You are on page 1of 4

PHÒNG GD-ĐT…….

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS…….. NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: Âm nhạc 6
Thời gian làm bài: 45’ (không kể thời gian giao đề)

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức và thực hành biểu
diễn bài hát và TĐN
- HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết
hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- HS hiểu: Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN. Kết hợp đánh nhịp..
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong phân môn học hát và TĐN, nhận
biết các kí hiệu âm nhạc. Nâng cao kĩ năng thể hiện tác phẩm âm nhạc và vận dụng sáng
tạo
- HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng, biết cách
lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nhanh tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ, tiết
tấu bài TĐN. Biết gõ phách và nhịp của bài.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực khi biểu diễn trước lớp và cảm nhận vẻ đẹp của môn học trong
quá trình thực hiện phần thi.
- Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được yêu cầu
của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người
khác, dễ thích nghi và có tính ḥa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi.
Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
- Gv khích lệ hs có sự tự tin khi trình bày bài hát và TĐN.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực hiểu biết Âm
nhạc, năng lực cảm thụ Âm nhạc, năng lực trình diễn Âm nhạc.
4.2: Phẩm chất: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản
thân,cộng đông
II.Hình thức kiểm tra:
Kết hợp TNKQ và Thực hành (30%TNKQ, 70% TH)
III.Thiết lập ma trận.
Cấp độ
Vận dụng Cộng
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TH
1. Hát và Tập Học sinh trình
đọc nhạc bày hoàn
chỉnh một bài
hát hoặc một
bài tập đọc
nhạc trong
chương trình
âm nhạc 6 đã
học.
Số câu 1 1
Số điểm 7 7
Tỉ lệ % 70% 70%
Biết đặc điểm,
tính chất và tác
2. Nhạc lí
dụng của các kí
hiệu âm nhạc
Số câu 6 6
Số điểm 1,5 1,5
Tỉ lệ % 15% 15%
3. Âm nhạc Chỉ ra một số Hiểu thế nào
thường thức đặc điểm về là dân ca,
nhạc sĩ Văn đặc điểm
Cao, Lưu Hữu của dân ca
Phước. Một số Việt Nam.
nhạc cụ dân tộc
phổ biến.
Số câu 3 3 6
Số điểm 0,75 0,75 1,25
Tỉ lệ % 7,5% 7,5% 12,5%
Tổng số câu 9 3 1 13
Tổng số điểm 2,25 0,75 7 10
Tỉ lệ % 22,5% 7,5% 70% 100%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Môn: Âm nhạc 6
Năm học: 2021 – 2021
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)


Câu 1. Âm thanh có máy thuộc tính?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 2. Trường độ của âm thanh là:
A. Độ trầm bổng, cao thấp.                 
B. Độ ngân dài, ngắn.                          
C. Độ mạnh, nhẹ.
D. Màu âm khác nhau của âm thanh.
Câu 3: Nốt son nằm ở vị trí nào trên khuông nhạc?
A. Dòng 2 từ dưới lên B. Dòng 2 từ trên xuống
C. Khe 2 từ dưới lên D. Khe 2 từ trên xuống
Câu 4. Nốt tròn bằng bao nhiêu nốt đen?
A. 2 nốt đen B. 4 nốt đen
C. 12 nốt móc kép D.16 nốt móc kép
Câu 5. Nhịp gì gì:
A. Những phần bằng nhau được lặp đi lặp lại trong một bản nhạc, bài hát.
B. Những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại trong một bản
nhạc, bài hát.
C. Những phần nhỏ có thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại trong một bản nhạc,
bài hát.
D. Những phần nhỏ thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại trong một bản nhạc, bài
hát.
Câu 6. Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là:
A. Vách ngăn B. Hàng dào
C. Vạch nhịp D. Nhịp
Câu 7. Trong các bài hát sau bài nào là bài dân ca Nam Bộ?
A. Tiến quân ca B. Tiếng chuông và ngọn cờ
C. Vui bước tên đường xa D. Hành khúc tới trường
Câu 8. Bài hát Vui bước trên đường xa thuộc dân ca vùng miền nào?
A. Nam Bộ B. Bắc Bộ C. Nam Trung Bộ D. Quảng Nam
Câu 9. Các bài hát dân ca do ai sáng tác?
A. Nhạc sĩ B. Nhân dân C. Nhà thơ D. Nhà báo
Câu 10. Nhạc cụ nào không phải là nhạc cụ dân tộc?
A. Đàn đáy B. Đàn Nhị C. Đàn Ghi ta D. Trống
Câu 11. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài hát nào trong những bài sau:
A. Tiến quân ca B. Tiếng chuông và ngọn cờ
C. Vui bước tên đường xa D. Hành khúc tới trường
Câu 12. Bài hát “Lên đàng” của nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Văn Cao B. Phong Nhã
C. Hoàng Long, Hoàng Lân D. Lưu Hữu Phước

PHẦN II: THỰC HÀNH (7 điểm) Bốc thăm


Trình bày một bài hát hoặc một bài tập đọc nhạc đã học trong chương trình âm nhạc lớp 6
đã học.
_________________________________________

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN


Môn: Âm nhạc 6
Năm học: 2021 – 2021
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm-mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
b b a b b c c a b c a d
án

PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm) Hát hoặc đọc nhạc.

Yêu Hát Điểm


cầu
1 H¸t ®óng cao ®é vµ trêng ®é 2
2 Thuéc lêi ca 1
3 BiÕt lÊy h¬i, ng¾t h¬i ®óng chç, to rõ ràng 1
4 BiÓu diÔn bµi h¸t tù nhiªn, tho¶i mái 1
5 Cã thÓ h¸t kÕt hîp ®éng t¸c phô ho¹ 1
6 Có tinh thần thái độ, ý thức tốt trong giờ kiểm tra 1

Yêu Đọc nhạc Điểm


cầu
1 §äc ®óng cao ®é, trêng ®é 2
2 §äc ®óng tªn nèt nh¹c 1
3 Có kÕt hîp gâ ph¸ch hoÆc ®¸nh nhÞp 1
4 GhÐp lêi ca theo giai ®iÖu 1
5 Đọc to rõ ràng, tự nhiên, thoải mái 1
6 Có tinh thần thái độ, ý thức tốt trong giờ kiểm tra 1

* Hướng dẫn xếp loại:


- Bài đạt từ 5->10 xếp loại đạt (Đ)
- Bài dưới 5 xếp loại chưa đạt (CĐ)

Ngày tháng năm 2020


Người lập kế hoạch Tổ trưởng chuyên môn Phó Hiệu trưởng phê duyệt
(ký tên, đóng dấu)

You might also like