You are on page 1of 32

BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ

VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ

KINH DOANH QUỐC TẾ


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
HỌC PHẦN KINH DOANH QUỐC TẾ

* Mục đích nghiên cứu học phần


* Phương pháp giảng dạy và học tập
* Yêu cầu đối với sinh viên
* Phương pháp đánh giá
* Tài liệu tham khảo
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Điểm thành phần Quy tắc đánh giá ( ?/10)

 Điểm chuyên cần Số giờ lên lớp + giờ thảo luận hoặc
(chiếm 10% trên tổng điểm) bài tập của sinh viên (Sinh viên
buộc phải có mặt ít nhất 80% tổng
số giờ lên lớp và 100% số giờ thảo
luận)

 Điểm kiểm tra Kết quả bài tập lớn hoặc bài kiểm
(chiếm 30% trên tổng điểm) tra định kỳ hoặc thuyết trình.

 Điểm thi Kiểm tra kết thúc học phần


(chiếm 60% trên tổng điểm)
Một số lưu ý

• Kết cấu đề thi


• Tài liệu mang vào phòng thi:
 Giáo trình (bản quyền), vở ghi bài giảng
 Slide bài giảng
 Bài đọc do giáo viên cung cấp
 Bài tập nhóm
• Vật dụng không được mang vào phòng thi:
 Điện thoại, laptop,…
 Tài liệu ngoài danh mục trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
STT Nội dung
Chương 1 KDQT trong kỷ nguyên toàn cầu hóa

Chương 2 Môi trường kinh doanh quốc gia

Chương 3 Môi trường kinh doanh quốc tế

Chương 4 Chiến lược và Phương thức thâm nhập


trong KDQT

Chương 5 Cơ cấu tổ chức DN KDQT

Chương 6 Quản trị các chức năng


5
trong KDQT
CHƯƠNG 1:
KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG KỶ
NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA

6
C1
Mục tiêu chương

Mục đích của chương là giúp người học nắm


bắt được bản chất của kinh doanh quốc tế, các
hình thức tham gia kinh doanh quốc tế mà các
doanh nghiệp có thể lựa chọn, lý giải những
động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp vươn ra
kinh doanh trên thị trường nước ngoài, phân
tích vai trò của toàn cầu hóa đối với kinh
doanh quốc tế.

7
C1
NỘI DUNG CHÍNH

Tổng quan về • Khái niệm kinh doanh quốc tế


kinh doanh quốc • Các hình thức kinh doanh quốc tế
tế • Các chủ thể liên quan đến kinh doanh quốc tế

Động cơ thúc
• Nguyên nhân xuất phát từ thị trường trong nước
đẩy các doanh • Nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp
nghiệp tham • Nguyên nhân xuất phát từ thị trường nước ngoài
gia KDQT
Toàn cầu hóa và • Khái niệm và các cấp độ toàn cầu hóa
tác động của toàn • Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa thị trường và toàn
cầu hóa tới cầu hóa sản xuất
• Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp
KDQT 8
C1
Kinh doanh quốc tế là gì?

9
C1
Khái niệm “Kinh doanh quốc tế”

Kinh doanh quốc tế là tổng hợp toàn bộ các


giao dịch kinh doanh vượt qua các biên giới
của hai hay nhiều quốc gia

10
C1
Các chủ thể liên quan đến KDQT

Doanh
nghiệp

Người Người
tiêu dùng KDQT lao động

Chính Tổ chức
phủ tài chính

11
Các công ty đa quốc gia
(2018)
Revenues
Rank Company
($ millions)
1 Walmart 500.343
2 State Grid 348,903
3 Sinopec Group 326,953
China National
4 326,008
Petroleum
5 Royal Dutch Shell 311,870
6 Toyota Motor 265,172
7 Volkswagen 260,028
8 BP 244,582
9 Exxon Mobil 244,363
10 Berkshire Hathaway 242,137 http://fortune.co
11 Apple 229,234 m/global500/list/
12 Samsung Electronics 211,940
C1
Mc Donald’s
Công ty Đa quốc gia - 434 (2014)
CÁC HÌNH THỨC KDQT

Đầu tư
Hợp
Ngoại đồng
thương
HÌNH THỨC KDQT
Ngoại Nhập khẩu: Đưa hh và dv vào một
thương nước từ các nước khác
Xuất khẩu: Đưa hh và dv ra khỏi
một nước sang các nước khác bán
Gia công quốc tế: Giao NVL, bán
thành phẩm – nhận phí GC
Tái xuất khẩu: Xk lại hh nhập khẩu
không qua chế biến
Chuyển khẩu: hh từ 1 nước sang
nước thứ 3 qua 1 nước khác
Xuất khẩu tại chỗ: Bán hh cho người
NN trên lãnh thổ nước mình
HÌNH THỨC KDQT
Hợp Cấp giấy phép
đồng
Đại lý đặc quyền

Quản lý

Theo đơn đặt hàng

Xây dựng - Chuyển giao

Phân chia sản phẩm


HÌNH THỨC KDQT
Đầu Đầu tư trực tiếp nước ngoài
tư (FDI): Là hình thức chủ đầu
tư mang vốn sang nước khác
để kinh doanh và trực tiếp
quản lý, điều hành.

Đầu tư gián tiếp nước ngoài


(FPI): Là hình thức chủ đầu
tư mang vốn sang nước khác
kinh doanh nhưng không
trực tiếp quản lý và điều
hành
C1

T¹i sao tham gia KDQT?

Thị trường Hiệu quả

Nguồn lực
An toàn
ĐỘNG CƠ THAM GIA KDQT
Phân theo nguồn gốc xuất
phát Phân theo hướng

Bản thân
Môi trường
doanh
nước ngoài
nghiệp
Lực đẩy Lực kéo

Môi trường trong


nước
C1
Động cơ KDQT của doanh nghiệp

CÁC LỰC ĐẨY

• Dung lượng thị trường nhỏ


• Nhu cầu giảm sút
• Thị trường bão hòa
• Sản phẩm đi vào giai đoạn suy thoái
• Mức độ cạnh tranh gay gắt
• Tỷ suất lợi nhuận thấp
• Điều kiện kinh doanh, nguồn lực hạn chế
• Công suất dư thừa
• Áp lực khai thác tính kinh tế theo quy mô/địa điểm
20
C1
Động cơ KDQT của doanh nghiệp

CÁC LỰC KÉO

• Dung lượng thị trường lớn


• Nhu cầu tăng
• Tỷ suất lợi nhuận cao
• Điều kiện kinh doanh thuận lợi
• Chính sách ưu đãi của chính phủ
• Lợi thế so sánh, nguồn lực sẵn có

21
C1
Tham gia KDQT, DN có thể:
• Tìm kiếm các cơ hội phát triển thông qua việc đa dạng hóa thị trường
quốc tế
• Gia tăng vòng đời sản phẩm, tăng khách hàng và tăng lợi nhuận
• Có được các ý tưởng mới về sản phẩm, dịch vụ và phương pháp kinh
doanh
• Đến gần hơn với các nguồn cung cấp, tận dụng được lợi thế so sánh
của các quốc gia
• Tiếp cận chi phí sản xuất rẻ hơn hoặc các yếu tố tạo giá trị tốt hơn của
quá trình sản xuất
• Tận dụng được tính kinh tế theo quy mô đối với nguyên liệu, sản xuất,
marketing và R&D.
• Tìm kiếm cơ hội cạnh tranh tốt hơn
22
• Tạo lập được mối quan hệ tiềm năng với các đối tác nước ngoài
C1

TOÀN CẦU HÓA LÀ GÌ?

23
C1
Toàn cầu hóa và các cấp độ

Toàn cầu
hóa Thị
Quá trình hội nhập trường
ngày càng sâu rộng của
các quốc gia khiến thị
trường thế giới đang
ngày càng trở thành
một thị trường thống
Toàn
nhất cầu hóa
Sản
xuất

24
C1
Toàn cầu hóa thị trường

25
C1
Các biểu hiện của toàn cầu hóa thị trường

1. Hội nhập và hợp tác giữa các quốc gia


2. Sự gia tăng các khối liên kết kinh tế khu vực
3. Sự phát triển của đầu tư toàn cầu và các dòng
luân chuyển tài chính
4. Xu hướng đồng hóa của người tiêu dùng về phong
cách sống và sở thích
5. Xu hướng toàn cầu hóa các hoạt động sản xuất
của các công ty
26
C1
Toàn cầu hóa sản xuất
• Quá trình phân tán hoạt động sản xuất tới những địa điểm
khác nhau trên thế giới để khai thác sự khác biệt giữa các
quốc gia về chi phí và chất lượng các yếu tố sản xuất.

• Các công đoạn trong chuỗi hoạt động tạo giá trị của sản
phẩm ngày càng được toàn cầu hóa nhằm tạo được chất
lượng tốt nhất cho sản phẩm với chi phí rẻ nhất.

27
C1
Boeing 787 – chiếc máy bay làm bởi quốc tế

28
C1
Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa

• Sự giảm bớt các trở ngại đối với thương mại và đầu tư quốc
tế

• Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và việc thực hiện
các cam kết tự do thương mại của các nước

• Công nghiệp hóa, sự phát triển kinh tế và hiện đại hóa của
các nước diễn ra mạnh mẽ

• Sự hội nhập của các thị trường tài chính thế giới

• Các tiến bộ khoa học công nghệ

29
C1
Toàn cầu hóa và KDQT

1. Mang lại vô vàn cơ hội kinh doanh và lợi nhuận cho


doanh nghiệp kinh doanh quốc tế

2. Những rủi ro mới và đối thủ cạnh tranh mới

3. Tiếp cận lượng người mua nhiều hơn, cầu sản


phẩm cao hơn từ thị trường thế giới

4. Quốc tế hóa chuỗi giá trị của doanh nghiệp

30
C1
Sự khác biệt giữa KDQT và KD nội địa

CƠ HỘI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

• Tăng lượng bán và lợi • Có sự khác biệt giữa các


nhuận quốc gia
• Tiếp cận nguồn lực bên • Những vấn đề nảy sinh
ngoài trong KDQT phức tạp hơn
• Giảm thiểu nguy cơ cạnh nhiều
tranh (phản ứng độc quyền • Chịu sự điều tiết của chính
nhóm) phủ các nước khác
• Phân tán thị trường tiêu • Vấn đề phát sinh liên quan
thụ và các nguồn cung cấp đến việc sử dụng các đồng
tiền khác nhau
31
THUẬT NGỮ CHƯƠNG 1
• Kinh doanh quốc tế: là tổng hợp toàn bộ các giao dịch kinh doanh
vượt qua các biên giới của hai hay nhiều quốc gia.
• Xuất khẩu: Toàn bộ hàng hoá và dịch vụ đưa ra khỏi một nước sang
các quốc gia khác.
• Nhập khẩu: toàn bộ hàng hoá và dịch vụ đã đem vào một nước
được đặt mua từ các tổ chức ở nhiều nước khác nhau.
• Toàn cầu hóa: quá trình liên quan đến hội nhập của các nền kinh tế
quốc gia.
• Toàn cầu hóa thị trường: Quá trình hội nhập của nhiều thị trường
quốc gia (là những nơi mà người Mua và người Bán gặp gỡ để trao
đổi hàng hoá và dịch vụ).
• Toàn cầu hóa hoạt động sản xuất: Quá trình hội nhập của nhiều
quốc gia tham gia hoạt động sản xuất( chuỗi giá trị toàn cầu cho
những sản phẩm và dịch vụ).

32

You might also like