You are on page 1of 58

PowerPoint® Lecture Presentation

Nguyên lý kinh tế học vĩ mô


N. Gregory Mankiw
. Hiennguyen@ftu.edu.vn
Prepared by Nguyen Thi Hien, Foreign Trade University
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình Kinh tế vĩ mô- ĐH Ngoại Thương
• Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô- ĐH KTQD
• Bài tập Nguyên lý kinh tế vĩ mô- ĐH KTQD
• Principles of Economics -6th – Mankiw
• Macroeconomics – 7th- Mankiw

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Tiêu chí đánh giá
• Chuyên cần (10%)
• Thi giữa kỳ (30%)
• Thi cuối kỳ (60%)
• Điều kiện dự thi cuối kỳ:
• không nghỉ quá 25% số buổi (3 buổi điểm danh)

• Điểm bài thi giữa kỳ >4

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
Mười nguyên lý của
Kinh tế học
1
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
Kinh tế. . .
. . . Thuật ngữ kinh tế economy xuất phát từ chữ
Hy lạp có nghĩ «người quản lý một hộ gia đình»
“one who manages a household.”

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

• Hộ gia đình và nền kinh tế đều


đối mặt với rất nhiều quyết định:
• Ai sẽ làm việc?
• Làm việc gì và làm bao nhiêu tiếng một ngày?
Sản xuất ra những hàng hóa gì và sản xuất bao
nhiêu?
• Sử dụng nguồn lực nào vào sản xuất?
• Sản phẩm sản xuất ra nên bán với mức giá là bao
nhiêu?
• Ai làm việc gì, phân bổ thu nhập ntn?
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

Xã hội và nguồn lực khan hiếm:


• Việc quản lý các nguồn lực của xã hội là quan trọng
vì các nguồn lực là khan hiếm.
• Khan hiếm (Scarcity). . . Hàm ý xã hội vấp phải giới
hạn về nguồn lực và vì thế không thể sản xuất được
tất cả các hàng hóa dịch vụ như mong muốn của
mọi người.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

Kinh tế học (Economics) là môn khoa học nghiên


cứu xã hội sử dụng nguồn lực khan hiếm của
mình như thế nào.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

• NHÓM 1: Con người ra quyết định như thế


nào.
• Con người đối mặt với sự đánh đổi.
• Chi phí của một thứ là cái bạn phải từ bỏ để có
được nó.
• Con người duy lý suy nghĩ ở điểm cận biên.
• Con người phản ứng với các kích thích.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ
HỌC
• NHÓM 2: Con người tương tác với nhau như
thế nào
• Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.
• Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt
động kinh tế.
• Chính phủ đôi khi có thể cải thiện kết cục thị
trường.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ
HỌC
• NHÓM 3: Các xu hướng ảnh hưởng tới sự vận
hành của nền kinh tế với tư cách là một tổng
thể.
• Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản
xuất của nước đó.
• Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.
• Xã hội đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa
lạm phát và thất nghiệp.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #1: con người đối mặt với sự đánh
đổi.

“There is no such thing as a free lunch!”

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #1: con người đối mặt với sự đánh
đổi.

Để có được một thứ, chúng ta luôn luôn phải từ


bỏ một thứ khác.
• Thức ăn v. Quần áo
• Súng và bơ
• Thời gian nghỉ ngơi v. Làm việc
• Sản lượng và môi trường trong sạch
• Hiệu quả v. Công bằng

Việc ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi một


mục tiêu nào đó để có được một mục tiêu khác.
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
Principle #1: con người đối mặt với sự đánh
đổi.
• Hiệu quả với công bằng
• Hiệu quả Efficiency hàm ý xã hội thu được nhiều
nhất từ nguồn lực có hạn.
• Công bằng Equity hàm ý ích lợi thu được từ các
nguồn lực được phân phối công bằng giữa các thành
viên.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #2: Chi phí của một thứ là cái bạn
phải từ bỏ để có được nó.

• Việc ra quyết định đòi hỏi phải so sánh giữa các


chi phí và lợi ích thu được từ mỗi lựa chọn.
• Quyết định vào đại học hay đi làm?
• Quyết định đi học hay nghỉ học đi chơi ?
• Quyết định tới lớp hay ở nhà ngủ?

• Chi phí = chi phí tường + chi phí ẩn


• Chi phí ẩn (opportunity cost) là sự lựa chọn tốt
nhất bị bỏ qua khi bạn thực hiện một hành động.
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
Principle #2: Chi phí của một thứ là cái bạn
phải từ bỏ để có được nó.

• Ngôi sao bóng rổ của


LA Laker, Kobe
Bryant, chọn việc
không đi học đại học
mà chơi bóng chuyên
nghiệp và kiếm được
hàng triệu đô

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #3: Con người duy lý suy nghĩ ở
điểm cận biên.

• Thay đổi cận biên Marginal changes là những


điều chỉnh nhỏ tăng dần trong mỗi kế hoạch
hành động.
• Chi phí cận biên Marginal cost
• Ích lợi cận biên Marginal benefits
Con người ra quyết định từ việc so
sánh chi phí và ích lợi cận biên.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #3: Con người duy lý suy nghĩ ở
điểm cận biên.
• VD 1: Cốc nước 10.000đ

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #3: Con người duy lý suy nghĩ
ở điểm cận biên.
• VD 2: Hãng hàng không JAL, khai thác chuyến
bay Narita-Hanoi, 200 chỗ, $160.000, giá vé
$800
• Khi máy bay sắp cất cánh vẫn còn 10 ghế trống.
Khách hàng dự phòng Standby passenger sẵn
sàng trả $500 để lên máy bay. Phân tích MC-
MB để xem có nên cho hành khách đó lên ko?

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #4: Con người phản ứng với các
kích thích.
• Những thay đổi cận biên trong chi phí và lợi ích
sẽ khiến mọi người cân nhắc hành vi của mình.
• Việc quyết định chọn lựa này sẽ xảy ra khi lợi
ích cận biên của hành động đó lớn hơn chi phí
cận biên!

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #5: Thương mại làm cho mọi người
đều có lợi
• Con người sẽ thu lại được ích lợi từ việc trao
đổi với người khác.
• Thương mại cho phép mỗi người tập trung vào
lĩnh vực mình làm tốt nhất.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #6: Thị trường luôn là phương thức
tốt để tổ chức hoạt động kinh tế.
• Nền kinh tế thị trường market economy là nền
kinh tế mà việc phân bổ các nguồn lực dựa vào
quyết định của các doanh nghiệp và hộ gia đình
và sự tương tác của họ với nhau trên các thị
trường HH-DV.
• Hộ gia đình quyết định mua gì và làm việc cho ai.
• Doanh nghiệp quyết định thuê ai và sản xuất cái gì.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #6: Thị trường luôn là phương thức
tốt để tổ chức hoạt động kinh tế.

• Adam Smith nhận định hộ gia đình và doanh


nghiệp tham gia thị trường như là được dẫn dắt
bởi “bàn tay vô hình- invisible hand.”
• Tất cả hộ gia đình và doanh nghiệp khi tham gia
trên thị trường đều theo đuổi tối đa hóa ích lợi và tối
đa hóa lợi nhuận của bản thân, nhưng chính việc đó
vô hình chung lại tạo ra một phúc lợi xã hội lớn
nhất

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #7: Chính phủ đôi khi có thể cải
thiện kết cục thị trường.
• Thất bại thị trường Market failure xảy ra khi thị
trường thất bại trong việc phân bổ nguồn lực
một cách hiệu quả.
• Khi đó, chính phủ có thể can thiệp để cải thiện
kết cục đó.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #7: Chính phủ đôi khi có thể cải
thiện kết cục thị trường.
• Thất bại thị trường có thể xảy ra do
• Ngoại ứng externality, là việc hành động của người
này làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
VD hút thuốc
• Độc quyền market power, là việc một hoặc một
nhóm người/ DN có khả năng ảnh hưởng tới mức
giá.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #8: Mức sống của một nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất của nước đó.
• Có những cách đo mức sống khác nhau:
• So sánh thu nhập bình quân đầu người .
• So sánh giá trị thị trường của tổng sản phẩm quốc
dân

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #8: Mức sống của một nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất của nước đó.
• Hầu hết sự khác biệt trong mức sống đều có thể
giải thích bằng sự khác biệt trong năng suất lao
động của các quốc gia.
• Năng suất lao động Productivity là lượng HH-
DV mà một người công nhân sản xuất được ra
trong 1 giờ lao động.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá
nhiều tiền
• Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung của nền
kinh tế.
• Một nguyên nhân gây ra lạm phát là sự gia tăng
trong cung tiền.
• Khi chính phủ in nhiều tiền, giá trị (sức mua)
của đồng tiền sẽ giảm.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Hyper-inflation in Zimbabwe

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Hyper-inflation in Zimbabwe

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Principle #10: Xã hội phải đối mặt với sự
đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp.
• Đường Phillips Curve thể hiện mối quan hệ
đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp :
Inflation  Unemployment
Đó là sự đánh đổi trong ngắn hạn!

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Tư duy như một nhà
kinh tế
2
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ KHOA HỌC
• Cách nghĩ của các nhà kinh tế. . .
• Suy nghĩ một cách khách quan và có hệ thống.
• Sử dụng các phương pháp khoa học.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Phương pháp khoa học : Quan sát, Lý
thuyết, tiếp tục quan sát
• Sử dụng các mô hình đơn giản hóa hiện thực để
giải thích thực tế phức tạp.

• Xây dựng lý thuyết, thu thập, phân tích các số


liệu để kiểm định lại lý thuyết.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Vai trò quan trọng của các giả thiết
Assumption
• Các nhà kinh tế đặt ra các giả thiết nhằm giúp
thực tế dễ hiểu hơn.
• Mấu chốt của tư duy khoa học là việc chọn giả
thiết nào.
• Các nhà kinh tế sử dụng các giả thiết khác
nhau để trả lời các vấn đề khác nhau.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Các mô hình kinh tế

• Các nhà kinh tế sử dụng các mô hình để đơn


giản hóa hiện thực nhằm nâng cao hiểu biết về
thế giới
• Có 2 mô hình cơ bản:
• Mô hình vòng chu chuyển The Circular Flow
Diagram
• Mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất The
Production Possibilities Frontier

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Mô hình đầu tiên: Mô hình vòng chu chuyển

• Mô hình vòng chu chuyển circular-flow diagram là


mô hình thể hiện luồng tiền được lưu chuyển
trên các thị trường giữa HGĐ và DN trong nền
kinh tế.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Hình 1 Vòng chu chuyển

THỊ TRƯỜNG
Doanh thu Chi tiêu
HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
Hàng hóa •Doanh nghiệp bán Hàng hóa
và dịch vụ •Hộ gia đình mua và dịch vụ
được bán được mua

DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH


•Sản xuất và bán •Mua và tiêu dùng
hàng hóa và dịch vụ àng hóa và dịch vụ
•Thuê và sử dụng •Sở hữu và cho thuê
các yếu tố sản xuất các yếu tố sản xuất

Các yếu tố THỊ TRƯỜNG Lao động, đất đai


sản xuất CÁC và vốn
YẾU TỐ SẢN XUẤT
Tiền lương, tiền thuê •Hộ gia đình cung ứng Thu nhập
và lợi nhuận •Doanh nghiệp thuê
= dòng vật chất
đầu vào đầu ra
= dòng tiền

Copyright © 2004 South-Western


Mô hình thứ hai: đường giới hạn khả năng
sản xuất
• Đường giới hạn khả năng sản xuất production
possibilities frontier là đồ thị thể hiện các kết hợp
của sản lượng mà một nền kinh tế có thể sản
xuất ra tại mỗi điều kiện về các yếu tố sản xuất
và trình độ công nghệ nhất định.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Hình 2 Đường giới hạn khả năng sản xuất

Lượng
Máy tính

3,000 D

C
2,200
2,000 A
Production
possibilities
frontier
1,000 B

0 300 600 700 1,000 Lượng Ô tô


Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Mô hình thứ hai: Đường giới hạn khả năng
sản xuất
• Đường giới hạn khả năng sản xuất đề cập đến
một số khái niệm
• Hiệu quả
• Đánh đổi
• Chi phí cơ hội
• Tăng trưởng kinh tế

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Hình 3 Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sx

Quantity of
Computers
Produced

4,000

3,000

2,100 E
2,000
A

0 700 750 1,000 Quantity of


Cars Produced
Copyright © 2004 South-Western
Vi mô và Vĩ mô

• Vi mô tập trung vào từng phần, từng thị trường


đơn lẻ trong nền kinh tế .
• Nghiên cứu việc doanh nghiệp và hộ gia đình ra
quyết định thế nào và họ tương tác với nhau ra sao
trên từng thị trường cụ thể
• Vĩ mô nhìn nền kinh tế với tư cách một tổng thể.
• Nghiên cứu những hiện tượng kinh tế chung, bao
gồm lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ TƯ VẤN
CHÍNH SÁCH
• Khi các nhà kinh tế muốn lý giải thế giới, họ là
các nhà khoa học.
• Khi các nhà kinh tế muốn thay đổi thế giới, họ
là nhà tư vấn chính sách.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG - CHUẨN TẮC

• Những nhận định thực chứng (Positive statements) là


những nhận định nhằm mô tả, lý giải thế giới.

• Những nhận định chuẩn tắc Normative statements là


những nhận định về việc thế giới nên như thế
nào

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


THỰC CHỨNG HAY CHUẨN TẮC?
• Những nhận định sau là thực chứng hay chuản
tắc?
?
• Việc tăng mức lương tối thiểu sẽ làm tăng tỷ lệ thất
nghiệp tại các thị trường lao động giản đơn.
THỰC CHỨNG
? • In quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát.
THỰC CHỨNG
?
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
THỰC CHỨNG HAY CHUẨN TẮC?
• Những nhận định sau là thực chứng hay chuản
tắc?
?
• Chính phủ nên tăng cung tiền để kích thích nền kinh
tế trong giai đoạn suy thoái
CHUẨN TẮC
? • Chính phủ nên thu một khoản phí từ các nhà máy
sản xuất thuốc lá để hỗ trợ các bệnh nhân nghèo
trong việc điều trị các bệnh liên quan đến việc hút
thuốc lá.
CHUẨN TẮC
?
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
TẠI SAO CÁC NHÀ KINH TẾ LẠI
BẤT ĐỒNG QUAN ĐIỂM
• Đối với các nhận định thực chứng thì ít có bất
đồng hơn

• Vì mỗi nhà kinh tế dựa trên các lợi ích/ nhóm


lợi ích khác nhau, dựa trên các giá trị, các tiêu
chí khác nhau, do đó họ sẽ có những nhận định
chuẩn tắc khác nhau và các tư vấn chính sách
khác nhau.

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Bảng 2 Mười nhận định mà phần lớn các nhà kinh
tế đồng quan điểm

Copyright © 2004 South-Western


Bảng 2 Mười nhận định mà phần lớn các nhà kinh
tế đồng quan điểm
Các nhận định (và tỷ lệ đồng thuận của các nhà kinh tế)
1. Trần giá thuê nhà làm giảm số lượng và chất lượng nhà cho thuê (93%)
2. Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu thường làm giảm phúc lợi của cả kinh tế nói chung (93%)
3. Tỷ giá linh hoạt và thả nổi tạo điều kiện cho chính sách tiền tệ quốc tế có hiệu quả hơn (90%)
4. Chính sách tài khóa (vd giảm thuế, tăng chi tiêu chính phủ) có hiệu quả thúc đẩy nền kinh tế
một cách rõ ràng khi nền kinh tế ở trạng thái chưa đạt mức độ toàn dụng nhân công (90%)
5. Nếu ngân sách cần được cân đối thì nên cân đối theo từng chu kỳ kinh tế chứ ko phải theo
từng năm (85%)
6. Việc trợ cấp bằng tiền mặt sẽ làm tăng phúc lợi của người nhận hơn là phương thức trợ cấp
bằng hiện vật có cùng giá trị đó (84%)
7. Thâm hụt ngân sách lớn sẽ gây những ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế (83%)
8. Việc tăng tiền lương tối thiểu sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của nhóm lao động trẻ tuổi và
không có kỹ năng (79%)
9. Chính phủ nên cơ cấu lại hệ thống phúc lợi xã hội theo phương thức “Thuế thu nhập âm”
Negative income tax (người có mức thu nhập thấp hơn mức tối thiểu được miễn thuế hoặc
được hưởng trợ cấp) (79%)
10. Thuế chất thải và giấy phép ô nhiễm môi trường thể hiện hiệu quả tốt hơn trong quản lý ô
nhiễm so với việc áp dụng trần ô nhiễm (78%)

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Kinh tế học vĩ mô
3
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
Người đặt nền móng cuả kinh tế học
-Ông tổ của kinh tế học
An Inquiry into the Nature and Causes of
the Wealth of Nations (1776) Adam Smith
Bàn tay vô hình Invisible hand (1723-1790)

-ông tổ của kinh tế học vĩ mô


The General Theory of Employment,
Interest, & Money (1936)

Bàn tay hữu hình Visible hand of government


Macroeconomics
J.M. Keynes
(1883-1946)
53
Đại khủng hoảng 1929-
Mỹ mất hơn 7tr sinh mạng
trong nạn đói 1932-1933

Tỷ lệ thất nghiệp 25%


John Maynard Keynes, 1883-1946
 The General Theory of Employment,
Interest, and Money, 1936
 Lập luận rằng suy thoái và khủng hoảng có
thể là kết quả của sự thiếu hụt trong tổng
cầu; chính phủ nên can thiệp vào AD.
 Lời chỉ trích nổi tiếng của ông đối với lý
thuyết cổ điển:
Không thể lấy các lý thuyết dài hạn
để phân tích các sự kiện ngắn hạn.
Trong dài hạn, tất cả chúng ta cùng
chết hết. Làm nhà kinh tế thật dễ dàng và vô nghĩa
nếu như khi trong giông bão họ chỉ có thể nói với ta
rằng khi cơn bão qua đi biển sẽ lại yên bình.
55
Các vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô

• Sản lượng
• Giá cả
• Việc làm
• Tăng trưởng kinh tế
• Cán cân thanh toán
• Nợ công và thâm hụt ngân sách
...

Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning


Mục tiêu của chính sách

•Tăng trưởng kinh tế bền vững


•Giá cả ổn định (lạm phát thấp)
•Công ăn việc làm cao
•Mức sống trung bình được cải thiện
•Tình trạng bền vững của cán cân thanh toán
•Tình hình tài chính của chính phủ vững mạnh
...
Mục tiêu: tùy quốc gia, giai đoạn, bối cảnh
Có sự đánh đổi giữa các mục tiêu
Copyright © 2004 South-Western/Thomson Learning
Hệ thống kinh tế vĩ mô
Đầu vào Hộp đen KTVM Đầu ra
Biến ngoại sinh (AS x AD) Biến nội sinh

Các biến cho trước của Các biến mà mô hình


mô hình cần giải thích

Sản lượng, tăng trưởng


Các biến Các biến Lạm phát
phi kinh tế kinh tế
Thất nghiệp

Thời tiết, Các chính


chiến tranh.. sách kinh tế 58

You might also like