You are on page 1of 21

Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4. CẤU KIỆN CHỊU UỐN

Phần nhắc lại


4.4 Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật
4.4.1 Tính cốt đơn
4.4.2 Một số bài toán cụ thể cho cốt đơn
4.4.3 Tính cốt kép
4.4.4 Một số bài toán cụ thể cho cốt kép

4.5 Tính cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T, I


4.6 Tính cấu kiện chịu uốn theo tiết diện nghiêng

Chapter 3: Flexure in Beams 101


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.2 Một số bài toán cụ thể


Bài toán 1
Đề xuất kích thước tiết diện và tính toán cốt thép cho dầm BT với sơ đồ tính toán
dưới đây. Dầm chịu tác dụng của lực phân bố đều q = 15 kN/m (đã tính cả trọng
lượng bản thân của dầm). Cho biết BT có cấp độ bền là B20, hệ số điều kiện làm
việc γb = 0,9. Cốt thép chịu lực thuộc nhóm CII, hệ số điều kiện làm việc γs = 1,0.
q = 15 kN/m

6m
Lời giải
1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện
⎛1 1⎞
Chọn h = 0.4 m
h = ⎜ ∼ ⎟ l = 0.4 ~ 0.6m

400
⎝ 15 10 ⎠
⎛1 1⎞ Chọn b = 0.2 m
b = ⎜ ∼ ⎟ h = 0.133 ~ 0.2 m
⎝3 2⎠ 200

Chapter 3: Flexure in Beams 102


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

2. Xác định thông số vật liệu


B20 (Bảng 13) Rb = 11.5 MPa
γb = 0.9
Chọn thép nhóm CII (Bảng 21) Rs = 280 MPa

360
400
As
3. Xác định chiều cao làm việc của dầm
Chọn a = 40 mm ho = h − a = 0.4 − 0.04 = 0.360m

40
200

4. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn ξ ≤ ξR q = 15 kN/m


ql 2 15 × 6 2
M = = = 67.5 kNm 6m
8 8
M 67.5
(4.4) αm= = = 0.252
γ b Rbbho2 0.9 ×11.5×103 × 0.2 × 0.362

(4.5) ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.252 = 0.295 M = ql2/8

Chapter 3: Flexure in Beams 103


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

Chapter 3: Flexure in Beams 104


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn ξ ≤ ξR


ξ R = 0.656 (Tra bảng E.2 TCXDVN 356-2005)
ξ = 0.295 Thỏa điều kiện sử dụng cốt đơn

5. Tính diện tích cốt thép As


γ bbho Rbξ 0.9 × 0.2 × 0.36 ×11.5×103 × 0.295
(4.6) As = = = 785.6 ×10−6 m2 =785.6 mm2
Rs 280 ×10 3

* Chọn Ø và đề xuất số lượng cốt thép thực tế:


Chọn Ø 20 Diện tích của 1 thanh cốt thép Ø20 là:
πφ 2 3.14 × 202
As,1 = = = 314 mm2
4 4
As 785.6
Số lượng cốt thép theo tính toán: n = = = 2.5
As ,1 314
Số lượng cốt thép thực tế: n = 3
* Diện tích cốt thép thực tế: As ,tt = nAs ,1 = 3 × 314 = 942mm 2

Chapter 3: Flexure in Beams 105


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

6. Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ min ≤ μ ≤ μ max


A s,tt 942 ×10−6
μ= × 100 = × 100 = 1.3%
bho 0.2 × 0.36
μmin = 0.05% Thỏa điều kiện hàm lượng cốt thép

γ b Rb 0.9 × 11.5
μ max = ξ R × 100 = 0.656 × 100 = 2.42%
Rs 280

7. Bố trí và kiểm tra khoảng cách thông thủy của cốt thép

2d12

400
3d20

40
200

Chapter 3: Flexure in Beam 106


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.2 Một số bài toán cụ thể


Bài toán 2

Cho dầm BT có kích thước tiết diện, được bố trí cốt thép và có sơ đồ tính toán
như sau. Dầm chịu tác dụng của lực phân bố đều q (đã tính cả trọng lượng bản
thân của dầm). Cho biết BT có cấp độ bền là B20, hệ số điều kiện làm việc γb =
0,9. Cốt thép chịu lực thuộc nhóm CII, hệ số điều kiện làm việc γs = 1,0. Kiểm tra
khả năng chịu lực q của dầm.

5d20
q
400

85 6.5 m
40

200

Chapter 3: Flexure in Beams 107


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

Lời giải

1. Xác định thông số vật liệu


B20 (Bảng 13) Rb = 11.5 MPa
γb = 0.9
Chọn thép nhóm CII (Bảng 21) Rs = 280 MPa

2. Xác định chiều cao làm việc của dầm

a1A s1 + a2 A s2 0.04 × 3 × 314 + 0.085 × 2 × 314


att = = = 0.058 m 5d20
A s1 + A s2 2 × 314 + 3 × 314

400
ho = h − att = 0.4 − 0.058 = 0.342 m 85

40
3. Xác định chiều cao vùng bị nén của bê tông 200

As Rs 5×314× 280
(4.6) ξ= = = 0.621 < ξR = 0.656
γ bbho Rb 0.9× 200×342×11.5

Chapter 3: Flexure in Beams 108


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

3. Xác định chiều cao vùng bị nén của bê tông

x =ξ ho = 0.621× 0.342 = 0.212m

4. Xác định khả năng chịu lực của dầm

(4.2) Mu = γbRbxb (ho-0.5x)=0.9×11.5×103×0.212×0.2×(0.342-0.5×0.212)


Mu =103.7 kNm
Nhằm bảo đảm điều kiện bền: Mu ≥ M = ql2/8

q ≤ 8Mu/l2 = 8×103.7/6.52= 19.6 kN/m

Kết luận: Dầm có khả năng chịu lực q tối đa là 19.6 kN/m

Chapter 3: Flexure in Beams 109


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.2 Một số bài toán cụ thể


Bài toán 3
Đề xuất kích thước tiết diện, tính toán và bố trí cốt thép cho dầm BT với sơ đồ
tính toán dưới đây. Dầm chịu tác dụng của lực phân bố đều q = 20 kN/m (đã tính
cả trọng lượng bản thân của dầm). Cho biết BT có cấp độ bền là B20, hệ số điều
kiện làm việc γb = 0,9. Cốt thép chịu lực thuộc nhóm CII, hệ số điều kiện làm việc
γs = 1,0. q = 20 kN/m

2.0 m
Lời giải
1. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện
⎛1 1 ⎞ Chọn h = 0.3 m
h = ⎜ ∼ ⎟ l = 0.192 ~ 0.312 m

300
⎝ 8 13 ⎠
⎛1 1⎞ Chọn b = 0.2 m
b = ⎜ ∼ ⎟ h = 0.1 ~ 0.15m
⎝3 2⎠ 200

Chapter 3: Flexure in Beams 110


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

2. Xác định thông số vật liệu


B20 (Bảng 13) Rb = 11.5 MPa

35
γb = 0.9
Chọn thép nhóm CII (Bảng 21) Rs = 280 MPa As

300
265
3. Xác định chiều cao làm việc của dầm
Chọn a = 35 mm ho = h − a = 300 − 35 = 265mm 200

4. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn ξ ≤ ξR q


ql 2 20 × 2.0 2
M = = = 40 kNm l
2 2
M 40
(4.4) αm= = = 0.275
γ b Rbbho2 0.9 ×11.5×103 × 0.2 × 0.2652

M = ql2/2
(4.5) ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.206 = 0.329

Chapter 3: Flexure in Beams 111


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4. Kiểm tra điều kiện sử dụng cốt đơn ξ ≤ ξR


ξ R = 0.656 (Tra bảng E.2 TCXDVN 356-2005 hoặc tính từ công thức)
ξ = 0.329 Thỏa điều kiện sử dụng cốt đơn

5. Tính diện tích cốt thép As


γ bbho Rbξ 0.9 × 0.2 × 0.265×11.5×103 × 0.329 −6 2
(4.6) As = = = 644 ×10 m =644 mm2
Rs 280 ×103

* Chọn Ø và đề xuất số lượng cốt thép thực tế:


Chọn Ø 16 Diện tích của 1 thanh cốt thép Ø16 là:
πφ 23.14 ×162
As,1 = = = 200.96 mm2
4 4
As 644
Số lượng cốt thép theo tính toán: n = = = 3.2
As ,1 200.96
Số lượng cốt thép thực tế: n = 4
* Diện tích cốt thép thực tế: As ,tt = nAs ,1 = 4 × 200.96 = 803.84mm 2 As

Chapter 3: Flexure in Beams 112


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

Chọn 2Ø 16+ 2Ø 14 As ,tt = 2 × 200.96 + 2 × 153.86 = 709.64mm 2

6. Kiểm tra hàm lượng cốt thép μ m in ≤ μ ≤ μ m a x


A s,tt 709.64 × 10−6
μ= × 100 = × 100 = 1.33%
bho 0.2 × 0.265 2

μ min = 0.05% Thỏa điều kiện hàm lượng cốt thép

γ b Rb 0.9 × 11.5
μ m ax = ξ R × 100 = 0.656 × 100 = 2.425%
Rs 280
2d14
7. Bố trí và kiểm tra khoảng cách thông thủy của cốt thép
4d16

300
2d10
200

Chapter 3: Flexure in Beams 113


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3 Tính cốt kép

A Tại sao sử dụng cốt kép ?


B Các phương trình cân bằng
C Điều kiện chảy dẽo cho cốt thép
D Điều kiện chịu lực
E Điều kiện hàm lượng cốt thép
F Qui trình tính cốt kép
G Một vài ghi chú quan trọng

Chapter 3: Flexure in Beams 114


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


A. Tại sao sử dụng cốt kép ? (khi x > xR hoặc ξ > ξR)

M σb = γbRb MR M σb ≥ γbRb
Ab = bx1 Ab,R = bxR Ab = bx2
x1 xR x2
h ho h ho h ho
As As,R As,m
a a a
b b b
μmax
σs = Rs σs < Rs

Phá hoại dẽo Phá hoại dòn


(Bê tông bị phá hoại đồng thời (Bê tông bị phá hoại khi thép chưa
khi thép bị chảy dẽo) bị chảy dẽo)
Chapter 3: Flexure in Beams 115
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


A. Tại sao sử dụng cốt kép ?

ξ > ξ R và α m > α R
M σb ≥ γbRb
Ab = bx
Cần phải hạn chế chiều cao vùng chịu nén
xR x
h ho
As
a Giảm tải trọng tác dụng, nhịp
b Giảm M
hoặc thay đổi sơ đồ tính toán
σs < Rs Tăng kích thước tiết diện Tăng b, h
Tăng cường độ bêtông Tăng Rb
Đặt cốt thép vào vùng bị nén của bêtông
Phá hoại dòn
(Bê tông bị phá hoại khi thép chưa
bị chảy dẽo bị chảy dẽo)
Chapter 3: Flexure in Beams 116
Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


A. Tại sao sử dụng cốt kép ?
a) Giảm tải trọng tác dụng, nhịp
hoặc thay đổi sơ đồ tính toán
q q

L L L
M2
M
M1
q q

L’ L’ L
M2’

M1’ M

Chapter 3: Flexure in Beams 117


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


A. Tại sao sử dụng cốt kép ?
x (mm)
150
b)Tăng kích thước tiết diện
120

90
M
x = ho − ho −
2 60

0.5bγ b Rb 30
300 350 400 450 500 550 600
h (mm)

x (mm)
120

100

80

60

40
200 250 300 350 400 450 500
b (mm)

Chapter 3: Flexure in Beams 118


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


c) Đặt cốt thép vào vùng bị nén của bêtông

Ab = bx
0.5x
xR x Fb = γbRbbx
h ho M zb
As
a Fs = σsAs
b
As’
Ab = bx As’
0.5x F’s = RscAs’ Ab= bx
x Fb = γbRbbx
h ho M zb x = xR
As h ho
As
a Fs = RsAs a
b b

Chapter 3: Flexure in Beams 119


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


B. Các phương trình cân bằng
Ab = bx
a’ 0.5x F’s = RscAs’
As’ x Fb = γbRbbx
h ho M zb
As
a Fs = RsAs
b
PTCB lực:
ΣF = 0 Fb + Fs’ - Fs = 0 γbRbbx + RscAs’– RsAs= 0 (4.7)

PTCB mômen:
Trục mômen lấy trùng với trục Fs
ΣM = 0 M - F’s×(ho-a’)- Fb×zb=0 M = γbRbbx(ho-0.5x)+RscAs’(ho-a’) (4.8)

Chapter 3: Flexure in Beams 120


Chương 4 CẤU KIỆN CHỊU UỐN

4.4.3. Tính cốt kép


C. Điều kiện chảy dẽo cho As và As’
Sau khi tính xong, cần kiểm tra điều kiện chảy dẽo cho cốt thép chịu kéo As và As’ !!

x
ξ= ≤ ξR Điều kiện để thép As (chịu kéo) chảy dẽo
ho

x = ξ ho ≥ 2 a ' Điều kiện để thép As’ (chịu nén) chảy dẽo

D. Điều kiện chịu lực


Mu = γbRbbx(ho-0.5x)+RscAs’(ho-a’) ≥ M

hoặc: Mu = γbRbbhoξ(1-0.5ξ)+RscAs’(ho-a’) ≥ M

hoặc: Mu = γbRbbho2αm+RscAs’(ho-a’) ≥ M

Chapter 3: Flexure in Beams 121

You might also like