You are on page 1of 3

Bảng 2a:

Go=G không đổi = 0,0475 (kg)

= tk – tư
Bảng 3a: Thực nghiệm

Uth: độ ẩm tới hạn, độ ẩm cuối gia đoạn sấy đẳng tốc.


=> Từ đồ thị đường cong sấy, lấy giao điểm của đường đẳng tốc và đường giảm tốc.

U*: Độ ẩm cân bằng, độ ẩm kết thúc giai đoạn sấy giảm tốc và cũng là độ ẩm đầu ra của vật liệu
=> U*=0

U2: Độ ẩm của vật liệu cuối quá trình sấy, lấy giá trị U n-1

N: tốc độ sấy không đổi, suy ra từ đường cong tốc độ sấy, lấy TB các giá trị trên đường đẳng tốc

(CT 12, trang 85, Hướng dẫn QT và TB)

K= N (CT 12, trang 85, Hướng dẫn QT và TB)

(CT 24, trang 88, HDQTTB)


  (CT 25, trang 88, HDQTTB)

Bảng 3b: Lý Thuyết.

(CT 25, trang 88, HDQTTB)

U> Uth : Sấy đẳng tốc


U< Uth: Sấy giảm tốc

p = 0,0229 + 0,0174vk , kg/m-1.h.mmHg  (CT 5.64, tr142, Kĩ thuật sấy vật liệu)
vk = 0,85m/s
Jm = p(Pm– P) , kg/m .h 
2
(CT 3.6, tr84, Kĩ thuật sấy vật liệu)

N = 100Jmf  (CT 5.63, tr142, Kĩ thuật sấy vật liệu)


f = F/Go F (diện tích bề mặt) = 0,395*0,205 =0,081 m2
Ntb là gt TB các gt của N

K= Ntb

Xác định Pm và P:
a. Pm: Áp suất hơi ẩm trên bề mặt vật liệu và bằng áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ bầu ướt
(mmHg). Pm có thể xác định trên đồ thị bằng cách tìm giao điểm giữa đường nhiệt độ t ư và
đường ϕ = 100%, từ điểm này theo đường thẳng đứng đi xuống cắt đường áp suất riêng phần
của nước, giao điểm này cho giá trị của P m
b. P: Áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí trong phòng sấy (mmHg). P xác định trên đồ
thị bằng cách tìm giao điểm giữa đường nhiệt độ t ư và đường ϕ = 100%, từ điểm này theo
đường đẳng Enthapi (I = const) đi lên cắt đường nhiệt độ t k tại một điểm, từ điểm này đi xuống
theo đường thẳng đứng cắt đường áp suất riêng phần H 2O, giao điểm này cho giá trị của P.

You might also like