (với )

Xét hàm xong ta cũng được : và


Bài 72 : Cho các số thực dương thỏa mãn : . Chứng minh rằng :

( IMO 2005 )

Bài giải :
Ta biến đổi tương đương :

Ta sẽ đánh giá như sau :

Do đó ta cần chứng minh :

Mà điều này luôn đúng do :

Vậy ta có ĐPCM 

Bài 74 : Cho là các số thực thỏa mãn : . CMR :

( Poland 2004 )

Bài giải :
Bài toán trên có thể giải bằng phương pháp đổi biến pqr Tuy nhiên ta sẽ có một cách tiếp cận
khác khá hay như sau :
Ta để ý rằng bài toán trên có 3 biến và bổ đề quen thuộc sau :
Với mọi số thực bất kì thì chúng là nghiệm của phương trình :

trong đó :

Sự tồn tại của bộ ba số và pt sẽ dẫn dắt tới các bđt theo

Ta đặt : thì ta thu được phương trình :

Số nghiệm của chính là số giao điểm của với trục hoành .


Ta có :
Nếu thì nên có đúng 1 nghiệm
Nếu thì có nghiệm bội ba

Nếu thì có nghiệm

Nên ta được :

Do đó phương trình có ba nghiệm khi

Hay
Đó là điều kiện đối với sự tồn tại nghiệm của phương trình . Bây giờ , ta xét một số TH đặc
biệt sau :

Cho thì trở thành :

Quay lại bài toán

Đặt : do đó là 3 nghiệm của phương trình :

Theo bổ đề trên thì ta có :

Ta cần chứng minh :


. Áp dụng thì ta chỉ việc chứng minh :
Luôn đúng  Vậy bài toán được chứng minh 
Ta cũng có một số bài tương tự sau :
Cho các số thực thỏa mãn : . Tìm GTNN của :

(Đây là một bài toán khó nếu ta đi theo hướng tìm dấu hoặc các bđt thông thường sẽ rất
khó vì dấu xảy ra khi là ba nghiệm của phương trình :

Rất khó có thể biết được dấu )

Bài 75 : Cho là các số thực . Chứng minh rằng :

( Việt Nam 1996 )

Bài giải :

Đổi biến

Ta sẽ chứng minh bđt mạnh hơn :

Do đó , ta cần chứng minh :

Khai triển và rút gọn ta được : (luôn đúng) 


Vì vậy , bài toán được chứng minh 

Bài 78 : Nếu và thì :

( Crux Mathematicorum )
Bài giải :

Áp dụng thì ta cần chứng minh :

Ta đánh giá như sau :

Ta chỉ việc chứng minh : (đúng  )

Vậy , bài toán được chứng minh 

Câu 79 : Cho thỏa mãn : . CMR :

( Turkey JBMO 2014 )

Bài giải :

Áp dụng AM-GM cho giả thiết ta được :

Mà do :
Vậy ta có ĐPCM 
Câu 80 : Cho là các số thực thỏa mãn : . Tìm GTLN của :

Bài giải :
Không mất tính tổng quát ta giả sử : .
Do đó

Ta có :

Nên

Mặt khác ta có :

Nên

Vậy

Câu 81 : Cho thỏa mãn : . Chứng minh rằng :

( JBMO 2013 )

Bài giải :

Ta có :

Do đó :

Tương tự rồi nhân lại thì ta cần chứng minh :

Mà điều này luôn đúng theo Cauchy – Schawrz :


Vậy bài toán được chứng minh 

Câu 82 : Cho . Chứng minh rằng :

( Sáng tác bới khanghaxuan )

Bài giải :
Áp dụng bđt Cauchy – Schawrz dạng Engel ta được :

Để ý rằng :
Ta cần chứng minh :
Đây là một bđt khá mạnh , ta dùng phép biến đổi SOS ta được :

BĐT này luôn đúng 


Vậy ta có ĐPCM 

Câu 83 : Cho là các số thực dương thỏa mãn : . Tìm GTLN của :

( VMO 1999 )

Bài giải :

Ta khai thác giả thiết :

Tới đây ta thấy được biểu diễn dưới bóng dáng của đẳng thức lượng giác nên không do dự ta
đặt :
Do đó ta cần tìm GTLN của :
Để ý rằng :

Nên

Vậy

Bài 87 :Cho là các số thực tùy ý . Chứng minh rằng :

( VMO 2002 )

Bài giải :
Bất đẳng thức đồng bậc 3 nên ta chuẩn hóa :
Khi đó BĐT

Giả sử

Áp dụng Cauchy – Schawrz ta có :

Luôn đúng với mọi


Vậy bài toán được chứng minh trọn vẹn 

Bài 89 : Cho thỏa mãn : . Chứng minh rằng :

( Turkish MO 2007 )
Bài giải :
Ta có :

Mặt khác , ta có :

Do đo ta cần chứng minh :

Mà luôn đúng do :

(Vì )
Vậy bài toán được chứng minh 

Bài 91 : Tìm GTNN của biểu thức :

( VMO 1998 – A )

Bài giải :

Ta biểu diễn các điểm :

Thay vì tìm GTNN của ta chuyển bài toán về tìm vị trí của điểm sao cho
đạt GTNN .
Mà đây là một bài toán quen thuộc và điểm thỏa mãn đk trên được gọi là điểm Torricelli . Dấu
xảy ra khi
Tới đây thì bài toán được giải quyết dễ dàng . Phần còn lại xin dành cho bạn đọc 

Bài 92 : Cho số thực dương thỏa mãn :

Chứng minh rằng :

( VMO 1998 – B )

Bài giải :
Ta có :

Thiết lập các bđt tương tự rồi cộng vế theo vế ta được :

Vậy ta có ĐPCM 
Bài 93 : Cho thỏa mãn : . Chứng minh rằng :

( IMO 2012 )

Ta thấy điều kiện là nên ta sẽ đánh giá các đại lượng để xuất
hiện tích
Ta có :

Nhân vế theo vế ta được :

Mà dấu không xảy ra do đó ta có ĐPCM 

Bài 95 : Cho thỏa mãn : . Chứng minh rằng :

( USAJBMO 2011 )

Bài giải :
Từ điều kiện ta có :
Ta có :
Vậy bài toán được chứng minh 

Bài 97 : Tìm số thực lớn nhất sao cho với mọi dương thỏa : . Ta có BĐT sau :

( VMO 2006 – B )

Bài giải :

Đầu tiên ta sẽ tìm bằng cách chọn ,

Với thì

Nên . Ta sẽ chứng minh là hằng số lớn nhất thỏa đề bài . 


Thay và bđt ta được :

Áp dụng bđt Schur bậc 3 ta được :

Do đó ta có ĐPCM 
Bài 98 : Tìm hằng số lớn nhất để bđt sau đúng :

Trong đó là các số thực dương thỏa mãn :


( Romania 2008 )

Bài giải :

Ta sẽ chứng minh :

Thật vậy ,

Đặt :

Dễ dàng thấy nên bài toán được chứng minh 

Bài 99 : Cho thỏa mãn : . CMR :

( Olympic toán nữ sinh Trung Quốc 2007 )

Bài giải :
Áp dụng bđt Cauchy ta được :
Ta sẽ đi chứng minh :

Ta có :

Nên
Do đó bài toán được chứng minh 

Bài 100 :Chứng minh rằng :

( Kazakhstan NMO 2015 )

Bài giải :
Ta dùng phép biến đổi tương đương :

Mặt khác , áp dụng Am-Gm cho

Vậy ta có ĐPCM 

You might also like