You are on page 1of 42

192 MÔ HÌNH HÓA, MÔ PHỎNG & TỐI ƯU HÓA

Tổng hợp đề ôn tập Giữa kỳ & Cuối kỳ (Không đáp án)

Họ & Tên: Tổng hợp bởi Lê Minh Trung – HC17KSTN

MỤC LỤC
Lớp:
GK TRANG CK TRANG PHẦN TRANG

Khoa:

CÁC PHẦN CHÍNH

Đề ôn tập giữa kỳ

Đề ôn tập cuối kỳ

Hướng dẫn giải tham khảo

NGUỒN ĐỀ SỬ DỤNG

Đại học Bách Khoa TP.HCM Khoa Kỹ thuật Hóa học Bộ môn Quá trình & Thiết bị

Tài liệu lưu hành nội bộ


Trang này không chứa nội dung tài liệu.

Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU

Tài liệu bao gồm các đề thi giữa kỳ và cuối kỳ của môn Mô hình hóa, Mô phỏng và Tối
ưu hóa trong Công nghệ hóa học (MSMH: CH3133), được tổng hợp từ các đề thi các năm trước.

Nội dung các đề thi trong tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo, luyện tập, KHÔNG
MÔ TẢ CHÍNH XÁC ĐỀ THI THỰC TẾ do cấu trúc và nội dung đề thi thay đổi theo từng học
kỳ. Do đó, cần kết hợp việc theo dõi bài giảng trên lớp, dặn dò trước khi thi và chỉ xem bộ tài liệu
này như tài liệu để luyện tập.

Hướng dẫn giải trong tài liệu này (nếu có) đều do các anh/chị sinh viên khóa trước thực hiện,
chỉ mang tính chất tham khảo, không đảm bảo sự chính xác hoàn toàn và dựa trên các kiến thức
đã được giảng dạy của môn học vào học kỳ 192. Mọi sai sót, khác biệt trong cách giải, kết quả
giữa bài tự làm và hướng dẫn giải trong tài liệu đều nên được kiểm tra kỹ với kiến thức trong sách
cũng như tham khảo ý kiến thầy cô giảng viên nếu cần thiết.

Chúc các bạn thành công !

TP.HCM, Tháng 01 năm 2020

L.M.T

Trang 3
Trang này không chứa nội dung tài liệu.

Trang 4
Phaàn I
Ñeà thi giöõa kyø

Trang 5
Trang này không chứa nội dung tài liệu.

Trang 6
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 90 phút
Học kỳ: 182

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 2 trang.

Sinh viên chọn làm 3 BÀI trong 4 bài sau. Bài thi làm nhiều hơn 3 bài sẽ bị loại.

Câu 1. (3,5 điểm) (L.O.1)

Cho các hệ sau, hãy trình bày những khác biệt cơ bản ảnh hưởng đến quá trình thiết lập và

giải mô hình toán của hệ này.

a) b)

Mở nắp chai rượu trong trạng thái tĩnh Lắc chai rượu rồi mở nắp

c) d)

Làm nguội quả trứng trong ly nước Làm nguội quả trứng dưới vòi nước

Câu 2. (3,5 điểm) (L.O.2)

Sử dụng thiết bị truyền nhiệt ống chùm (hình 1) để đun nóng một chất

lỏng bằng dầu tải nhiệt.

a) Hãy trình bày những giả thiết và thiết lập mô hình toán học mô tả biến

thiên nhiệt độ của 2 chất tải nhiệt trong thiết bị.

b) Nêu các phương pháp, công cụ có thể dùng để giải mô hình thiết lập được

ở câu a.

c) Có thể dùng mô hình đã thiết lập a và nghiệm thu được ở câu b để giải

Hình 1 bài toán thiết kế và bài toán vận hành của thiết bị đã cho như thế nào ?

Trang 7
Câu 3. (3,5 điểm) (L.O.3)

Cho mô hình thiết bị phản ứng khuấy liên tục lý tưởng như hình 2. Lưu lượng qua gờ chảy

tràn tỷ lệ với chiều cao lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn (how) ứng với số mũ 1,5.

Chiều cao gờ chảy tràn là hw. Tiết diện ngang của bình khuấy là A. Giả thiết rằng tỷ trọng

của hỗn hợp không đổi. Phản ứng bậc nhất xảy ra trong bình phản ứng có dạng: A ⎯⎯
k
→ B.

Hãy thiết lập mô hình toán xác định nồng độ A và nhiệt độ của dòng sản phẩm.

Hình 2

Câu 4. (3,5 điểm) (L.O.4)

Xét phản ứng nối tiếp: C6H14 ⎯⎯ → 2-methylpentane ⎯⎯ → 2,3-dimethylbutane


k1 k2

a) Hãy thiết lập ma trận tỷ lượng và thiết lập mô hình toán học biến đổi nồng độ các chất

theo thời gian.

b) Trình bày các phương pháp giải mô hình thu được và so sánh với các phương pháp đã

nêu.

c) Dùng phép biến đổi Laplace để tìm nghiệm của mô hình thu được khi biết hằng số tốc độ

phản ứng k1, k2 và nồng độ đầu ( = 0 ) của các chất



Trang 8
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 90 phút
Học kỳ: 172

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 3 trang.

Sinh viên chọn làm 3 BÀI trong 4 bài sau. Bài thi làm nhiều hơn 3 bài sẽ bị loại.

Câu 1. (3,5 điểm) Cho sơ đồ công nghệ như hình 1.

Hình 1

Ban đầu nguyên liệu F được gia nhiệt tại E1 đi vào thiết bị phản ứng R theo mô hình bình

ống bao gồm 3 tầng xúc tác. Cho biết phản ứng thu nhiệt bậc 1. Để tăng cường độ chuyển hóa,

trong thiết bị phản ứng kèm thêm 2 thiết bị gia nhiệt trung gian. Hỗn hợp sản phẩm sau thiết bị

phản ứng được gia nhiệt tại E2 và tiếp tục đi vào tháp chưng cất C nhằm thu hồi sản phẩm P và

nguyên liệu A còn dư. Nguyên liệu A chưa phản ứng được hoàn lưu về thiết bị phản ứng R. Hãy

xây dựng mô tả toán học cho hệ thống trên.

Câu 2. (3,5 điểm)

Một thiết bị phản ứng gián đoạn được dùng cho phản ứng sơ đẳng không thuận nghịch:

A + B ⎯⎯
k1
→R

R + B ⎯⎯
k2
→S

Nhập liệu ban đầu gồm C Ao = 1 mol/L và CBo = 2 mol/L. Hãy xác định nồng độ của R tại

thời điểm A phản ứng hết 50%. Biết rằng k2 / k1 = 2.


Trang 9
Câu 3. (3,5 điểm)

Dùng thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống (hình 2) để thực hiện trao đổi nhiệt giữa hai chất

tải nhiệt:

Hình 2

Phương trình bảo toàn năng lượng của hệ như sau:


T  V
+ WgradT + f T + R ( C ) H = div ( − gradT ) (a)
 CP  CP 

Ký hiệu: T – nhiệt độ; W – tốc độ dòng;  − hệ số cấp nhiệt, f – diện tích bề mặt riêng; V –

thể tích; R – tốc độ phản ứng;  − hệ số dẫn nhiệt; H − hiệu ứng nhiệt.

Thông số của quá trình truyền nhiệt được cho trong bảng sau:

Q1 Q2 d1 d2 L K T1o T2o CP1 CP2 1 2


m3/h mm m W/m2K o C kJ/kg.K kg/m3
1.5 3.2 48 70 30 530 100 30 3,35 4,19 900 1000

Ký hiệu: Q – lưu lượng; d – đường kính ống; L – chiều dài ống; K – hệ số truyền nhiệt; T –

nhiệt độ; CP − nhiệt dung riêng;  − khối lượng riêng; 1 – dòng nóng; 2 – dòng nguội.

a) Theo phương trình bảo toàn năng lượng (a), hãy trình bày các giả thiết và dựa vào các giả

thiết để thiết lập mô hình toán học mô tả sự thay đổi nhiệt độ của chất tải nhiệt nóng (I)

và chất tải nhiệt nguội (II) theo chiều dài ống truyền nhiệt khi hai dòng chuyển động xuôi

chiều và ngược chiều.

b) Trình bày phương pháp tính toán và biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của mỗi chất tải nhiệt

theo chiều dài ống.

Trang 10
Câu 4. (3,5 điểm)

Giữa carbon và oxygen xảy ra các phản ứng sau:

C + O2 → CO2 (1)

2C + O2 → 2CO (2)

C + CO2 → 2CO (3)

2CO + O2 → 2CO2 (4)

a) Xác định số phản ứng độc lập bằng cách lập và biến đổi ma trận hệ số tỷ lượng của phản ứng.

b) Hãy thiết lập mô hình toán học mô tả biến đổi nồng độ các chất trong thiết bị theo thời gian.



Trang 11
Trang này không chứa nội dung tài liệu.

Trang 12
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 45 phút
Học kỳ: 162

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng 01 trang A4 tài liệu viết tay. Đề thi có 2 trang.

Câu 1. (3 điểm) Trình bày các nguyên tắc thiết lập để mô hình hóa quá trình.

Câu 2. (4 điểm)

2.1 Viết phương trình liên tục cấu tử cho một thiết bị phản ứng khuấy lý tưởng theo mẻ với các

phản ứng hóa học bậc 1 nối tiếp như sau: A ⎯⎯


k1
→ B ⎯⎯
k2
→ C.

2.2 Giả sử entropy của hỗn hợp phản ứng (ở điều kiện đẳng nhiệt) cho bởi phương trình sau:

S ( N A , N B , N C ) = − R ln ( x A ) N A − R ln ( xB ) N B − R ln ( xC ) N C (1)

Ni
Trong đó: xi = B,C
là phần mol của cấu tử i (i = A, B, C) và R là hằng số khí lý tưởng.
N
i= A
i

Lý thuyết nhiệt động lực học đã chỉ rõ entropy S (1) có tính chất đồng nhất bậc nhất của

( N A , N B , NC ) . Hãy xác nhận phát biểu trên.

Câu 3. (3 điểm)

Một hỗn hợp của hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau được bơm vào một bình chứa, giả

sử có tiết diện tròn S. Chất lỏng nặng hơn  lắng xuống đáy bình, chất lỏng nhẹ hơn  tạo thành

một lớp trên đỉnh (như hình vẽ). Hai lớp tiếp xúc (giữa  và  và giữa  và không khí) được

phát hiện bởi các phao và chúng thay đổi vị trí bằng cách hiệu chỉnh hai dòng F và F .

Giả sử các dòng khối lượng ra F (g/s) và F (g/s) phụ thuộc vào chiều cao h và h của

 F = K h
chất lỏng  và  chứa trong bình theo quan hệ sau:  với K và K  là các
 F = K  ( h + h )

hằng số. Ký hiệu dòng khối lượng tổng cấp cho bình là Fo (g/s) và phân lượng của chất lỏng 

trong dòng cấp là x . Xem khối lượng riêng (g/m3) của các chất lỏng  và  chứa trong bình là

hằng số.
Trang 13
Hãy thiết lập mô hình thiết bị cho phép khảo sát sự thay đổi theo thời gian của h và h .



Trang 14
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 60 phút
Học kỳ: 132

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Đề thi có 2 trang.

Câu 1. (3 điểm)

Dòng chảy với vận tốc v không đổi mang cấu tử A qua một thiết bị phản ứng dạng ống (có

chiều dài L và tiết diện ngang S) xảy ra phản ứng hóa học A → 2B được biểu diễn như hình sau:

Ký hiệu c A = c A ( z , t ) và cB = cB ( z , t ) lần lượt là nồng độ của cấu tử A và B tại vị trí z ở thời

điểm t trong thiết bị. Giả sử vận tốc phản ứng bị chi phối bởi định luật tác dụng khối lượng

r = kcA với k là hằng số tốc độ phản ứng. Hãy thiết lập mô hình toán dùng phương trình cân bằng

vật chất cho cấu tử A và B.

Câu 2. (3 điểm)
Xét bài toán truyền nhiệt trong tấm kim loại hình vuông (ở chế độ ổn định) như sau:

 2T ( x, y )  2T ( x, y ) 0  x  4 T ( x, y = 0 ) = 0; T ( x, y = 4 ) = x
+ = − xy với  và điều kiện biên 
x y 0  y  4 T ( x = 0, y ) = 0; T ( x = 4, y ) = y
2 2

Chọn bước chia x = 1 theo trục Ox và y = 2 theo trục Oy.

( )
a) Ký hiệu Tij là giá trị nhiệt độ T tại vị trí xi , y j , hãy hoàn thành đầy đủ bảng giá trị sau:

xo = 0 x1 = x x2 = 2x x3 = 3x x4 = 4x


yo = 0 T00 T10 T20 T30 T40
y1 = y T01 T11 T21 T31 T41
y2 = 2y T02 T12 T22 T32 T42

Trang 15
b) Hãy trình bày nguyên tắc xác định (không cần tính giá trị) nhiệt độ T tại vị trí

 7 5
 x = , y =  dựa vào bảng kết quả trên.
 2 2

c) Hãy trình bày ý tưởng (gồm các bước thực hiện) để mô phỏng sự phân bố của nhiệt độ T

trong tấm kim loại với công cụ mô phỏng tùy chọn (VB hoặc Fortran hoặc Matlab).



Trang 16
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 45 phút
Học kỳ: 122

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Đề thi có 1 trang.

Câu 1. Khảo sát phản ứng hóa học Van der Vusse có phương trình tỷ lượng như sau:

 A ⎯⎯k1
→ B ⎯⎯k2
→C

2 A ⎯⎯ →D
k3

Ví dụ cho kiểu phản ứng này là quá trình sản xuất cyclopentanol (B) từ cyclopentadiene (A):

→ C5 H 8 ( OH )2
+ H 2O ( k1 ) + H 2 O ( k2 )
C5 H 6 ⎯⎯⎯⎯ → C5 H 7OH ⎯⎯⎯⎯
 A B

C

2C5 H 6 ⎯⎯ → C10 H12


k3

 A D

Giả sử các phản ứng xảy ra trong một thiết bị khuấy

lý tưởng liên tục như Hình 1 và phần thể tích chất lỏng

phản ứng V xem như không đổi. Hệ phản ứng, có trao đổi

nhiệt Q J với vỏ áo, được cung cấp ở đầu vào một lưu

lượng thể tích Fo chỉ chứa cấu tử A (có nồng độ C Ain ) và

lưu lượng thể tích ở đầu ra là F.

Ký hiệu C A , CB , CC , CD lần lượt là nồng độ các cấu

tử A, B, C và D trong thiết bị; ri , H i lần lượt là vận tốc và Hình 2

nhiệt của phản ứng thứ i (i = 1, 2, 3); Qi = ( −H i ) ri là tốc độ tạo nhiệt của phản ứng thứ i.

a) Viết các phương trình tỷ lượng dưới dạng biểu diễn đại số.

b) Viết phương trình cân bằng vật chất của từng cấu tử và năng lượng (được viết cho biến

nhiệt độ T) của hệ đang khảo sát.

Câu 2. Khảo sát trạng thái dừng của hệ Hình 1 dẫn đến phương trình sau (T là nhiệt độ):

 −8500    −8500  
1,9 1013  exp   − (1, 27  T − 350 )   7, 2  10  exp   + 1,1 = 0
10

 T    T  
Hãy viết chương trình MATLAB cho phép tính nghiệm của phương trình trên.
Trang 17
Trang này không chứa nội dung tài liệu.

Trang 18
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 45 phút
Học kỳ: 112

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 2 trang.

Câu 1. Một chất lỏng có khối lượng riêng  không đổi được bơm vào một thùng chứa dạng nón

có chiều cao H (thể tích tổng cộng là H  R


2
) với lưu lượng thể tích cung cấp ở đầu vào
3
là Fo. Giả sử rằng lưu lượng thể tích ra F ở đáy thùng tỉ lệ với căn bậc hai của chiều cao

h = h ( t ) của chất lỏng đang chiếm chỗ trong thùng. Như vậy F = K h với K là hệ số tỉ

lệ. Hệ thống trên được biểu diễn qua Hình 1.


giả thiết:
- không có TĐN -> bỏ qua CBNL
- Chỉ có một thành phần -> KLR chất lỏng trong thùng không đổi
- 0 < h(t) < H Vo=H*pi*R^2/3
đồng dạng: V/Vo=(h/H)^3-> V=h^3*pi*(R/H)^2/3
dV/dt=Fo-F
h^2*dh*pi*(R/H)^2/dt=Fo-k*căn(h)

h^2 *(Fo-k*căn(h))dh = dt*const

Hình 1

Hãy viết phương trình cho phép mô tả động học sự thay đổi chiều cao h = h ( t ) của mực

chất lỏng của hệ thống đang khảo sát và hãy hoàn chỉnh mô hình động học này để phương trình

có thể giải được.

Câu 2. Dựa trên các bài tập (bài tập 3 và bài tập 6) liên quan đến hệ phản ứng khuấy lý tưởng

liên tục được giới thiệu trên lớp, chúng ta đã viết được các phương trình cân bằng vật

chất và năng lượng trong trường hợp hệ (Hình 2) chỉ có duy nhất một phản ứng hóa học

A ⎯⎯
k1
→ B.

Trang 19
A, B là cấu tử hòa tan
Bỏ qua công khuấy và TĐN vs mt

Hình 2

Hãy mở rộng các kết quả (phương trình cân bằng vật chất và năng lượng) đã biết cho

( )
trường hợp hệ có m phản ứng hóa học với sự tham gia của n cấu tử S j mà các phương trình tỷ

n
lượng được viết dưới dạng đại số như sau:  S
j =1
ij j = 0; i = 1,..., m. Gọi ri và QGi = ( −H i ) ri lần

lượt là vận tốc và tốc độ tạo nhiệt của phản ứng thứ i (i = 1, 2, …, m).



Trang 20
Phaàn II
Ñeà thi cuoái kyø

Trang 21
Trang này không chứa nội dung tài liệu.

Trang 22
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 120 phút
Học kỳ: 182

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 2 trang.

Câu 1. (4 điểm)

Chi phí vận hành hằng năm của một máy bơm và motor được xem là hàm số của công của công

suất motor ( x, hp ) :

4500
C ( $ ) = 500 + 0,9 x +
x

a) (L.O.6) Hãy trình bày giải thuật Newton cho bài toán quy hoạch phi tuyến tính trên. (1

điểm)

b) (L.O.7) Hãy xác định công suất của motor để tối thiểu chi phí vận hành bằng phương

pháp số với giá trị ban đầu xo = 1 hp. (3 điểm)

Câu 2. (4 điểm)

Một nhân viên mua hai loại hóa chất A và B với số tiền 20 triệu đồng, mang theo thùng có dung

tích 10 lít để chứa hóa chất mua được. Mỗi bịch hóa chất A có thể tích 0,61 lít, trọng lượng 0,4 kg,
giá 1 triệu VNĐ; mỗi bịch hóa chất B có thể tích 0,8 lút, trọng lượng 0,8 kg, giá 3 triệu VNĐ.

a) (L.O.6) Hãy lập kế hoạch giúp nhân viên đó mua được trọng lượng hóa chất nhiều nhất

(hàm mục tiêu, điều kiện giới hạn) từ số tiền và dụng cụ đã có. (1 điểm)

b) (L.O.6) Chuyển bài toán tối ưu trên sang dạng chính tắc như thế nào ? Để làm gì ? Có thể

dùng những phương pháp nào để tìm khối lượng hóa chất tối ưu theo mô hình đã lập ?

Chúng có ưu nhược điểm gì ? (1 điểm)

c) (L.O.7) Hãy dùng một trong các phương pháp đã nêu để tìm lượng hóa chất cần mua. (2

điểm).

Câu 3. (2 điểm)

Xác định điểm tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính sau:

f ( x ) = 9 x1 + 18 x2 + 8 x3 + 4 x4 → min

Trang 23
Các ràng buộc:

2 x1 + x2 + 2 x3 + 2 x4  30
 x + 2 x + x + x = 36
 1 2 3 4

2 x1 + x2 + x3 + x4  27
 x j  0; j = 1, 2,3, 4



Trang 24
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 120 phút
Học kỳ: 172

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 3 trang.

Sinh viên chọn làm 3 BÀI trong các bài sau. Bài thi làm nhiều hơn 3 bài sẽ bị loại.

Câu 1. (3 điểm) Hệ thống phân tách NH3 và nước được trình bày theo sơ đồ sau (Hình 1):

Hình 1

Hỗn hợp hơi bão hòa có áp suất 250 psia gồm 80% ammonia và 20% nước (theo khối lượng)

với lưu lượng 5000 kg/h được dẫn vào thiết bị ngưng tụ có phụ tải nhiệt là 5,8 106 kJ/h, hơi

ngưng tụ không bị tổn thất áp suất. Hỗn hợp sau ngưng tụ được tiết lưu tại van có độ giảm áp là

150 psia (quá trình đẳng enthalpy) và được phân tách hai pha lỏng tại thiết bị phân tách pha.

Bằng phương pháp mô hình hóa toán học, hãy xây dựng mô hình cho quy trình trên.

Câu 2. (3 điểm)

Phản ứng trong pha lỏng A ⎯⎯


k1
→ R ⎯⎯
k2
→ P (với k1 = 3, 6 mL/s và k2 = 2, 4 mL/s) xảy ra

trong thiết bị phản ứng khuấy lý tưởng có thể tích làm việc 1,0 m3 theo sơ đồ có dòng tuần hoàn

(Hình 2). Nồng độ (kmol/m3) trong nguyên liệu ban đầu: C Ao = 0, 25; CRo = CPo = 0, năng suất

theo nguyên liệu bằng 4 10−4 kmol A/s. Hãy:

a) Xác định dòng tuần hoàn để năng suất theo R là cực đại.

b) Tính nồng độ các chất và năng suất sản phẩm R và P khi năng suất theo R là cực đại.

Trang 25
Hình 2

Câu 3. (4 điểm)

Một công ty sản xuất nội thất sản xuất hai loại ghế “Dream” và “Lada”. Công ty cần tối ưu

hóa kế hoạch sản xuất ghế hàng tuần, để có doanh thu tối đa khi giá bán một chiếc ghế “Dream”

là 560 ngàn VNĐ, một chiếc ghế “Lada” là 400 ngàn VNĐ. Trữ lượng các chi tiết, cùng với tiêu

hoa vật tư các loại để lắp ráp hai loại ghế được cho trong bảng 1.

Chi phí đối với một loại ghế


STT Tên gọi (cái/sản phẩm) Trữ lượng (cái)
Dream Lada

1 Chân trước 8 4 1350

2 Chân sau 4 12 1600

3 Thanh đỡ mặt ghế 4 4 760

4 Thanh giữ chân trước 1 0 140

5 Thanh giữ chân sau 0 1 120

Giá bán (ngàn VNĐ/sản phẩm) 560 400

Bảng 1

Ngoài ra, theo tổ chức công đoàn phát động thi đua với tiêu chí tổng số lượng ghế sản xuất

mỗi tuần tối thiểu đạt mức 100 chiếc.

a) Hãy lập mô hình sản xuất giúp công ty này.

b) Xác định doanh thu mà công ty đạt được mỗi tuần theo kế hoạch đặt ra.

c) Xác định số lượng còn dư vật tư mỗi loại.


Trang 26
Câu 4. (4 điểm)

a) Hãy cho biết ưu, nhược điểm của các phương pháp quy hoạch phi tuyến đã được học.

b) Tìm giá trị tối thiểu của hàm f ( x ) bằng phương pháp Newton:

f ( x ) = ( x1 − 2 ) + ( x1 − 2 ) x22 + ( x2 + 1)
4 2 2

Biết rằng giá trị ban đầu của ( x1 ; x2 ) là (1;1) .



Trang 27
Trang này không chứa nội dung tài liệu.

Trang 28
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 120 phút
Học kỳ: 171

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 2 trang.

Câu 1. (4 điểm)

Một hỗn hợp pha lỏng lý tưởng chứa A có nồng độ C Ao thực hiện phản ứng bậc 1 tỏa nhiệt

trong thiết bị phản ứng đoạn nhiệt (CSTR) theo phương trình phản ứng sau: A → B.

Sản phẩm sau phản ứng được làm lạnh từ nhiệt độ phản ứng T xuống nhiệt độ To và sau

đó được đưa vào thiết bị phân tách (Separator) để tách phần tác chất A chưa phản ứng ra khỏi sản

phẩm sau phản ứng B.

Dòng nhập liệu vào thiết bị phân tách được chia làm 2 dòng bằng nhau là dòng sản phẩm

đỉnh (V) và sản phẩm đáy (L). Dòng sản phẩm đáy của thiết bị phân tách chứa 95% lượng chất

chưa phản ứng A và 1% sản phẩm B sau phản ứng. Dòng sản phẩm đáy có nhiệt độ Tc (thiết bị

phân tách hoạt động đẳng nhiệt) được hoàn lưu và trộn với dòng nhập liệu mới của thiết bị phản

ứng có nhiệt độ To trước khi được gia nhiệt đến nhiệt độ T f để đưa dẫn vào thiết bị phản ứng như

sơ đồ.

Trang 29
a) Trình bày các bước thiết lập mô hình cho hệ thống.

b) Viết phương trình cân bằng vật chất và năng lượng cho cả hệ thống ở trạng thái ổn định

(giả thiết các thông số vật lý và nhiệt phản ứng là hằng số).

c) Xác định bậc tự do của hệ thống và phân tích – thảo luận bậc tự do vừa tìm được.

Câu 2. (3 điểm) Tìm cực tiểu của hàm f ( X ) = 2 x1 − 2 x2 − x3 + x42 với điều kiện:

3x1 + 2 x2 + 4 x3 + x42 = 8

2 x1 − 3x2 + x3 −5

 x1 + x2 − x3 12

 x1 , x2 , x3 , x4 0

Câu 3. (3 điểm) Tìm cực tiểu của hàm f = 65 x1 + 100 x2 + 115 x3 + 55 x4 + 85 x5 + 120 x6 với điều kiện:

 x1 + x2 + x3  1, 6
 x + x + x  0,5
 1 2 3
 x4 + x5 + x6  0,8

 x1 + x4  0,9
 x + x  0, 7
 2 5
 x3 + x6  0,3

 x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6  0



Trang 30
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 120 phút
Học kỳ: 161

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 1 trang.

Câu 1. (2 điểm) Hãy tìm cực đại của hàm f ( X ) = 0, 028 x1 + 0, 054 x2 + 0, 242 x3 − 6 với ràng buộc:

 x1  300

 x2  90
 x  45
 3

Câu 2. (3 điểm) Hãy tìm cực tiểu của hàm f ( X ) = 3 x12 + 3 x22 + 3x32 bằng phương pháp Newton

(original) với tọa độ ban đầu là X = 10 10 10 .


T

Câu 3. (5 điểm) Phản ứng tổng hợp methanol từ H2/CO2 trên nền xúc tác CuO / ZnO −  Al2O3

chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố: x1 – nhiệt độ phản ứng (oC); x2 – áp suất phản ứng (at); x3 –

tỉ lệ thể tích H2:CO2. Hàm mục tiêu là hiệu suất phản ứng.

Ma trận quy hoạch thực nghiệm theo phương án quay bậc 2 của Box – Hunter như sau:

STT xo x1 x2 x3 Y STT xo x1 x2 x3 Y
1 + − − − 0,39 9 + −1, 682 0 0 0,65
2 + + − − 0,48 10 + 1, 682 0 0 0,82
3 + − + − 0,69 11 + 0 −1, 682 0 0,33
4 + + + − 0,85 12 + 0 1, 682 0 0,94
5 + − − + 0,40 13 + 0 0 −1, 682 0,42
6 + + − + 0,45 14 + 0 0 1, 682 0,47
7 + − + + 0,76 15 + 0 0 0 0,42
8 + + + + 0,89 16 + 0 0 0 0,38
17 + 0 0 0 0,39
18 + 0 0 0 0,42
19 + 0 0 0 0,43
20 + 0 0 0 0,39

Hãy xác định phương trình hồi quy theo dạng sau:

y = bo + b1 x1 + b2 x2 + b3 x3 + b12 x1 x2 + b13 x1 x3 + b23 x2 x3 + b11 x12 + b22 x22 + b33 x32

Trang 31
Trang này không chứa nội dung tài liệu.

Trang 32
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 120 phút
Học kỳ: 151

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 1 trang.

Câu 1. (3 điểm)

Hãy tìm giá trị cực đại và tọa độ nghiệm của hàm f ( X ) = 7 x1 + 12 x2 + 3 x3 với ràng buộc:

2 x1 + 2 x2 + x3  16

4 x1 + 8 x2 + x3  40
 x  0, j = 1, 2, 3
 j
Câu 2. (3 điểm)

Tìm giá trị cực tiểu và tọa độ nghiệm của hàm sau: f ( X ) = 4 x12 + 5 x22 với điều kiện 2 x1 + 3x2 = 6.

Câu 3. (4 điểm)

Phản ứng polymer hóa từ monomer chịu ảnh hưởng từ ba yếu tố: Z1 − nhiệt độ phản ứng (oC),

Z 2 − thời gian phản ứng (phút) và Z3 − lượng xúc tác sử dụng (% khối lượng). Hàm mục tiêu là

Y − kích thước phân tử polymer thu được sau phản ứng (nm). Thí nghiệm được lặp lại ba lần, thu
được dữ liệu như sau:

Ma trận quy hoạch thực nghiệm Điều kiện thực nghiệm

STT x1 x2 x3 y1 y2 y3 Z1 Z2 Z3
1 −1 −1 −1 550 604 576 Z io 40 60 10
2 +1 −1 −1 669 650 660 Zi 20 30 5
3 −1 +1 −1 633 601 617
4 +1 +1 −1 642 635 640
5 −1 −1 +1 1037 1052 1046
6 +1 −1 +1 749 868 808
7 −1 +1 +1 1075 1063 1069
8 +1 +1 +1 729 860 794

Hãy xác định phương trình hồi quy bậc 1 dạng:

Y = bo + b1Z1 + b2 Z 2 + b3 Z3 + b12 Z1Z 2 + b13 Z1Z3 + b23 Z 2 Z3

Trang 33
Trang 34
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 100 phút
Học kỳ: 142

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 1 trang.

Câu 1. (3 điểm) Cho hàm số sau:


4 9
f ( x ) = 1 + x1 + x2 + +
x1 x2

Hãy xác định giá trị cực đại của hàm số sau bằng phương pháp Newton với tọa độ xuất phát tại

X o = 1; 1 và trình bày kết quả trong bảng sau vào bài làm.
T

k x1 x2 f ( x) f ( x )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Câu 2. (3 điểm) Hãy xác định cực tiểu của hàm f ( x ) = 2 x1 − 2 x2 − x3 + x42 với điều kiện

3x1 + 2 x2 + 4 x3 + x42 = 8

2 x1 − 3x2 + x3  −5

 x1 + x2 − x3  12

 xi  0; i = 1, 2, 3, 4

Câu 3. (3 điểm)

Phản ứng tổng hợp biolubricant từ dầu thực vật chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố: Z1 − nhiệt độ phản

ứng (oC), Z 2 − lượng xúc tác sử dụng (wt.%) và Z3 − thời gian phản ứng (phút). Hàm mục tiêu là

hiệu suất phản ứng. Điều kiện thực nghiệm như sau:

Trang 35
Z1 Z2 Z3
Z1o 225 30 60
Zi 75 15 30

Kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp 2 như sau:

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
x1 −1 +1 −1 +1 −1 +1 −1 +1 −  0 0 0 0
x2 −1 −1 +1 +1 −1 −1 +1 +1 0 0 −  0 0
x3 −1 −1 −1 −1 +1 +1 +1 +1 0 0 0 0 − 
y 46 66 78 90 42 69 55 86 43 87 40 77 59 63

Số thí nghiệm tại tâm phương án no = 1 với yo = 77. Kết quả 4 thí nghiệm ở tâm dùng để kiểm

định theo tiêu chuẩn Student và tiêu chuẩn Fisher như sau: yo1 = 77, yo 2 = 75, yo3 = 72, yo 4 = 70.

a) Hãy xác định giá trị  .


b) Hãy trình bày các kết quả trong bảng sau vào bài làm:

Giá trị Giá trị Nhận/Loại Giá trị


bo to Sth2
b1 t1 Sbj2
2
b2 t2 Sbji
2
b3 t3 Sbjj
b12 t12 Sdu2
b23 t23 t
b13 t13 fF
b11 t11
b22 t22
b33 t33
Phương trình có tương thích hay không:

Kết quả của phương trình hồi quy:

Trang 36
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 90 phút
Học kỳ: 122

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 2 trang.

Câu 1. (2 điểm) Hãy thiết lập mô hình toán dùng phương trình cân bằng vật chất để khảo sát

dòng chảy (vận tốc không đổi) qua một ống chiều dài L và tiết diện S.

Câu 2. (3 điểm) Mô hình bài toán truyền nhiệt một chiều trong một thanh chiều dài L như sau:

 T ( x, t )  2T ( x, t ) - Có điều kiện biên Dirichlet: T ( x = 0, t ) = To , T ( x = L, t ) = TL


=
t  x2 - Có điều kiện ban đầu: T ( x, t = 0 ) = x  (1,5 − x )

Giả sử To = TL = 0; L = 1,5; chọn t = 0,1 và x = 1,5. Ký hiệu Ti j là giá trị nhiệt độ tại điểm

rời rạc xi và ở mức t j . Hãy hoàn thành bảng sau dùng phương pháp sai phân tiến.

xo = 0 x1 = x x2 = 2x x3 = 3x
t1 = t 0 T11 T21 0

t2 = 2t 0 T12 T22 0

t3 = 3t 0 T13 T23 0

Câu 3. (3 điểm)

Một xưởng sản xuất được trang bị hai máy giống nhau (cùng sản xuất ra được các sản phẩm

1 và 2). Vận hành của xưởng được mô hình như Hình 1 (một ngày hoạt động, khóa K sẽ được

đóng ở vị trí a hoặc b; khóa S tương ứng với vị trí của K ở vị trí c hoặc d). Số lượng sản phẩm và

lợi nhuận đơn vị thu được trong một ngày của các sản phẩm 1 và 2 từ các máy A và B như sau:

Sản phẩm tạo ra trong ngày Lợi nhuận


Loại
(sản phẩm/ngày) (ngàn VNĐ/sản phẩm)
máy
1 2 1 2

Máy A M A1 M A2 S A1 S A2

Máy B M B1 M B2 S B1 SB 2

Trang 37
Hình 1

Bài toán đồng bộ sản xuất: “Trong một năm (365 ngày) hoạt động, nên vận hành các máy

A và máy B như thế nào để tổng lợi nhuận là nhiều nhất ?”

Hãy thiết lập bài toán tối ưu. Bài toán tối ưu trên thuộc dạng nào ?

Câu 4. (2 điểm) Khảo sát bình phản ứng như Hình 2:

Hình 2

Hàm mục tiêu (liên quan đến năng lượng sử dụng) là:

E ( c, T ) = ( c − c* ) + (T − T * ) + 550; c  0, T  0
2 2

Ký hiệu c* , T * là giá trị mong muốn của nồng độ và nhiệt độ. Sử dụng phương pháp

xuống dốc nhanh nhất dùng gradient với điểm khởi đầu ( co , To ) tùy chọn, hãy chỉ ra rằng với

một bước lặp sẽ hội tụ về nghiệm chính xác.



Trang 38
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 90 phút
Học kỳ: 121

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 2 trang.

Câu 1. (3 điểm) Khảo sát quá trình khuếch tán hạt n ( x, t ) trong một ống tiết diện S, chiều dài L

(giả sử khuếch tán chỉ xảy ra theo chiều của trục x) như hình 1:

Hình 1

1.1 Dùng định luật Fick và cân bằng vật chất, chỉ ra rằng động học của nồng độ hạt n ( x, t )

trong ống được chi phối bởi phương trình sau:

 n ( x, t )  2 n ( x, t )
=D
t x 2
Trong đó D (L2/T) là hệ số khuếch tán, L và T là thứ nguyên chiều dài và thời gian.

1.2 Giả sử mô hình khuếch tán (1) này có các điều kiện biên Dirichlet:

n ( x = 0, t ) = no ; n ( x = L, t ) = nL ( no , nL là hằng số)

Ở trạng thái ổn định dừng, hãy xác định biểu thức chính xác nghiệm của (1) theo các điều

kiện biên.

1.3 Hãy biểu diễn dáng điệu của nghiệm tìm thấy ở câu 1.2.

Câu 2. (4 điểm)

Xét mô hình (1) với L = 1,5; no = nL = 0 với điều kiện đầu n ( x, t = 0 ) = x (1,5 − x ) . Tính giá
*

trị bằng số n( ) và n( ) với n( ) là nồng độ hạt ở mức i (i = 1, 2, …), ti = it với t = 0, 2 và x = 0,5
1 2 i

dùng sai phân tiến.


Trang 39
Câu 3. (4 điểm) Khảo sát bình phản ứng như Hình 2.

Hình 2

Hàm mục tiêu f ( c, T ) = ( c − cr ) + T 2 có ràng buộc c = co + eT và co  K (K là hằng số). Ký


2

hiệu cr là giá trị mong muốn cho nồng độ đầu ra (giả sử là hằng số). Tìm giá trị cực tiểu (nếu có)

của hàm mục tiêu dùng phương pháp bội số Lagrange trong trường hợp K = cr − 2.



Trang 40
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM ĐỀ THI CUỐI KỲ
Khoa Kỹ thuật Hóa học Môn: Mô hình hóa, Mô phỏng & Tối ưu hóa
Bộ môn Quá trình & Thiết bị Thời gian làm bài: 90 phút
Học kỳ: 113

Họ & tên SV: ………………………………………..……………… MSSV: ……………….…………..

Sinh viên được sử dụng tài liệu. Đề thi có 2 trang.

Câu 1. (8 điểm) Khảo sát phản ứng ống lý tưởng với phản ứng bậc 1 dạng A ⎯⎯
k
→ B dưới đây:

Hệ phản ứng trên được giới hạn diễn ra ở điều kiện đẳng nhiệt và bỏ qua sự thay đổi của

nồng độ theo phương bán kính. Giả sử rằng tốc độ phản ứng đang xét là r = kc với k T −1 là ( )
( ) (
hằng số và c = c ( x, t ) mol L−3 là nồng độ của cấu tử hóa học A. Ký hiệu  LT −1 và D L2T −1 ) ( )
lần lượt là vận tốc dòng đối lưu và hệ số khuếch tán. Ký hiệu L và T lần lượt là thứ nguyên của

chiều dài và của thời gian.

1.1 (Mô hình hóa động học) Dùng phương trình cân bằng vật chất, viết biểu thức toán học mô tả sự

biến thiên của nồng độ c.

Giả sử mô hình động học này chịu các điều kiện biên Dirichlet và ban đầu như sau:

c ( t , x = 0 ) = Co ; C ( t , x = 1) = C1 và c ( x, t = 0 ) = Co với Co , C1 là hằng số

Các phần 1.2 và 1.3 tiếp sau đây được bỏ qua tác động của dòng đối lưu.

1
1.2 (Mô phỏng số) Rời rạc hóa miền không gian với bước h = và thời gian là t.
4
1.2.1 Dùng sơ đồ Crank – Nicholson, hãy viết công thức truy hồi cho phép tìm nghiệm của nồng độ

c (tại các điểm rời rạc) của phương trình ở câu 1.1 ở mức (j + 1) thông qua mức j.

Trang 41
( D  t ) ;  = ( k  t ) .
( )
Sử dụng ký hiệu: ci , j = c x = xi , t = t j ;  =
h2 2
1.2.2 Viết code MATLAB cho phép tìm nghiệm tại mức 1 và mức 2.

1.3 (Tối ưu hóa) Phần này giới hạn ở hoạt động trạng thái dừng và để đơn giản, lấy D = 1 và k

= 1. Dùng phương pháp thặng dư trọng số và giả sử biểu thức nghiệm xấp xỉ của mô hình

với các giới hạn đang xét có dạng đa thúc được lấy đến bậc 6.
6
c =  ai x i = ao + a1 x + a2 x 2 + a3 x 3 + a4 x 4 + a5 x 5 + a6 x 6
i =0

1.3.1 Viết biểu thức thặng dư và tính giá trị của nó tại các điểm rời rạc trong không gian.

1.3.2 Viết biểu thức thặng dư (phát biểu bằng lời và chỉ rõ dạng toán học với ràng buộc) cho

phép tính hệ số ai của đa thức xấp xỉ.

1.3.3 Dùng phương pháp bội số Lagrange, hãy viết hệ phương trình cho phép tìm nghiệm ai . Chú

ý không cần tính nghiệm.

Câu 2. (2 điểm)

1 2 1 2
Xét bài toán cực tiểu của hàm f ( x ) = x1 + x2 . Sử dụng phương pháp xuống dốc nhanh
2 2
k k −1 k −1
( )
nhất dùng gradient x( ) = x ( ) −  f x ( ) với điểm khởi đầu x( ) chọn bất kỳ, hãy chỉ ra rằng
0

với một bước lặp sẽ hội tụ về nghiệm chính xác. Biết rằng ký hiệu x( ) là giá trị của x tại bước lặp
k

thứ k.

 HẾT 

Trang 42

You might also like