You are on page 1of 2

Tăng Văn Long - Đại học sư phạm Hà Nội (0912645140) Ngày 13 tháng 5 năm 2020

Trục đường tròn và ứng dụng. thể tích hình chóp S.ABC. Tìm điều kiện của α để
q
A. Tóm tắt lý thuyết và cách giải. bài toán tồn tại. ĐS h = 2a 1 − tan2 α2 .
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa một đường tròn 280. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác
tại tâm của đường tròn được gọi là trục của đườn tròn đó. [ = 300 . Biết rằng
vuông tại A với BC = 2a, ACB
Trục đường tròn có những tính chất quan trọng sau: √
SA = SC = SM = a 5 với M là trung điểm của
1. Trục đường tròn vuông góc với mặt phẳng chứa đường BC.
tròn. Từ đó, để chứng minh đường thẳng d vuông góc với
a) Tính khoảng cách từ S tới mặt phẳng ( ABC ).
mặt phẳng ( ABC ) có thể chứng minh d là trục của đường
Đs h = 2a.
tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b) Tính khoảng cách từ điểm S tới đường thẳng
2. Nếu O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và √
a 19
AB. Đs h = 2 .
M là một điểm cách đều 3 đỉnh ABC thì đường thẳng MO
281. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông
chính là trục đường tròn và MO chính là khoảng cách từ M
cạnh a, SA⊥( ABCD ) và SA = a.
đến mặt phẳng ( ABC ).
a) Tìm trên mặt phẳng ( ABCD ) điểm I cách đều
*Dấu hiệu nhận biết trục đường tròn.
ba điểm S, B, C và tính khoảng cách từ I đến (SBC ).
Nếu có hai điểm M, N cùng cách đều ba điểm A, B, C không √
a 2
ĐS h = 2 .
thẳng hàng, tức là MA = MB = MC, N A = NB = NC
thì đường thẳng MN chính là trục đường tròn ngoại tiếp b) Tìm trên mặt phẳng (SBC ) điểm J cách đều ba

4 ABC. Đường thẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) điểm B, C, M với M là trung điểm của CD. Tính

a 6
tại tâm O của đường tròn ngoại tiếp 4 ABC. khoảng cách chung đó. Đs h = 4 .

B. Bài tập. 282. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy

275. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, ASB


[= bằng a, góc ASB
[ = α. Hãy xác định tâm và tính bán
a
900 , BSC
d = 600 , CSA
[ = 1200 . Tính thể tích hình chóp kính cầu ngoại tiếp hình chóp. Đs R = 4

cos α sin α2
.

và khoảng cách từ A đến mặt (SBC ). Đs h = 2a , 283. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B0 C 0 có đáy là tam
√ √
a3 2 a 6
V= 12 , d( A, (SBC )) = 3 . giác đều cạnh a, đỉnh A0 cách đều ba đỉnh ABC.

276. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, tam giác ABC Một mặt phẳng α chứa BC vuông góc với AA0 , cắt
√ 3a2
cân đỉnh A với  = 1200 , BC = a 3. Gọi O là tâm lăng trụ theo một thiết diện có diện tích 8 . Tính

đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác SBC. Chứng thể tích lăng trụ và khoảng cách từ A0 đến mặt

a3 3
minh rằng AO⊥(SBC ). phẳng ( BCC 0 B0 ). Đs V = 4 .

277. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính thể tích tứ Chú ý rằng bởi định lý ba đường vuông góc ta có AA0 ⊥ BC.

diện. Gọi D là trung điểm BC. Kẻ DE⊥ AA0 thì mặt phẳng
cần dựng là EBC, đó cũng là thiết diện. Tam giác này
278. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ
3a2
cân và theo giả thiết có diện tích 8 . Từ đây tính được
nhật, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Hãy tìm
đường cao ED và dùng tỉ số lượng giác suy ra góc
điểm điểm M thuộc mặt phẳng (SCD ) sao cho nó √
a3 3
0 AO = 600 . Từ đó tính được đường cao
A[ A0 O và V= .
cách đều bốn điểm A, B, C, D. 4
Để tính khoảng cách dịch chuyển A0 về A. Do AA0
279. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân
√ song song mặt phẳng nên hai khoảng cách bằng nhau.
a 2
đỉnh A, AB = a, BAC
[ = α, SA = SB = SC =
2 .
Mặt phẳng ( A0 AD ) chứa A vuông góc với ( BCC 0 B0 )
Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC ) và

Trang 1/2
Tăng Văn Long - Đại học sư phạm Hà Nội (0912645140) Ngày 13 tháng 5 năm 2020

( vì vuông góc với BC), giao tuyến là DD 0 với D 0 là


trung điểm của B0 C 0 . Kẻ AK ⊥ DD 0 thì AK là khoảng
cách cần tính. AK và ED cùng là chiều cao của hình
bình hành AA0 D 0 D với hai đáy bằng nhau nên AK =
3a
DE = 4.

284. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B0 C 0 với A0 .ABC là


hình chóp đều. Biết rằng khoảng cách từ tâm O
của tam giác ABC đến AA0 là a và góc nhị diện
cạnh AA0 có số đo 1200 . Chứng minh rằng mặt
bên BB0 C 0 C là hình chữ nhật và tính thể tích lăng

81 16a3
trụ. Đs V = 16 .

285. Cho hình chóp S.ABCD có SA = a, các cạnh còn



a 3
lại đều bằng 2 . Tính thể tích hình chóp và khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB với SD. Đs VS.ABCD =
√ √
a3 15 a 5
24 , 3 .

Trang 2/2

You might also like