You are on page 1of 178

∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV.

V. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

LỜI NÓI ĐẦU.


Trong nhiều năm qua, các cuộc thi Olympic toán quốc gia, quốc tế dành
cho học sinh, sinh viên đã trở thành một sân chơi trí tuệ nhằm phát hiện và ươm
mầm những tài năng toán học tương lai. Qua một thời sinh viên Đại học sư
phạm đã từng nhiều lần tham dự các kỳ thi Olympic toán, bản thân tôi đã học
tập được những điều thật quý giá về vấn đề rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo
thông qua việc giải các bài toán khó. Hơn thế nữa, xuất phát từ nhiều đam mê
và yêu thích với lĩnh vực giải tích toán học, tôi luôn có mong muốn tìm tòi,
tổng hợp những bài toán có lời giải đẹp và khó trên những tạp chí toán trong
nước và nước ngoài. Trên cơ sở những bài toán sưu tầm được, tôi mở rộng nó
theo nhiều hướng khác nhau để được những bài toán mới lạ hơn, hấp dẫn hơn.
Nhằm giúp các bạn học sinh , sinh viên đang ôn luyện để chuẩn bị thi Olympic
có thêm một tài liệu hỗ trợ cho việc giải toán của mình, tôi xin mạnh dạn viết
cuốn sách: Bài tập giải tích dành cho Olympic toán. Mong rằng qua cuốn
sách này, các bạn sẽ tìm thấy được niềm vui và những cảm xúc riêng trước
những dạng toán, những bài toán hay mà lâu nay trong những giáo trình giải
tích căn bản các bạn rất ít gặp.
Nội dung cuốn sách này được chia ra làm 7 chương. Từ chương 1 đến
chương 5, mỗi chương được chia ra làm 3 phần gồm: Tóm tắt lý thuyết- Các
dạng bài tập (có kèm theo lời giải chi tiết)- Bài tập đề nghị. Chương 6 là hệ
thống các bài tập tổng hợp- nâng cao cho các chương trên với những định
hướng, gợi ý cách giải. Chương 7 là phần giới thiệu các đề thi của Hội Toán
học Việt Nam đã ra thi từ năm 1993 đến 2011.
Với kinh nghiệm còn non trẻ của một giảng viên trong buổi đầu dạy học,
chắc chắn rằng cuốn sách này còn rất nhiều những sai sót, rất mong sự chỉ dạy
thêm của quý thầy cô giáo, sự đóng góp của các bạn học sinh-sinh viên yêu
thích toán để tôi rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu. Cuối cùng tôi xin chân
thành cảm ơn Th.S Huỳnh Tấn Trọng giảng viên khoa Toán-Tin, trường Đại
học Quảng Nam đã động viên, ủng hộ và giúp đỡ cho tôi trong việc hoàn thành
cuốn sách này.
Mọi ý kiến trao đổi xin bạn đọc liên hệ theo địa chỉ sau đây:
Văn Phú Quốc, GV. Trường Đại học
Quảng Nam, Số 102- Đường Hùng
Vương-TP. Tam Kỳ
Mail: quocdhsptoan@gmail.com
Số điện thoại: 0982 333 443

www.MATHVN.com 1
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CHƯƠNG 1 DÃY SỐ THỰC VÀ GIỚI HẠN


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa dãy số
Dãy số là một ánh xạ u :   
n  u n
Ta thường ký hiệu dãy là  un  hoặc un  .
2. Dãy số hội tụ, phân kỳ
2.1. Định nghĩa
2.1.1. Định nghĩa 1
a) Dãy  un  hội tụ đến a      0, N 0  , n > N 0  un  a   .
Ký hiệu: lim un  a hoặc un  a  n    .
n 

b) Dãy  un  không hội tụ thì được gọi là dãy phân kỳ.


2.1.2. Mệnh đề 1
Giới hạn của một dãy hội tụ là duy nhất.
2.1.3. Định nghĩa 2
a) Dãy  un  được gọi là bị chặn trên nếu M : un  M n   .
b) Dãy  un  được gọi là bị chặn dưới nếu m : un  m n   .
c) Dãy  un  được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn
dưới, tức là   0 : un   n   .
2.1.4. Định nghĩa 3
a) lim un    A  0, N 0  , n > N 0  un  A .
n 
b) lim un    B  0, N 0  , n> N 0  un  B .
n 
Nhận xét: Tất cả các dãy số có giới hạn  đều phân kỳ.
2.1.5. Mệnh đề 2
a) Mọi dãy số tiến đến  đều bị chặn dưới.
b) Mọi dãy số tiến đến  đều bị chặn trên.
2.2. Tính chất về thứ tự của dãy số hội tụ
2.2.1. Mệnh đề 1
Cho  un  là một dãy số hội tụ có giới hạn là a và hai số thực  ,  .
Nếu   a thì N1   : n   , n  N1    un .
Nếu a   thì N 2   : n   , n  N 2  un   .
Nếu   a   thì n0   : n   , n  n0    un   .

2.2.2. Mệnh đề 2

www.MATHVN.com 2
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Cho  un  là một dãy số hội tụ. Khi đó:


a) Nếu N1   : n   , n  N1  un   thì lim un  
n 
b) Nếu N 2   : n   , n  N 2  un   thì lim un   .
n 
c) Nếu n0   : n   , n  n0    un   thì   lim un   .
n 
2.2.3. Mệnh đề 3
Cho hai dãy số  un  ,  vn  hội tụ
Nếu n0   : n   , n  n0  un  vn thì lim un  lim vn
n  n 
2.2.4. Mệnh đề 4
Cho ba dãy số  un  ,  vn  ,  w n  sao cho:
(i) n0  , n  , n  n0  vn  un  w n
(ii) lim vn  lim w n  a .
n  n 
Khi đó: lim un  a .
n 
2.2.5.Mệnh đề 5
Cho hai dãy số  un  ,  vn  sao cho:
(i) n0  , n  , n  n0  un  vn
(ii) lim un   .
n 
Khi đó: lim vn   .
n 
2.2.6. Mệnh đề 6
Cho hai dãy số  un  ,  vn  sao cho:
(i) n0  , n  , n  n0  un  vn
(ii) lim un   .
n 
Khi đó: lim vn   .
n 
2.3. Các tính chất về đại số của dãy số hội tụ
2.3.1. Mệnh đề 1
Cho hai dãy số  un  ,  vn  và các số  , a , b   . Khi đó, ta có:
(i) lim un  a  lim un  a .
n  x 

lim un  a
n 
(ii)   lim  un  vn   a  b
lim
 n nv  b n 

(iii) lim un  a  lim un   a


n  x 

www.MATHVN.com 3
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

lim un  0
(iv)  n  lim unvn  0
n
M  0 : vn  M
lim un  a
n 
(v)   lim  un vn   ab
lim
 n n v  b n 

1 1
(vi) lim vn  b  0  lim  .
n  n  v b
n

lim un  a u a
n 
(vii)   lim n  .
lim vn  b  0 n vn b
n 

2.3.2. Mệnh đề 2
Cho  un  ,  vn  là hai dãy số thực.
lim un  
a)  n  lim  un  vn    .
  m : vn  m  n   n 

lim un  
n 
Đặc biệt: (i)   lim  un  vn   
lim
 n v n   n 

lim un  
n 
(ii)   lim  un  vn   
lim
 n v n  b n 

lim un  
b)  n  lim  un vn    .
  0, n0  , n  , n  n0  vn   n
lim un  
n 
Đặc biệt: (i)   lim  un vn   
lim
 n v n   n 

lim un  
n 
(ii)   lim  un vn   
lim
 n nv  b  0 n

1
c) lim un    lim  0.
n  n  u
n

lim un  0 1
d)  n  lim   .
n0  , n  , n  n0  un  0 n un

www.MATHVN.com 4
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2.4. Cấp số cộng, cấp số nhân


2.4.1. Cấp số cộng
2.4.1.1. Định nghĩa
u1  x0
Cho dãy số  un  xác định bởi 
un1  un  d , n  
( x0 , d là các số hằng số cho trước) được gọi là cấp số cộng. Trong đó x0 gọi là
số hạng đầu tiên, d gọi là công sai.
2.4.1.2. Các kết quả
a) Cho  un  là cấp số cộng. Khi đó: un  u1   n  1 d n  
b) Cho  un  là cấp số cộng. Khi đó: 2un  un1  un 2 n   .
c) Cho  un  là cấp số cộng. Khi đó tổng của n số hạng đầu tiên là:
n
n  u1  un  n
sn   u k    2u1   n  1 d  .
k 1 2 2
Ba số a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng  2b  a  c .
2.4.2. Cấp số nhân
2.4.2.1. Định nghĩa.
u1  x0
Cho dãy số  un  xác định bởi: 
un1  un q n  
( x0 , d là các hằng số cho trước) được gọi là cấp số nhân. Trong đó x0 gọi là số
hạng đầu tiên, q gọi là công bội.
2.4.2.2. Các kết quả
a) Cho  un  là cấp số nhân. Khi đó: un  u1q n1 n   .
b) Cho  un  là cấp số nhân. Khi đó: un21  unun 2 n   .
c) Cho  un  là cấp số nhân. Khi đó tổng của n số hạng đầu tiên là:
n
1  qn
sn   uk  u1 q  1.
k 1 1 q
Ba số a, b, c khác không theo thứ tự lập thành một cấp số nhân
 b 2  ac  0 .
3. Tính đơn điệu
3.1. Dãy đơn điệu
3.1.1. Định nghĩa
Cho  un  là một dãy thực. Ta nói rằng:
a)  un  tăng  un  un1 n   .
b)  un  giảm  un1  un n   .

www.MATHVN.com 5
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

c)  un  tăng thực sự  un  un1 n   .


d)  un  giảm thực sự  un1  un n   .
e)  un  đơn điệu   un  tăng hoặc giảm.
f)  un  đơn điệu thực sự   un  tăng thực sự hoặc giảm thực sự
* Nhận xét
(i) Nếu các dãy  un  ,  vn  đều tăng (tương ứng giảm) thì
dãy  un  vn  tăng ( tương ứng giảm).
(ii) Nếu các dãy  un  ,  vn  đều tăng (tương ứng giảm) và các số hạng
không âm thì dãy  unvn  tăng (tương ứng giảm).
(iii) Một dãy số có thể không tăng hoặc không giảm, Ví dụ dãy số
n
 un  xác định bởi công thức sau đây: un   1 , n   .
3.1.2. Định lý
a) Mọi dãy tăng và bị chặn trên thì hội tụ.
b) Mọi dãy giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.
3.1.3. Mệnh đề
a) Mọi dãy tăng và không bị chặn trên thì tiến đến  .
b) Mọi dãy giảm và không bị chặn dưới thì tiến đến  .
* Nhận xét:
lim un  
n 
(i)  un  tăng   .
lim un  
n 

(ii) Nếu  un  tăng và hội tụ đến a thì a  sup un .


n

(iii) Nếu  un  tăng thì hiển thiên nó bị chặn dưới bởi u0 .


3.2. Dãy kề nhau
3.2.1. Định nghĩa
Hai dãy số  un  và  vn  được gọi là kề nhau khi và chỉ khi:
(i)  un  tăng (ii)  vn  giảm (iii) lim  vn  un   0 .
n 
3.2.2. Mệnh đề 1
Nếu hai dãy số  un  và  vn  kề nhau thì chúng hội tụ và có cùng giới
hạn.
3.2.3. Mệnh đề 2 ( Nguyên lý Cantor)
Cho hai dãy số  an  ,  bn  sao cho :
(i) an  bn n   (ii)  an1 , bn1    an , bn  n   (iii) lim  bn  an   0
n 

www.MATHVN.com 6
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Khi đó tồn tại duy nhất a   sao cho   a , b   a .


n
n n

Một cách diễn đạt gọn hơn: Mọi dãy thắt dần đều có một điểm chung duy nhất.
4. Dãy con
4.1. Định nghĩa
Cho dãy số  un  và  nk  là dãy các số tư nhiên tăng thực sự. Khi đó ta gọi
 u  là một dãy con của u  .
nk n

4.2. Mệnh đề 1
lim un  a    lim unk  a .
n  n 
4.3. Mệnh đề 2
lim un  a    lim u2 n1  lim u2 n  a .
n  n  n 
4.4. Định lý Bolzano- Weierstrass.
Mọi dãy số bị chặn đều có thể trích ra một dãy con hội tụ.
5. Dãy Cauchy
5.1. Định nghĩa
Dãy  un  được gọi là dãy Cauchy nếu
  0, n 0   , m, n  n0  xn  xm   .
5.2. Các kết quả
a)  un  là dãy Cauchy    0, n0  * , n  n0  xn  xn p   p   .
b)  un  là dãy Cauchy  nó hội tụ.
6. Dãy chặn, dãy không đáng kể, dãy tương đương
6.1. Dãy chặn
Dãy  vn  “chặn” dãy  un  nếu tồn tại hằng số C > 0 và tồn tại số n0  
sao cho un  C vn n  n 0 . Ta viết: un  O  bn  .
6.2. Dãy không đáng kể
Dãy  un  “không đáng kể” so với  vn  nếu với mọi   0 tồn tại một số
u
n   sao cho un   vn n  n  , nghĩa là: lim n  0 . Ta viết: un  o  vn 
n  v
n
6.3. Dãy tương đương
u
Dãy  un  “ tương đương” với  vn  nếu un  vn  o  vn  , nghĩa là lim n  1 .
n  v
n
Ta viết un  vn .

www.MATHVN.com 7
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

7. Một số loại dãy quan trọng


7.1. Dãy truy hồi truy hồi cấp 1 với hệ số hằng số
a) Dạng tổng quát: un1  aun  b n  , a, b   .
b) Công thức
+ Nếu a  1 thì dãy  un  là một cấp số cộng.
+ Nếu a  1 thì un  Aa n  B .
7.2. Dãy truy hồi tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng số
a) Dạng tổng quát: un2  aun1  bun n   , a , b   .
b) Công thức:
Xét phương trình đặc trưng của dãy:  2  a  b  0 .
+ Nếu phương trình này có hai nghiệm phân biệt 1 , 2 thì tồn tại
A, B   sao cho: un  A1n  B2n n   .
+ Nếu phương trình này có nghiệm kép  thì tồn tại A, B   sao cho
un  ( A  Bn) n .
+ Nếu phương trình này có nghiệm phức   x  iy thì ta đặt
y   
r    x 2  y 2 , tan   ,     ,  .
x  2 2
Khi đó   r  cos  isin   và un  r n  Acosn +Bsinn 
( A, B   , n   ) .
7.3. Dãy truy hồi cấp 1 dạng: un1  f  un , n 
* Cách làm
  un   f   un  
+ Bước 1: biến đổi để đưa về dạng:  .
  un   f   un  , n 
+ Bước 2: đặt dãy phụ vn    un  . Khi đó ta thu được một dãy truy hồi
mới theo vn đơn giản hơn.
7.4. Dãy truy hồi cấp 2 dạng : un1  f  un , un 1 , n 
* Cách làm
  un     un1   f   un  ,  un1  
+ Bước 1: biến đổi để đưa về dạng: 
  un     un1   f   un  ,  un1  , n 
+ Bước 2: đặt dãy phụ Đặt dãy phụ vn    un  . Khi đó ta thu được một
dãy truy hồi mới theo vn đơn giản hơn.

www.MATHVN.com 8
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

8. Giới hạn trên và giới hạn dưới của dãy số


8.1. Định nghĩa
 
a) Nếu dãy số  un  có một dãy con unk sao cho lim unk  a thì a được
n 

gọi là một giá trị riêng của dãy  un  và a có thể hữu hạn hay là  .
b) Tập các giới hạn riêng của dãy số bị chặn  un  có giá trị lớn nhất. Giá
trị này được gọi là “giới hạn trên” của dãy  an  ký hiệu là limun .
n 

c) Tập các giới hạn riêng của dãy số bị chặn  un  có giá trị bé nhất. Giá
trị này được gọi là “giới hạn dưới” của dãy  an  ký hiệu là lim un .
n 
8.2. Định lý 1
Mọi dãy số  un  đều có giới hạn trên , giới hạn dưới và
limun  limsup un , un1 ,...
 n n 
 .
lim u  liminf
 n n n u n , u n 1 ,...
8.3. Định lý 2
Dãy số  un  có giới hạn ( hữu hạn hay  )  limun  lim un .
n  n 

Khi đó: lim un  limun  lim un .


n  n  n 
9.Giới thiệu hai định lý quan trọng về dãy số
9.1. Định lý Toeplitz
Giả sử đồng thời xảy ra các điều kiện sau đây:
(i) Các số Pnk  0 n,k   .
n
(ii) P nk  1 n  *
k 1

(iii) Với mỗi k   cố định, lim Pnk  0


n 
(iv) lim un  a   .
n 
n
Khi đó dãy  vn  xác định bởi vn   Pnk un , n   
hội tụ và
k 1
lim vn  a .
n 
9.2. Định lý Stolz
Nếu hai dãy số  un  ,  vn  đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
(i) vn1  vn n  *

www.MATHVN.com 9
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

(ii) lim vn  
n 
un  un 1
(iii) lim a
n  v  v
n n 1
u
thì tồn tại lim n  a .
n  v
n

B- CÁC DẠNG BÀI TẬP


BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN CÁC TỔNG HỮU HẠN

1
1.1. Cho dãy số  un  xác định bởi: un  arctan , n 1.
2n 2
Hãy tính tổng S  u1  u2  ...  u2011 .
Giải
Ta có: un  arctan
1
 arctan
2
 arctan
 2n  1   2n  1
2n 2 4n 2 1   2n  1 2n  1
= arctan  2n  1  arctan  2n  1 , n  1 .
Khi đó:
S  u1  u2  ...  u2011
 arctan 3  arctan1  arctan 5  arctan 3  ...  arctan 4023  arctan 4021

= arctan 4023  arctan1  arctan 4023  .
4
1.2. Cho dãy số  un  xác định bởi : un   n 2  1 n! , n  1
Hãy tính tổng S  u1  u2  ...  u2011 .
Giải
Ta có: un   n 2  1 n !   n 2  n  n  1 n!  n  n  1!  n  1 n ! , n  1
Khi đó :
S  u1  u2  ...  u2011
 1.2! 0.1! 2.3! 1.2! ...  2011.2012! 2010.2011!  2011.2012!
1
1.3. Cho dãy số  un  xác định bởi : un  , n 1.
2
n  n 1
Hãy tính tổng S  u1  u2  ...  u2011 .
Giải

www.MATHVN.com 10
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1 1
Ta có : un  
n  n2  1 n 1
2
n 1 n 1 n 1
. 
2 2 2 2
1 1 n 1 n 1
    , n 1
 n 1
2
n 1 n 1 2 2
n 1  
   2 2
 2 2 
Khi
đó: S  u1  u2  ...  u2011
3 1 2011 2009
1 0    2  1  ...    1006  1005
2 2 2 2
2011 1 2012  2011  1
= 1006   0 .
2 2 2
1.4. Cho dãy số  un  xác định bởi :
2
 n 1 1 1 
un  1     2  2   1 , n 1.
 n  n n 
1 1 1
Hãy tính tổng S    ...  .
u1 u2 u2011
Giải
2 2 2
 n 1 1 1   1  1
Ta có : un  1     2  2   1  1   1    1   1  
 n  n n   n  n
Suy ra :
2 2
 1  1
1  1    1  1  
1 1  n  n
  2 2
un  1 
2
 1 
2
 1   1 
1  1    1  1   1  1    1   1  
 n  n  n  n
2 2
n 2   n  1 n 2   n  1

= n
4
n 
1
4  2
n 2   n  1  n 2   n  1
2

n
( n  1 ).

www.MATHVN.com 11
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Khi đó :
1 1 1
S    ... 
u1 u2 u2011
1

4
 12  22  12  0 2  ...  20112  2012 2  20112  20102 
20112  20122  1
= .
4
1.5. Cho dãy số  un  xác định bởi :
1
un  , n 1
4 3
n  4 n3  n 2  4 n3  2n 2  n  4 n3  3n 2  3n  1
Hãy tính tổng : S  u1  u2  ...  u2011 .
Giải
1
Ta có : un 
4 3
n  4 n3  n 2  4 n3  2n 2  n  4 n3  3n 2  3n  1
1
=
n 4 n  n 4 n 1  n 14 n  n 1 4 n 1
1
=
 
n 4 n  4 n 1  n 1 4 n  4 n 1  
4
1 n 1  4 n
= 
 n  n 1  4
n  4 n 1   n 1  n  n 1  n 
=  4 n 1  4 n , n 1
Khi đó : S  u1  u2  ...  u2011  4 2  4 1  4 3  4 2  ...  4 2012  4 2011
= 4 2012  1.
--------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC TỒNG QUÁT CỦA DÃY SỐ

1.6. Cho dãy số  un  xác định bởi:


u0  3, u1  4

 n  1 n  2  un  4  n  1 n  3 un1  4  n  2  n  3 un 2 , n  2  
Tính u2011 ?

www.MATHVN.com 12
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
Chia hai vế của (*) cho  n  1 n  2  n  3  ta được:
un u u
 4 n1  4 n 2 .
n3 n2 n 1
u v0  v1  1
Đặt vn  n . Khi đó dãy  vn  xác định bởi: 
n3 vn  4vn1  4vn2 , n  2
Phương trình đặc trưng có nghiệm là   2 .
A 1 A 1
n 
Do đó: vn   A  Bn  2 . Với v0  v1  1 , ta có hệ:   1
 2  A  B   1  B  
2
n n 1 n n 1
 vn  2  n2  un   n  3 2  n  n  3 2 .
Với n = 2011, ta có : u2011  2014.22011  2011.2014.22010
u0  2

1.7. Cho dãy số  un  xác định bởi :  2011un  2010
 u n 1  , n 1
 2010 u n  2011
Tính u2011 ?
Giải
un  1 1 4021
Ta có : un1  1    2010  .
2010un  2011 un 1  1 un  1
1 v0  1
Đặt vn  . Khi đó dãy  vn  xác định bởi : 
un  1 vn 1  4021vn  2010
Khi đó : vn  A.4021n  B .
 3
 A 
A  B 1 2
Với v0  1 , v1  6031 ta có hệ :  
 4021A  B  6031  B   1
 2
3 1 2
Do đó : vn  4021n   un  1 
2 2 3.4021n  1
2 3.40212011  1
Với n  2011, ta có : u2011  1   .
3.40212011  1 3.40212011  1

www.MATHVN.com 13
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

u0  253
1.8. Cho dãy số  un  xác định bởi :  n
.
u
 n1  2011u n  2012 , n  1
Tính u2011 ?
Giải
Đặt vn  un  2012n . Khi đó dãy  vn  xác dịnh bởi :
v0  u0  1 v0  252
  
vn 1  2012  2011 vn  2012   2012
n 1 n n
vn1  2011vn , n  1
Suy ra: vn  2011vn 1  20112 vn 2  ...  2011n v0  252. 2011n  .
Do đó: un  252. 2011n   2012n .
Với n  2011, ta có: u2011  252. 20112011   2012 2011 .
 1
u1  2

1.9. Cho dãy số  un  xác định bởi :  .
2
 2  2 1  un 1
u
 n  ,n2
2
Tính u2011 ?
Giải

2  2 1  sin 2
1  6 
Ta có : u1   sin , u2   sin
2 6 2 2.6

Chứng minh bằng quy nạp ta được : un  sin
2n 1.6

Với n  2011, ta có : u2011  sin .
3.2 2011
1.10. Cho dãy số  un  ( n = 1, 2, ...) được xác định bởi :

 1
 u1 
 2
  
un1  1  un  un2  1  , n  2
 2 4n 
Tính u2011 ?

www.MATHVN.com 14
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
1 1  1 
Ta có : u1   cot  1 cot 11
2 2 4 2 2
 

1 1  1 2 1  1 1  1 1 
u2   cot  cot     cot  
2 2 4 4 4 4  2 2 4 2 sin  
 4
    
 c os  1  cos 2cos 2
1
  4  1 
1 4 1 8  1 cot 

4  sin  sin   4 sin  4 2sin  cos  22 2 21
 4 4 4 8 8
1 
Chứng minh bằng quy nạp ta được : un  n cot n1 .
2 2
1 
Với n  2011, ta có : u2011  2011 cot 2012 .
2 2
u1  1

1.11. Cho dãy số  un  xác định bởi:  un21  2 .
u
 n  , n  2
 2un1
Hãy xác định công thức tổng quát của dãy số  un  .
Giải
Xét hai dãy số  xn  và  yn  xác định như sau :
 x1  2, y1  1
 2 2
 xn  xn1  2 yn 1  n  2

 yn  2 xn1 yn1 n  2
x
Chứng minh bằng quy nạp : un  n n  1 .
yn
Vấn đề là bây giờ chúng ta đi tìm công thức tổng quát của hai dãy  xn  ,  yn  là
xong.
Để ý rằng:
x  2 y  x  2 y 2
2

2 2
 xn  xn1  2 yn1  xn  xn1  2 yn1
2
 n

n n 1 n 1 
 2
 yn  2 xn1 yn 1 
 2 yn  2 2 xn1 yn 1  xn  2 yn  xn 1  2 yn1 

www.MATHVN.com 15
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2
 2

 nx  2 y n  x n 2  2 y n2 

22
x  2 y  x  2 y
 n n  n 2 n2 
 2 n 1 2 n 1
x
 n  2 y n  x1 2 y1   2  2  .

 ...  
2 n 1 2n 1
x  2 y  x  2y
 n n 1 1   2 2  
Đây là một hệ phương trình theo hai ẩn xn , yn .
 1 2 n 1 2n 1 
 xn  2  2  2
 
  2 2  

 
Giải hệ trên ta được:  .
1  2 n 1 2n 1 
y 
 n 2 2 
2 2   2 2 

 
2 n 1 2n 1

Vậy ta thu được : xn  2


2  2  
 2 2 
n 1
2 2 n 1
2  2   2  2 
--------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP VỀ CHỨNG MINH TÍNH ĐƠN ĐIỆU, BỊ CHẶN CỦA DÃY SỐ

2011
1.12. Cho các số thực dương x1 , x2 ,..., x2011 thỏa mãn điều kiện: x
k 1
k  2011 .
2011
Đặt un   xkn . Chứng minh rằng dãy  un  tăng.
k 1
Giải
Với x > 0 ta luôn có:  x n  1  x  1  0 .
Điều này tương đương với x n1  x n  x  1 .
2011 2011 2011
Do đó: un1  un   xkn1   xkn   xk  2011  0 .
k 1 k 1 k 1

Vậy dãy  un  tăng.


1.13. Cho dãy số  un  được xác định như sau:
20122011
u1  0 , 2011u n  2010un1  n  2,3,...
un2010
1

Chứng minh rằng dãy số  un  giảm và bị chặn dưới bởi 2012 .

www.MATHVN.com 16
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
2012 2011
Từ 2011u n  2010un1  , n  2,3,...
un2010
1

1  20122011 
Suy ra: un   2010un 1  
2011  un2010
1 
Rõ ràng un  0   .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2011 số dương ta được:
1  2012 2011  1  2012 2011 
un   2010un1    un1  ...  un1    2012 .
2011  un2011  2011      u 2010

1  2010 n 1 
2011
u 1  2012  1
Lại có: n   2010  2011   2010  1  1 (do un  2012 ).
un1 2011  un1  2011
Vậy  un  giảm và bị chặn dưới bởi 2012 .
1.14. Cho dãy số  un  xác định bởi:
u0  0

un1  1  t  un  20111t
t
, t   0,1 , n   

 un t
Chứng minh dãy  un  hội tụ
Giải
2011t
Xét hàm số: f  x   1  t  x  1t , x   0,   , t   0,1 .
xt
1
  
Ta có: f   x   1  t  1  2011x t  .
 
f   x   0  x  2011 . Lập bảng biến thiên, ta dễ dàng suy ra: f  x   2011t .
t

1
Mà un  f  un 1  n    un  2011 n   hay u  2011
t t
n
t 1 1
2011t  
Do đó: un1  un  1  t  un   2011  un   0 , t   0,1
t t
1t
 un  tu n
u t  
n

Dãy  un  giảm và bị chặn dưới bởi 2011t nên hội tụ.

www.MATHVN.com 17
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

n
1.15. Cho dãy số  un  xác định bởi: un  n
.C2nn , n  1 .
4
Chứng minh dãy số  un  hội tụ.
Giải
Lập tỉ số:
n  1 n 1
un1 n 1
.C2 n 2 n  1 4n  2n  2 !  n!
2
2n  1
 4  n1 . . . 
2
un n n 4 n   n  1!  2n ! 2 n  n  1
.C2 n
4n
1
= 1 2  1 n   . Vậy dãy  un  tăng thực sự.
4n  4n
Hơn nữa:
u 1 1  1  1 1 1 1 
ln k 1  ln 1  2  ln 1  2  2    
uk 4k  4k 2  4k  4 k  8k  8k 8  k k  1 
n 1
u 1 n 1  1 1  n 1
1 n 1  1 1 
  ln k 1        k 1
 ln u  ln u k     
k 1 uk 8 k 1  k k  1  k 1 8 k 1  k k  1 
8
1 1  1 1 1  1 1 e
Hay ln un  ln u1  1    ln un  ln  1    ln   un  .
8 n  2 8 n  2 8 2
Vậy  un  là dãy hội tụ.
1.16. Cho x1 , x2 ,..., x2011 là các số thực dương cố định. Xét dãy số :
x1n  x2n  ...  x2011
n
un  n , n  
2011
Chứng minh rằng dãy  un  tăng .
Giải
x1n  x2n  ...  x2011
n
Đặt vn  .
2011
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacovski ta có :
2
2 1  n21 n21 n 1 n 1
2 2
n 1 n 1
2 2

vn  x x1  x2 x2  ...  x2011
2  1
x2011 
2010  
x1n 1  x2n 1  ...  x2011
n 1
x1n1  x2n 1  ...  x2011
n 1
 .  vn1vn1
2010 2010

www.MATHVN.com 18
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Ta sẽ chứng minh  un  là dãy tăng


Lại áp dụng bất đẳng thức Bunhiacovski ta có :
1 2 x12  x22  ...  x2011
2

2 
2
u1  1.x1  1.x2  ...  1.x2011    u22  u1  u2 .
2011 2011
n 1
n
Giả sử rằng un1  un . Khi đó : n 1 vn1  vn  vn 1  v
n
n
n 1
vn2 vn2 n 1
Ta có : un1  n 1 vn1  n1  n1 n 1  vn n  n vn  un
vn1
vn n
Vậy  un  là dãy tăng.

BÀI TẬP VỀ DÃY SỐ VÀ BẤT ĐẲNG THỨC

u1  0
1.17. Cho dãy số  un  xác định bởi: 
 un  un1  1 , n  1
2011
Chứng minh rằng: u1  u2  ...  u2011   .
2
Ta có: uk 1  uk  1 , k =1, 2,3,...,n
n n n
2 2 2 2
Suy ra : u k 1  u  2uk  1   u
k k 1   u  2 uk  n
k
k 1 k 1 k 1
n n
n
 0  un21  2 uk  n   uk   .
k 1 k 1 2
2011
Cho n = 2011 , suy ra : u1  u2  ...  u2011   .
2

1.18. Cho dãy số  un  xác định như sau : 


1  2n  1  n 1  n  , n 1
un 2
2011
Chứng minh rằng : u1  u2  ...  u2011  .
2013
Giải

Ta có : uk 
2

2  k 1  k .
 2k  1  k 1  k  2k  1

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có : 2 k  1  k   k  1  2 k  k  1 .

www.MATHVN.com 19
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

k 1  k 1 1
Suy ra : uk    .
k  k  1 k k 1
k
1 2 k
Do đó : u i 1 1  .
i 1 k 1 k 2  4k  4 k  2
2011
Cho k  2011 ta được : u1  u2  ...  u2011  .
2013
1.19. Cho  un  là dãy số thực dương thỏa : un2  un  un1 , n  1 .
1
Chứng minh rằng: un  , n  1.
n
Giải
1
+ Với n  1 , u12  u1  u2  u1  u1  1  ( đúng trong trường hợp này)
1
2
1  1 1 1
+ Với n  2 , u2  u1  u12    u1    
4  2 4 2
( đúng trong trường hợp này)
+ Giả sử khẳng định trên đúng đến n. Ta sẽ chứng minh nó đúng đến n  1.
Thật vậy!
Xét hàm số: f  x   x  x 2 .
 1
Rõ ràng f  x  là hàm số tăng trên 0;  .
 2
1 1 1 1 1 1
Do đó un1  f  un   f     2   2  .
n n n n  1 n  n  1 n  1
1
Vậy un  , n  1.
n
u0  1

1.20. Cho dãy  un  xác định bởi:  2012un  un2 .
un1 
 2012
2011 1
Chứng minh rằng:  x2012  .
4023 2
Giải
Rõ ràng: 0  un  1 n   .
un2
1 1 u  un1 2012 un 1  1 1 
Ta có: vn    n     , 
un1 un unun 1 unun1 2012un1 2012  un  2012 2011 

www.MATHVN.com 20
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1 1  2012 2012   4023 


Suy ra:  v2012  ...  v1   1  ,1     2, 
u2012 u0  2012 2011   2011 
2011 1
Vậy  u2011 
4023 2
1
1.21. Cho dãy số  un  xác định bởi: un  , n 1
n3  n
Chứng minh rằng: u1  u2  ...  un  2 .
Giải
Với k   , ta có:
1 k 1 1 1 
 2  k  k  
k3  k k  k k  k  1  k k 1
 1 1  1 1 
 k    =
 k k  1  k k  1 
 k  1 1   1 1 
 1      2  
 k 1  k k 1   k k 1 
Do đó:
 1 1 1 1 1   1 
u1  u2  ..  un  2 1     ...     2 1  2
 2 2 3 n n 1   n 1 


u1  0 , v1  0
 1
1.22. Cho dãy số  un  ,  vn  xác định như sau: un1  un  , n 1
 v n
 1
vn 1  vn  , n 1
 u n
2
Chứng minh rằng: 3  u2011  v2011   2 3 2011 .
Giải
2
Đặt w n   un  vn  .
2
2   1 1 
Khi đó: w n 1   un 1  vn1    un  vn       =
  un vn  

www.MATHVN.com 21
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2
2 1 1 1 1
=  un  vn   2  un  vn        
 un vn   un vn 
2 1 1
>  un  vn   2  un  vn      w n  8 ( bất đẳng thức Cauchy)
 un vn 
Suy ra: wn  w n 1  8  w n2  2.8  ...  w 2   n  2 .8
2
 1  1  2
Mà w 2   u1     v1      2  2   16 ( bất đẳng thức Cauchy)
 u1   v1  

2
Vì thế: w n  16   n  2  .8  8n  3 w n  2 3 n hay 3
 u n  vn   23 n
2
Chọn n  2011, ta được: 3
 u2011  v2011   2 3 2011 .
1.23. Cho đa thức f  x   x 4  2 x 3  3x 2  2 x  2 và dãy số  un  xác định
n
f  2k  1 2011
bởi: un   . Chứng minh: u1  u2  ...  u2011 
k 1 f  2k  4024
Giải
Ta có biến đổi sau
2
f  k   k 4  2k 3  3k 2  2k  2   k 2  1  k  1  1 , k  1, 2,..., n
 
( bạn đọc tự kiểm tra !)
f  2k  1  4k  4k  2  4 k  1  2k  1  1
2 2 2

Suy ra :  
f  2k   4 k 2
 1 4 k 2
 4 k  2   2k  12  1
Do đó : un  
n

2

f  2k  1 1  1 3  1 ...  2n  1  1
2


2
1 
k 1 f  2k   
 32  1 52  1...  2n  12  1 2n 2  2n  2
1 11 1 
 un     .
2n  n  1 2  n n  1 
Vậy :
1 1 1 1 1 1 1  1 1  2011
u1  u2  ...  u2011       ...     1   .
21 2 2 3 2011 2012  2  2012  4024

www.MATHVN.com 22
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 1
 u0 
1.24. Cho dãy số  un  xác định như sau : 
2
uk  uk 1  1 uk21 , k = 1,2,...,n
 n
1
Chứng minh rằng: 1   un  1 .
n
Giải
1
Ta có: uk  uk 1  uk21 , k =1 ,2,...,n
n
 nuk  nuk 1  uk 1  0  nuk  nuk 1  uk uk 1  uk21  uk uk 1
2

1 1 1
  uk  uk 1  n  uk 1   uk uk 1    .
uk 1 uk n  uk 1
1
Rõ ràng: 0   u0  u1  ...  un .
2
n
1 1 1  1 1 1 1
Vì thế:        1    1  1  un  1 .
uk 1 uk n k 1  uk 1 uk  un u0
Mặt khắc un  1 nên:
n
1 1 1  1 1 n 1 1 n n2
         
uk 1 uk n  1 k 1  uk 1 uk  n  1 un u0 n  1 n  1
n 1 n 1 1
 un   1 .
n2 n n
1
Vậy 1   un  1 .
n
 1
u1 
1.25. Cho dãy số  un  xác định như sau:  2 .
u  u  u , n  1
2
 n1 n n

1 1 1
Chứng minh rằng: 1    ...  2.
u1  1 u2  1 u2011  1
Giải
Ta có: un1  un  un2  0 n   un  tăng.
Mặt khác:
3 21 1
u2  , u 3   1 suy ra: un  1 n  3   1.
4 16 u2012

www.MATHVN.com 23
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1 1 1 1 1 1
Ta có phân tích sau: un1  un  un  1      
un1 un un  1 un  1 un un1
2010 2010
1 1 1  1 1 1
      2  1, 2  .
u
n 1 n  1 u
n 1  n u n 1  u 1 u 2012 u 2012

1 1 1
Vậy 1    ...  2.
u1  1 u2  1 u2011  1
------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP VỀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

n
1
1.26. Tìm lim  arctan
n 
k 0 k2  k 1
Giải
1  k  1  k  arctan k  1  arctan k
Ta có: arctan  arctan  
k2  k 1 1   k  1 k
n n
1
  arctan 2    arctan  k  1  arctan k 
k 0 k  k  1 k 0
 arctan  n  1  arctan1  arctan  n  1 .
n
1 
 lim  arctan 2
 lim arctan  n  1  .
n 
k 0 k  k  1 n 2

  
1.27. Tìm lim cos  n 3 n3  3n 2  n  1  sin  n 3 n 3  3n 2  n  1  .

n    
Giải
Đặt un  3 n3  3n 2  n  1 .
Ta có: cos  nun   cos   nun   n  1 n   cos n  n  1  un 
3
  n  1  un3   2 n 2 
= cos  n 2 2
  c os  2 2

  n  1   n  1 u n  u 
n    n  1   n  1 u n  u 
n 

 
 
2
= cos  .
  1  2 un  1   un  2 
 1    1      
 n  n  n  n  
2 1
Suy ra : lim cos   nun   cos  .
n  3 2

www.MATHVN.com 24
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2 3
Biến đổi tương tự, ta cũng tìm được : limsin  nun    sin  .
n  3 2
1 3
n     
Vậy lim cos  n 3 n3  3n 2  n  1  sin  n 3 n3  3n 2  n  1   
 2
.
n
k 4  10k 3  35k 2  50k  23
1.28. lim  .
n 
k 1  k  4 !
Giải
n
k 4  10k 3  35k 2  50k  23
Ta có: lim 
n 
k 1  k  4 !
n
 k  1 k  2  k  3 k  4   1  lim n  1  1 
= lim
n 

k 1  k  4 ! n 
 
k 1  k !

 k  4 ! 
11 1 1 1 1 1 1 1 1 
= lim  
       ...   
n  1!
 5! 2! 6! 3! 7! 4! 8! n!  n  4 ! 
1 1 1 1 1 1 1 1 
= lim         
n  1!
 2! 3! 4!  n  1!  n  2  !  n  3 !  n  4 ! 
1 1 1 1 41
=     ..
1! 2! 3! 4! 24
n
nanb
1.29. Cho a, b là hai số thực dương. Hãy tìm lim   .
n 
 2 
Giải
n
1 1 n anb 1 1 
Ta có : ln ab  ln ab  ln
n 2 2 2 2

 ln  n a  1  n b  1  1

  
1
  
  n a  1  n b  1  (*)
2  
Từ (*) nhân các vế cho n, ta được:
1 1
n
 n a  n b  1 an 1 1 bn 1
ln ab  ln      ln ab .
 2  2 1 2 1
a b
n
nanb
Vậy lim    ab .
n 
 2 

www.MATHVN.com 25
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1.30. Cho dãy số  un  thỏa mãn điều kiện: 0  un m  un  um m,n   .


un u 
Chứng minh rằng: lim  inf  n , n  *  .
n  n
n 
Giải
u 
Đặt A   n , n     và k  inf A .
n 
um 
Theo tính chất của inf:   0, m  * : k  k  .
m 2
n   , chia n cho m ta được: n  qm  r , q   , 0  r  m  1.
*

Không mất tính tổng quát có thể xem u0  0 .


Ta có:
u qu  ur um qm u  u
un  uqm r  qum  r  k  n  m  .  r  k   r Vì
n qm  r m qm  1 n 2 n
0  r  m  1 nên ur bị chặn. Do đó N 0   sao cho n  N 0 thì:
u 
0 r  .
n 2
u
Từ đó suy ra: 0  n  k   n > N 0 .
n
u u 
Vậy lim n  inf  n , n  *  .
n  n
n 
n3 n n k
1.31. Tìm lim
n  n !
k 1
sin
n n
.

Giải
+ Bằng cách sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số, ta dễ dàng chứng minh
x3 x3 x 5
được bất đẳng thức: x   sinx < x   , x  0
6 6 5!
Vận dụng kết quả đó vào bài toán này, ta có đánh giá như sau:
n
 k2  n3 n n k n
 k2 k4 
 
k 1 
1 
6n3 
   n n 
n! k 1
sin  
k 1 
1   
6n3 5!n 6 
n
 k2 
+ Trước hết, ta tính lim  1  3  ?
n 
k 1  6n 
Cũng sử dụng tính chất đơn điệu ta chứng minh được bất đẳng thức:
x
 ln  x  1  x x  1 , x  0 .
x 1

www.MATHVN.com 26
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

n
k2 n
 k2  n k2
Vì thế, ta có đánh giá:  3 2
 ln  1  3   
k 1 6n  k k 1  6n  k 1 6n3
n  n  1 2n  1 n
 k 2  n  n  1 2n  1
Hay
6  6n3  n 2 
 ln  
k 1 
1 
6 n 3 

 36 n 3
.

Áp dụng định lý kẹp ta suy ra được
 n  k2  1 n
 k 2  181
lim  ln  1  3      lim  1  3   e .
 k 1  6n   18 n k 1  6n 
n 

n
 k2 k 4  181
+ Tiếp theo ta sẽ chứng minh lim  1  3  6 
e .
n 
k 1  6 n 5!n 
Thật vậy!
 n k2 k4  n  k2 k4 
ln  1  3  6 
   3  6 

 k 1 6 n 5! n  k 1  6 n 5! n 
n  n  1 2n  1 n  n  1 2n  1  3n  3n  1
2

= 
36 n3 30.5!n 6
n
 k2 k 4  181
Suy ra: lim  1  3  6 
e
n 
k 1  6 n 5!n 
1
n3 n n k 
Vậy cũng theo định lý kẹp ta suy ra: lim
n  n !
k 1
sin
n n
 e 18
.

1.32. Cho  un  là dãy các nghiệm liên tiếp của phương trình lượng giác
u u 
t anx  x , x > 0. Tìm lim cos  n1 n  ?
n 
 4 
Giải

Dễ thấy n  un  n  ; n = 1, 2,...  lim un   .
2 n 

   1
Hơn nữa: lim tan  n   un   lim 0
n 
 2  n tan un
  
 lim  n   un   0 ( do y  t anx là hàm liên tục)
n 
 2 
    
Do đó: lim  un 1  un     lim   n  un      n  1   un 1    0
n  n 
 2  2 
Vậy từ tính liên tục của hàm số y  cos x , ta suy ra:

www.MATHVN.com 27
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

u u   2
lim cos  n 1 n   cos  .
n 
 4  4 2
1.33. Cho dãy số thực dương  un  được xây dựng như sau:
u1  0
 n 1

u
 n  2011
 uk , n  2
 k 1

u 
Chứng minh rằng dãy  n  có giới hạn hữu hạn khi n   và hãy tìm giới hạn
n
đó.
Giải
n
Ta có: un2011 2011
1   uk  un  un  un2011 ( do un  0 n  * ).
k 1

Suy ra: un1  un n  2 hay dãy  un  tăng thực sự.


Mặt khác:
un2011 2011
1  un  un  un  un2010  1  un 1  un2010  1  un2010 2010
1  un  1 n  2
Chứng minh bằng quy nạp đơn giản ta được: un2010 2010
1  u2  n  1 .Suy ra:  un  bị
chặn trên.
Do đó  un  có giới hạn hữu hạn khi n   .
2010 2010
u   u  n 1
Hơn nữa 0   n 1    2   2010
0  n  0 .
 n 1  n 1  n  1
u
Vậy lim n  0 .
n  n

1.34. Cho dãy số  un  xác định bởi:


u1  3  2


 2
  
un1  3  2 un  2 6  5 un  27  18 , n  1  *
n
1
Đặt vn   , n    . Hãy tìm lim vn .
k 1 uk  2 n 

Giải
Nhân cả hai vế của (*) cho 3  2 ta được:
 
3  2 un1  un2   
3  2 un + 3

www.MATHVN.com 28
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2
  
3  2  un 1  un   un2  2 3un  3  un  3    0 n  
 un1  un n  *   un  là dãy số tăng.
Hơn nữa un  u1  3  2 .
Giả sử  un  bị chặn trên. Khi đó dãy  un  hội tụ. Đặt
L  lim un
n 
L  3 2 . 
Chuyển giả thuyết bài toán qua giới hạn ta được:
2
L   
3  2 L2  2 6  5 L  27  18  L  3    0 L 3
( Điều này vô lý).
Vậy lim un   .
n 
Ta lại có:
 
3  2 uk 1  3  uk  3 uk  2    
1 3 2 1 1
   
uk 1  3 uk  3 uk  2 
uk  3 uk  2  
1 1 1
  
uk  2 uk  3 uk 1  3
n n  
1 1 1
 vn      
k 1 uk  2 k 1  uk  3 uk 1  3 
1 1 2 1
   
u1  3 un1  3 2 un 1  3
2
 lim vn  .
n  2
u1  a

1.35. Cho dãy số  un  xác định bởi:  2011 .
u 
 n1 2010 ln  u 2
n  20112
  20112
, n  1

Chứng minh rằng dãy số  un  có giới hạn khi n   và tìm giới hạn đó.
Giải
2011
Xét hàm số: f  x   ln  x 2  20112   20112
2010

www.MATHVN.com 29
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2011 2x 2011 2x 1 x
 f  x  . 2 2
 . 
2010 x  2011 2010 2.2011 x 2010 x
1
 f  x  , x
2010
Đặt g  x   x  f  x 
g   x   1  f   x   0 x   . Suy ra: y  g  x  tăng thực sự trên  và đây là
hàm liên tục.
Vì g  20112  g  0   0 nên phương trình f  x   x có nghiệm duy nhất
x0   20112 ,0  .
Theo đề, ta có: un1  f  un  .
+ Nếu a  x0 thì u2  f  c   c . Chứng minh bằng quy nạp ta được: lim un  c .
n 

+ Nếu a  x0 thì un  c n   . 

Áp dụng định lý Lagrange cho hàm f(x) với mỗi n , cn nằm giữa un và c
1
Sao cho : un 1  c f   cn  un  c  un  c .
2010
1 1
Suy ra : 0  un  c  un1  ...  u1  c  0  n    .
2010 2010n 1
Vậy  un  có giới hạn hữu hạn và lim un  c .
n 

u1  0
1.36. Cho dãy số  un  xác định bởi :  un
.
u
 n1  e  1 , n  1
Hãy tính : a) lim un b) lim nun .
n  n 
Giải
Chứng minh bằng quy nạp, ta được : un  0 n  * .
Sử dụng tính chất đơn điệu của hàm số, chứng minh được : e x  1  x x  0 .
Vì thế : un1  eun  1  un   un  tăng thực sự.
Vậy  un  là dãy hội tụ.
a) Đặt a  lim un  a  0  . Chuyển công thức đã cho qua giới hạn, ta được
n 

a  ea  1  a  0 .
Vậy lim un  0 .
n 

www.MATHVN.com 30
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

b) Hãy lưu ý các bài toán nhỏ về giới hạn của hàm số :
ex 1 ex  1  x 1 ex  1 1
lim  1 , lim  lim  ( quy tắc L’Hospital)
x0 x x0 x2 n  2 x 2
Áp dụng định lý Stolz, trong bài toán tìm giới hạn của dãy số này
lim nun  lim
n
 lim
 n  1  n  lim 1
n  n  1 n  1 1 n 1 1
 
un un1 un un1 un

1 1 e un  1 1
=  lim   lim un   lim . un
 2 .
n  1 1 n  e  1  u n  u e  1  u
 n n
lim n
u n eu n  1 
u n eu n  1  n  un2
u1  1,2 

1.37. Cho dãy số  un  xác định bởi :  un2 .
un1  1  un  ,n2
 2
Chứng minh rằng dãy số  un  có giới hạn hữu hạn và tìm lim un .
n 
Giải
Chứng minh bằng quy nạp ta được : un  1, 2  , n  * .
Ta có :
2
3   un  1
un1 
2
1 2 1
 2
  
un 1  2  3   xn  1  3  2  2
2

 un  2 2   2  un  .
2
1
Vì 0  2  un  2 nên un 1  2  un  2 .
2
n 1
1  1 
Suy ra : 0  un  2  un 1  2  ...    u1  2  0  n    .
2  2
Vậy lim un  2 .
n 

1.38. Cho hai dãy số  un  và  vn  xác định bởi:


u1 , v1   0,1

un1  u1 1  un  vn   un , n  1

vn 1  v1 1  un  vn   vn , n  1
Chứng minh rằng hai dãy số này hội tụ và tìm giới hạn của chúng.

www.MATHVN.com 31
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
Ta có:
un1  vn1   u1  v1  1   un  vn     un  vn  .
Đặt w n  un  vn , ta có: w n 1  w1 1  w n   w n .
n
Chứng minh quy nạp ta được : w n  1  1  w 1  .
u v
n
  n
Ta cũng thu được : un  1 1  1  w1  ; v n  1 1  1  w1  .
w1 w1
 
u1 v
Vì 0  1  w1  1 nên lim un  ; lim vn  1 .
n  u1  v1 n  u1  v1
1.39. Cho dãy số  un  ,  vn  được xác định như sau :
1
n 1  n  n n 1  n n   u  n2 n
un  1   ...  ; vn   n  n  * .
1  n2 1  n2 n  n 1
Hãy tìm lim vn .
n 
Giải
n k 1  n k 
Dễ chứng minh 1  2k
 2 n  * , k = 1,2,...,n.
1 n
Từ công thức xác định dãy số  un  ta suy ra :
n  1  un  2n  1  2  n  1 n  * .
1 1
n2  n
Do đó : 1  vn  2  2  1  n    .
n

Vậy lim vn  1 .
n 

 
n  
 1 .
1.40. Cho dãy số  un  xác định bởi: un   2011
 
i 1
   i  j  
 j 0 
Tính lim un .
n 
Giải
1  1 n! 
Chứng minh quy nạp: un     , n 1.
2011  2011!  2011  n ! 

www.MATHVN.com 32
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

+ Với n  1 , ta có:
1 1 2012  1 1  1 1 
u1   .    
1.1  11  2 ...1  2011 2011 2012! 2011  2011!  2011  1! 
( Đúng với n =1 ).
+ Giả sử công thức đúng đến n. Cần chứng minh nó đúng đến n  1.
1
Ta có : un1  un 
 n  1 n  2 ... n  2012 
1  1 n!  1
   +
2011  2011!  2011  n !   n  1 n  2  ... n  2012 
1 n! n!
=  
2011.2011! 2011 2011  n !  n  2012!

=
1

 n  1! 
1  1

 n  1!  .
 
2011.2011! 2011 2011  n  1! 2011  2011!  2011  n  1! 
1
Vậy lim un  .
n  2011.2011!

1 2 n
1.41. Cho dãy số  un  xác định như sau: un  3
 3
 ...  3
, n  *
n n n
Hãy tính lim un .
n 
Giải
Xét x   k ; k  1  k    . Suy ra: k  x  k  1 , x   k ; k  1
k 1
Lấy tích phân: k  xdx  k  1 .
k
j j 1

Suy ra:  xdx  j  xdx , j = 1,2,...,n .


j 1 j
n j n n j 1 n n n 1
Vì thế: 
j 1 j 1
xdx   j  
j 1

j 1 j
xdx   xdx   j 
j 1
 xdx .
0 1
n n n 1
1 1 1

n 3  xdx 
n 3  n 1
j 1
j
3  xdx
0

2 1  2
3
2  1 2
Hay  un   1    3    n    . Vậy lim un  .
3 3  n n  3 n  3

www.MATHVN.com 33
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1.42. Cho dãy số  un  xác định như sau:


u0  
 b
 2012 .
u
 n1  u n  2011a x  u n dx , n  

Chứng minh rằng: lim un   .
n 
Giải
b
2012
Ta có: un1  un  2011 x  un dx  0   un  là dãy số tăng.
a
Giả sử nó bị chặn trên. Khi đó nó hội tụ. Đặt a  lim un
n
b b
2012 2012
Chuyển qua giới hạn ta được : L  L  2011 x  L dx   x  L dx  0 ,
a a
mâu thuẫn.
Vậy lim un   .
n 
------------------------------------------------------------------------------------------------
DÃY SỐ VÀ SỐ HỌC

u1  1

1.43. Cho dãy số  un  xác định bởi :   3 3 .
 u n 1   1   u n  2  , n  1
  n n
Chứng minh rằng tất cả các số hạng của dãy số đều là số nguyên.
Giải
u1  1  1 
1  1.1.1  4 
6
u2  3  1 
 2  1.2. 2  4 
6
Dự đoán : un  1 
 n  1 n  n  4  n  * .
6
Chứng minh quy nạp để kiểm tra tính đúng đắn của công thức này. Phần này
đơn giản dành cho bạn đọc tự giải quyết.
Dễ thấy :  n  1 n  n  4    n  1 n  n  1  3n  n  16 .
Vậy tất cả các số hạng của dãy đều là số nguyên.

www.MATHVN.com 34
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

u0  u1  u2  1

1.44. Cho dãy số  un  xác định như sau :   un3 un 2  .
 det    n ! , n  
  un1 un 
Chứng minh rằng tất cả các số hạng của dãy đều nguyên.
Giải
u u n!
Từ công thức trên ta suy ra : un3  n 2 n 1  .
un un
Ta có :
1.1 1
u3   2
1 1
2.1 1
u4   3
1 1
3.2 2
u5    4.2
1 1
4.2.3 3.2
u6    4.3  1.3  5.3
2 2
5.3.4.2 4.3.2
u7    5.4.2  4.2  6.4.2
3 3
6.4.2.5.3 5.4.3.2
u8    6.5.3  5.3  7.5.3
4.2 4.2
-----------------------

un   n  1 n  3 n  5 ...


u u  n!  n  1 n  1 n  3  ...n  n  2  n  4 ...  n!
Do đó : un3  n 2 n 1 
un  n  1 n  3 n  5 ...
=
 n  1.n! n! 
 n  2  .n!   n  2  n  n  2  n  4  ...
 n  1 n  3 n  5...  n  1 n  3 n  5 ...
Vậy tất cả các số hạng của dãy đều nguyên.
4n  4n 2  1
1.45. Cho dãy số  un  xác định bởi : un  , n  1.
2n  1  2n  1
Chứng minh rằng : u1  u2  ...  u40 là một số nguyên.
Giải
Đặt vn  2n  1 , suy ra : vn21  vn2  4n .

www.MATHVN.com 35
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Ta có :
vn21  vn2  vn1vn  vn 1  vn   vn 1  vn  vn1vn  vn31  vn3 1 3
2 2

un    2   vn1  vn3  .
vn1  vn  vn1  vn  vn1  vn  2
vn 1  vn 2
1 1 1 3
Như vậy u1  u2  ...  u40   v23  v13    v33  v23   ...   v41 3
 v40 
2 2 2
1 3 1
  v41
2
 v13  
2
 
813  1  364 .
Vậy u1  u2  ...  u40 là một số nguyên.
1.46. Cho dãy số vô hạn  un  xác định như sau : un  3  n 2  n   7 , n   * .
Chứng minh rằng không có phần tử nào của dãy là lập phương của một số
nguyên.
Giải
Giả sử tồn tại n để un  a 3 , a   * .
Ta có : 3  n 2  n   7  a 3 . (*)
Vì 3  n 2  n   3n  n  1 là một số chẵn nên a 3 là số lẻ, suy ra a là số lẻ, nghĩa
là a = 2k +1 với k  * .
Thay a = 2k + 1 vào (*) ta thu được : 3  n 2  n  2   8k 3  12k 2  6k . (**)
Vì 3  n 2  n  2  3 nên 8k 3  12k 2  6k 3
Mà 12k 2  6k 3  8k 3 3  k 3 3  k 3 . Suy ra : k  3l , l   . Thay vào (**) ta
được : 3  n 2  n  2   8.27l 3  12.9l 2  6.3l
hay n 2  n  2  6 12l 3  6l 2  l  (***)
Rõ ràng vế phải của (***) chia hết cho 6. Ta kiểm tra và thấy rằng vế phải
không chia hết cho 3. Điều này vô lý. Vậy không có phần tử nào của dãy số là
lập phương của một số nguyên.
u  4 , u 2  22
1.47. Cho dãy số nguyên  un  xác định bởi :  1 .
u
 n  6u n 1
 u n 2
, n  2
y2  7
Chứng minh rằng tồn tại các dãy số  xn  ,  yn  sao cho : un  n , n  1.
xn  yn
Giải
u  un1 u  un 1
Đặt xn  n , yn  n với x1  3 , y1  1 .
2 2
 x  3 xn1  4 yn 1
Khi đó ta có các hệ thức :  n .
 yn  2 xn1  3 yn1

www.MATHVN.com 36
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Theo cách đặt ta có : un  xn  yn .


yn2  7
Vậy ta chỉ cần chứng minh : xn  yn   xn2  2 yn2  7 , n  1 .
xn  yn
Chứng minh bằng quy nạp, ta thấy điều này luôn đúng.
Vậy bài toán đã được chứng minh.
C- BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
1.48. Cho dãy số  un  xác định như sau:
 3
u1 
 2
u  24u 3  12 6u 2  15u  6 , n  1
 n1 n n n

Hãy tìm u2011 ?


1.49. Cho hai dãy số  un  ,  vn  xác định như sau:
1 1 1 1 1
un     ...  , v n  un  .
0! 1! 2! n! n!
Chứng minh lim un  lim vn   \  .
n  n 

u0  2011

1.50. Cho dãy số  un  xác định bởi:  1 . Hãy tính lim un ?
 u n 1
 u n
 n 

 2n
2011
2011
1
1.51. Cho dãy số  un  n1 các số nguyên dương thỏa :   2 2011 .
k 1 uk
Chứng minh rằng dãy số này có ít nhất hai số hạng bằng nhau.
1
1.52. Cho dãy số  un  thỏa mãn điều kiện: u m n  um  un  m, n   * .
mn
Chứng minh rằng dãy  un  là một cấp số cộng.
1
1.53. Cho dãy số  un  thỏa mãn điều kiện: u n  u m  n, m    , n < m
n
Chứng minh dãy  un  bị chặn.
u1  2011
1.54. Cho dãy số  un  xác định bởi:  .
u
 n 1  2011  u n

Tìm lim un ?
n

www.MATHVN.com 37
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

u1  3
1.55. Cho dãy số  un  xác định như sau:  .
2
u
 n1  9u n
 11u n
 3
u
Tìm m  để dãy số  vn  với vn  nn là hội tụ.
m
n
1
1.56. Tìm lim  .
2  2011 
n
k 1 k
4 cos  k 
 2 
1.57. Cho dãy số  un  xác định như sau:
u1  1


u 
 2  2cos   un  cos 2
, n  1
.
 n1  2  2cos 2  u  2  cos2
 n
n
1
Xét dãy số  vn  xác định bởi: vn   , n  1.
k 1 2uk  1

Tìm các giá trị của  sao cho dãy số  vn  có giới hạn hữu hạn và tìm lim vn ?
n

u1  2011

1.58. Cho dãy số  un  xác định như sau:  2 2011cos 2 
un1  un sin   u tan 2 
 n


ở đây 0    là góc cho trước. Hãy tìm lim u n .
2 n 

 2
u1  v1 
 2
 u
1.59. Cho dãy số  un  ,  v n  xác định như sau: un1  2 n
 4vn1  1
 vn
vn 1 
 1  4un21
Với n  1 , hãy tìm các giới hạn lim un ; lim vn .
n  n 

u1  3 , v1  2

1.60. Cho hai dãy số  un  ,  v n  xác định như sau: un1  un2  2vn2
v  2u v
 n 1 n n

Với n  1 . Hãy tính các giới hạn sau: lim 2n vn ; lim 2n u1u2 ...un .
n  n 

www.MATHVN.com 38
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1.61. Cho phương trình: x n  nx  1  0 . Chứng minh rằng phương trình có hai
nghiệm un , v n sao cho 0  un  1  vn . Tìm các giới hạn lim un , lim vn .
n  n

 2
u
 1 3
1.61. Cho dãy số  un  xác định như sau:  .
un
un1 
  4n  2  un  1
Hãy tính tổng S  u1  u2  ...  u2011 .
1.62. Cho dãy số  un     . Giả sử với mỗi a > 0 cho trước, tồn tại c sao cho
1
una1   c n  1 .
un
a

a) Chứng minh rằng nếu c   a  1 a a 1
thì dãy  un  hội tụ. Tìm lim un .
n 
a

b) Khẳng định trên còn đúng không khi c   a  1 a a 1
.
u1  2, u 2  8
1.63. Cho dãy số  un  xác định bởi: 
un1  4un  un1 , n  2
n
Đặt vn   arccotuk2 . Tìm lim vn .
n 
k 1

u 
1.64. Cho dãy số  un  ,  v n  thỏa mãn vn  0 n   ;  n  tăng.
 vn 
n

u k
và dãy số  w n  xác định bởi: w n  k 0
n
, n   .
v
k 0
k

Chứng minh rằng dãy số  w n  là dãy tăng.


1.65. Chứng minh rằng hai dãy số  un  ,  v n  xác định bởi:
n
1 1
un   
; v n  u n   1
, n  1 ,   *+ ( hay * ) cố định
k 1 k k ! n .n !
là hai dãy kề nhau.

www.MATHVN.com 39
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CHƯƠNG 2 GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC


CỦA HÀM SỐ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. GIỚI HẠN HÀM SỐ.
1. Các loại hàm số đặc biệt
Hàm số f : E   ,   E   được định nghĩa là:
a) Hàm số tăng nếu a, b  E , a < b , f  a   f  b 
b) Hàm số tăng thực sự nếu a, b  E , a < b , f  a   f  b 
c) Hàm số giảm nếu a, b  E , a < b , f  a   f  b 
d) Hàm số giảm thực sự nếu a, b  E , a < b , f  a   f  b 
e) Hàm số đơn điệu nếu hàm này tăng hoặc giảm
f) Hàm số đơn điệu thực sự nếu hàm này tăng thực sự hoặc giảm thực
sự
g) Bị chặn nếu M  0 : f  x   M , x  E ,
h) Bị chặn trên nếu    : f  x    x  E ,
i) Bị chặn dưới nếu    : f  x    x  E ,
j) Hàm chẵn nếu f   x   f   x  x  E ( E là miền xác định đối
xứng)
k) Hàm lẻ nếu f   x   f  x  x  E ( E là miền xác định đối xứng)
l) Hàm tuần hoàn nếu T  0 : x  E  x  T  E và f  x  T   f  x 
m) Hàm lồi    a, b   E 2 ,    0,1 ta có:
f   a+ 1-  b    f  a   1    f  b  .
n) Hàm lõm   f là hàm lồi.
2. Giới hạn hàm số
2.1. Định nghĩa
Cho tập con E   , f : E   và x0 được gọi là điểm tụ của tập E.
L   được gọi là giới hạn của hàm số f  x  tại điểm x 0 nếu:
  0,  >0, x  E : 0 < x  x 0    f  x   L   .
Ký hiệu: lim
xx
f  x   L hoặc f  x   L  x  x 0  .
0

Nếu hàm số có giới hạn tại điểm x 0 thì giới hạn đó là duy nhất.

www.MATHVN.com 40
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Nếu   x  là hàm số xác định trên E và lim   x   0 thì   x  gọi là đại


x  x0

lượng vô cùng bé (VCB) khi x  x 0 .


2.2. Giới hạn một phía
a) L   được gọi là giới hạn bên trái của f  x  tại x 0 , ký hiệu
lim f  x   L nếu:   0,  > 0, x  E: 0 < x 0  x    f  x   L   .
x  x 0

b) L   được gọi là giới hạn bên phải của f  x  tại x 0 , ký hiệu


lim f  x   L nếu:   0,  > 0, x  E: 0 < x  x 0    f  x   L   .
x  x 0

2.3. Một số tính chất


Giả sử tồn tại các giới hạn lim f  x   L , lim g  x   K
x  x0 x x 0

Khi đó:
a) lim  f  x   g  x    L  K
xx  0

b) lim f  x  g  x    LK
xx  0

f x L
c) lim   K  0
xx 0 gx K
d) f  x   g  x  ( trong lân cận của x 0 )  L  K
e) lim
xx
f x  L .
0

+ Lưu ý rằng trong quá trình giải bài tập toán, ta thường xuyên sử dụng
một số giới hạn quen thuộc dưới đây:
sin x tan x
a) lim  lim 1
x0
x x0
x
1
b) lim 1  x  x  e
x0

ln 1  x 
c) lim 1
x0
x
ax 1
d) lim  ln a  0  a  1 .
x0
x
2.4. Định lý Kẹp
Giả sử lim
xx
g  x   lim
x 
h  x   M và g  x   f  x   h  x   x  E .
0

Khi đó: lim


xx
f x  M .
0

2.5. Một số mở rộng


2.5.1. Giới hạn  hay  .

www.MATHVN.com 41
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

a) lim f  x       0,  > 0,x  E : 0 < x  x 0    f  x    .


x  x0

b) lim f  x       0,  > 0,x  E : 0 < x  x 0    f  x    .


x  x0

2.5.2. Giới hạn tại điểm  hay 


a) lim f  x   L    0,  > 0, x  E: x >   f  x   L   .
x 

b) lim f  x   L    0,  > 0, x  E: x <    f  x   L   .


x 

Suy luận tương tự, ta có thể định nghĩa các giới hạn sau:
lim f  x    , lim f  x    , lim f  x    , lim f  x    .
x  x  x  x 

3. Vô cùng bé-vô cùng lớn


3.1. Định nghĩa
Cho đại lượng   x  xác định trên khoảng mở  a;b  , x 0   a;b  .
Khi đó:   x  được gọi là vô cùng bé (VCB) trên  a, b  khi x  x 0 nếu
lim
xx
  x   0 ;   x  được gọi là vô cùng lớn (VCL) trên  a, b  khi x  x 0 nếu
0

lim
xx
  x    .
0

3.2. Tính chất của các phép toán


a) Tổng của hai VCB là một VCB;
b) Tích của một vô cùng bé và một đại lượng bị chặn là một VCB
c) Tích hai vô VCL là một VCL
d) Tổng của một VCL và một đại lượng bị chặn là một VCL
1
e)   x  là VCL thì là VCB
 x
f) lim
xx
f  x   L  f  x   L    x  ,   x  là VCB khi x  x 0 .
0

3.3. Phân loại VCB


1
Nếu   x  là VCB và   x   0 thì là VCL, do đó ta chỉ cần phân
 x
loại VCB.
Cho   x  và   x  là hai VCB khi x  x 0 ,   x  là VCB cấp cao hơn
 x
  x  , ký hiệu   x   O    x   nếu lim  0.
xx0  x
 x
Hai VCB   x  và   x  được gọi là cùng cấp nếu lim L0
xx 0  x

www.MATHVN.com 42
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

  x  và   x  gọi là tương đương, ký hiệu   x     x  nếu


 x
lim 1
xx0  x
4. Hàm liên tục
4.1. Định nghĩa
Hàm số f  x  xác định trong tập E   được gọi là liên tục tại điểm x 0
nếu   0,  > 0, x  E: x  x 0    f  x   f  x 0    .
Nếu x 0 là điểm tụ của tập E   thì f  x  liên tục tại điểm x 0 nếu:
lim f  x   f  x 0  .
x  x0

Nếu f  x  liên tục tại mọi điểm x  E thì f  x  được gọi là liên tục trên
E.
4.2. Liên tục một bên
a) Hàm số f  x  được gọi là liên tục bên trái tại x  x 0  E
nếu lim f  x   f  x 0  .
x  x 0

b) Hàm số f  x  được gọi là liên tục bên phải tại x  x 0  E


nếu lim f  x   f  x 0  .
x  x 0

c) Hàm số f(x) liên tục tại điểm x  x 0  E  lim f  x   lim f  x   f  x 0 


x  x 0 x  x 0

4.3. Hàm số gián đoạn


Hàm số f  x  được gọi là gián đoạn tại điểm x 0 nếu nó không liên tục tại
điểm đó.
Hàm số f(x) được gọi là gián đoạn khử được tại x 0 nếu nó gián đoạn tại
x 0 và tồn tại lim
xx
f  x  . Cũng lưu ý rằng trong một số tình huống nào đó, có thể
0

xem hàm gián đoạn khử được tại x 0 là hàm liên tục tại x 0 .
Điểm x 0  E được gọi là điểm gián đoạn loại một của f  x  nếu:
+ f  x  gián đoạn tại x 0
+ Tồn tại các giới hạn lim f  x  , lim f  x  .
x  x 0 x  x 0

Nếu f  x  gián đoạn tại x 0 nhưng không gián đoạn loại một tại điểm đó
thì ta nói f  x  gián đoạn loại hai tại x 0 ; còn x 0 là điểm gián đoạn loại hai.
4.4. Tính liên tục đối với các phép toán

www.MATHVN.com 43
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Nếu f  x  , g  x  là những hàm liên tục tại điểm x  x 0 thì các hàm
f x
f x   g x  ; f x g x ; với gx  0 ;  f  x  với  
gx
min f  x  ,g  x  , max f  x  ,g  x  cũng là những hàm số liên tục tại x 0 .
4.5. Sự liên tục của hàm hợp
Cho f :  a,b    c,d  là hàm số liên tục tại điểm x 0   a;b  ,
g :  e,f    là hàm liên tục tại điểm t 0  f  x 0    c,d  với  c,d    e,f  . Khi
đó hàm hợp g0f :  a,b    xác định bởi g 0f  x   g  f  x   cũng liên tục tại x 0
* Lưu ý rằng: Mọi hàm số sơ cấp đều liên tục trên tập xác định của nó.
4.5. Bổ đề Bolzano-Weierstrass.
Mọi dãy  x n    a;b  đều có một dãy con  x n  hội tụ đến một điểm
k

trong  a;b  .
4.6. Định lý Weierstrass
Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên  a;b  thì đó đạt giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất trên  a;b  . Nghĩa là tồn tại c, d   a;b  sao cho f  c   f  x   f  d 
với mọi x   a;b  .
4.7. Định lý giá trị trung gian
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a;b  và f  a  f  b   0 thì tồn tại c thuộc
(a , b) sao cho f  c   0 .
4.8. Định lý Bolzano – Cauchy
Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a;b  , f  a   u , f  b   v thì
mọi w nằm giữa u và v đều tồn tại c   a,b  sao cho f  c   w .
4.9. Định lý (liên tục và ánh xạ ngược).
Cho E là một khoảng của  , f : E   là một ánh xạ, ta ký hiệu
f : E  f  E 
x  f  x .
Nếu f liên tục và đơn điệu thực sự thì :
a) f  E  là một khoảng b) f là một song ánh
c) f đơn điệu thực sự cùng với f d) f liên tục trên f  E 
1 1

4.10. Liên tục đều


Hàm số y  f  x  xác định trên tập E gọi là liên tục đều trên E nếu
  0 ,  > 0 , u, v  E: u  v    f  u   f  v    .

www.MATHVN.com 44
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

4.11. Định lý Cantor


Nếu hàm số f liên tục trên  a;b  thì nó liên tục đều trên  a;b  .
4.12. Ánh xạ Lipchitz
4.12.1. Định nghĩa
Cho ánh xạ f : E   .
a) Với k là số thực dương. Ta nói f là ánh xạ k  Lipschitz khi và chỉ khi
với mọi u , v  E , f  u   f  v   k u  v .
b) Ta nói f là ánh xạ Lipschitz khi và chỉ khi tồn tại k    sao cho f là ánh
xạ k  Lipschitz .
c) Một ánh xạ f : E  E là một ánh xạ co khi và chỉ khi tồn tại k   0;1 sao
cho f là ánh xạ k  Lipschitz .
4.12.2. Mệnh đề: Nếu f : E   là ánh xạ Lipschitz thì f liên tục đều.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

BÀI TẬP VỀ GIỚI HẠN HÀM SỐ

  1 
2.1.Tính giới hạn của hàm số lim x 2 1  2  3  ...     .
 
 x 
x 0

Giải
1
1  
  1   x   1 .
Ta có: x 2 1  2  3  ...      x 2  
 
  x  2 x
Từ định nghĩa của hàm phần nguyên ta suy ra nếu 0  x  1 thì
1 x   1   1 x
 x 2 1  2  3  ...      .
2  x  2
  
1 x 1 x 1
Vì lim  lim  nên áp dụng định lý Kẹp ta suy ra:
x 0 2 x 0 2 2
  1  1
lim x 2 1  2  3  ...     = .
 
 x  2
x 0

www.MATHVN.com 45
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

f 2x
2.2. Giả sử f :    là hàm đơn điệu sao cho lim  1 . Chứng minh
x  f  x
f  kx 
rằng lim 1 k > 0 .
x  x
Giải
f 2x  f  2n x  f  2n x  f  2n 1 x  f  2 x 
lim  1  lim  lim ...  1.
x  f  x  x  f  x 
   
x  f 2n 1 x f 2n  2 x f  x 
Giả sử f(x) tăng và k  1 . Ta thấy tồn tại n   sao cho 2 n  k  2 n1 .
Theo tính đơn điệu của f , ta có: f  2 n x   f  kx   f  2n 1 x  . Từ đây suy ra
f  kx 
lim  1 k  1 .
x  f  x 

Cũng suy luận như trên, trong trường hợp 0  k  1 , ta có:


f  kx  f u 
lim  lim  1.
x  f  x  u  u
f 
k
f  kx 
Vậy lim 1 k > 0 .
x  x
  1 1  
2.3. Chứng minh rằng nếu lim f  x        0 thì lim f  x   0 .
x 0
  x  x   x0

Giải
Ta có:
  1 1   1 1  
lim f  x        0    0 ,  > 0:0< x    f  x        
x 0
  x  x   x  x
1 1 1 t
Bây giờ lấy n   đủ lớn sao cho   . Với 0  t  , đặt x  thì
n n 1 n
1
1
1
 n  1  1  t  x  1 . Vì thế n  1  n  1 hay  1   n .
n 1 n n n x  x 
 1 1  1  1 t
Suy ra: x       x   n   1  nt.
 x  x x  n
1   1 1  
Tóm lại: với 0  t  thì f  t   f  x         .
n 1   x  x  

www.MATHVN.com 46
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Lưu ý rằng trong trường hợp t  0 , chúng ta cũng chứng minh tương tự.
Vậy lim f  x   0 .
x0

2.4. Cho biết lim f  x   1 , lim g  x    . Chứng minh rằng nếu


x0 x 0
g x
lim g  x   f  x   1  2011 thì lim f  x   e 2011 .
x0 x 0
Giải
ln  f  x 11
g  x  f  x 1
g x  g  x  ln f  x  f  x 1
Ta có: lim f  x   lim e  lim e  e2011 .
x 0 x 0 x 0

2.5. Chứng minh rằng nếu f bị chặn trên 0,1 thỏa mãn f  ax   bf  x  với
 1
x  0,  ; a, b > 1 thì lim f  x   f  0  .
 a x 0

Giải
Hàm số f bị chặn trên 0,1 nên tồn tại M  0 sao cho: f  x   M .
Từ giả thiết bài toán, chứng minh quy nạp ta được:
 1
f  a n x   b n f  x  x  0, n  , n   .
 a 
M  1
Vì vậy f  x   n , x  0, n  , n   (1)
b  a 
Hơn nữa f  ax   bf  x   f  0   0 . Kết hợp với (1) ta suy ra điều phải chứng
minh.
 1 
2.6. Giả sử hàm f :   a; a  \ 0   0;   thoả mãn lim  f  x     2.
x 0
 f  x 
Chứng minh rằng lim f  x   1 .
x 0

Giải
1
Với f  x   0 , áp dung bất đẳng thức Cauchy ta được: f  x    2.
f  x
 1  1
lim  f  x     2    0,    0 sao cho 0  f  x    2   với
x 0
 f  x   f  x 
0 x  .
1  1 
Ta có: 0  f  x    2    0   f  x   1    1   (1)
f  x  f  x 

www.MATHVN.com 47
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 1 
 0   f  x   1 1   (2).
 f  x  
Bình phương hai vế của (1), ta được:
2
2  1   1 
 f  x   1   f x  1  2  f  x   1  f x  1   2
       
2
2  1   1 
  f  x   1    1  2  f  x   1 1  
2
(3)
 f  x   f  x 
2
2  1 
Thay (2) vào (3) ta suy ra:  f  x   1    1   2  2 .
 f  x 
2
  f  x   1   2  2  lim x0
f  x 1.
2.7. Hãy chỉ ra một ví dụ chứng tỏ rằng: lim  f  x   f  2 x    0 (*) không suy
x 0

ra được f có giới hạn tại 0. Tập  a   ; a    \ a , ở đây   0 được gọi là lân
cận khuyết của điểm a   . Chứng minh rằng nếu tồn tại hàm  sao cho bất
đẳng thức f  x     x  được thoả mãn trong lân cận khuyết của 0 và
lim   x   0 thì từ (*) suy ra được: lim f  x   0 .
x 0 x 0

Giải
Ví dụ
 1 n nếu x  1n , n = 0,1,2,3,...
Xét f :    xác định bởi f  x    2
0 nếu ngược lại

  x   f  x    f  x   f  2x   f  2 x    f  x   f  2 x      2 x 
Vì lim   x   lim  f  x   f  2 x     x    0 nên lim f  x   0 .
x  x0 x 0

2.8.
a) Cho ví dụ về hàm f thoả mãn điều kiện lim  f  x  f  2 x    0 nhưng
x 0

lim f  x  không tồn tại.


x 0

b) Tập   ;   \ 0 , ở đây   0 được gọi là lân cận khuyết của điểm
0 .Chứng minh rằng nếu trong một lân cận khuyết của 0, các bất đẳng thức
2011
f  x  x 2012 và f  x  f  2 x   x được thoả mãn thì lim f  x   0 .
x 0

Giải
1
nếu x  , n = 0,1,2,3,...
2n

www.MATHVN.com 48
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 1 n
a) Xét f :    xác định bởi f  x   
0 nếu ngược lại

2011 x x
b) x 2012  f  x    2011 . Suy ra lim f  x   0 .
f  2 x  2 x 2012 x 0

f  ax 
2.9. Cho trước số thực  , giả sử lim  g  a  với mỗi số dương a. Chứng
x 
x
minh rằng tồn tại c sao cho g  a   ca .
Giải
g a f  ax  f t 
Ta có:   lim  
 lim 
 g 1  g  a   g 1 a . Chọn c  g 1
a x 
a x t 
t
ta được g  a   ca .

2.10. Giả sử f :  a;a  \ 0   . Chứng minh rằng:


lim f  x   L  limf  sin x   L .
x0 x 0

Giải
   Giả sử lim f  x   L .
x0

 
Khi đó   0,    0;  : f  y   L   nếu 0  y   (*)
 2
Để ý rằng: Nếu 0  x   thì 0  y  sin x  x   . Vì thế theo (*) ta suy ra
f  sin x   L   . Vậy lim f  sin x   L .
x0

  Giả sử lim f  sin x   L .


x0

 
Khi đó   0,    0;  sao cho f  sin x   L   nếu 0  x   (**)
 2
Nếu 0  y  sin  thì 0  x  arcsin x   . Theo (**) ta nhận được
f  y   L  f  sin x   L   . Suy ra lim f  x   L .
x0

------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI TẬP XOAY QUANH TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ

2.11. Khảo sát tính liên tục của các hàm số sau

www.MATHVN.com 49
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2
 1 
a) f  x   lim n 2011  2   x n  n 
n
 x  0
n 
 x 
2n 2n
b) g  x   lim 2n  cos 2011x    sin 2011x 
n 

Giải
2
 1  1
a) Ta có: 2011  2   x n  n   n 2011n  x 2 n  2n
n
n

 x  x
 1
Vì thế: f  x   max  2011, x 2 , 2  . Hàm số này liên tục trên  \ 0 .
 x 
b) Ta có: g  x   max  cos 2011x , sin 2011x  . Hàm số này liên tục trên  .
x  1 
2.12. Cho hàm số f  x    x    x   x   , x   ;   .
2 
1 
Chứng minh rằng f liên tục trên  ;   .
2 
Giải
 1 
1 khi x   ;1
Ta có: f  x    2  n  
n   x  n  n khi x   n;n  1

Hàm số f  x  liên tục tại mọi x  n .Hơn nữa lim f  x   lim  f  n   n .
x n  x n 

1 
Vậy f liên tục trên  ;   .
2 
2.13. Cho f là một hàm liên tục trên  thoả mãn: f 2011  x   f 0f 0 ...0 f  x   x với

2011

mọi x  
Chứng minh rằng: f  x   x với mọi x   .
Giải
Ta chúng minh f là đơn ánh
Thật vậy!
x1 , x 2   ta có:
f  x1   f  x 2   f 2  x1   f 2  x 2   ...  f 2011  x1   f 2011  x 2   x1  x 2
Hơn nữa f liên tục nên f đơn điệu ngặt trên  .

www.MATHVN.com 50
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Nếu f giảm ngặt trên  thì f 2 tăng ngặt trên  . Suy ra f 3 giảm thực
sự trên  . Tiếp tục như vậy ta sẽ thu được f 2011 giảm ngặt trên  . Điều này
dẫn đến mâu thuẫn với giả thiết f 2011  x   f 0f 0 ...0 f  x   x .

2011

Giả sử f tăng thực trên  . Ta sẽ chứng minh phản chứng để giải quyết
kết luận của bài toán. Giả sử x 0   : f  x 0   x 0 .
Không giảm tính tổng quát giả sử x 0 : f  x 0   x 0 thì
f 2  x 0   f  x 0   x 0  f 3  x 0   f  x 0   x 0  ...  f 2011  x 0   f  x 0   x 0 . Điều
này mâu thuẫn. Vậy f  x   x x   .
2.14. Tìm giá trị của k sao cho tồn tại hàm liên tục f :    thoả mãn:
f  f  x    kx 9 x   .
Giải
- Trường hợp: k = 0 thì hàm f  x   0 x   thoả mãn yêu cầu bài toán.
- Trường hợp: k  0
+ f liên tục.
+ f là một đơn ánh. Thật vậy! x, y   ,
f  x   f  y   f  f  x    f  f  y    kx9  ky 9  x 9  y 9  x  y .
Vì f liên tục và là đơn ánh nên f đơn điệu thực sự
 Nếu f tăng thực sự.
Khi đó: x  y  f  x   f  y   f  f  x    f  f  y    f  f  x  
tăng thực sự.
 Nếu f giảm thực sự
x  y  f  x   f  y   f  f  x    f  f  y    f  f  x   giảm thực sự.
Vậy f  f  x   là hàm tăng thực, vì thế y  kx 9 cũng là hàm tăng thực sự. Do
đó k  0 .
Ngược lại với k > 0, ta luôn tìm được hàm f  x   4 k x 3 x   .
2.15. Tồn tại hay không hàm liên tục f :  0;     0;   thoả mãn các điều
kiện:
2010
(i) f  2011  f  2012   ii  f  f  x    .
x
Giải
+ Trước hết ta chứng minh f là đơn ánh.

www.MATHVN.com 51
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

x1 , x2    , ta có:
2010 2010
f  x1   f  x2   f  f  x1    f  f  x2      x1  x2 .
x1 x2
+ f liên tục và đơn ánh suy ra f đơn điệu. Kết hợp với điều kiện (i) suy ra f đồng
2010
biến trên   . Khi đó f  f  x    cũng là hàm đồng biến. Điều này vô lý
x
2010
vì y  là hàm nghịch biến.
x
Vậy không tồn tại hàm f thoả mãn yêu cầu bài toán.
2.16. Giả sử hàm số f liên tục trên  0;   , f  x   0 x  0 và
f  x  2011
lim  . Chứng minh rằng tồn tại c  0 sao cho f  c   c .
x 
x 2012
Giải
+ Nếu f  0   0 thì kết luận trên hoàn toàn đúng.
+ Nếu f  0   0
Đặt g  x   f  x   x
Vì f liên tục trên  0;  nên g cũng liên tục trên  0;  .
Ta có: g  0   f  0   0  f  0   0 x  0 .
f  x  2011 f b 
lim   1  b  0 :  1  b  0 : f  b   b .
x 
x 2012 b
Khi đó: g  b   f  b   b  0 .
g  0  g  b   0  c   0; b    0;   : g  c   0  c  0 : f  c   c .
2.17. Cho f liên tục trên  0;2012 . Chứng minh rằng tồn tại các số
f  2012   f  0 
x1 , x2   0;2012 , x1  x2  1006 thoả mãn: f  x2   f  x1  
2
Giải
Xét hàm số: F  x  
 x  1006   f  x   f  2012   f  0  , x   0;1006 .
1006 2012
F liên tục trên  0;1006 . Ta có:
2 f 1006   f  2012   f  0 
F 0 
2012
2 f 1006   f  2012   f  0 
F 1006   
2012

www.MATHVN.com 52
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

F  0  F 1006   0  x0   0;1006 : F  x0   0 .


f  2012   f  0 
 x0   0;1006  : f  x0  1006   f  x0   .
2
Đặt x2  x0  1006 , x1  x0 ta có điều phải chứng minh.
2.18. Tìm tất cả các hàm số liên tục f :    thoả mãn
f  x1   f  x2   ...  f  x2011   f  y1   f  y2   ...  f  y2011 
với mọi bộ số thoả mãn: x1  x2  ...  x2011  y1  y2  ...  y2011  0 .
Giải
Đặt f  0   b , g  x   f  x   b. Do đó: g  0   f  0   b  0
và g  x1   g  x2   ...  g  x2011   g  y1   g  y2   ...  g  y2011 
với mọi bộ số thoả mãn : x1  x2  ...  x2011  y1  y2  ...  y2011  0 .
Trước hết cho y1  y2  ...  y2011  0 , x1  x2  ...  x2009  0 , x 2010  x, x 2011   x
ta được: g   x    g  x  x   .
Tiếp theo cho
y1  y2  ...  y2011  0 , x1  x2  ...  x2008  0 , x 2009  x, x 2010  y , x2011   x  y ta
được:
g  x   g  y   g   x  y   0 x,y    g  x  y   g  x   g  y  x, y  
Đây là phương trình hàm Cauchy, do đó: g  x   ax , a  g 1 .
Vậy f  x   ax  b , a, b = const .
2.19. Với n   , gọi f  C  0; n   sao cho f  0   f  n  . Chứng minh rằng tồn
tại x1 ; x2 trong khoảng  0;n thoả mãn x2  x1  1 và f  x2   f  x1  .
Giải
Xét g  x   f  x  1  f  x  , x   0; n  1
g  0   g 1  ...  g  n  1
 f 1  f  0   f  2   f 1  ...  f  n   f  n  1  f  n   f  0   0
+ Nếu g  k   0 , k  0,1,2,..., n  1 thì ta có ngay điều phải chứng minh.
+ Nếu k  0,1,2,..., n  1 : g  k   0 . Không mất tính tổng quát giả sử
g  k   0 thì lúc đó luôn tìm được h  k , h  0,1,2,..., n  1 sao cho g  h   0 .
Khi đó tồn tại x0   0; n  1 sao cho g  x0   0  f  x0  1  f  x0  .
Vậy có thể lấy x2  x0  1 , x1  x0 .
2.20. Cho f :    là hàm liên tục, tuần hoàn với chu kì 4022 . Chứng minh
rằng tồn tại c thuộc  sao cho: f  c  2011  f  c  .
Giải

www.MATHVN.com 53
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Xét hàm số: g  x   f  x  2011  f  x 


Vì f liên tục trên  nên  cũng liên tục trên  .
g  x  2011  f  x  4022   f  x  2011  f  x   f  x  2011  g  x 
2
 g  x  g  x  2011    g  x    0 x   .
Lấy bất kì u   thì g  u  g  u  2011  0 . Do đó
x 0   u;u  2011   : g  x 0   0 .
Như vậy bài toán đã được chứng minh xong.
2.21. Cho f :    liên tục sao cho f  x   f  y   2011 x  y x, y   .
Chứng minh f là song ánh.
Giải
+ Trước hết ta chứng f là đơn ánh.
x1 , x 2   , f  x1   f  x 2   0  f  x1   f  x 2   2011 x1  x 2  0  x 1  x 2
+ f đơn ánh và liên tục trên  nên f là hàm đơn điệu
Giả sử f là hàm đơn điệu tăng. Khi đó
f  x   f  0   2011  x  0   2011x x > 0
f  x   f  0   2011  x  0   2011x x < 0
Chuyển qua giới hạn ta được: lim f  x    , lim f  x    nghĩa là
x  x 

Imf  f      . Suy ra f là toàn ánh. Vậy f là song ánh.


Với f là hàm đơn điệu giảm thì cũng chứng minh được như thế.
2.22. Cho f , g :  0,1   0;   là các hàm số liên tục thoả mãn:
sup f  x   sup g  x  .
x 0,1 x0,1
2 2
Chứng minh rằng tồn tại c   0,1 :  f  c    2011f  c    g  c    2011g  c  .
Giải
Từ tính liên tục của hàm f, g ta suy ra tồn tại a, b   0,1 sao cho
f  a   g  b   sup f  x   sup g  x   M
x0,1 x0,1

Xét hàm số: h  x   f  x   g  x 


Vì f, g là các hàm liên tục trên  0,1 nên h cũng là hàm liên tục trên  0,1 .
h a   f a   g a   M  g a   0
h b  f b  g b  f b  M  0
Suy ra
2 2
c   0,1 : f  c   g  c   c   0,1 :  f  c    2011f  c    g  c    2011g  c 

www.MATHVN.com 54
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2.23. Tìm tất cả các hàm số liên tục f :    thoả mãn: f  0   1 và


f  2x   f  x   x với mọi x   .
Giải
Phương trình hàm trên được viết lại như sau:
x x
f x  f   
2 2
Từ đó ta cũng suy ra:
x x x
f f  
2 4 4

x x x
f f   ,
4 8 8
…………………..
 x  x x
f  n 1   f  n   n
2  2  2
Cộng vế theo vế tất cả các phương trình hàm trên ta thu được:
x 1 1 1  1
f  x   f  n   x    ...  n   x 1  n  .
2  2 4 2   2 
Khi n   thì f  x   f  0   x  f  x   x  1 .
Với f  x   x  1 x   thử lại thấy đúng.
Thử lại thấy đúng.
2.24. Giả sử f  x  là hàm số liên tục trên  nhận giá trị khác dấu. Chứng minh
rằng tồn tại cấp số cộng a, b, c  a  b  c  sao cho f  a   f  b   f  c   0 .
Giải
Do f liên tục trên  và nhận giá trị khác dấu nên có tồn tại   0 đủ bé và hai
số x1 , x 2 sao cho :
f  x   0 khi x  x1   , x  x1 , x  x1  
f  x   0 khi x  x2   , x  x2 , x  x2  
Xét hàm số:
g  t   f  x1    t  x2  x1    f  x1  t  x2  x1    f  x1    t  x2  x1  
g  0   0 , g 1  0
Do đó x0   0;1 : g  x0   0

www.MATHVN.com 55
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Hay
x0   0;1 : f  x1    x0  x2  x1    f  x1  x0  x2  x1    f  x1    x0  x2  x1    0
Đặt a  x1    x0  x2  x1  , b  x1  x0  x2  x1  , c  x1    x0  x2  x1 
Dễ thấy a  b  c và b  a  c  b . Vậy bài toán đã chứng minh xong.
2.25.Cho f ,g là hai hàm số liên tục trên  0,1 thoả mãn
x   0,1 , 0 < f  x   g  x  . Cho  u n  là một dãy bất kỳ của đoạn  0,1 Với
n
 f un  
mỗi n   , ta đặt w n    . Chứng minh rằng  w n  là dãy số hội tụ và
 g  u 
n 

tìm giới hạn của nó.

Giải
f x
Đặt h  x   , h liên tục trên  0;1 và h   0;1   0;1
gx
Từ tính liên tục của hàm f ta suy ra h   0;1   u;v  với 0  u  v  1
f x
Do đó u   v . Với mọi n   ta suy ra được
gx
f un 
u  v  u n  w n  v n . Vì u, v   0;1 nên
gun 
lim u n  lim v n  0  lim w n  0
n  n  n 

2.26. Cho f là hàm số liên tục trên  thỏa mãn điều kiện:
lim f  x  h   2 f  x   f  x  h  = 0 x   . Chứng minh rằng nếu f là hàm lẻ
h 

thì f  x   Cx x   .
Giải
1
Ta có: f  x   lim  f  x  h   f  x  h   x  
2 h
1
f  x  y   lim  f  x  y  h   f  x  y  h  
2 h
1
 lim  f  x  y  h   f  x  y  h   f  x  y  h   f  x  y  h  
2 h
1
= lim  f  x  y  h   f  x  y  h   f  x  y  h   f  y   x  h   
2 h
= f  x   f  y  . Suy ra: f  x   Cx , C = const x   .

www.MATHVN.com 56
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2.27. Cho f(x) là một hàm số liên tục trên  sao cho
f  x   f  x  2011 x   . Chứng minh rằng phương trình
f  x   x  2011 có nghiệm thực.
Giải
Vì f là hàm liên tục và tuần hoàn với chu kỳ T = 2011 nên f bị chặn.
Đặt g  x   x  2011  f  x  , x   .
Rõ ràng g liên tục trên  .
Hơn nữa lim g  x    ; lim g  x   
x  x 
Do đó theo định lý giá trị trung gian của hàm liên tục tồn tại c   sao cho
g  c   0 hay phương trình f  x   x  2011 có nghiệm thực..
2.28. Cho f là một hàm liên tục trên  và lim f  x    . Giả sử tồn tại 2011
x 

số a1 , a2 ,..., a2011 sao cho f  a1   f  a2   ...  f  a2011   2011.


Chứng minh rằng tồn tại 2011 số b1 , b2 ,..., b2011 sao cho bk  ak , k = 1,2,...,2011
và f  b1   f  b2   ...  f  b2011   2012 .
Giải
Đặt g  x   f  a1  x   f  a2  x   ...  f  a2011  x   2012 , x   .
g là một hàm liên tục trên  , g  0   1  0 , lim g  x    . Do đó tồn tại
x 

c  0 sao cho: g  c   0 . Đặt bk  ak  c , k = 1,2,...,2011 .


Từ đây ta có: bk  ak , k = 1,2,...,2011 và f  b1   f  b2   ...  f  b2011   2012 .
2.29. Cho f, g : 0,1   là hai hàm số bị chặn và h :    là hàm số xác định
bởi : x   , h  x   sup f  t   xg  t  . Chứng minh rằng tồn tại M > 0 sao
x 0,1

cho : h  x   h  y   M x  y x, y   .
Giải
x, y   , t   0,1 ta có :
 f  t   xg  t     f  t   yg  t     x  y  g  t   M x  y với M  sup g  t 
t0,1

hay f  t   xg  t   f  t   yg  t   M x  y t   0,1 .
Lấy supremum hai vế ta được :
h  x   h  y   M x  y  h  x   h  y   M x  y x, y   .
2.30. Cho f(x) liên tục đều trên  0,   và thỏa mãn lim f  x  n   0 x  0 .
n 

Chứng minh rằng lim f  x   0 .


x 

www.MATHVN.com 57
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
Vì f liên tục đều trên  0,   nên

  0  >0 x, y   0,1 : x  y    f  x   f  y  
2
Chọn ra m điểm xk , k = 1, 2,...,m sao cho: 0  x1  ...  xm  1 và xk 1  xk  
với k  1,2,..., m .

Từ giả thiết bài toán suy ra: nk : n  nk , f  x k  n   , k = 1,2,...,m.
2

Do đó với n  N 0  max n1 , n2 ,..., nk  thì f  xk  n   , k = 1, 2, ...,m .
2
Khi đó x  N 0 , đặt n   x  thì x  n   0,1 . Tồn tại k  1, 2,..., m để
x   xk  n    x  n   xk   . Suy ra:
 
0  f  x   f  x   f  xk  n   f  xk  n     .
2 2
Vậy lim f  x   0 .
x 

C-MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ


2.31. Tìm các giới hạn sau:
x
 1
a) lim  2sin x  x sin 
x 0  x
1 1
  2
x
1  x2
b) lim 1  xe sin 4  e
x 0
 x 
1
2
1 1 ex
  2
x
1  2
x
1 
c) lim 1  e arctan 2  xe sin 4  .
x 0
 x x 
2.32. Cho b1 , b 2 ,...,b 2011    . Hãy chứng minh rằng:
1

 b1x  b 2x  ...  b 2011


x
 x 2011
lim
x0 
2011   b1b 2 ...b n .
 
2.33.Cho a   0;1 và f :    là một hàm số thoả mãn các tính chất sau:
f  x   f  ax 
(i) lim f  x   0  ii  lim  0.
x  x 
x
f x
Chứng minh rằng: lim  0.
x 
x

www.MATHVN.com 58
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2.34. Cho f :    là một hàm số liên tục thoả mãn


f  x  2h   f  x  h 
lim
 0 . Chứng minh rằng: f là một hàm hằng.
x 0 h
2.35. Giả sử f liên tục trên  , lim f  x    , lim f  x    .
x  x 

Cho g  x   sup t : f  t   x .
x

a) Chứng minh rằng g liên tục trái.


b) g có liên tục hay không?

2.36. Nghiên cứu tại mọi điểm sự liên tục của các hàm số sau:
a) f : 
cos x , x  
x
sin x , x   \
b) f :   
 1 a
 khi x = , a  , b  * , UCLN  a,b   1
x  a  b b .
0 khi   \ 
2.37. Cho f liên tục trên  a;b  . Chứng minh tồn tại c   a;b  sao cho:
2011f  a   2012f  b   4023f  c   0 .
2.38. Cho f liên tục trên  0;1 và thoả f  0   f 1 . Chứng minh phương trình
 1  2011x 
sau đây có nghiệm: f  x   f  .
 2011 
2.39. Cho f :    có tính chất sau: Với bất kỳ cấp số cộng m, n, p, q ta có:
f  m   f  q   2011 f  n   f  p  .Chứng minh f  x   0 với mọi x   .
2.40. Cho f(x) là hàm số xác định và giới nội trên  a, b  . Chứng minh rằng các
hàm số: g  x   inf f  t  ; h  x   sup f  t  lien tục trái trên  a, b  .
t a , x 
x 
2.41. Cho f :  0,     0,   là một hàm liên tục.
a) Chứng minh rằng lim f  x    khi và chỉ khi lim f  f  x     .
x  x 

b) Điều khẳng định trên còn đúng nữa không nếu thay  0,   bởi  0,  .
2.42. Cho f :    0,   với tính chất:   0 tập  x   : f  x     là hữu
hạn.

www.MATHVN.com 59
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

a) Chứng minh rằng với mỗi khoảng mở  a, b    , phương trình f  x   0


luôn có nghiệm trong  a, b  .
b) Chứng minh rằng f liên tục tại mọi điểm c thỏa mãn f  c   0 .
1 n i i
2.43. Cho f liên tục trên  0,1 . Chứng minh rằng : lim   1 f    0 .
n  n
i 1 n
n
1 i i
2.44. Cho f liên tục trên  0,1 . Chứng minh rằng : lim n   1 Cni f    0 .
n  2
i 0 n
2.45. Chứng minh rằng tập các điểm gián đoạn của hàm đơn điệu f :   
không quá đếm được.

2.46. Cho hàm f liên tục trên  0, n , n   thỏa mãn f  0   f  n  . Chứng minh
rằng với mọi i  1, 2,..., n  1 tồn tại xi , y i sao cho f  xi   f  yi  , ở đây
xi  yi  i hoặc xi  yi  n  i . Hỏi với mọi i  1, 2,..., n  1 , có tồn tại xi , y i sao
cho f  xi   f  yi  , ở đây xi  yi  i .
2.47. Cho f  C  0, n   sao cho f  0   f  n  . Chứng minh rằng phương trình
f  x   f  y  có ít nhất n nghiệm với x  y   .
2.48. Chứng minh rằng nếu f :    thỏa tính chất giá trị trung gian và
f  u đóng u   thì f liên tục.
2.49. Cho f :  ,     lien tục và bị chặn. Chứng minh rằng với T cho
lim un  
n 
trước tồn tại dãy số  un  sao cho:  .
 n 
lim f  u n  T   f  u n 
  0
2.50. Cho f :  0,1   liên tục nhận mỗi giá trị của nó hữu hạn lần và
f  0   f 1 . Chứng minh rằng f nhận một trong các giá trị của nó một số lẻ
lần.
2.51. Hàm f :    liên tục, tăng sao cho g xác định bởi: g  x   f  x   x
tuần hoàn với chu kỳ 1.
f n  0
a) Chứng minh rằng nếu   f   lim thì tồn tại c   0,1 sao cho
n  n
g c    f  .
b) Chứng minh rằng f có điểm bất động trên  0,1 khi và chỉ khi   f   0 .

www.MATHVN.com 60
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2.52. Chứng minh rằng mọi song ánh f :    0,   có vô hạn điểm gián
đoạn.
2.53. Cho f : E  E liên tục với E   là tập compact. Hơn nữa giả sử
c  E sao cho mọi điểm giới hạn của dãy lặp  f n  c   là điểm cố định của f.
Chứng minh rằng dãy  f n  c   hội tụ.
2.54. Tìm f :    thỏa mãn điều kiện f  x   f  2011x   0 x   .
2.55. Cho f là một hàm liên tục trên  thỏa mãn
lim f  x     2 f  x   f  x     0 .
 
a) Chứng minh rằng nếu f là hàm số chẵn thì f là hàm hằng.
b) Chứng minh rằng f  x    x   ,  ,   const .

www.MATHVN.com 61
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CHƯƠNG 3 ĐẠO HÀM

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. ĐẠO HÀM
1. Định nghĩa: Cho hàm số f  x  xác định trong khoảng  a;b  , x 0 là một điểm
thuộc khoảng đó.
Ký hiệu x  x  x 0 , x   a;b  là số gia của đối số tại điểm x 0 .
y  f  x   f  x 0  là số gia của hàm số tương ứng với số gia x của đối
y y f  x   f  x0 
số. Xét tỉ số . Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim  lim thì
x x  0
x x x x  x0
0

giới hạn này được gọi là đạo hàm của hàm số f  x  tại điểm x 0 . Đạo hàm của
df
f  x  tại x 0 thường được ký hiệu là: f   x 0  ,  x0  .
dx
2. Một số lưu ý.
a) f   x 0  bằng hệ số góc tiếp tuyên của đồ thị hàm số f  x  tại điểm
 x ;f  x   .
0 0

b) f  x  có đạo hàm tại x  x 0 thì f  x  liên tục tại x  x 0 .


c) f  x  có đạo hàm tại x 0 khi và chỉ khi khả vi tại đó, tức là tồn tại hằng
số C để số gia y được viết dưới dạng
y  f  x 0  x   f  x 0   C.x  o  x   x  0  .
Hơn nữa khi đó C  f   x 0  .
df  f   x 0  x  f   x 0  dx được gọi là vi phân của hàm số f  x  tại điểm x  x 0
tương ứng với số gia x của đối số x.
3. Đạo hàm một phía. Điều kiện để tồn tại giới hạn hàm số tại một điểm
y y
Các giới hạn một phía lim , lim tương ứng là đạo hàm bên phải
x  0 x

x  0  x

và đạo hàm bên trái của hàm số f  x  tại điểm x 0 và lần lượt được ký hiệu
là: f   x 0  , f   x 0  .
f  x  có đạo hàm tại điểm x 0  f   x 0   f   x 0   f   x 0  .

www.MATHVN.com 62
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

4. Các tính chất thông dụng


Cho các hàm số f  x  và g  x  xác định trên  a;b  , khả vi tại x 0   a;b 
và    . Khi đó
a) f  x   g  x  khả vi tại x và  f  g   x   f   x   g  x 
0 0 0 0

b)  f  x  khả vi tại x 0 và   f   x 0    f   x 0 
c)  fg  x   f  x  g  x  khả vi tại x 0 và

 fg   x   f   x  g  x   f  x  g  x 
0 0 0 0 0

f  f x
c) Nếu g  x   0 thì    x  
0
khả vi tại x 0 và
g
  g  x 
 f  f   x 0  g  x 0   f  x 0  g  x 0 
g  x 0  
  g2  x 0 
5. Đạo hàm của hàm hợp
Giả sử g :  a;b    c;d  khả vi tại x 0   a;b  . Hơn nữa  c;d    e;f  và
h :  e;f    khả vi tại g  x 0  . Khi đó h 0g :  a;b    khả vi tại x 0 và
 h g   x   h  g  x   g  x  .
0 0 0 0

6. Đạo hàm của hàm ngược


Cho x 0  I   a;b  , f :  a;b    là hàm đơn điệu thực sự, liên tục trên
 a;b  , khả vi tại x 0 , f   x 0   0 . Khi đó hàm ngược f 1 : f  I    a;b  khả vi tại
1
f  x 0  và  f 1   f  x 0    .
f  x 0 
7. Đạo hàm cấp cao.
7.1. Định nghĩa
Cho hàm số y  f  x  . Nếu f(x) có đạo hàm với mọi x   a, b  thì f(x)
cũng có đạo hàm trên  a, b  .

Khi đó f   x  có đạo hàm trên  a, b  thì ta gọi  f   x   là đạo hàm cấp


hai của f  x  ký hiệu là f   x  .
Đạo hàm cấp n của f(x) được ký hiệu là f 
n
 x  . Theo định nghĩa ta có:
f
n 1
 x    f n  x   .
Quy ước: f    x   f  x  .
0

www.MATHVN.com 63
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

7.2. Các công thức tính


Cho các hàm số y  f  x  , y = g  x  có đạo hàm cấp n trên  a, b  .
Khi đó:
(i) f  x   g  x  có đạo hàm cấp n trên  a, b  và
 n
 f
n
 f  x   g  x   x   g  n  x  .
(ii)  f  x  có đạo hàm cấp n trên  a, b  và
n
  f  x     f  n  x      
(iii) f  x  g  x  có đạo hàm cấp n trên  a, b  và
n
 n
  Cnk f 
k
 f  x  g  x   x  g  n k   x  ( Công thức Leibniz)
k

f  x
(iv)
g  x
có đạo hàm cấp n trên  a, b   g  x   0 x  .

II. ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH


1. Định lý Fermat
Cho f  x  xác định trên khoảng  a;b  . Nếu f  x  đạt cực trị tại x 0 và
khả vi tại x 0 thì f   x 0   0 .
2. Định lý Rolle
Giả sử f(x) xác định và liên tục trên  a;b  hữu hạn, khả vi trên  a;b  và
f  a   f  b  . Khi đó tồn tại c   a;b  sao cho f   c   0 .
3. Định lý Lagrange
Cho f(x) xác định và liên tục trên  a;b  , khả vi trên  a;b  .
f b  f a 
Khi đó tồn tại c   a;b  sao cho f   c  
ba
4. Định lý Cauchy
Cho f  x  , g  x  liên tục trên đoạn  a;b  , khả vi trên khoảng  a;b  ,
ngoài ra g  x   0 x   a;b  .
Khi đó tồn tại điểm c   a;b  sao cho:
f  b  f a  f c
 .
g  b   g  a  g  c 
5. Định lý Darboux

www.MATHVN.com 64
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Cho hàm số f  x  khả vi trên  a;b  và  ,    a;b  . Khi đó f   x  nhận


mọi giá trị trung gian giữa f    và f     .
III. KHAI TRIỂN TAYLOR VÀ QUY TẮC L’HOSPITAL
1. Khai triển Taylor
a) Nếu hàm số f :  a;b    có đạo hàm cấp n  1 trên  a;b  và có đạo
hàm cấp n tại điểm x 0   a;b  thì với h đủ bé ta có:
f  x 0  f   x 0  2 f n  x 0  n n
f  x   f  x0    x  x0    x  x 0   ...   x  x0   o x  x0 
1! 2! n!
Đây là công thức Taylor với phần dư Peano
b) Nếu f khả vi liên tục tới cấp n trên  a;b  , khả vi cấp n + 1 trên  a;b  thì
f  x0  f n   x 0  n f  n 1  c  n 1
f  x   f  x0    x  x 0   ...  x  x0   x  x0  =
1! n!  n  1!
( với c ở giữa x và x 0 )

f  x 0  f n  x0  n f  n 1  x 0    x  x 0   n 1
f  x0    x  x 0   ...   x  x0    x  x0 
1! n!  n  1!
( với 0    1)

2. Quy tắc L’Hospital


Giả sử f , g là hai hàm số xác định và có đạo hàm hữu hạn trên
 a;b  \ x 0  , x 0   a;b  .
f  x 
Nếu thoả lim f  x   lim g  x   0 ; lim  L  L   hay L=   
xx 0 x x 0 xx
g  x  0

f x
thì lim L.
gx
xx 0

Khi áp dụng những giả thiết thích hợp, quy tắc này cũng đúng cho giới hạn một

phía, giới hạn ở vô cùng và giới hạn có dạng vô định

IV. Sự biến thiên của hàm số


1. Tính đơn điệu của hàm khả vi
Điểm x0 được gọi là điểm cô lập của hàm f(x) nếu f  x0   0 nhưng tồn tại
  0 để 0  x  x0   thì f  x   0 .

www.MATHVN.com 65
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Định lý: Cho hàm f(x) xác định và khả vi trên  a, b  . Khi đó nếu
f   x   0   0  và f   x  chỉ có các không điểm cô lập trên khoảng
(a, b) thì f(x) đồng biến ( nghịch biến).
2. Cực trị của hàm khả vi
Cho hàm y  f  x  liên tục trên (a, b) . Theo định lý Fermat hàm chỉ có
thể đạt cực trị tại các điểm có f   x   0 hoặc tại đó không có đạo hàm. Điểm
như vậy gọi là điểm nghi ngờ (có cực trị) , nếu f   x0   0 thì x0 gọi là điểm
dừng.
2.1. Định lý
Cho hàm y  f  x  liên tục trên  a, b  , khả vi trên  a, b  có thể trừ ra
điểm x0   a, b  là một điểm nghi ngờ. Khi đó nếu x biến thiên qua x0 mà :
f   x  đổi dấu từ âm sang dương thì x0 gọi là điểm cực tiểu ; f   x  đổi dấu từ
dương sang âm thì x0 là điểm cực đại; f   x  không đổi dấu thì x0 không phải
là điểm cực trị.
2.2. Định lý
Cho hàm số y  f  x  khả vi đến cấp n + 1 trên  a, b  tại x0   a, b  có
f   x0   f   x0   ...  f    x0  , f    x0   0 .
n 1 n

Khi đó: nếu n lẻ thì x0 không là điểm cực trị ; n chẵn và f 


n
 x0   0 thì x0 là
điểm cực tiểu ; n chẵn và f    x0   0 thì x0 là điểm cực đại.
n

3. Tính lồi lõm của hàm khả vi


+ Nếu f  x  lồi trên (a, b) thì liên tục trên đó.
+ Nếu f  x  lồi trên (a, b) thì khả vi trái và khả vi phải tại mọi điểm
thuộc (a , b). Hơn nữa,  ,  ,   a,b  :      ta có:
f     f   f    f   
 f      f      .
  
+ Cho f khả vi trên (a, b). Khi đó f lồi  f  tăng trên (a , b).
Hệ quả Cho hàm f(x) khả vi 2 lần trên (a, b). Khi đó f  x  lồi khi và chỉ
khi f   x   0 với mọi x thuộc (a, b).
Lưu ý Những kết quả về tính lõm của hàm khả vi được suy ra từ những
kết quả từ tính lồi của hàm khả vi.
Giới thiệu về bất đẳng thức Jensen
Cho f(x) lồi trên (a, b).Khi đó:

www.MATHVN.com 66
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

n
 n   ; x k   a, b  ; k  0 k = 1,n ;  k  1 ta có:
k=1
n n
 
f   k xk    k f  xk  .
 k 1  k 1
 u  v  f u   f  v 
Nói riêng, với u, v   a, b  , ta có: f   .
 2  2

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

BÀI TẬP XOAY QUANH ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM VÀ SỰ KHẢ VI

3.1. Cho hàm số: f  x    x  1 x  2  x  3 ... x  2011 . Hãy tính f  1 .
Giải
f  x   f 1  x  1 x  2  x  3... x  2011
f  1  lim  lim
x 1
x 1 x 1
x 1
 lim  x  2  x  3 ... x  2011  1. 2 . 3... 2010   2010!
x 1

3.2. Chứng minh rằng nếu a1 sin x  a2 sin 2 x  ...  an sin nx  sin x với x  
thì a1  2a2  ...  nan  1 .
Giải
Đặt f  x   a1 sin x  a2 sin 2 x  ...  an sin nx ta có:
f  x   f  0
a1  2a2  ...  nan  f   0   lim
x0
x
f  x f  x  sin x f  x
 lim  lim .  lim 1.
x0
x x 0
sin x x x0
sin x

3.3. Giả sử f  0   0 và f khả vi tại điểm 0. Hãy tính


1  x x  x 
lim f  x  f   f    ...  f   với k là một số nguyên dương
x 0
x  2 3  2011  
cho trước.
Giải
Ta có:

www.MATHVN.com 67
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1  x x  x 
lim f  x   f    f    ...  f  
x 0
x  2 3  2011  
  x  x  x  
 f  x   f  0  1 f  2   f  0 1 f  3   f  0  1
f   f  0 
 lim   .    .    ...  .  2011  
x0
 x  0 2 x 3 x 2011 x 
0 0 0
 2 3 2011 

f   0 f  0 f  0  1 1 1 
= f  0    ...   1    ...   f 0 .
2 3 2011  2 3 2011 
3.4. Cho f là hàm khả vi tại a và xét hai dãy  xn  và  yn  cùng hội tụ về a sao
f  xn   f  yn 
cho xn  a  yn với mọi n   . Chứng minh rằng: lim  f  a  .
n 
xn  yn
Giải
f  xn   f  y n  f  xn   f  yn   xn f   a   yn f   a 
Ta có: 0   f  a  
xn  yn xn  yn
f  xn   f  yn   f  a   f  a   af   a   af   a   xn f   a   yn f   a 

xn  yn
f  xn   f  a   f   a  xn  a  f  yn   f  a   f   a  yn  a 
 
xn  y n xn  yn
f  xn   f  a   f   a  xn  a  f  yn   f  a   f   a  yn  a 
 
xn  y n xn  yn
f  xn   f  a   f   a  xn  a  f  yn   f  a   f   a  yn  a 
 
xn  a yn  a
f  xn   f  a  f  yn   f  a 
  f  a    f  a   0 n  
xn  a yn  a
f  xn   f  yn 
Vậy lim  f  a  .
n 
xn  yn
 2011 1
 x sin , x  0
3.5. Giả sử f  x    x
0 ,x=0

www.MATHVN.com 68
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

và hàm g  x  khả vi tại x = 0. Chứng minh rằng g  f  x   có đạo hàm bằng 0


tại x  0 .
Giải
 1
g  h 2011 sin   g  0 
d g  f  h   g  f  0   h
Ta có: g  f  x    lim  lim
dx x0
h0
h h 0
h
 1   2011 1 
g  h 2011 sin   g  0  g  h sin   g  0 
 h 1  h  1
 lim .h 2011
sin   lim   . lim h 2011 sin 
h 0 1 h  h 0 1   h 0 h
h 2011 sin  0  h 2011
sin  0 
h  h 

1 1
Vì 0  h 2011 sin  h 2011  0  h  0  nên lim h 2011
sin  0.
h h 0
h
d
Do đó: g  f  x     g   0   .0  0
dx x0

3.6. Cho f  x  là hàm số có đạo hàm tại điểm x 0  2011 và n   . Chứng minh
  1  2011n  
rằng: lim n  f    f  2011   f   2011 .
n 
  n  
Giải
Vì f có đạo hàm tại điểm x 0  2011 nên theo định nghĩa ta có:
f  2011  x   f  2011
lim  f   2011
x  0
x
1
Xét riêng: Nếu lấy x  , ta có x  0 khi n   .
n
 1
f  2011    f  2011
  1  2011n    n
Ta có: lim n  f    f  2011   lim
1
 f   2011
n 
  n   n
n

3.7. Cho f khả vi trên  a;b  và thoả mãn:


a) f  a   f  b   0 b) f   a   f   a    0 , f   b   f   b    0 .
Chứng minh rằng tồn tại c   a;b  sao cho f  c   0 và f   c   0 .
Giải
Từ giả thiết suy ra f bằng 0 tại ít nhất một điểm trong khoảng  a;b  .

www.MATHVN.com 69
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Đặt c  inf x   a;b  : f  x   0 , ta có f  c   0 .


Vì f   a   0 nên f  x   0 x   a;c  . Hơn nữa f   c  tồn tại nên
f c  h   f c f c  h 
f   c   lim 
 lim 
 0.
h 0 h h0 h
3.8. Giả sử f có đạo hàm trên một khoảng chứa  0,1 , f   0   0 , f  1  0 .
Chứng minh rằng tồn tại x0   0;1 : f  x   f  x0  x   0;1 .
Giải
f có đạo hàm trên một khoảng chứa  0,1
 x0   0;1 : f  x   f  x0   max f  x  .
x 0,1

Ta sẽ chứng minh: x0  0, x 0  1 .
Thật vậy!
f  x  f 0 f  x   f 0
lim
 f   0   0  h   0;1 :  0 x   0; h 
x 0 x x
 f  x   f  0  x   0; h   f  0  không phải là giá trị lớn nhất của f  x 
trên  0,1  x0  0 .
f  x   f 1 f  x   f 1
lim1
 f  1  0  k   0;1 :  0 x   k ;1
x 1 x 1 x 1
 f  x   f 1 x   k ;1  f 1 không phải là giá trị lớn nhất của f  x  trên
 k ;1  x 0
 1.
3.9. Cho một hàm số f xác định trên  thoả mãn
f  0   0 , f  x   sin x x   . Chứng minh rằng đạo hàm của f tại 0 không
tồn tại.
Giải
 
Giả sử f   0  tồn tại. x   0;  ta có:
 2
f  x   f  0  sin x f  x  f 0 sin x
  f   0    lim 
 lim

1.
x0 x x 0 x0 x0 x
Tương tự ta cũng chứng minh được f   0 1   1
Điều này chứng tỏ f   0  không tồn tại.
------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI TẬP VỀ ĐẠO HÀM CẤP CAO

www.MATHVN.com 70
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

3.10. Chứng minh rằng: f  x   arctan x thoả mãn phương trình:


1  x  f    x   2  n  1 xf    x    n  2  n  1 f    x   0 với x   và
2 n n 1 n2

n  2.
Giải
f  x   arctan x
1
f  x   2
 1  x 2  f   x   1 (1)
1 x
Lấy đạo hàm hai vế của (1) suy ra: 1  x 2  f   x   2xf   x   0 .
Bằng quy nạp ta chứng minh được:
1  x 2  f n  x   2  n  1 xf n 1  x    n  2  n  1 f n2  x   0  x  , n  2 
+ Mệnh đề đúng trong trường hợp n = 2.
+ Giả sử mệnh đề đúng đến n  k
tức là: 1  x 2  f  k   x   2  k  1 xf  k 1  x    k  2  k  1 f  k  2  x   0 (*)
Lấy đạo hàm hàm hai vế của (*) ta được
2xf  k   x   1  x 2  f  k 1  x   2  k  1 f  k 1  x 
2  k  1 xf  k   x    k  2  k  1 f  k 1  x   0
 1  x 2  f  k 1  x   2kxf  k   x    k  1 kf  k 1  x   0
3.11. Cho f là hàm khả vi đến cấp n trên  0;  . Chứng minh rằng với x  0 ,
n 
1 n   1  n  1 
n 1
f     1  x n 1f   
x x   x 
Giải
+ Mệnh đề đúng trong trường hợp n  1 .
+ Giả sử mệnh đề đúng trong trường hợp n  k , tức là:
k 
1 k   1  k  1 
k 1
f     1  x k 1f   
x x   x 
+ Ta sẽ chứng minh mệnh đề trên đúng với n  k  1 .
Thật vậy!
k 
 k 1   k 
k 1  k  1  k  k  1  k 1   1   1  
 1  x f  x    1   x f       1  kx f    x f    
k 1 k  2

     x    x  x 
 
k k 
k 1   1  k 1   1 
=  1 k  x k 1f      1  x k  2f    
  x    x 

www.MATHVN.com 71
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

k
k 1 k 1   1 
  k 1 f  k      1  x k  2f     .
x x   x 
k  k 1 
 k2  1  
k 1

k 1  k  2  1  
Lại có:  1  x f       1   x f     
  x    x   

Theo giả thiết quy nạp với trường hợp n  k  1 ta được:
 k 1
1 k  1  k 1   1 
k
f     1  x k 2f     .
x x   x 
 k 1
  1 
k 1 1 1
Từ đó suy ra  1  x k f     k  2 f  k 1   .
  x  x x
Vậy bài toán đã được chứng minh xong
3.12. Cho f khả vi trên  a;b  sao cho với x   a;b  ta có: f   x   g  f  x   ,
trong đó g C  a;b  . Chứng minh f  C  a;b  .
Giải
Ta có: f   x   g  f  x    f   x   g  f  x   f   x   g  f  x   g  f  x  
2 2
f   x   g  f  x    g  f  x      g  f  x    g  f  x  
Do đó f  , f  đều liên tục trên  a;b  .
Chứng minh bằng quy nạp ta được f 
n
đều là tổng các đạo hàm g 
k
 n  3 f 
với k  0; n  1 . Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

  
3.14. Cho f :   ;    1;1 là một hàm khả vi có đạo hàm liên tục và không
 2 2
   2 2
âm. Chứng minh tồn tại x 0    ;  sao cho  f  x 0     f   x 0    1.
 2 2
Giải
Xét hàm số:
     
g :  ;     ; 
 2 2  2 2
x  arctan f  x 

www.MATHVN.com 72
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

  
g là hàm liên tục trên   ;  . Nếu f  x   1 thì g khả vi tại mọi x và
 2 2
f  x 
g  x   .
1 f 2 x

   f  x 0   1
Nếu tồn tại x 0    ;  sao cho  thì x 0 là cực trị địa phương của
 2 2  f  x 0   1
hàm f nên theo định lý Fermat ta suy ra được f   x 0   0 . Vì thế ta có:
2 2
 f  x    f  x 
0 0
 1.
  
Nếu f  x   1 x    ;  thì áp dụng định lý Lagrange cho hàm g trên
 2 2
  
đoạn   ;  ta có :
 2 2
        f  x0     
x 0    ;  : g    g     2 
  .
 2 2 2  2 1   f  x   2  2 
0

f  x0 
Dễ thấy: 0  2
  .
1   f  x 0 
2 2
Vậy ta chứng minh được  f  x 0     f   x 0    1.
3.15. Cho f là một hàm thực khả vi đến cấp n  1 trên  . Chứng minh rằng với
 f  b   f   b   ...  f  n   b  
mỗi số thực a, b , a < b thoả mãn ln  n ba
 f  a   f   a   ...  f  a  
tồn tại c   a; b  sao cho f  n1  c   f  c  .Giải
Với a, b là số thực, a  b ta có
 f  b   f   b   ...  f  n   b  
ln  n ba
 f  a   f   a   ...  f  a  
  f  a   f   a   ...  f  n  a   e  a   f  b   f   b   ...  f  n   b   e  b

Xét hàm số: g  x   f  x   f   x   ...  f  n  x  e  x 
Ta có g(x) khả vi trên  và g  a   g  b  .
Theo định lý Rolle tồn tại c   a; b  : g   c   0 .

Mà g   x   e  x f  n1  x   f  x  . 

www.MATHVN.com 73
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Do đó: f  n1  c   f  c  .
3.16. Cho hàm số: f  C 2  0,2  và f  0   2010, f 1  2011, f  2   2012 .
Chứng minh rằng tồn tại c   0;2  sao cho f   c   0 .
Giải
+ Áp dụng định lý Lagrange cho hàm số f trên  0;1 , 1;2
f 1  f  0  2011  2010
a   0;1 : f   a    1
1 0 1 0
f  2   f 1 2012  2011
b  1;2  : f   b    1
2 1 2 1
+ Vì f  khả vi trên  0;2 và f   a   f   b  nên theo định lý Rolle tồn tại
c   0;2  : f   c   0 .
3.17. Giả sử rằng f và g là các hàm khả vi trên  a;b  ; trong đó
g  x   0 , g  x   0 . Chứng minh rằng tồn tại c   a;b  sao cho:
 f a  f b   f c g c  
det   det   
 g a  g b    f  c  g  c   .
g b  g a  g  c 
Giải
f x 1
Xét hai hàm số: h  x   , kx  khả vi trên  a;b  .
gx gx
Áp dụng định lý Cauchy ta có:
h  b   h  a  h  c 
c   a;b  : 
k  b   k  a  k  c 
f  b  f  a  f   c  g  c   f  c  g  c 
 2

 c   a;b  :
gb  g a 

 g  c 
1 1 g  c 
 
gb  g a   g  c
2

f  a  g  b   f  b  g  a  f  c  g  c   f   c  g  c 
 c   a;b  : 
g b  g a  g  c 
 f a  f b   f c g c  
det   det   
 g a  g b   f  c  g  c  
 c   a;b  :  .
g b  g a  g  c 

www.MATHVN.com 74
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

3.18. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;a  , khả vi trên  0;a  sao cho f  a   0 .
 1
Chứng minh rằng tồn tại c   0;a  sao cho: f   c   f  c   2011  
 c
Giải
Xét hàm số: g  x   xf  x  e2011x
Vì f  x  liên tục trên  0;a  , khả vi trên  0;a  nên g  x  cũng liên tục trên  0;a  ,
khả vi trên  0;a  . Hơn nữa g  0   g  a   0 .
Áp dụng định lý Rolle ta có: tồn tại c   0;a  : g  c   0 .
Mà g  x   f  x  e2011x  xe 2011x f   x   2011f  x  
 e 2011x  xf   x   1  2011x  f  x  
 1
Do đó: e2011c cf   c   1  2011c  f  c    0  f   c   f  c   2011   .
 c
------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Dưới đây là một số bài tập về ứng dụng của đạo hàm vào một số bài
toán cụ thể như: chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình, tính đơn
điệu, cực trị, bất đẳng thức, hàm số lồi-lõm
3.19. Giả sử f khả vi liên tục trên 1;  và thoả mãn f 1  1 ,
1 1
f  x   x  1 . Chứng minh phương trình f   x    2 có nghiệm lớn hơn 1
x x
Giải
1
Đặt g  x   f  x  
x
f khả vi liên tục trên 1;    lim f  x   f 1  0
x 1

 1
 lim g  x   lim  f  x     0 .
 
x 1 x 1
 x
1  1
0  f  x    xlim f  x   0  xlim g  x   xlim
 
f  x    0
x  
 x
1
lim g  x   lim g  x   x0  1;   : g   x0   0 hay f   x0    2 .

x 1 x 
x0
1
Vậy phương trình f   x    2 có nghiệm lớn hơn 1.
x

www.MATHVN.com 75
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

3.20. Chứng minh phương trình:


2010sin 3x  2011cos 2x  2012cos x  sin x  0 có nghiệm trên  .
Giải
2010 2011
Xét hàm số: f  x    cos3x  sin 2x  2012sin x  cos x
3 2
Hàm số f liên tục trên  0;2  , khả vi trên  0;2  .
Theo định lý Lagrange tồn tại c   0;2  sao cho:
f  2   f  0  2011  2012   2011  2012 
f c   0
2  0 2

3.21. Giả sử f :    có đạo hàm cấp 2 thoả mãn: f  0   1, f   0   0 và


f   x   5 f  x   6 f  x   0 x   0;   . Chứng minh rằng:
f  x   3e 2 x  2e3 x , x   0;   .
Giải
Ta có:
f   x   5 f   x   6 f  x   0 x   0;  
 f   x   2 f   x   3  f   x   2 f  x    0 x  0;  
Đặt g  x   f   x   2 f  x  , x   0;   .

Khi đó g   x   3 g  x   0 , x   0;     e 3 x g  x    0 ,x   0;  
 e 3x g  x  tăng trên0;  e g  x   2  e g  x   2e
3 x 2 x x

  e f  x    2e , x   0;     e f  x   2e   0 x   0;  
2 x x 2 x x

 e f  x   2e tăng trên  0; 


2 x x

 e f  x   2e  e f  0   2e  3 ,  0;  
2 x x 0 0

 f  x   3e  2e , x   0;   .
2x 3x

3.22 Cho f :    là hàm khả vi cấp hai với đạo hàm cấp 2 dương. Chứng
minh rằng: f  x  f   x    f  x  với mọi số thực x.
Giải
+ Nếu f   x   0 thì f  x  f   x    f  x  với mọi x : hiển nhiên.
+ Nếu f   x   0 thì áp dụng định lý Lagrange trên đoạn  x  f   x  ; x  ta
được: f  x   f  x  f   x    f   c    f   x   , c   x  f   x  ; x  .

www.MATHVN.com 76
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

f   x   0  f  là hàm tăng  f   c   f   x   0 . Vì vậy


f  x   f  x  f  x   0 .
+ Nếu f   x   0 thì chứng minh tương tự như trường hợp f   x   0 ta cũng
thu được f  x   f  x  f   x    0 .
 
3.23. Cho x  2 , chứng minh  x  1 cos  x cos  1.
x 1 x
Giải

Xét hàm số: f :  2;     , f  t   t cos .
t
Áp dụng định lý Lagrange trên đoạn  x; x  1 đối với hàm f  t 
f  x  1  f  x 
tồn tại u   x; x  1 : f   u    f  x  1  f  x 
 x  1  x
  
Cần chứng minh f   u   cos  sin  1 u   2;   .
u u u
2
 
f   u    3 cos  0 u   2;    f  nghịch biến trên  2; 
u u
f   u   lim f   u   1 .
u 

 
Vậy  x  1 cos  x cos  1 x   2;   .
x 1 x
3.24. Giả sử f  x  khả vi trên  a; b  sao cho lim   , lim f  x    và
x a x b 

f   x   f  x   1 x   a; b  . Chứng minh rằng b  a   . Cho ví dụ để


2

ba  .
Giải
f  x
Ta có: f   x   f 2  x   1 x   a; b    1  0 x   a; b 
1  f 2  x

  arctan f  x   x   0 x   a; b   arctan f  x   x tăng trên  a; b 


 
Chuyển qua giới hạn ta được:  a   b  b a  .
2 2
Ví dụ: y  cot x , a = 0 , b =  .
3.25. Cho f :    là hàm khả vi đến cấp hai sao cho ta có thể tìm được hàm
g :     để cho f  x   f   x    xg  x  f   x  x   .
Chứng minh rằng f(x) là hàm bị chặn.
Giải

www.MATHVN.com 77
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Ta có: f  x   f   x    xg  x  f   x  x  
2
 2f  x  f   x   2f   x  f   x   2xg  x   f   x   .
2 2 2
Xét hàm số F  x    f  x     f   x    F  x   2xg  x   f   x  
F  x   0 với x < 0 và F  x   0 với x  0 .
3.26. Cho f :  0,1   khả vi hai lần sao cho với mọi x   0,1 , f   x   1 .
1 1
Chứng minh rằng: f  0   2f    f 1  .
2 4
Giải
Xét ánh xạ sau:
g :  0,1  
x 1  x 
x  f x 
2
1  2x
g  x   f   x    g  x   f   x   1  0  g  x  là hàm lõm.
2
1 1
Từ đó: g     g  0   g 1  .
2 2
1 1 1 1 1
Do đó: f      f  0   f 1   f  0   2f    f 1  .
2 8 2 2 4
3.27. Cho f :    khả vi hai lần, lồi sao cho f  x   0 x   .
Chứng minh rằng g :   
x

x  e 2011f  e x  .
là hàm lồi.
Giải
Vì f khả hai lần trên  nên g cũng là hàm khả vi hai lần trên  .
x 2010 x
1 2011 
Ta có: g  x   e f  e   e 2011 f   e  x 
x

2011
x 2010 x
1  1 2011 
x  2010  2010x 
4021
x
g  x   
2011  2011
e f  e x
  e 2011
f   e    e 2011
f   e x
  e 2011
f   e  x 
 2011
x
1 2009  2010x 
4021
x
 2
e 2011
f  e x
  e 2011
f   e x
  e 2011
f   e  x   0 x  
2011 2011
( do f lồi và f  x   0 x   )
------------------------------------------------------------------------------------------------

www.MATHVN.com 78
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

BÀI TẬP VỀ KHAI TRIỂN TAYLOR

3.28. Cho f  x  khả vi 2 lần thoả f  0   f 1  0 , min f  x   1 .


x 0;1  

Chứng minh rằng: max f   x   8 .


x0;1

Giải
f liên tục trên  0;1  a   0;1 : f  a   min f  x   1 .Suy ra được f   a   0 ,
x 0;1

a   0;1 .
f  a    x  a  2
Khai triển Taylor tại a: f  x   1   x  a , 0    1.
2
f   c1  2
+ Với x  0 , ta có: 0  1  a , 0  c1  a
2
f   c2  2
+ Với x  1 , ta có: 0  1  1  a  , a  c2  1 .
2
2 1 2 1
Do đó: f   c1   2  8 nếu a  ; f   c2   2  8 nếu a  .
a 2 1  a  2
Vậy max f   x   8 .
x0;1

3.29. Giả sử f khả vi liên tục đến cấp hai trên  0;  thoả mãn
lim xf  x   0 , lim xf   x   0 . Chứng minh rằng: lim xf   x   0 .
x  x  x 

Giải
1
Với x  0 ta có: f  x  1  f  x   f   x   f   c  với c   x;x  1
2
x 1 x
Do đó: xf   x    x  1 f  x  1  xf  x   . cf   c  .
x 1 2 c
Suy ra: lim xf   x   0 .
x 

3.30. Cho f khả vi trên  a;b  và giả sử rằng f   a   f   b   0 . Chứng minh


rằng nếu f  tồn tại trong  a;b  thì tồn tại c   a;b  sao cho:
4
f   c   2 f  b  f a 
b  a
Giải
2 2
a b f   u   b  a  a b f   v   b  a 
Ta có: f    f a     ; f   f b   
 2  2!  2   2  2!  2 

www.MATHVN.com 79
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 ab ab 
với u   a;  , v ;b  .
 2   2 
2 2
 b  a  1   ba 
Do đó: f  b   f  a   
 2
 f  v   f   u   
 2  2 

 max f   v  , f   u  . 

Đặt f   c   max f   v  , f   u  . 
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
3.31. Cho f là hàm liên tục khả vi cấp hai trên  1;1 và f  0   0 . Hãy tính giới
 1 
 
 x
hạn sau: lim  f  jx  .
x  0 j1

Giải
Theo công thức Taylor, ta có:
 1  1  
 x    x   1 
 1   1 
   
 x  x
  1 2 2     x
 f  jx     f  0  jx  f   cjx  j x   f   0  x
j1 j 1  2  2
 1 
 
1  x
với   x    f   cjx  j x
2 2
.
2 j 1

 1    1    1  
 x    x   1 2  x   1
 1 
 
 x
Vì f  bị chặn trong lân cận của 0 nên 2   
j1
j 
6
 1 

 x

f 0
Dễ thấy lim   x   0 . Từ đó suy ra lim  f  jx  

.
x 0 x  0 j1 
2
3.32. Giả sử f  x  là hàm chẵn, khả vi hai lần và f   0   0 . Chứng minh rằng
x  0 là điểm cực trị.
Giải
f  x  là hàm chẵn  f   x   f  x   f    x   f   x   f   0   0 .
f   0  2
Theo khai triển Taylor, ta có: f  x   f  0   x  o x2  .
2
f   0  2
+ Nếu f   0   0 thì x  o  x 2   0 với x đủ bé suy ra x  0 là điểm cực
2
tiểu.
+ Tương tự nếu f   0   0 thì suy ra x  0 là điểm cực đại.

www.MATHVN.com 80
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

BÀI TẬP VỀ ÁP DỤNG QUY TẮC L’HOSPITAL

3.33. f :  0;     có đạo hàm cấp 2 liên tục thoả mãn:


f   x   2 xf   x    x 2  1 f  x   2011 với mọi x. Chứng minh rằng:
lim f  x   0 .
x 

Giải
Áp dụng quy tắc Lôpitan, ta có:

2
 x2
e f  x 
2 2
x x

lim f  x   lim
e f  x
2

 lim    lim
e 2
 f   x   xf  x  
2 2
x x
x  x  x 

2
x
  x
e 2
xe 2
e 
2

 

2
 x2
 e  f  x   xf  x   
2
 x

  e 2  f   x   2 xf   x    x 2  1 f  x  
 lim  lim 2
x
x  2  x 
e 2  x 2  1
x
 2
 xe 
 
f   x   2 xf   x    x 2  1 f  x 
 lim  0.
x 
x2  1
3.34 . Cho f khả vi trên  0;  . Chứng minh rằng:
2012
a) Nếu lim  2011 f  x   f   x    2012 thì lim f  x   .
x  x 
2011
2012
b) Nếu xlim

 2011 f  x   2 x f 
  x   2012 thì lim f  x  
x 
2011
.
Giải
Áp dụng quy tắc Lôpitan, ta có:
e 2011x f  x   e 2011 x f  x  
a) xlim f  x   xlim  xlim
e 2011x
 e2011x 
  

e 2011x  2011 f  x   f   x   1
 xlim

2011e 2011 x
 xlim

2011
 2011 f  x   f   x  

www.MATHVN.com 81
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1 2012
 lim
2011 x 
 2011 f  x   f  x   
2011
.

b) Ta có:

lim f  x   xlim
e 2011 x f  x 
 xlim

e 2011 x f  x  
x  
e 2011 x 


e 2011 x 
 2011 
e 2011 x  f  x   f  x  
 lim 2 x 
x  2011 2011 x
e
2 x
1 1 2012
 xlim

2011
2011 f  x   2 x f  x    lim
2011 x
2011 f  
x   2 x f  x  
2011
. 
3.35. Giả sử f khả vi đến cấp 3 trên  0;  sao cho
f  x   0 , f   x   0 , f   x   0 với mọi x  0 . Chứng minh rằng nếu
f   x  f   x  f  x  f   x  1
lim 2  a thì lim 2  .
x 
 f   x   x 
 f  x  2  a
Giải
Sử dụng quy tắc L’Hospital ta được:

 f  x  
x  
 f  x    f   x    lim f   x  f   x   a .
lim  1    lim 2
 xf   x   x  f   x  
x  x  x 

f  x 
Do đó lim  1  a . Từ giả thiết bài toán suy ra: a < 1.
x 
xf   x 
xf   x  1
Ta có: lim  (*)
x 
f  x  1  a
Ta sẽ chứng minh lim f  x    .
x 

Theo công thức Taylor, ta có:


h2
f  x  h   f  x   f   x  h  f   c  , h >0  f  x  h   f  x   f   x  h .
2

www.MATHVN.com 82
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Cho h   ta được lim f  x    .


x 

Lại áp dụng quy tắc L’Hospital ta được:


xf   x  f   x   xf   x  2  a
lim  lim  .
x 
f x x 
f  x  1 a
Kết hợp với (*) ta được:
f  x  f   x  xf   x  f  x  1 1 a 1
lim 2  lim .  .  .
x 
  
f  x x 
f   x  xf   x  1  a 2  a 2  a
3.36. Chứng minh rằng với f khả vi liên tục đến cấp 2 trên  thoả mãn
x 2
 2011 
  2011    
f  0   1 , f   0   0 và f   0   1 thì xlim   f     e  2 
.
  x 
Giải
  2011  x    2011  
x ln  f 
  x 

Ta có: xlim 
  
f  
  x lim e .
  x  
 2011  ln f 2011 t    lim 2011f   2011 t 
lim x ln f    lim
2 t.f  2011 t 

x 
t t 0 
 x  t 0

 lim
20112 f  2011 t  
2011 2
 2011 
 
2

 .
t 0 
 
2f 2011 t  2.2011 t.f   2011 t  2  2 
x 2
  2011    2011 
  2011   x ln  f 
 

x 

 2 

Vậy lim  f 
x 
 lim
  x  e =e .
  x 

SỬ DỤNG ĐẠO HÀM TRONG VIỆC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH HÀM

3.37. Tìm hàm số f  x  xác định trên  thoả mãn điều kiện:
2011
f  x  f  y  x  y với mọi x, y   , x  y .
Giải
Từ giả thiết ta suy ra:
f  y  f  x  2010 f  y  f  x 
0  yx  f   x   lim  0  f  x   C  const .
yx yx
yx
3.38. Tìm tất cả các hàm f(x) xác định và liên tục trên  sao cho
f   x  f   x   0 x   .
Giải

www.MATHVN.com 83
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2
Đặt g  x    f   x  
g   x   2 f   x  f   x   0 x  
 g  x   C  const  f   x   const  f  x   ax  b x   .
3.39. Tìm hàm f  x   0 và khả vi trên   đồng thời thoả mãn điều kiện:
 x n  yn  f 2  x   f 2  y
f   x, y  , n    .
 2  2

Giải
Đạo hàm 2 vế của đẳng thức đã cho lần luợt theo biến x, biến y ta được:
 x n  yn  nx n 1 f  x  f  x 
f   . 
 2  x n  yn f 2  x   f 2  y
 4 2
2 2
 x n  yn  ny n 1 f  y  f  y 
f   . 
 2  x n  yn f 2  x   f 2  y
 4 2
2 2
Từ đó suy ra:
f  x  f  x  f  y f  y f  x  f  x  2
n 1
 n 1
 n 1
 C  f x  Cx n  C  0  .
x y x n
Thử lại thấy đúng.
3.40. Tìm tất cả các hàm số f(x) khả vi cấp hai trên  và thoả mãn điều kiện:
f  x   f   x  với mọi x   .
Giải
Giả sử tồn tại hàm số f(x) thoả mãn yêu cầu bài toán.
f  x   f   x   f  x   f   x    f   x   f   x    0  e x  f  x   f   x     0
C
 f  x   f   x   Ce  x   e  x f  x    C.e 2 x  e  x f  x   .e 2 x  B
2
C
Đặt A  , ta suy ra: f  x   Ae x  Be x , A , B: const .
2
Vậy f  x   Ae x  Be x , A , B: const là hàm số cần tìm.

C-MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

www.MATHVN.com 84
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

2
 x 2e  x , x  1

3.41. Xem xét tính khả vi của hàm số sau f  x    1 .
 , x 1
e
 2 
 x cos , x  0
3.42. Chứng minh rằng hàm số f  x    x không khả vi tại các
0 , x=0

2
điểm x n  , n   nhưng khả vi tại 0 là điểm giới hạn của dãy  x n  .
2n  1
3.43. Cho f khả vi tại x 0 . Hãy tính các giới hạn sau:
f  x  ex  f  x0 
a) lim , x 0 = 0 , f   0   0.
xx
f  x  cos x  f  x 0 
0

 n  k  
b) lim
x  
 f  x 0
   nf  x 0  
 k 1  n2  
3.44. Cho f 2n  ln 1  x  , n   . Hãy chứng minh rằng: f 2n 2 n   1  0.
2n

3.45. Xét b 0 ,b1 ,..., b 2011   thoả mãn:


22 b 2 2 2010 b 2010 22011 b 2011
b 0  2b1   ...    0.
3 2011 2012
Chứng minh rằng phương trình: b 2011 ln 2011 x  ...  b 2 ln 2 x  b1 ln x  b 0  0 có ít
nhất một nghiệm trong 1;e 2  .
3.46. Cho các hàm số  ,  ,  liên tục trên  a;b  và khả vi trên  a;b  .
  x    x    x  
 
Xét   x   det    a    a    a   .
 b  b  b 
 
Chứng minh rằng tồn tại c sao cho   c   0 .
3.47. Cho f, g là các hàm số khả vi liên tục đến cấp n tại một lân cận của điểm a
thoả mãn: f  a   g  a    , f   a   g  a  , ...,f  n 1  a   g  n 1  a  và
n  n e f  x   e g x 
f  a   g  a  . Tính lim .
xa
f x  gx
3.48.Cho   1 . Ta ký hiệu f    là một nghiệm thực của phương trình:
f  
x 1  ln x    . Chứng minh rằng: lim  1.
 / ln 
 

3.49. Hãy chứng minh các bất đẳng thức sau:

www.MATHVN.com 85
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

e x e x
a)  e  x   e  x  , x   0;e 
2 x  
b) x  3  2  4x 2   sin x , x  0;  .
   2
k
2011
x x
c) e x   
k  0 k! 2011
 e x  1 , x   0;   .
2011
2011 1
2011
 3  ak
d)  a k   
k 1 e
e
3 k 1
a k
 0 , k = 1,2011 . 
2011
2 2011 k 2011
e)   k  2011x 
k 0
Ck2011x k 1  x  
4
.

2ab ba ab a 2  b2


f)  ab    , a , b > 0, a  b .
ab b 2 2
ln
a

3.50.Chứng minh rằng nếu các đạo hàm f   x  , f   x  tồn tại thì
f  x  x   2f  x   f  x  x 
a) f   x   lim 2 .
x  0
 x 
f  x  2x   2f  x  x   f  x 
b) f   x   lim . 2
x  0
 x 
f  x  3x   3f  x  2x   3f  x  x   f  x 
c) f   x   lim . 3
x  0
 x 
3.51. Cho f :    khả vi đến cấp n + 1 trên  . Chứng minh rằng với mọi
x   tồn tại c   0,1 sao cho :
x2
a) f  x   f  0   xf   x   f   x   ... +
2
n 1 x
n
 n n 2 x n1
  1 f  x    1 f  n1  cx  .
n!  n  1!
n
 x  x2 n x 2n f  x 
b) f    f  x  f   x   ...   1 n

1 x  1 x  
1  x n !
 x  cx 2 
f  n1  
n 1 x 2 n 2  1  x  , x  1 .
+  1 n 1
1  x   n  1!

www.MATHVN.com 86
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.52. Cho Q(x) là một đa thức bậc n. Chứng minh rằng:


Q    0  i 1 n i 
i
i Q  x  i 1
n

 x    1 x .
i  0  i  1! i0  i  1!
6.53. Cho I, J là hai khoảng mở và f : J   , f : I  J là các hàm khả vi vô
hạn trên J, I. Chứng minh rằng:
k k kn
 g   t    g   t    g    t  
1 2 n
n n!  k 
 f0 g   t    n f  g  t       ... 
 1!   2!   n! 
kj! j 1
n n
Trong đó k   k j và lấy tổng trên các giá trị k j sao cho:  jk j  n.
j 1 j 1

6.54. Cho f :    khả vi đến cấp 2n  1 trên  . Chứng minh rằng với mọi
x   , tồn tại    0,1 sao cho:
3
2 x x 2 x x
f  x   f  0   f    .  f    .   ... +
1!  2  2 3!  2   2 
2 n 1 2 n 1
2 x x 2 x
 f  2 n1   .   f  2 n1  x  .  .
 2n  1! 2 2  2n  1! 2
6.55. Giả sử f :  t , t    khả vi cấp hai trên  t , t  và đặt
K i  sup f    x  , i = 0,1,2. Chứng minh rằng:
i

x  t ,t 

K0 K
a) f   x     x 2  t 2  2 x   t , t  .
t 2c
K0
b) K1  2 K 0 K 2 với t  .
K2
6.56. Cho f khả vi đến cấp hai trên  , đặt K i  sup f  x   
x 0, 

với k  1, 2,..., j  j  2  . Chứng minh rằng:


i  j i  i i
1
2 j j
Ki  2 K K , i = 1,2,...,j  1 .
0 2
6.57. Giả sử f khả vi liên tục đến cấp n trên  , x0   . Chứng minh rằng:
1 n
n n k

f  x0   lim n   1 Cnk f  x0  k  .
 0 
k 0

6.58. Chứng minh rằng nếu f  C  a, b  và f  tồn tại trên  a, b  thì

www.MATHVN.com 87
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

f b   f  a 
inf f   x    sup f   x  .
x a ,b  ba x a ,b 

6.59. Giả sử rằng hàm f lõm và tăng thực sự trên  a, b  với a, b     .
Chứng minh rằng nếu f  x    a, x  với x   a, b  và lim f   x   1 thì
x a
n 1 n
f  x  f  x
x, y   a,b  ta có: lim  1 ở đây f n  f 0 f 0 ...0 f .
n  n 1 n
f  y  f  y  
n

6.60. Giả sử f  C 2
 a, b , f  a  f  b   0 và f , f  đổi dấu trên  a, b  .
f  un 
Chứng minh rằng: un1  un  , n   trong đó đặt u0  b nếu f , f 
f   un 
cùng dấu ; u0  a nếu f , f  trái dấu sẽ hội tụ về nghiệm duy nhất của phương
trình: f  x   0 trên  a, b  .

www.MATHVN.com 88
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CHƯƠNG 4 TÍCH PHÂN


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. TÍCH PHÂN KHÔNG XÁC ĐỊNH
1. Định nghĩa
Giả sử f(x) là hàm số xác định và liên tục trong  a, b  . Khi đó hàm F  x 
xác định trong khoảng  a, b  được gọi là nguyên hàm của hàm f(x) trong
khoảng đó nếu F  x   f  x  với mọi x   a,b  .
Tập hợp mọi nguyên hàm của hàm f(x) trong khoảng  a, b  được gọi là
tích phân không xác định của hàm f(x) trong khoảng đó và được ký hiệu là:
 f  x  dx .
Nếu F  x  là một nguyên hàm của f  x  trong  a, b  thì
 f  x  dx  F  x   C
với C là một hằng số bất kỳ.
2. Các quy tắc cơ bản để tính tích phân.
2.1. Phương pháp đưa vào biến mới.
Nếu  f  x  dx  F  x   C thì  f  u  du  F  u   C với u    x  .
2.2. Quy tắc đổi biến.
Trong việc tính tích phân  f  x  dx ta có thể thực hiện phép đổi biến
x    t  , trong đó   t  là hàm khả vi liên tục và có hàm ngược t    x 
trong khoảng  ,   nào đó.
Khi đó:  f   t  .   t  dt  G  t   C   f  x  dx  G   x    C .
2.3. Quy tắc tích phân từng phần
Cho u(x), v(x) là các hàm số khả vi. Khi đó ta có:  udv  uv   vdu .
3. Các tính chất
3.1. Nếu f(x) là hàm số có nguyên hàm thì
f x dx   f x
           
; d f x dx  f x dx .
3.2. Nếu F(x) có đạo hàm thì :  d  F  x    F  x   C .
3.3. Phép cộng: Nếu f(x) và g(x) có nguyên hàm thì
 f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
3.4. Phép trừ: Nếu f(x) và g(x) có nguyên hàm thì:
 f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
3.5. Phép nhân với một hằng số thực khác 0:  kf  x  dx  k  f  x  dx

www.MATHVN.com 89
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

II. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


1. Định nghĩa và điều kiện khả tích
1.1. Định nghĩa
Cho hàm số f  x  xác định trên đoạn  a, b  . Chia đoạn  a, b  thành các
đoạn con  x i 1 , x i   i  1,2,...,n  bởi các điểm chia tuỳ ý:
a  x 0  x1  x 2  ...  x n  b (*)
n
Khi đó tổng   f ,     f  i  x i trong đó x i 1  i  x i , x i  x i  x i 1
i 1

được gọi là tổng tích phân của hàm f(x) trên  a, b  ứng với cách chia như ở (*)
và cách chọn các điểm i .
n
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim   f ,    maxlim
max x i  0 x  0
 f i  x i thì ta
i i 1

nói f(x) khả tích trên đoạn  a, b  và giới hạn đó được ký hiệu là:
b n

 f  x  dx 
a
lim
max x i 0
 f    x
i 1
i i
.

1.2. Điều kiện khả tích


Với mỗi cách chia đoạn  a, b  bởi các điểm chia (*) ta ký hiệu:
mi  x inf
xx
f  x  , M i  sup f  x 
i1 i x i 1  x  xi
n n
và đặt Sn   mi x i , Sn   M i x i
i 1 i 1

i  M i  mi  i  1,2,...,n  .
Khi đó:
n
f khả tích trên đoạn  a, b   maxlim
x  0
 i x i  0  maxlim
x  0
Sn  maxlim
x  0
Sn .
i i 1 i i

1.3. Lưu ý
Các hàm liên tục trên đoạn  a, b  , các hàm bị chặn, có một số hữu hạn
điểm gián đoạn trên đoạn  a, b  và các hàm đơn điệu bị chặn trên đoạn  a, b 
đều khả tích trên đoạn đó.
2. Công thức tính tích phân xác định
2.1. Công thức Newton- Leibniz
Nếu hàm f(x) xác định và liên tục trên đoạn  a, b  , F(x) là một nguyên
b
b
hàm của f(x) trên đoạn đó thì:  f  x  dx  F  x  a  F  b   F  a  .
a

2.2. Công thức tích phân từng phần


Nếu f(x), g(x) là các hàm liên tục và có đạo hàm liên tục trên  a, b  thì

www.MATHVN.com 90
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

b b
b
 f  x  g  x  dx  f  x  g  x 
a
a
  g  x  f   x  dx .
a

2.3. Quy tắc đổi biến số


Giả thiết rằng:
(i) Hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn  a, b  .
(ii) Hàm   t  xác định và liên tục trên đoạn  c,d  , có đạo hàm    t 
liên tục trên đoạn đó sao cho a    c  , b =   d  .
(iii) Hàm hợp f   t   xác định và liên tục trên đoạn  a,d  .
b d

Khi đó:  f  x  dx   f   t      t  dt .
a c

2.4. Tích phân với cận trên biến thiên


Giả sử f(x) là hàm xác định trên  a, b  .
x

Ký hiệu F  x    f  t  dt , a  x  b .
0

a) Nếu f(x) khả tích trên đoạn  a, b  thì F(x) là hàm liên tục trên  a, b  .
b) Nếu f(x) là hàm liên tục trên đoạn  a, b  thì F(x) khả vi trên đoạn đó và
F  x   f  x  , x  a, b  .
3. Mối liên hệ giữa nguyên hàm và tích phân xác định
Giả sử f là một hàm khả tích trên  a, b  . Khi đó với mỗi x   a,b  ta xác
định được hàm số: F :  a,b   
x

x   f  t  dt .
a

Nếu f là hàm số liên tục trên  a, b  thì f khả tích trên  a, b  và khi đó F là
một nguyên hàm của f trên  a, b  , nghĩa là với mỗi x   a,b  , ta có:

x 
      f x .
f t dt
a 
Nếu f là hàm liên tục trên  a, b  ,   x  ,   x  là những hàm khả vi trên
a, b và nhận giá trị thuộc đoạn a, b . Khi đó với mỗi x  a,b , ta có:
  x 
  f  t  dt   f   x  .   x   f   x  .   x 
  x  
4. Một số tính chất quan trọng.
4.1. Hệ thức Chasles

www.MATHVN.com 91
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Hàm f(x) khả tích trên  a, b  khi và chỉ khi nó khả tích trên mỗi đoạn con
b c b

bất kỳ. Khi đó c   a,b  , ta có:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .


a a c

Chúng ta có thể mở rộng vấn đề này như sau: Cho a i   , i = 0,1, 2,...,n
và f(x) là hàm khả tích trên đoạn lớn nhất với các đầu mút trên. Khi đó ta
an n 1 a i1
có:  f  x  dx    f  x  dx .
a0 i 0 ai

4.2. Tính chất đại số.


Giả sử f(x), g(x) là các hàm khả tích trên  a, b  , còn  ,    . Khi đó
 f  x    g  x  cũng khả tích trên  a, b và
b b b

  f  x    g  x   dx    f  x  dx    g  x  dx .
a a a

4.3. Tính khả tích của hàm hợp


Cho f :  a,b    a,d  , g :  c,d    là các hàm khả tích. Khi đó
g0 f :  a,b    cũng là hàm khả tích.
4.4. Hệ quả
Nếu f(x), g(x) là các hàm khả tích trên  a, b  thì các hàm sau đây:
h  x   f  x  g  x  , f  x  cũng khả tích trên  a, b  .
5. Định lý giá trị trung bình của tích phân
5.1. Định nghĩa
1 b

ba a
 f  x  dx   được gọi là giá trị trung bình của hàm f trên đoạn a, b .
5.2. Mệnh đề
Nếu f khả tích trên đoạn  a, b  và m  f  x   M x   a, b  thì tồn tại
b

một số    m,M  sao cho  f  x  dx    b  a  .


a

5.3. Hệ quả
Nếu f là một hàm số liên tục trên  a, b  thì tồn tại ít nhất một điểm
b

c   a,b  sao cho  f  x  dx  f  c  b  a  .


a

www.MATHVN.com 92
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

5.4. Định lý trung bình thứ I


Nếu các hàm số f  x  , g  x  khả tích trên đoạn  a, b  , g  x  không đổi
dấu trong khoảng  a, b  . Ký hiệu m  inf f  x  , M= max f  x  thì tồn tại
x a ,b  xa ,b 
b b

   m,M  sao cho  f  x  g  x  dx    g  x  dx .


a a

Hơn nữa, nếu f(x) liên tục trong đoạn  a, b  thì tồn tại c   a,b  sao cho
b b

 f  x  g  x  dx  f  c   g  x  dx
a a

5.5. Định lý trung bình thứ II


a) Nếu các hàm số f  x  , g  x  khả tích trên đoạn  a, b  và g  x  là hàm
đơn điệu trong khoảng  a, b  thì:
b  b

 f  x  g  x  dx  g  a  0   f  x  dx  g  b  0  f  x  dx
a a
trong đó a    b .

b) Hơn nữa, nếu g  x  là hàm đơn điệu giảm, không âm trong khoảng
b 

 a, b  thì  f  x  g  x  dx  g  a  0   f  x  dx  a    b 
a a

c) Nếu g  x  là hàm đơn điệu tăng , không âm trong khoảng  a, b  thì


b b

 f  x  g  x  dx  g  b  0   f  x  dx
a 
a    b .
6. Các định lý và các tính chất về bất đẳng thức
6.1. Mệnh đề 1
Nếu f là một hàm số liên tục trên  a, b  và f  x   0 x  a,b  thì
b

 f  x  dx  0 .
a

6.2. Mệnh đề 2
Nếu f, g là các hàm số liên tục trên  a, b  và f  x   g  x  x  a,b  thì
b b

 f  x  dx   g  x  dx .
a a

6.3. Mệnh đề 3
Nếu f là hàm số liên tục trên  a, b  , f  x   0 x  a,b  và f(x) không
b

đồng nhất bằng 0 trên  a, b  thì  f  x  dx  0 .


a

www.MATHVN.com 93
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.4. Mệnh đề 4
Nếu f, g là các hàm số liên tục trên  a, b  và f  x   g  x  x  a,b  và
b b

f  x  , g  x  không đồng nhất với nhau trên  a, b  thì  f  x  dx   g  x  dx .


a a

6.5. Mệnh đề 5
Nếu f, g là các hàm số liên tục trên  a, b  , m  f  x   M x   a, b  và f(x)
b

không đồng nhất với m hoặc M thì m  b  a    f  x  dx  M  b  a  .


a

6.6. Mệnh đề 6
b b

Nếu f là hàm số liên tục trên  a, b  thì  f  x  dx   f  x  dx


a a

6.7. Mệnh đề 7
b b

Nếu f, g là các hàm số liên tục trên  a, b  thì  f  x  g  x  dx   f  x  g  x  dx .


a a

6.8. Mệnh đề 8 ( Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz)


Cho f, g là các hàm số liên tục trên  a, b  .Khi đó:
2
b  b 2 b

  f  x  g  x dx    f  x  dx  g  x  dx .
2

a  a a

6.9. Mệnh đề 9 ( Bất đẳng thức Minkowski)


Cho p > 1 và f, g là các hàm số liên tục trên  a, b  . Khi đó:
1 1 1

b p p  b p p  b p p
  
f x  g            .
x dx  f x dx  g x dx
a  a  a 
6.10. Mệnh đề 10 ( Bất đẳng thức Holder)
1 1
Cho p, q > 1 thoả   1 và f, g là các hàm số liên tục trên  a, b  .
p q
1 1
b
b p p b q q
Khi đó:  f  x  g  x  dx    f  x      g  x   .
a a  a 
III. TÍCH PHÂN SUY RỘNG TRÊN KHOẢNG VÔ HẠN
1. Định nghĩa
Cho hàm số f :  a,     khả tích trên mọi đoạn  a, A ( A > a).
 A
Biểu thức:  f  x  dx  lim  f  x  dx
a
A
a
(1) được goi là tích phân suy rộng

( loại 1) của hàm f(x) trong khoảng  a,   .

www.MATHVN.com 94
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM


Nếu giới hạn (1) tồn tại và hữu hạn thì tích phân  f  x  dx được gọi là
a

hội tụ. Nếu giới hạn (1) không tồn tại hoặc bằng  thì tích phân  f  x  dx
a
được gọi là phân kỳ.

Tích phân  f  x  dx được định nghĩa tương tự.
a

Nếu f :  ,     là hàm khả tích trên mọi đoạn hữu hạn
 A

 B, A   ,   thì biểu thức  f  x  dx  Alim


 
f  x  dx (2)
 B  B

được gọi là tích phân suy rộng của hàm f  x  trong khoảng  ;   .

Nếu giới hạn (2) tồn tại hữu hạn thì tích phân  f  x  dx được gọi là hội

tụ; trong trường hợp ngược lại ta nói tích phân này phân kỳ.
a +
Cho a là số thực bất kỳ. Nếu cả hai tích phân  f  x  dx ,  f  x  dx cùng
 a
 a 
hội tụ thì  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
  a

Nếu tích phân suy rộng trên các khoảng  , a  ,  a,+  ,  ,   của
hàm f(x) hội tụ thì ta nói f(x) khả tích trên các khoảng tương ứng.
2. Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy
 A
Tích phân  f  x  dx hội tụ    0, A
a
0 , A, A > A 0 :  f  x  dx   .
A

3. Các dấu hiệu so sánh


a) Giả sử f(x) , g(x) là các hàm khả tích trên mọi đoạn hữu hạn
 a, A  A > a  sao cho : 0  f  x   g  x  với mọi x   a,   .
  
Khi đó : nếu  g  x  dx hội tụ thì  f  x  dx hội tụ. Nếu  f  x  dx phân kỳ thì
a a a


 g  x  dx cũng phân kỳ.


a

www.MATHVN.com 95
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

b) Giả sử f(x) và g(x) xác định và không âm trong khoảng  a,   , khả


tích trong mọi đoạn hữu hạn  a, A  A > a  sao cho tồn tại giới hạn :
f  x
lim  k , 0 < k < +.
x  g  x
 
Khi đó các tích phân  f  x  dx và  g  x  dx cùng hội tụ hay cùng phân kỳ.
a a

  x
c) Giả sử f  x  có dạng : f  x    > 0
x
Khi đó :
Nếu   1 và   x  là hàm không âm và bị chặn trên :

0    x   M x   a ,+  thì tích phân  f  x  dx hội tụ.
a

Nếu   1 , còn   x  là hàm không âm và bị chặn dưới :



0  m    x  x  a,+  thì tích phân  f  x  dx phân kỳ.
a
4. Các định lý Abel và Dirichlet
4.1. Định lý Abel
Giả sử f(x) và g(x) xác định trong khoảng  a,   . Giả sử rằng :

Tích phân  f  x  dx hội tụ ;
a

Hàm g(x) đơn điệu và bị chặn trong  a,   : g  x   L x  a,+  , L là


hằng số.

Khi đó :  f  x  g  x  hội tụ.
a
4.2. Định lý Dirichlet
Cho các hàm số f(x) và g(x) xác định trong khoảng  a,   . Giả sử rằng :
a) f(x) khả tích trên đoạn hữu hạn  a, A  A > a  sao cho :
A

 f  x  dx  K
a
A  a , K là hằng số.

b) Hàm g(x) đơn điệu dần về 0 khi x   : lim g  x   0 .


x 

www.MATHVN.com 96
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM


Khi đó :  f  x  g  x  hội tụ.
a
5. Sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ
Cho hàm f(x) xác định trong khoảng  a,   .
 
Nếu  f  x  dx hội tụ thì tích phân  f  x  dx cũng hội tụ. Khi đó tích
a a

phân  f  x  dx được gọi là hội tụ tuyệt đối.
a
 
Nếu tích phân  f  x  dx hội tụ nhưng tích phân  f  x  dx phân kỳ thì
a a

tích phân  f  x  dx được gọi là bán hội tụ hay hội tụ không tuyệt đối.
a

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


BÀI TẬP VỀ ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

Ở dạng bài tập này độc giả cần chú ý nhiều hơn đến các bài toán vận
dụng tích phân xác định để tính giới hạn của dãy số. Thực tế có rất nhiều bài
toán dãy số mà chỉ sử dụng những kiến thức trong nội bộ dãy số thì không
thể giải quyết được hoặc nếu giải quyết được thì tốn kém nhiều thời gian và
công sức. Vì vậy chúng ta cần linh hoạt trong công việc làm xuất hiện “tổng
tích phân” trong bài toán giới hạn dãy số. Đây là một trong những dạng
toán hay thường xuyên có mặt trong các đề thi Olympic toán sinh viên toàn
quốc ở câu về giới hạn dãy số.
4.1. Cho f là hàm liên tục, dương trên đoạn  0,1 . Chứng minh rằng:
1

1 2 n  ln f  x dx


lim n f
  .f   ...f    e .
0

n 
n n n

Giải
n
1 i
1 2 n ln n
1 2 n
f  .f  ...f  
n n n n  ln f  n 
Ta có: n f   .f   ...f    e e i 1
.
n n n

www.MATHVN.com 97
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 ln f  ni  là tông tích phân của hàm g  x   ln f  x  trên đoạn  0,1 ứng với cách
1
n i1

chia đoạn  0,1 thành n phần bằng nhau và chọn


1
i  x i    x i 1 , x i   i  1, 2,..., n  .
n
Vì f là hàm liên tục, dương trên đoạn  0,1 nên g(x) là hàm xác định, liên tục
1
1 n i
trên đoạn đó. Do đó:  ln f  x  dx  lim  ln f   .
0
n 
n i 1 n
1

1 2 n  ln f  x dx


Vậy lim n f   .f   ...f    e 0
.
n 
n n n
  2 n 
 sin n  1 sin n  1 sin
n 1   0
4.2. Chứng minh rằng giới hạn lim    ...  
n 
 1 2 n 
 
Giải
 sin x
 , x   0,  
Xét hàm số f  x    x .
1 ,x=0
Rõ ràng f(x) là một hàm liên tục trên  0,  và dương trên  0,  . Nhưng vậy

f(x) khả tích Riemann và  f  x  dx  0 .
0

Ta có:
  2 n  i
 sin sin sin sin
n  1   lim 
n 
n 1  n  1  ...  n  1  f  x  dx  0 .
lim
n 

1 2 n
 n 
n  1

i 1 i 0
 
  n 1
 
 1 1 1 
4.3. Tính nlim    ...  .
 2 8 6n  4 
n n n 
 3 3 3 
Giải
1 1 1 1 2 n 1
Đặt   ...   . 
2 8 6n  4 2 n i 1 6i  4
n n n 1
3 3 3 3n

www.MATHVN.com 98
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1
Xét hàm số f  x   liên tục trên  0, 2 nên khả tích trên đoạn này.
1 x
2i
Chia  0, 2 bởi các điểm chia x i   i  0,1, 2,..., n 
n
2 1 6i  4
Chọn i  x i 1  x i    x i 1 , x i 
3 3 3n
Dễ thấy
 
 1 1 1 
lim    ... 
n  2 8 6n  4 
n n n 
 3 3 3 
1 n 1 2 dx
 nlim

.  i  i i1  2  1  x  ln 3
2 i 1
f  x  x 
0

4.4.Chứng minh rằng nếu f khả vi liên tục trên  0,1 thì
1 n  i  1  f 1  f  0 
lim n   f     f  x dx 
n 
 n i 1  n  0  2
Giải
Trước hết, chúng ta có:
i
 n 
1 n  i  1  1  i  n n
n   f     f  x dx   n   f      f  x  dx 
 n i 1  n  0   n i 1  n  i 1 i 1 
 n 
i i
n n
 i  n n
i 
= n    f    f  x   dx  n   f  i  x     x  dx
i 1 i 1   n   i 1 i 1 n 
n n

Đặt m i  inf
i 1 i
f  x  ; M i  sup f   x 
   i 1 i 
x ,  x , 
 n n  n n
i i i

i
n
 n
i  n
i 
Do đó: mi    x  dx   f  i  x     x  dx  M i    x  dx

i 1  n  i 1 n  i 1  n 
n n n
i

1 n n
i  1 n
Suy ra:  i   i    n 
2n i 1
m  n f   x  x dx   Mi
2n i 1
i 1  
n

Hơn nữa, f  là một hàm liên tục nên


1 n  i  1  11 f 1  f  0 
lim n   f     f  x dx    f   x  dx  .
n 
 n i 1  n  0  2 0 2

www.MATHVN.com 99
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

BÀI TẬP VỀ SỰ KHẢ TÍCH CỦA HÀM SỐ


2011

4.5. Chứng minh rằng f  x    x  khả tích trên  0,2011 và tính   x  dx .


0

Giải
Rõ ràng f  x    x  bị chặn trên  0,2011 và 2011 điểm gián đoạn: 1,2,…,2011
2011 2011 i 1 2010
Ta có:   x  dx     x  dx   i  2021055 .
0 i 0 i i 0
1

4.6. Giả sử f(x) khả tích trên đoạn  0,1 và  f  x  dx  0 . Chứng minh rằng tồn
0

tại đoạn  a, b    0,1 mà trong đoạn đó f  x   0 .


Giải
i
Chia đều đoạn  0,1 bởi n điểm chia x 0  0 , x n   i  1,2,...,n  .
n
n
1
Chọn i   x i 1 , x i  , ta lập được tổng tích phân  n  f ,     f i  .
i 1 n
n
1 1
Vì f(x) khả tích trên đoạn  0,1 nên lim  n  f ,    lim  f i    f  x  dx .
n  n 
i 1 n 0
Giả sử trên mỗi đoạn con  a, b    0,1 , hàm f(x) có chứa những điểm x làm cho
f  x   0 . Khi đó ta dễ dàng suy ra được f  i   0 . Do đó:
1

lim  n  f ,     f  x  dx  0 . Điều này mâu thuẫn với giả thiết. Vậy ta có được
n 
0

điều phải chứng minh cho bài toán này.


4.7. Cho hàm f(x) xác định trên  a.b  .
a) Nếu f  x  là hàm khả tích trên đoạn  a, b  thì hàm f(x) có khả tích
trên đoạn đó hay không?
b) Nếu f 2012  x  là hàm khả tích trên đoạn  a, b  thì hàm f(x) có khả tích
trên đoạn đó hay không?
Giải
Chưa hẳn là f  x  khả tích trên  a, b  ! Xét ví dụ sau đây:
1 , x  
Cho f  x    . Hàm này không khả tích trên mọi đoạn
1 , x   \
a, b . Thế nhưng f  x  , f 2012  x  khả tích trên đoạn  a, b  .

www.MATHVN.com 100
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Ta có:
b b

a)  f  x  dx  1dx  b  a
a a
b b

b)  f 2012  x  dx  1dx  b  a .
a a
2
 p   p p 1
  ; x   ,  , p = 0, n  1 ; x  0,1 và n   .
4.8. Cho f  x    n  n n 
1 ;x=1

1

Chứng minh rằng f  x  khả tích trên  0,1 và tính  f  x  dx .


0

Giải
k
Hàm f  x  bị chặn và gián đoạn tại các điểm x k   k  1, 2,..., n  . Do
n
đó f(x) khả tích trên  0,1 .
p 1
1 n 1 n n 1
 p 2 1  1 n 1 1  n  1 2n  1
Ta có:  f  x  dx    f  x  dx    2 .   3  p 2  .
0 p 0 p p  n n  n p 0 6 n2
n

BÀI TẬP XOAY QUANH CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
b

4.9. Cho f là một hàm liên tục trên  a; b  và  f  x  dx  0 . Chứng minh rằng
a
c

tồn tại c   a; b  :  f  x  dx  f  c  .
a

Giải
x

Xét hàm: g  x   e  x  f  t  dt
a

g liên tục trên  a; b  , khả vi trên  a; b 


g  a   g b   0 .
Theo định lý Rolle tồn tại c   a; b  : g   c   0 .
x c c
x  
Mà g  x   e  f  x    f  t  dt  , vì thế f  c    f  t  dt   f  x  dx .

 a  a a

4.10. Giả sử f, g C  a; b   . Chứng minh rằng tồn tại c   a; b  sao cho


b b

g  c   f  x  dx  f  c   f  x  dx .
a a

www.MATHVN.com 101
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
x x

Xét F  x    f  t  dt , G  x    g  t  dt
a a

Suy ra: F   x   f  x  , G  x   g  x 
Áp dụng định lý Cauhy ta có:
b

F  b   F  a  F  c   f  t  dt f c
 c  a; b  :    c  a; b  : a
b 
G  b   G  a  G  c  g c 
 g  t  dt
a
b b

  c  a; b  : g  c   f  x  dx  f  c   f  x  dx .
a a

4.11. Giả sử f, g C  a; b   . Chứng minh rằng tồn tại c   a; b  sao cho


c b

g  c   f  x  dx  f  c   f  x  dx .
a c

Giải
x b

Xét hàm: F  x    f  t  dt  g  t  dt
a x

F liên tục trên  a; b  , khả vi trên  a; b  và F  a   F  b  .


Vì thế theo định lý Rolle ta có: c   a; b  : F   c   0
b x

Mà F   x   f  x   g  t  dt  g  x   f  t  dt
x a
c b

Do đó: c   a; b  : g  c   f  x  dx  f  c   f  x  dx .
a c

4.12. Cho f  C 2
0;1 . Chứng minh rằng tồn tại c   0;1 sao cho:
1
1 1
 f  x  dx  f  0   2 f   0   6 f   c  .
0

Giải
1 1 1
1
Ta có:  f  x  dx   f  x  d  x  1   x  1 f  x  0    x  1 f   x  dx
0 0 0
2 1 2

 f 0 
 x  1 f  x  
1
 x  1 f   x  dx .
2 0
0 2
Áp dụng định lý giá trị trung bình của tích phân:

www.MATHVN.com 102
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

tồn tại c   0;1 : 


1
 x  1 1 1
2 1
f   x  dx  f   c    x  1 dx  f   c  .
0 2 2 0 6
1
1 1
Do đó tồn tại c   0;1 sao cho:  f  x  dx  f  0   2 f   0   6 f   c  .
0

1 b
4.13. Cho f liên tục trên  a; b  . Đặt c   f  x  dx . Chứng minh rằng:
ba a
b b
2 2
 f  x   c dx   f  x   t dx t   .
a a

Giải
b
2 b  b
Xét g  t    x  t dt   b  a  t 2  2   f  x  dx  t   f 2  x  dx .
a a  a
1 b
g(t) là tam thức bậc hai theo t, g(t) đạt cực tiểu tại t0 
ba a
 f  x  dx  c .
b b
2 2
Vậy  f  x  c dx   f  x   t dx t   .
a a

BÀI TẬP VỀ BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN

4.14. Chứng minh rằng nếu f khả tích Riemann trên  a; b  thì
2 2
b  b  b

  
f x sin xdx    
 f x cos xdx  
 b  a   f 2  x  dx .
a  a  a

Giải
Áp dụng bất đẳng thức Schwarz, ta được:
2 2
b  b 
  f  x  sin xdx     f  x  cos xdx  
a  a 
b b b b b

 f 2
 x  dx  sin 2
xdx   f 2
 x  dx  cos 2
xdx   b  a   f 2  x  dx
a a a a a

4.15. Chứng minh rằng nếu f dương và khả tích Riemann trên  a; b  thì
b b
2 dx
 b  a     
 f x dx .
a a f  x 

www.MATHVN.com 103
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Hơn nữa nếu 0  m  f  x   M thì


b

f  x  dx 
b
dx m  M  b  a 2 .
   
a a f  x 4mM
Giải
+ Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có:
2

2
b 1  b b
dx
 b  a    
  f x . dx    f  x  dx  .
 a f   
x  a a f  x 
+ Vì 0  m  f  x   M nên
 f  x   m f  x   M   0 , a  x  b
f  x
Ta có:
b
 f  x   m   f  x   M  dx  0  b f x dx  m  M b dx  mM b dx  0
a f  x a    
a
a f  x 
b b b b
dx dx
  f  x  dx  mM    m  M  b  a   mM    m  M  b  a    f  x  dx.
a a f  x a f  x a

b b b 2
dx b 
Do đó: mM  f  x  dx    m  M  b  a   f  x  dx    f  x  dx 
a a f  x a a 
Xét hàm số: y  g  t   t 2  kt .
k k2
Hàm số đạt cực đại tại t  với giá trị cực đại là .
2 4
b

Với k   m  M  b  a  , t =  f  x  dx ta có:
a
2 2 2
b
b m  M  b  a  .
 m  M  b  a   f  x  dx    f  x  dx  
a a  4
2 2
b

Do đó: mM  f  x  dx 
b
dx

 m  M  b  a 
a a f  x 4
2 2
b b

f  x  dx 
dx

 m  M  b  a  .
 
a a f  x 4mM
4.16. Cho f :    0;   là một hàm liên tục khả vi. Chứng minh rằng:
1 1 1 2
 
 f  x  dx  f  0   f  x  dx  max f   x    f  x  dx  .
3 2
x 0,1
0 0 0 

www.MATHVN.com 104
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
Đặt M  max f   x  .
x0,1

Khi đó f  x   M x   0;1   M  f  x   M x   0;1 . Nhân f  x   0


vào từng về của bất đẳng thức này ta được :
 Mf  x   f  x  f   x   Mf  x  , x   0;1
x x x

Suy ra:  M  f  t  dt   f  t  f   t  dt  M  f  t  dt
0 0 0
x x
1 2 1
  M  f  t  dt  f  x   f 2  0   M  f  t  dt . Đến đây ta tiếp tục nhân
0 2 2 0

f  x   0 vào từng vế của bất đẳng thức này để được:


x x
1 3 1 2
 Mf  x   f  t  dt  f  x   f  0  f  x   Mf  x   f  t  dt , x   0;1 .
0 2 2 0

Lấy tích phân 2 vế trên  0;1 của bất đẳng thức này:
2 2
1  1 3 1
1 
 M   f  x  dx    f  x  dx  f  0   f  x  dx  M   f  x  dx 
2

0  0 0 0 
1 1 1 2
 
  f 2  x  dx  f 2  0   f  x  dx  M   f  x  dx 
0 0 0 
1 1 1
 
hay  f  x  dx  f  0   f  x  dx  max f   x    f  x  dx  .
3 2
x 0,1
0 0 0 
1 1
 
4.17. Tìm K  min  1  x  f  x  dx , ở đây   f  C   0,1 :  f  x  dx  1 .
2 2
f 
0  0 
Giải Áp dụng bất đẳng thức Schwarz ta có:
2 2
1  1 1  1 1
dx 
1    f  x  dx     x 2  1 f  x  2 dx    1  x 2  f 2  x  dx  2
 K.
0  0 x 1  0 0 1 x 4
1
4
Suy ra: K  min  1  x 2  f 2  x  dx  .
f 
0 
 
 
4.18. Cho M   f  C  0;1  :  f  x  sin xdx   f  x  cos xdx  1 .
 0 0 

Tìm min  f 2  x  dx .
f M
0

www.MATHVN.com 105
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
2
Cho f 0  x  
 sin x  cos x  .

+ Rõ ràng f 0  M .

2
+ Đối với hàm bất kỳ f  M ,   f  x   f 0  x   dx  0 .
0
  
8 4 4  2
Suy ra:  f  x  dx  2  f  x  f 0  x dx   f  x  dx      f 0  x  dx .
2
0
2

0 0 0    0
Vậy cực tiểu đạt được khi f  f 0 .
1
1
4.19. Chứng minh rằng:  x 2011 1  xdx  .
0 2012 2013
Giải
1 1
1
1 2  1 2
Ta có:  x 2011 . x 2011 1  x dx    x 2011dx    x 2011 1  x  dx  =
0 0  0 
1 1
1 1
  2011 2012  1  1 1  2 1 2
=   x dx   x dx       .
2012  0 0  2012  2012 2013  2012 2013
2011
1 
  f  x dx 
4.20. Tìm giá trị lớn nhất của S   10  với f liên tục, dương trên
 f  x  dx
2011

0;1 .
Giải
Áp dụng bất đẳng thức Holder ta có:
1 2010 1
2 2 2 2011 2
 2011  2011
  2011
 2011  2011

 f  x .1dx    f  x 
0 0
dx 

 1
0
2010
dx 

 2011 2 2010   f  x 
0
dx 

2011
2 
2011   f  x  dx 
2  2

   f  x  dx  2 2010
 f 2011  x  dx  S   02   2.
0 
 f  x  dx
0 2011

0
2010
Vậy max S  2 .
4.21. Chứng minh rằng nếu f  C  a,b  là dương và lõm trên  a, b  thì
b
1
 f  x  dx 
a 2
 b  a  max
x a ,b
f x.

www.MATHVN.com 106
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
f liên tục trên  0;1 nên c   a,b  : f  c   max f  x  .
xa ,b 
b c b

Ta có:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
a a c
1 1

=  c  a   f 1  x  a  xc  dx   b  c   f 1  x  c  xb  dx
0 0
1 1

  c  a   1  x  f  a   xf  c   dx   b  c   f 1  x  f  c   xf  b   dx 
0 0

f a   f c f  b  f c 1
= c  a    b  c   b  a  f  c .
2 2 2
Do đó chúng ta có điều phải chứng minh.
1 1
 
4.22. Cho  f    0,1 :  f  x  dx  3,  xf  x  dx  2  .
 0 0 
1

Tìm min  f 2  x  dx . Cho ví dụ về một hàm số thoả mãn những yêu cầu như thế.
f 
0

Giải
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có:
2
2 1  1 2 1
2
 2  3t     
 f x x  t        x  t  dx
dx  f x dx
0  0 0
2
1
3  2  3t  1

  f  x  dx  2
2
   t    f 2  x  dx  max  t  .
t
0 3t  3t  1 0

Khảo sát hàm   t  , dựa vào bảng biến thiên ta dễ dàng suy ta được
1

max   t   12 . Vậy min  f 2  x  dx  12 .


t f 
0

Chẳng hạn ta xét hàm f  x   6x .


4.23. Cho f , g :  0,    0,   là hai hàm liên tục, không âm . Giả sử
x

f  x   2011   f  t  g  t  dt x > 0. Chứng minh rằng


0
x

 g t dt
f  x   2011e 0
x > 0.
Giải
x
x
 g t dt
Ta sẽ chứng minh 2011   f  t  g  t  dt  2011e 0

www.MATHVN.com 107
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Thật vây!
x
x
 g t dt
2011   f  t  g  t  dt  2011e 0

0
x x
 
 ln  2011   f  t  g  t  dt   ln 2011   g  t  dt
 0  0
x
f ugu x

 u du  0 g  u  du . Điều này hoàn toàn đúng vì nó


0
2011   f  t  g  t  dt
0

được suy ra từ giả thiết của bài toán.

BÀI TẬP VỀ GIỚI HẠN CỦA TÍCH PHÂN


1

4.24. Giả sử f  C  0,    và đặt x n   f  n  x  dx ,  n  0,1, 2,... . Hãy tìm


0
1

lim
n  
f  nx  dx biết lim
n 
x n  2011 .
0

Giải
1
1n 1 n 1 k 1
Ta có: lim  f  nx  dx  lim  f  x  dx  lim   f  x  dx
n 
0
x 
n0 x 
n k 0 k
n 1

1 n 1  xk
 lim
n 
 f  x  k  dx  lim
n k 0 n 
k 0

n
 2011 ( Vì lim x n  2011 ).
n 

b
1
4.25. Cho f liên tục trên  . Tìm lim   f  x  h   f  x   dx .
h 0
ha
Giải
Ta có:
b bh b

  f  x  h   f  x   dx   f  x  dx   f  x  dx
a a h a
b b h ah b

  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
ah b a a h

a b h

  f  x  dx   f  x  dx  hf  a   h   hf  b   h 
a h b
,  ,    0,1 .

www.MATHVN.com 108
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1b
 lim
h0
ha
  f  x  h   f  x   dx  f  b   f  a  .
 3 2n xdx 
4.26. Tính lim  n  5 .
n 
 n x 1
Giải
2n 2n 2n
3 dx 3 xdx 3 dx
Ta có đánh giá sau: n  4  n  5
n  4 .
n  x  1 n x 1 n x

 3 2n dx   3 2 n dx  7
Dễ dàng chứng minh được: lim  n  4  = lim  n   .
n  
n  x  1
 n   n x 4  24
 
2n
 3 xdx  7
Theo định lý kẹp suy ra: lim
n  
n  5  .
 n x  1  24
1

4.27. Cho f là một hàm liên tục trên  0;1 . Tìm . Tìm lim  f  x n  dx .
n 
0

Giải
1 1  1

 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
n n n
Cho 0    1 . Khi đó ta có:
0 0 1

+ Theo định lý giá trị trung bình của tích phân tồn tại
1 1 

c   0;1    :  f  x n  dx  f  c n  1     lim
n   f  x  dx  f  0 1    .
n

0 0
1 1

+ Đặt M  sup f  x  , ta có:  f  x  dx   f  x  dx  M  .


n n

x0,1 1 1
1

Vậy lim  f  x n  dx  f  0  .
n 
0

2
4.28. Tính lim  e  k sin t dt .
k 
0

Giải
Bằng phương pháp hàm số, chúng ta dễ dàng chứng minh được:
2  
sin t  t , t  0,  .
  2
 
2
2 2 k t   1
1  k   0  k    .
 k sin t
Khi đó ta có: 0   e dt   e 
dt 
0 0 2k  e 

www.MATHVN.com 109
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM


2
Vậy lim  e  k sin t dt  0 .
k 
0
x 2010
1
4.29. Tính lim 2011  sin 2010 tdt .
x  0 x 0

Giải
Áp dụng quy tắc L’Hospital , ta có:
x 2010

x 2010  sin 2010 tdt


1 2010 0
2010x 2009 sin x 2010 sin x
lim  sin tdt  lim  lim  lim 1
x  0 x 2011 0
x 0  x 2011 
x 0 2011x 2010
2011 x 0 x 

 1 x  2010
4.30. Tính lim   dt .
 ln x 0 t  2012 
x  2011 2011

Giải
Áp dụng quy tắc L’Hospital , ta có:
x
2010
 1 x 2010  0 2011 t 2011  2012 dt 2010x
lim   dt   lim  lim  2010.
x 
 ln x 0
2011 2011
t  2012  x 
ln x x  2011 2011
x  2012
2nx
e
4.31. Tính lim dx
n 
1  e2 x
Giải
e2 nx e 2nx e 2nx
Ta có: e  1 x   0,1  2e  1  e  2  2x 
2x 2x 2x

2e 1  e2 x 2
1 2nx 2nx 1 2 nx 2n  2 2 nx
e 1
e e 1 1 e 1
e 1 1  e 2 nx
  2 x dx   2x
dx   dx  .  2x
dx  .
0 2e 0 1 e 0 2 4 n 1 0 1 e 4 n
2nx
e
Đến đây ta sử dụng định lý kẹp và đễ dàng suy ra được nlim dx =0 .

1  e2 x

4.32. Tính lim 2n  cos n x cos nxdx .
n 
0

Giải

Đặt I n   cos n x cos nxdx .
0

1  1
Ta có: I n   cos xd  sin nx   cos x sin nx 0   sin nxd  cos n x 
n n

n0 n0
 
1
  sin nx sin x cos n 1 xdx   cos  n  1 x  cos  n  1 x  cos n 1 xdx
0 20

www.MATHVN.com 110
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1 1
 In 1  cos n 1 x  cos nx cos x  sin nx sin x  dx
2 2
1 1 1 1 1 
 I n 1   I n  I n   In 1  2 In  2  n I0  n .
2 2 2 2 2 2

Suy ra lim 2n  cos n x cos nxdx =  .
n 
0

MỘT SỐ BÀI TẬP TÍNH TOÁN CÁC DẠNG TÍCH PHÂN

xn
4.33. Tính I n   2 n dx ( n  * ).
x x
1  x   ... 
2! n!
Giải
x2 xn x n 1
Đặt f n  x   1  x   ...   f n  x   1  x  ...  .
2! n!  n  1!
n! f n  x   f n  x  
 f x 
Ta có: I n   dx  n! 1  n  dx  n!x  n!ln f n  x   C
fn  x   f n  x  
2 n
 x x 
 n!x  n!ln 1  x   ...    C
 2! n! 
x b
b
ea  ex
4.34. Tính I   dx .
a x
Giải
ab ab ab
Đặt t   dt   2 dx  dx   2 dt .
x x t
Đổi cận x  a  t  b , x = b  t = a .
x b b t t b
b a b a
ea  ex e t  e a ab e  et
Ta có: I   dx   . 2 dt    dt   I  2I  0  I  0 .
a x b
ab t a t
t
4
ln  9  x 
4.35. Tính tích phân I   dx .
2 ln  9  x   ln  x  3

www.MATHVN.com 111
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
4
ln  t  3
Đặt x  6  t , ta thu được: I   dt .
2 ln  t  3  ln  9  t 
4

Suy ra: 2I   dx  I  1 .
2

2
1  x  1x
4.36. Tính tích phân I   1  x   e dx .
1 x
2

Giải
 2
1  x  1x 1
 1  x  1x 2
 1  x  1x
Ta có: I   1  x   e dx   1  x   e dx   1  x   e dx
1 x 1 x 1 x
2 2

= J  K.
2
1 t t 4
Đặt t  x   x 
x 2
t  t2  4 1 t 
+ Để tính J, ta đổi biến x   dx  1  2  dt .
2 2 t 4
Thay vào và biến đổi đơn giản cho đến khi được kết quả như sau:
5

1 
2
t 
J   1  2  t  t 2  4  e t dt .
2 2 t 4 
t  t2  4
+ Để tính K, ta đổi biến x  và thực hiện tính toán như đã tính toán
để tìm J, ta thu được kết quả
5

1 2 t 
K   1  2  t  t 2  4  e t dt .
2 2 t 4 
5

 t 2

+ Từ đó suy ra: I  J  K    2  t 2  4  e t dt .
2 t 4 
+ Đến đây thì bài toán hết sức đơn giản, ta sử dụng tích phân từng phần và tính
3
toán, thu gọn được kết quả cuối cùng I  e2 e .
2

2
4.37. Tính tích phân: I   cos 2
0
  2011

cos x  sin 2  2011

sin x dx .

www.MATHVN.com 112
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải

Đặt x   t , ta thu được tích phân sau đây:
2
 
2 2
I   cos 2
0
  2011

sin t  sin 2  2011

cos t  dt   cos 2
 0
  2011

sin x  sin 2  2011
cos x  dx .
 

2

Suy ra: 2I  2  dx  I  .
0 2
b m n

4.38. Cho m, n là các số nguyên dương và a < b, hãy tính


b  x   x  a  dx .
 a
m! n!
1
2 n
Vận dụng công thức vừa tính để tính  1  x 
0
dx .

Giải
Dùng công thức tích phân từng phần ta được:
m n m n 1
b
 b  x   x  a  dx  b  b  x  d   x  a  
a m! n! a m!   n  1! 
 
b
m n 1 b m 1 n 1 b m 1 n 1


b  x   x  a  
b  x   x  a  dx  
b  x   x  a  dx .
m!  n  1! a
a 
m  1!  n  1! a 
m  1!  n  1!
Dùng công thức tích phân từng phần nhiều lần ta được:

b
b m n b nm n  m 1 n  m 1
b  x   x  a  dx  
 x  a dx 
 x  a 
b  a  .

a
m! n! a 
n  m !  n  m  1! a  n  m  1!
Áp dụng vào bài toán cụ thể như sau:
1 1
2 n 1 n n 1 2 22 n 1 2.4.6...2n
0 1  x  dx 
2 1
1  x   x    1  dx 
2
 n ! 
 2n  1! 1.3.5. 2n  1
.

MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN HỆ GIỮA ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN

4.38. Tồn tại hay không hàm khả vi liên tục f thỏa mãn điều kiện
f  x   2 , f  x  f   x   sin x x   ?

www.MATHVN.com 113
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
Không tồn tại.
x x x

Ta có: f  x   f  0     f  t   dt   2 f  t  f   t  dt  2  sin tdt  2 1  cos x 


2 2 2

0 0 0

Suy ra: f     f  0   2 1  cos    4 .


2 2

4.39. Cho số thực a   0;1 . Xác định tất cả các hàm liên tục không âm trên  0;1
sao cho các điều kiện sau đây được thỏa mãn:
1 1 1

a)  f  x  dx  1
0
b)  xf  x  dx  a
0
c)  x 2 f  x  dx  a 2 .
0

Giải
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacovski ta có:
2 2
1  1  1 2 1

  xf  x  dx     x f  x . f  x dx    x f  x  dx. f  x  dx .
0  0  0 0
2
1  1 1

Mà theo giả thiết:   xf  x  dx    x 2 f  x  dx. f  x  dx .


0  0 0

Do f liên tục trên  0;1 nên x f  x    f  x    0, x   0;1


1

Suy ra: f  x   0 x   0;1 . Điều này mâu thuẩn với giả thiết:  f  x  dx  1 .
0

Vậy không tồn tại hàm f thoả mãn bài toán.


4.40. Cho f là hàm liên tục trên  0;  và thoả mãn 0  3 xf  x   1
x   0;   .
x 3
x 
Chứng minh rằng hàm số g  x    t f  t  dt  3   tf  t  dt  là hàm số đồng biến
3

0 0 
trên  0;  .
Giải
2 2
 x
  2 x  
Ta có: g   x   x f  x   9 xf  x    tf  t  dt   xf  x   x    3tf  t  dt  
3

0   0  
x x 2 2
x  x 
Lại có: 0   3tf  t  dt  1dt  x    3tf  t  dt   x  x    3tf  t  dt   0
2 2

0 0 0  0 
Kết hợp với xf  x   0 x   0;   , ta suy ra: g   x   0 x   0;   .
Vậy g  x  là hàm số đồng biến trên  0;  .

www.MATHVN.com 114
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1
4.41. Cho f :  0;     khả vi và thoả mãn f 1  1 , f   x   .
x  f 2  x 2


Chứng minh rằng tồn tại giới hạn hữu hạn lim f  x  và bé thua 1  .
x 
4
Giải
1
f  x   2  0 x   0;  
x  f 2  x
f(x) đồngbiến  f  x   f 1  1 x > 1 .
x x
1 x 
Từ đó ta có: f  x   1   f   t  dt   2
dt  1  arctan t 1  1  .
1 1 1 t 4

Vậy tồn tại giới hạn hữu hạn lim f  x  và bé thua 1  .
x 
4
x
 
4.42. Cho f là một hàm liên tục trên  0;  thoả mãn lim  f  x    f  t  dt 
x 
 0 
có giới hạn hữu hạn. Chứng minh lim f  x   0 .
x 

Giải
x

Đặt F  x    f  t  dt  F   x   f  x  .
0
x
 
Khi đó giả sử lim  f  x    f  t  dt   lim  F   x   F  x    L
x 
 0  x
Áp dụng quy tắc Lôpitan ta có:
ex F  x   e x F  x   ex  F  x   F  x 
lim
x 
F  x   lim
x 
ex
 lim
x 
x 
 lim
x 
e x
 lim
x 
 F  x   F  x   L
e 
Suy ra: lim f  x   lim F   x   0 .
x  x 

4.43. Hàm f xác định, khả vi trên  0;   ,    . Chứng minh rằng hàm
f   x    f  x  không giảm khi và chỉ khi f   x  e x không giảm.
Giải
Đặt h  x   f   x    f  x  ; g  x   f   x  e x .

Suy ra: e x h  x    e  x f  x   ; e  x g  x   f   x  .
Khi đó:
x

g  x   e x f   x   h  x    e  x f  x   h  x      e t f  t   dt   f  0 
0

www.MATHVN.com 115
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 h  x     et h  t  dt   f  0  .
0
x

h  x   f   x    f  x   e   x g  x     f   t  dt   f  0 
0
x

= e  x g  x     e  t g  t  dt   f  0  .
0

   Giả sử h  x  không giảm


Khi đó với b > a ta có:
b

g  b   g  a    e h  b   e h  a      et h  t  dt
b a
(1)
a

Theo định lý trung bình của tích phân tồn tại


b b
1
c   a; b  :  et h  t  dt  h  c   e t dt  h  c   e b  e  a  (2)
a a 
Thay (2) vào (1) ta được:
g  b   g  a   eb h  b   e  a h  a   e b h  c   e  a h  c 
 e b  h  b   h  c    e  a  h  c   h  a    0 với b  c  a .
Do đó g(x) không giảm.
  Giả sử g(x) không giảm
Khi đó với b > a ta có:
b

h  b   h  a    e g b   e
 b a
g  a      e t g  t  dt (3)
a

Theo định lý trung bình của tích phân tồn tại


b b
1
c   a; b  :  e  t g  t  dt  g  c   e  t dt   g  c   e b  e   a  (4)
a a 
Thay (4) vào (3) ta được:
h  b   h  a   e  b g  b   e   a g  a   e  b g  c   e   a g  c 
 e  b  g  b   g  c    e   a  g  c   g  a    0 với b  c  a .
Do đó h(x) không giảm.
Vậy bài toán đã chứng minh xong.
4.44. Chứng minh rằng nếu hàm f(x) khả vi vô hạn lần trên  thì hàm
f  x   f 0
được định nghĩa thêm để liên tục tại x = 0 cũng khả vi vô hạn lần.
x

www.MATHVN.com 116
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
Với x  0 ta có:
x 1
f  x   f  0 1
f  x   f  0    f   t  dt   f   ux  xdu    f   ux  du
0 0 x 0
1

Vì f   ux  du khả vi vô hạn lần với mọi x   .


0

f  x   f 0
Vậy được định nghĩa thêm để liên tục tại x = 0 khả vi vô hạn lần.
x
4.45. Tìm hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  sao cho
x

f 2
 x     f t  
2
f 2  t   dt  2011 (1).
0

Giải
Vì hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  nên f 2  x  có đạo hàm liên tục
trên  .
Lấy đạo hàm 2 vế của (1), ta được:
2
2 f  x  f   x   f 2  x   f 2  x    f   x   f  x    0  f   x   f  x 
 f  x   Ce x (2).
Từ (1) suy ra: f 2  0   2011  f  0    2011 .
Cho x  0 , từ  2   f  0   C   2011 .
Vậy f  x    2011e x .

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍCH PHÂN SUY RỘNG


e ax  e bx a
4.46. Cho a, b >0 . Chứng minh:  dx  ln .
0
x b
Giải
  b b  b
e ax  e bx  xt  xt dt a
Ta có:  dx   e dtdx    e dxdt    ln t  ln b  ln a  ln
0
x 0 a a 0 a
t b


4.47. Cho hàm số f không âm và liên tục trên  0,   và  f  x  dx   .


0
n
1
Chứng minh rằng: lim
n 
n0
 xf  x  dx  0 .

www.MATHVN.com 117
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
x F  x   f  x   0
Đặt F  x    f  t  dx  
0 F  0   0
F  x   0  F  x  là hàm tăng.
Bằng phương pháp tích phân từng phần, ta được:
1n 1n 1n
n0
 xf  x  dx  n 0 xd  F  x    F  n   n 0 F  x  dx .
n

Ta đã biết: lim F  n    f  x  dx   .
n 
0

1n
Bây giờ, ta sẽ chứng minh lim  F  x  dx  lim F  n  .
n 
n0 n 

Ta có đánh giá sau đây:


1 n 1 1n 1 n
 F  i    F  x  dx   F  i  ( Chứng minh hết sức đơn giản)
n i 0 n0 n i 1
1n
Áp dụng định lý Kẹp, ta đã chứng minh được lim  F  x  dx  lim F  n  .
n 
n0 n 

1n
Vậy lim  xf  x  dx  0 .
n 
n0


4.48. Giả sử f , g là các hàm số dương trên  a,   và  g  x  dx phân kỳ.


a

Chứng minh rằng một trong các tích phân sau đây phân kỳ.
Giải
1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: f  t    2.
f t
gt x x
gt  x

Từ đó suy ra: f  t  g  t  
 2g  t    f  t  g  t  dt   dt  2  g  t  dt
f t a a f t a

Cho x   ta có điều cần phải chứng minh.



1  t
t
x
e dt
4.49. Tính lim .
x  0 1
ln
x
Giải

1  t  1
Tích phân t e dt hội tụ với a  0 cố định bất kỳ , còn lim  ln    .

a
x 0
 x

www.MATHVN.com 118
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM


1  t
t
a
e dt
Do đó lim  0.
1
x  0
ln
x
Áp dụng quy tắc L’Hospital, ta có:
 a
1  t 1  t
t e dt t e dt
 x 1e  x
lim x
 lim x
 lim  lim e  x  1 .
x  0 1 x  0 1 x 0
x 1 
x 0
ln ln
x x
1  e x
4.50. Chứng minh rằng: các ánh xạ f : x  e ln x ; g : x  x
khả tích
x
1 1
1  e x
trên  0,1 và  e ln xdx  
x
dx .
0 0
x
Giải
Các ánh xạ f, g liên tục, không âm và x f  x   e x x ln x 
x  0
0 ,
1  e x
g  x  
x 0 
1 suy ra nó khả tích trên  0,1 .
x
Với    0,1 , thực hiện tích phân từng phần:
1 1 1 1
x e x
x  1 1  e x dx
 e ln xdx  e ln x 0   x dx  e ln    x dx   x
1
1  e x
 1  e  ln   

dx .

x
Suy ra:
1 1 1 1
 1  e x  1  e x
x
0 e ln xdx  lim e ln dx  lim  1  e  ln   
x 
dx    dx .
 0  x

 0
   0 x

dx
4.51. Tìm lim  .
n
n 
2 x x2  1
Giải
Với n  * , xét ánh xạ n :  2,     xác định bởi:
1 1
n  x   n 2 liên tục, không âm và  n  x   n1  x  +  , do đó  n
x x 1 x
khả tích trên  2,   .

www.MATHVN.com 119
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1
Với n  2 , ánh xạ x  n
khả tích trên  2,   và:
x 3
1 1
x   2,   , 0  n

x n x2  1 x 3
 
dx dx 1
Suy ra: 0    n  n 1

n
0 .
2 x n
x 2
 1 2 x 3 3  n  1 2

dx
Vậy lim  = 0.
n 
2 xn x2  1

x2 s 2
4.52. Tìm lim e  e ds .
x 
x
Giải
2
Hàm số f :  0,     xác định bởi: f  s   e  s liên tục không âm
Và s 2 f  s  
s 
 0 , do đó f khả tích trên  0,   .
x  0 , ta có:
   
x2  s2 x 2 s 2 2 xt t 2 2 xt 1
0e e ds  e ds  e dt  e dt   0 .
x x
t  s x
0 0
2 x x

2 2
s
Vậy lim e x  e ds = 0.
x 
x

dx
4.53. Với các giá trị nào của n, tích phân I n  0 1  x n hội tụ? Tìm lim In ?
n 

Giải
+ Rõ ràng n  0 , tích phân I n phân kỳ.
1 1
+ Với n > 0 , ta có: n
 n  n  +  .
1 x x
Từ đây, ta thấy rằng I n hội tụ với n  1 .
+ Tìm lim I n ?
n 
1 
dx dx
Ta có: I n   n
  1 x n
0
1  x 1
  
dx dx 1 dx
0       0  lim  0.
1  xn x n n  1 n n  1  x n
1 1 1

www.MATHVN.com 120
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1 1
dx xn
Lại có:  n
1  n
dx
0
1  x 0
1  x
1 1 1
xn n 1 xn
0 dx   x dx    0  lim dx  0 .
1  x n
n  1 n  n   1  x n
0 0 0
1
dx
 lim   1.
n  1  x n
0

dx
Vậy lim   1.
n 
1
1  xn


 2

 x2
 s e x
4.54. Chứng minh rằng với mọi s  0 , ta đều có: e dx    dx  .
 x 
s 0 
Giải
2
Với mọi x  s , ta có: sx  x 2  e  sx  e  x (1)
 x2
Vì x  e , x  e là hai hàm số liên tục, dương trên  0,   nên hai tích
 sx

 
 x2  sx
phân e dx , e dx đều tồn tại.
s s


 2 s 2 
e s  e x
 x2  sx
Từ (1) suy ra:  e dx   e dx    dx  .
s  x 
s s 0 
4.55. Giả sử  là một hàm số liên tục trên  0,   và tích phân

  x
I a   dx hội tụ a  0 và hai số dương b, c sao cho b < c.
a
x
a
  bx     cx 
a) Chứng minh rằng tích phân  dx hội tụ và tính giá trị
0
x
của nó.

  bx     cx 
b) Chứng minh rằng tích phân a dx hội tụ và giá trị của
x
  0 ba
b  s
nó bằng ln     ds . Từ đó suy ra sự hội tụ và giá trị của tích phân
c ca
s

  bx     cx 
0 dx .
x

www.MATHVN.com 121
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Giải
d bd
  bx   s
Đặt t  bx , d  a ta có:  dx   ds .
a
x ba
s
 
  bx    s
Do đó:  dx   ds  I  ba  .
a
x ba
s

  cx 
Tương tự như trên, ta cũng chứng minh được : a x dx  I  ca  .
a cd
  bx     cx   s
Vậy  dx  I  ba   I  ca    ds ( đpcm).
0
x ba
s
b) Đặt u  bx , u=cx . Với mọi    0,a  ta có :
a ba ca ba c
  bx     cx  f s  s f s  s
 dx   ds   ds   ds   ds .
x b
s c
s ca
s b
s
Áp dụng định lý giá trị trung bình của tích phân tồn tại    b , c  sao cho
c  0
  s c c  c
b s ds      ln     0  ln   ln  .
b  0 b  b
a  0
  bx     cx  b
ba
f s
Do đó  dx  ln    ds .
0
x c ca
s
   0
  bx     cx  c
Suy ra : 0 dx  ln   .
x b

C-MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ


4.56. Cho f là một hàm số có đạo hàm cấp hai trên  0,1 và f  bị chặn và khả
tích Riemann. Chứng minh rằng:
2
1
1 n  2i  1   f  1  f   0 
lim n   f  x  dx   f    .
n 
0 n i 1  2n   24
1

 x f  x  dx
n

4.57. Cho f là một hàm liên tục trên  0,1 . Tính lim 0 1
n 
n x2
x e
0
dx

www.MATHVN.com 122
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 1 
4.58.Cho f là một hàm liên tục trên  0,1 . Tính lim
n   n  f  x  sin 2n
 2 x dx 
 0 
1

 f  x  sin
2n
(2 x)dx
4.59. Cho f là một hàm liên tục trên  0,1 . Tính lim 0
1
n  2

 e sin  2 x  dx
x 2n

4.60. Giả sử f và g là hai hàm số dương, liên tục trên  a; b  . Chứng minh rằng
f c g c 
tồn tại c   a; b  sao cho c  b 1.
 f  x  dx  g  x  dx
a c

4.61. Cho f  C 1
 0;1 . Chứng minh rằng tồn tại c   0;1 sao cho:
1
1
 f  x  dx  f  0   2 f   c  .
0
b

4.62. Giả sử f  C  a; b  , a > 0 và  f  x  dx  0 . Chứng minh tồn tại


a
c

c   a; b  sao cho  f  x  dx  cf  c  .
a

 t t2 t 4022  x
t
4.63. Chứng minh rằng phương trình:  e 1    ...  dt  2011
0  1! 2! 4022! 
luôn có nghiệm trong trong khoảng  2011;4022  .
1
x 2012  x 2011
 ln x
dx
2013
4.64. Chứng minh e 0
 .
2012
4.65. Có tồn tại hay không một hàm số f khả vi liên tục trên 0, 2 và thoả mãn
2

f  0   f  2   1 , f   x   1 x   0,2  ,  f  x  dx 1 ?
0

4.66. Cho hàm số f  x  liên tục trên  a, b  và có f   x   0 x   a, b  .


b
 a  b  2c 
Chứng minh rằng  f  x  dx   b  a  f  c   f   c   c   a, b 
a  2 
4.67. Giả sử hàm số f(x) cùng đạo hàm f   x  liên tục trên  0,1 .
1
1 1

Chứng minh rằng:  f  x  dx    f  x  dx ;  f   x  dx  .
0 0 0 

www.MATHVN.com 123
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1
2
4.68. Cho  f  C  0,1 : f  0   f 1  0 , f   0   a .Tìm min   f   x   dx .
2
f 
0

4.69. Giả sử f  C  0;1 và f   0   0 . Với x   0;1 , cho   x  thoả mãn


1

x
  x
 f  t  dt  f   x   x . Tìm lim
0
x 0 
x
.

4.70. Cho hàm số f(x) khả vi hai lần trên  0,   . Biết rằng f  x   0, f   x   0
f  x  f   x  f  x 
và 2  2 x   0,   . Chứng minh lim 2 0.
 f  x  x 
 f  x 

 1
4.71. Chứng minh rằng:  x 011e2 x dx   2013   2014 .
0 2013 1007

2 2 2
4.72. Cho n   . Chứng minh rằng:  e x sin nxdx  e .
0 n
1
n
4.73. Giả sử rằng: m  n  14 với m, n   và I  m,n    x m 1  x  dx .
0

Hãy tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của I  m,n  .
4.74. Cho f là hàm số liên tục trên  0,1 thoả mãn:
1
0 , k = 1, 2 , ..., 2010
0 x f  x  dx  1 , k = 2011
k
. Chứng minh rằng tồn tại c   0,1 sao

cho: f  c   1006.22012 .
4.75. Cho f  Ca ,b ; x k   a, b  ; k > 0  k = 1 , 2 ,..., 2011 . Chứng minh
2011 xk

rằng tồn tại c   a,b  sao cho:    f  x dx  0 .


k
k 0 c
 
1
4.76. Cho   x    2 4
, x   . Hãy tính  F  t  dt .
n 1 x  n 0

4.77. Tìm m để tích phân sau hội tụ: I  
1
xm  x  x  x  1 dx .
4.78. Cho f :  0,     là hàm khả vi và thỏa mãn hai điều kiện:
a) f   x   3  2 f  2 x   f  x   , x > 0 b) f  x   e  x
, x  0 .Hãy biểu diễn

 3n 
un   x f  x  dx , n   qua u0 và chứng minh dãy lim  un .    .
n

0
x 
 n! 

www.MATHVN.com 124
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CHƯƠNG 5 ĐA THỨC VỚI MỘT SỐ


YẾU TỐ GIẢI TÍCH
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Cho f    x  , f  x   a o x n  a 1x n 1  ...  a n 1x  a n
1. Giới hạn
 khi a 0  0
a) xlim f  x    .
 khi a 0  0


 khi  a 0 > 0 , n = 2k , k    hay  a 0 < 0 , n = 2k+1 , k   


b) xlim f  x   
 khi  a 0 > 0 , n = 2k+1 , k    hay  a 0 < 0 , n = 2k , k   


2. Liên tục
a) Rõ ràng f (x) liên tục trên 
b) Nếu có hai số a, b   thoả mãn f  a  .f  b   0 thì đa thức f(x) có ít nhất
một nghiệm x  x 0   nằm giữa hai số này.
II. ĐẠO HÀM
Cho f    x  , f  x   a o x n  a 1x n 1  ...  a n 1x  a n .
a) Dễ dàng chứng minh bằng quy nạp f 
n
 x   a n! . 0

b) deg f  n thì deg f    x   n  k  k  1, 2,..., n 


k

c) x được gọi là nghiệm bội k của f    x  khi:


0

f  x   f   x   ...  f    x 
0 0
k 1
0
 
f  x   0
k
0

Hệ quả: Nếu f(x) có nghiệm bội k > 1 thì f(x) có nghiệm bội k 1 .
d) Xét đa thức bậc 3
(i) Nếu f   x   0 x   hoặc f   x   0 x   thì f(x) = 0 có duy nhất
nghiệm.
(ii) Nếu phương trình f   x   0 có hai nghiệm phân biệt thì đồ thị hàm
số có hai cực trị.
+ Với yCĐ.yCT > 0 thì phương trình f(x) = 0 chỉ có 1 nghiệm
+ Với yCĐ.yCT = 0 thì phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm
( 1 nghiệm đơn, 1 nghiệm kép)
+ Với yCĐ.yCT < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm phân biệt

www.MATHVN.com 125
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

e) Các định lý giá trị trung bình, khai triển Taylor, Quy tắc L’Hospital đều có
thể sử dụng được đối với đa thức (bạn đọc xem lại vấn đề này trong lý thuyết về
ĐẠO HÀM).
III. NGUYÊN HÀM
Cho f    x  , f  x   a o x n  a 1x n 1  ...  a n 1x  a n
a a
có nguyên hàm là: F  x    f  x  dx  0 x n 1  1 x n  ...  a n x  C
n 1 n
( C là hằng số tuỳ ý).

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG


5.1. Liệu có tồn tại hay không hai đa thức f(x) và g(x) thỏa:
f x 1 1 1
 1    ...  , n  * .
gx 2 3 n
Giải
 1 1 1
Dễ thấy: lim  1    ...     .
n 
 2 3 n
f x
Giả sử tồn tại hai đa thức f(x) và g(x) thoả yêu cầu bài toán thì lim   .
x 
gx

f x 
Suy ra: deg f  deg g . Khi đó lim  a (*)
x 
xg  x   0
 b 0
( a 0 , b 0 lần lượt là hệ số của ẩn x bậc cao nhất của f(x) , g(x) )
1 1 1 1
Chứng minh lim  1    ...    0 (**) hoàn toàn không khó khăn.
n 
n 2 3 n
(*) và (**) mâu thuẫn nhau.
Vậy không tồn tại hai đa thức f(x) và g(x) thoả mãn yêu cầu của bài toán.
5.2. Với f(x) là đa thức bậc n và các số a  b nào đó thoả mãn các bất đẳng
n
thức: f  a   0 , -f   a   0, f   a   0,...,  1 f  n   a   0
n
f  b   0 , -f   b   0, f   b   0,...,  1 f  n   b   0 .
Chứng minh rằng tất cả các nghiệm thực của đa thức f(x) đều thuộc khoảng
(a, b).
Giải
Áp dụng khai triển Taylor, ta có:
f  a  f   a  2 f n  a  n
f  x   f a   x  a   x  a   ...  x  a
1! 2! n!

www.MATHVN.com 126
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

f   a  f   a  2  1 f  n   a  n
= f a   a  x    a  x   ...  a  x 
1! 2! n!
Nếu x  a thì f  x   0 . Suy ra f  x  không có nghiệm x  a .
f  b  f   b  2 f n   b  n
f  x   f b   x  b   x  b   ...   x  b
1! 2! n!
Nếu x  b thì f  x   0 . Suy ra f  x  không có nghiệm x  b .
Vậy ta có điều phải chứng minh.
5.3. Cho a 0 , a1 ,a 2 ,...,a 2011   và thoả mãn điều kiện sau đây:
a a a a 22 a 22011
a 0  1  2  ...  2011  a 0  a1  2  ...  2011  0.
2 3 2012 3 2012
Chứng minh phương trình: a1  2a 2 x  ...  2011a 2011x 2010  0 có ít nhất một
nghiệm thuộc khoảng  0, 2  .
Giải
1 1 1
Xét đa thức: f  x   a 0 x  a 1x 2  a 2 x 3  ...  a 2011x 2012
2 3 2012
Rõ ràng f(x) liên tục trên  .
Dựa vào giả thiết bài toán ta dễ dàng chứng minh được: f  0   f 1  f  2   0 .
Áp dụng định lý Rolle tồn tại a   0,1 , b  1,2  sao cho f   a   f   b   0 .
Lại áp dụng định lý rolle : tồn tại c   a,b    0,2  sao cho f   c   0 .
Mà f   x   a1  2a 2 x  ...  2011a 2011x 2010 .
Vậy ta có điều phải chứng minh.
5.4. Cho đa thức f(x) có 3 nghiệm a  b  c và x 2  mx  n  0 có nghiệm.
Chứng minh rằng phương trình: f   x   mP  x   nP  x   0 có nghiệm thuộc
khoảng  a,c  .
Giải
Gọi t, s là nghiệm của phương trình x 2  mx  n  0 có nghiệm.
 t  s  m
Theo định lý Viet ta có:  .
 ts  n
Ta có: f   x   mP  x   nP  x   f   x    t  s  P  x   tsP  x 
= f   x   tf   x    s f   x   tf  x   .
Xét g  x   e  tx f  x  có g  a   g  b   g  c   0 .
Theo định lý Rolle thì tồn tại    a, b  ,    b,c  sao cho g    g     0 .
Suy ra: f     tf    f      tf     0 .

www.MATHVN.com 127
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Xét h  x   e  sx f   x   tf  x   có h    h     0 .
Theo định lý Rolle tồn tại    ,     a,c  sao cho h     0 .
Vậy f   x   mP  x   nP  x   0 có nghiệm thuộc  a,c  .
5.5. Chứng minh rằng đa thức f  x   nx n  2   n  2  x n 1   n  2  x  n chia hết
3
cho đa thức  x  1 với mọi n  * .
Giải
Ta có: f   x   n  n  2  x n 1   n  1 n  2  x n  n  2
f   x   n  n  1 n  2   x n  x n 1  .
f   x   n  n  1 n  2   nx n 1   n  1 x n  2 
Dễ thấy f 1  f  1  f  1  0 và f  1  n  n  1 n  2   0 .
Vậy x 0  1 là nghiệm bội 3 của đa thức f(x).
Vậy đa thức f  x   nx n  2   n  2  x n 1   n  2  x  n chia hết cho đa thức
3
 x  1 với mọi n  * .
5.6. Tìm giá trị nhỏ nhất của m sao cho với mỗi đa thức bậc hai f(x) thoả mãn
điều kiện: f  x   1 x   0,1 nghiệm đúng bất đẳng thức f   0   m .
Giải
Giả sử f  x   ax 2  bx  c  a  0  là một đa thức bậc hai tuỳ ý.
Dựa vào giải thiết ta có:
1 a b
f  0   c  1 ; f      c  1 ; f 1  a  b  c  1 .
2 4 2
 3c  3

 a b 
Từ các bất đẳng thức này ta suy ra:  4    c   4
 4 2 
  a  b  c   1

Cộng vế theo vế các bất đẳng thức này ta được:
a b 
f   0   b  3c  4    c    a  b  c   3  4  1  8 .
4 2 
Vậy 8 là một trong các giá trị có thể có của m. Chứng minh m = 8 là giá trị nhỏ
nhất của m.
Thật vậy! Đa thức f  x   8x 2  8x  1 thoả mãn điều kiện f  x   1 x   0,1
Bởi vì:
2
f  x   1  2  2x  1  0 x   0,1 và f  x   1  8x 1  x   0 x   0,1 .

www.MATHVN.com 128
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Suy ra: f   0   8 . Vậy giá trị nhỏ nhất của m bằng 8.


 P  x  
5.7. Tính lim  , ở đây P  x  là đa thức với hệ số dương.
x 
P  x  
Giải
Vì P là đa thức với hệ số dương , với x > 1 ta có:
P  x   1  P  x   P x P x 1 P x
  . Vì lim  lim  1 nên
P x P  x  P  x  1 x 
P x x 
P  x  1
 P  x  
lim  1.
x 
P  x  
5.8. Cho đa thức Q  x   2x 6  4x 5  3x 4  5x 3  3x 2  4x  2 .

x 
x2 
x3
Đặt I   dx , J=  dx, K=  dx .
0 Qx 0 Qx 0 Qx

Chứng minh rằng: I  K  J .


Giải
+ Đa thức Q(x) được viết lại như sau:
Q  x   2  x 6  1  4  x 5  x   3  x 4  x 2   5x 3 .
+ Rõ ràng các tích phân trên hội tụ.
1 1
1  . 2 dt
+ Đặt x  , ta được: I   t t
t 0  1   1 1  1 1 1
2  6  1  4  5    3  4  2   5 3
t  t t t t  t
+ Ta thu gọn biểu thức dưới dấu tích phân I sẽ thu được I  K .
2

x 3  2x 2  x 
x  x  1
+ Lại có: 2  I  J   I  K  2J   dx   dx  0  I  J .
0 Qx 0 Qx
Vậy I  K  J .
5.9. Cho f  x   x 4  2010x 3  2011x 2  2012x  2013 và biết rằng f  x   0
với mọi x   . Chứng minh rằng:
g  x   f  x   f   x   f   x   f   x   f  4  x   0 x   .
Giải
Vì g(x) là đa thức bậc 4 nên lim g  x    . Do đó tồn tại
x 

x 0   : g  x 0   min g  x  . Từ đây suy ra: g  x 0   0 .


x

www.MATHVN.com 129
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Vì g  x   g  x   f  x  nên g  x 0   0  g  x 0   f  x 0   0 .
Mà g  x   g  x 0  nên g  x   0 x   .
5.10.Cho P(x) là một đa thức có bậc n > 3 và x1  x2  x3  ...  xn 1  xn là các
x x  x x 
số thực. Chứng minh rằng: P  1 2  P  n 1 n   0 .
 2   2 
Giải
P  x  1 1 1
Ta có:    ...  , x  x i , i=1, 2,..., n .
P  x  x  x1 x  x2 x  xn
x x 
+ Nếu P  1 2   0 thì:
 2 
1 1 1
0   ...   0  0  ...  0  0 .
x1  x2 x1  x2 x1  x2
 x3  x4  xn
2 2 2
(Vô lý)
x x 
+ Nếu P  n1 n   0 thì:
 2 
1 1 1
0   ...   0  0  ...  0  0 .
xn1  xn xn 1  xn xn 1  xn
 x1  x2  xn 2
2 2 2
( Vô lý)
5.11. Cho P(x) là đa thức khác 0, degP < 2010 và không có thừa số chung với
x3  x .
2010
 P x  Qx
Giả sử  3   , trong đó Q(x), R(x) là những đa thức nào đó.
 x  x  R  x 
Chứng minh rằng deg Q  x   4020 .
Giải
Do P(x) và x 3  x không có thừa số chung nên: P  x    x3  x  q  x   r  x 
trong đó q(x), r(x) là các đa thức với degq(x) < 2007 , deg r(x) < 3.
P  x r  x
Ta có: 3  q  x  3 .
x x x x
r  x A B C
Bao giờ cũng chọn được các số A, B, C sao cho 3   
x x x 1 x x 1
3
Do P(x) và x  x không có thừa số chung khác hằng số nên suy ra r(x) và
x 3  x cũng vậy. Do đó ABC  0 .

www.MATHVN.com 130
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 2010
 r  x   A B C 
Ta có:  3   2010! 2011
  
x x   x  1 x 2011  x  1 2011 
Suy ra:
2010 2011 2011 2011 2011
 r  x  Ax 2011  x  1  B  x  1  x  1  C  x  1 x 2011
 3   2010! 2011
 x x x 3
 x
Khai triển tử số, ta nhận được biểu thức dạng
Q  x    A  B  C  x 4022  2011 A  C  x 2021 
20111005 A  B  1005C  x 4020  ...
A  B  C  0

Giả sử degQ(x) < 4022. Khi đó:  A  C  0  ABC 0
1005 A  B  1005C  0

Điều này mâu thuẫn với ABC  0 . Vậy ta có điều phải chứng minh.
5.12. Cho đa thức P  x    x  a  x  b  x  c  với a < b < c.
P  a  P  b  P  c 
Chứng minh rằng:    0.
P  a  P  b  P  c 
Giải
 1 1 1 
Ta có: P  x   P  x      (1)
 x a x b xc
Do P(a) = P(b) = P(c) = 0 nên theo định lý Rolle tồn tại d, e sao cho
a  d1  b  d 2  c và P  d1   P  d 2   0 (2)
 1 1 
Lại có: P  x   P  x     (3)
 x  d 1 x  d 2 

  1 1 1 
 P  d1   P  d1     0
 d
 1  a d1  b d1  c 
Từ (1) và (2), ta suy ra: 
 P d  P d  1  1  1   0
  2  2  
  d 2  a d2  b d 2  c 
Do P  d1   0 , P  d 2   0 nên ta có được:

www.MATHVN.com 131
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 1 1 1
d  a d  b d  c  0
 
 1 1 1

 1  1  1 0
 d 2  a d 2  b d 2  c
Suy ra:
P  a  P  b  P  c  1 1  1 1 1
  =       0.
P  a  P  b  P  c  d1  a d 2  a d1  b d 2  b d1  c d 2  c
5.13. Chứng minh rằng mỗi đa thức bất kỳ đều có thể biểu diễn được dưới dạng
hiệu của hai đa thức đồng biến.
Giải
Giả sử P(x) là đa thức bất kỳ. Khi đó P  x  cũng là một đa thức.
Ta có phân tích sau đây:
1 1
P  x    P2  s   P  s   1   P2  s   P  s   1 .
2 2
Vì P  x   P  x   1  0 x   nên:
2

x
1 1
Q  x     P2  s   P  s   1 ds  P  0 
20 2
x
1 1
R  x     P2  s   P  s   1 ds  P  0 
20 2
là hai đa thức đồng biến. Hơn nữa P  x   R  x   Q  x  .
Vậy ta đã hoàn thành việc chứng minh kết luận này.
5.14. Tìm đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện: P  0   0 , P  x 2  1  P 2  x   1 .

Giải
Xây dựng dãy số  xn  như sau: x0  1 , x1  1, x n+1  xn2  1 ( n)
Chứng minh quy nạp:  xn  tăng thực sự và có vô số số hạng phân biệt.
Ta có: P  xn2  1  P 2  xn   1  P  xn   xn n   .
Xét đa thức Q  x   P  x   x .
Q  xn   P  xn   xn  0 n   .
Do đó Q  x   0  P  x   x . Thử lại thấy đa thức P(x) = x thỏa mãn điều kiện.
Vậy P(x) = x là đa thức cần tìm.

www.MATHVN.com 132
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

x
1 Ps
5.15. Cho P và Q là hai đa thức dương trên  . Tìm lim 
ds .
x  x 2011  Q  s 
0
Giải
Áp dụng quy tắc L’Hospital ta có:
P  x
x
ln
1 Ps Q x ln P  x   ln Q  x 
lim 2011  ds  lim 2010
 lim 2010
 0.
x  x
0
Q  s  x  2011x x  2011 x
5.16. Cho P(x) là một đa thức bậc n  1 với hệ số thực và có n nghiệm thực.
Chứng minh rằng:  n  1 P2  x   nP  x  P  x  , x   .
Giải
+ Nếu n = 1 thì khẳng định trên luôn đúng.
+ Nếu n  2 , gọi 1 ,..., n là các nghiệm của đa thức P(x).
Khi đó với x  k , k = 1,...,n thì khẳng định trên hiển nhiên đúng.
Bây giờ, giả sử x  k , k =1,...,n ta có :
P  x  n 1 P  x  2
 ;   .
P  x  k 1 x  i P  x  1k l n  x  k  x  l 
Do đó :
2 2
 P  x   P  x   n 1  2
 
n  1   n    
n  1  n 
 P x  P x  k 1 x  k  1 k l  n  x  k  x  l 

 n  1 2  1  2
=  n  1     2      n 
 k 1  x  k   1k l n  x  k  x  l    1k l n  x  k  x  l 
n
n 1  1  2
= 2
 2  n  1     n 
k 1  x  k   1k l n  x  k  x  l   1k l n  x  k  x  l 
2
n
n 1 2  1 1 
=  2
 
    
  



 0 .
k 1  x  k  1 k l  n x  k x  l 1k l  n  x  k x  l 
2
 P  x   P  x 
Vậy  n  1   n  0   n  1 P2  x   nP  x  P  x .
 P x  P x
5.17. Cho P(x) là đa thức bậc n với hệ số thực có n nghiệm thực phân biệt khác
0. Chứng minh rằng các nghiệm của đa thức x 2 P  x   3xP  x   P  x  là thực
và phân biệt.
Giải

www.MATHVN.com 133
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Đặt Q  x   xP  x  .
Vì các nghiệm của P(x) là thực phân biệt khác 0 nên các nghiệm cuả Q(x) cũng
là thực phân biệt. Theo định lý Rolle suy ra các nghiệm của Q  x  là thực phân
biệt.
Đặt R  x   xQ  x  , suy ra các nghiệm của R(x) là nghiệm thực phân biệt.
Do đó các nghiệm của đa thức R  x   x 2 P  x   3xP  x   P  x  là thực phân
biệt.

5.18. Cho P(x) là đa thức với hệ số thực có n nghiệm thực phân biệt lớn hơn 1.
Xét đa thức Q  x    x 2  1 P  x  P  x   x  P 2  x   P2  x   .
Chứng minh rằng đa thức Q(x) có 2n  1 nghiệm thực phân biệt.
Giải
Ta có : Q  x    P  x   xP  x    xP  x   P  x   .
 x2 x2 
 P  x   xP  x   e  2  e 2 P  x  
  
Nhận xét :   

 xP  x   P  x    xP  x  

Gọi các nghiệm của P(x) là : 1  x1  x2  ...  xn . Theo định lý Rolle,
P  x   xP  x  có n  1 nghiệm yk , k = 1,2,...,n-1 thỏa:
1  x1  y1  x2  ...  yn 1  xn và xP  x   P  x  có n nghiệm tk thỏa :
0  t1  x1  t2  x2  ...  tn  xn .
Nếu yk  tk 1 k thì ta có ngay điều phải chứng minh.
Giả sử tồn tại k sao cho yk  tk 1  q .
Khi đó : P  q   qP  q   0  qP  q   P  q   P  q    qP  q  , thay vào đẳng
thức thứ hai ta được :  q 2  1 P  q   0 . Mặt khác p  yk  1 suy ra : P  q   0
nhưng lại có : xk  q  xk 1 . Điều này mâu thuẫn.
5.19. Tìm tất cả các đa thức P(x) hệ số thực thỏa mãn điều kiện :
P  e x   P  x 2011  với mọi x   .

Giải
Từ giả thiết suy ra : P e  2011
x
  P  x  x  0 .
2011 u
Đặt u0  1 , u n  e n 1
, n 1.

www.MATHVN.com 134
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Khi đó  un  là dãy tăng và P  un   P  un1  n   . Suy ra P  x   C .


n
5.20. Cho đa thức lượng giác P  x     ak coskx+b k sin kx  thỏa mãn điều kiện
k 0

P  x   1 x   . Chứng minh rằng : P  x   n x   .


Giải
Cho a   bất kỳ.
Pa  x  P a  x n
Dễ thấy : Q  x     ck sin kx
2 k 1

P  a  x   P  a  x 
Suy ra : Q  x   và Q  0   P  a  .
2
P a  x  P a  x
Ta chứng minh Q  0   n . Thật vậy Q  x    1.
2
Q  x
Nhận xét :  n x  ..., 2 ,  ,0, , 2 ,...
sinx
( nhận xét này tôi dành cho bạn đọc tự kiểm tra).
Q  x   Q  0 x
Hơn nữa Q  0   0 và .  n.
x0 sinx
Khi x  0 ta thu được Q  0   n hay P  a   n . Vì a được lấy bất kỳ nên ta
suy ra : P  x   n x   .

C-MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ


1
5.21. Cho P là một đa thức bậc n thỏa mãn:  x k P  x  dx  0 , k = 1,2,...,n .
0
1 2
2
1
2 
Chứng minh rằng:  P  x  dx   n  1   P  x  dx  .
0 0 
5.22. Tìm một đa thức bậc nhỏ nhất, đạt giá trị cực tiểu là 2 tại điểm x1  3 và
đạt giá trị cực đại là 6 tại điểm x2  1 .
x2 x3 k x
k
x 2n
5.23. Cho đa thức P  x   1  x    ...   1  ...  n  
2! 3! k!  2n !
có giá trị không âm với mọi x.
5.24. Cho đa thức P  x  với deg P  n và P  x   0 x   . Chứng minh rằng :

www.MATHVN.com 135
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 P   x  0 .
k

k 0

5.25. Cho đa thức: P  x   x n  a1 x n1  a2 x n 2  ...  an1 x  an thỏa mãn điều


kiện: n  n  1 P  x    x  x1  x  x2  P  x  x   và có các nghiệm thực trên
x1  x2
 x1, x2  thì các nghiệm ấy có thể xếp thành cặp đối xứng nhau qua x0 
.
2
5.26. Giả sử Q(x) là đa thức với hệ số thực và có bậc lớn hơn và bằng 1. Chứng
minh rằng chỉ có một số hữu hạn các giá trị của m sao cho
m m

 Q  x  sin xdx   Q  x  cos xdx  0 .


0 0
5.27. Giả sử Q(x) là đa thức không có nghiệm thực. Chứng minh rằng đa thức
Q  x  Q  4  x  Q  6  x  Q2 n  x 
Q x     ...   .... cũng không có nghiệm
2! 4! 6!  2 n !
thực.
5.28. Cho đa thức P ( x )  a0 x n  a1 x n 1  ...  an 1 x  an , a 0  0 có n nghiệm
thực phân biệt. Chứng minh rằng :
a) 2011P  x   2012 P  x   0 có n nghiệm thực phân biệt.
n 1 2
b) a1  a0 a2 .
2n
5.29. Cho đa thức P(x) bậc n có n nghiệm thực phân biệt. Chứng minh tập hợp
P  x   2011P  x 
nghiệm của bất phương trình :  0 là một số khoảng có tổng
P x
n
độ dài bằng .
2011
5.30. Cho đa thức P(x) bậc n > 1 có n nghiệm thực phân biệt k , k = 1,2,...,n .
1 1 1
Chứng minh rằng :   ...   0.
P  1  P  2  P  n 

www.MATHVN.com 136
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CHƯƠNG 6
BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ NHỮNG GỢI Ý VỀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
6.1. Cho hàm số f :    thỏa mãn điều kiện: f  x  19   f  x   19 và
f  x  94   f  x   94 với mọi x. Chứng minh rằng: f  x  1  f  x  với mọi
x.
Gợi ý
Bước 1: Chứng minh bằng quy nạp với mọi n  
f  x  19n   f  x   19n , f  x  94n   f  x   94n
f  x  19n   f  x   19n , f  x  94n   f  x   94n .
Bước 2: Chứng minh f  x   1  f  x  1  f  x   1 .
6.2. Cho f liên tục trên đoạn  a; b  , khả vi trong khoảng  a; b  và
f  a   f  b   0 . Chứng minh rằng tồn tại c   a; b  sao cho: f   c   f 2011  c  .
Gợi ý
x
 f 2010  t  dt

Áp dụng định lý Rolle cho hàm số: g  x   e f  x . a

6.3.Có hay không một hàm số f :    thỏa mãn:


f  x  y   sin x  sin y  2 với x, y   ?
Gợi ý
Bước 1: Chọn các giá trị thích hợp của x, y thay vào điều kiện bài toán để thu
được: f     2  2 ; f     2  2 .
Bước 2: Sử dụng bất đẳng thức tam giác để dẫn đến một điều mâu thuẫn với giả
thiết. Khi đó ta kết luận được không tồn tại hàm số nào thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
6.4.Tìm hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  sao cho
x

f 2
 x     f t  
2
f 2  t   dt  2011
0

Gợi ý
Lấy đạo hàm hai vế.
6.5. Cho f :    sao cho f  a   f  b   a  b a  b . Chứng minh rằng
nếu f  f  f  0     0 thì f  0   0 .
Gợi ý
Bước 1: Viết lại điều kiện đối với hàm f(x) : f a  f b  a  b

www.MATHVN.com 137
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Bước 2: Đặt x  f  0  , y = f  x  . Khi đó f  y   0.


Áp dụng bất đẳng thức trên liên tiếp ta thu được x  y  0 . Suy ra f  0   0 .
6.6. Cho f xác định trên  0;1 thoả mãn: f  0   f 1  0 và
 x y
f   f  x   f  y  x, y   0,1 .
 2 
Chứng minh rằng: phương trình f  x   0 có vô số nghiệm trên đoạn  0,1 .
Gợi ý
1
Chứng quy quy nạp f  n   0 n   .
2 
6.7. Cho hàm số f  x  liên tục trên  thoả mãn điều kiện:
f  f  x   f  x   1 x và f 1000   999 . Hãy tính f  500  .
Gợi ý
Xét hàm số: g  x   f  x   500 và sử dụng định lý giá trị trung gian để đi đến
1
f  500   .
500
6.8. Tồn tại hay không hàm số f :    sao cho với mọi x, y thuộc  ta có:
f  xy   max  f  x  , y  min  f  y  , x  ?
Gợi ý
Thay x = y = 1 vào điều kiện bài toán sẽ xảy ra một điều vô lý.
x2
ds
6.9. Chứng minh rằng hàm số: g  x   x ln s  x > 1 là đơn điệu và tìm tập

giá trị của nó.


Gợi ý:
+ Chứng minh đơn điệu thì hoàn toàn đơn giản
+ Để tìm tập giá trị của hàm g(x) ta làm như sau:
Bước 1: Chứng minh lim g  x    .
x 
t
Bước 2: Đổi biến s  e cho tích phân trên, tìm cách đưa về dạng toán tìm
giới hạn hàm số bằng định lý kẹp để chứng minh được lim g  x   ln 2 .
x 1

Từ đó, ta có tập giá trị của hàm số trên là: T   ln 2,   .


   
6.10. Giả sử f(x) là hàm liên tục trên 0,  sao cho tồn tại c   0,  để
 2  2
 
f  x   0 x   0,c  và f  x   0 x   c,  .
 2

www.MATHVN.com 138
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Chứng minh rằng:


2 2
 2   2 
   
 f  x  c osxdx 
  f  x  s i nxdx   0.
0  0 
   
Gợi ý: Chứng minh phản chứng.
6.11. Cho f :    1,1 khả vi đến cấp hai và f 2  0   f 2  0   2 . Chứng
minh rằng tồn tại x0   để f  x0   f   x0   0 .
Gợi ý
Bước 1: Xét hàm g  x   f 2  x   f 2  x  , chứng minh g(x) đạt cực trị tại điểm
x  x0 .
Bước 2: Chứng minh f   x0   0 .
t
1 3
6.12. Cho f(x) liên tục trên  2011,  và thỏa  f 2  x  dx 
3
 t  20113  với
2011
s
1
 f  x  dx  2  s  20112  với s  2011.
2
mọi t > 2011. Chứng minh rằng:
2011
Gợi ý
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz.
6.13. Cho f(x) là hàm khả vi liên tục hai lần trên  và thỏa mãn
f  0   2 , f   0   2 , f 1  1 . Chứng minh rằng tồn tại x0   0,1 sao cho
f  x0  f   x0   f   x0   0 . Thử tìm một hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Gợi ý
1
Sử dụng định lý Rolle đối với hàm g  x   f 2  x   f   x  .
2
6.14. Cho hàm số f(x) xác định và khả vi liên tục trên 0,1 ,
2
1  1 3
f  0   0 , 0 < f   x   1 . Chứng minh rằng:   f  x  dx    f  x  dx .
0  0
Gợi ý
2
s  s 3
Xét hàm số g  x     f  x  dx    f  x  dx và sử dụng “khéo léo” tính đơn
0  0
điệu của hàm số.

www.MATHVN.com 139
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

n
a0
6.15. Chứng minh rằng với n  2,3, 4,... hàm số   x    cosx+ a k coskx
2 k=2

với a0  1 nhận giá trị dương cũng như giá trị âm trong chu kỳ  0, 2  .
Gợi ý:
2
Hãy tìm cách chứng minh    x 1  cosx  dx    a
0
0  1 . Khi đó bạn đã gần

đến “đích”.
6.16. Cho a, b là các số dương sao cho     1 và f :  0,     0,   là
x x x
hàm không giảm và  f  s  ds   f  s  ds   f  s  ds
0 0 0
x  0 . Chứng minh

rằng: f  x   0 x  0 .
Gợi ý
Bước 1: Đổi biến cho hai tích phân ở vế phải của đẳng thức đã cho để quy về
x
dạng như sau:   f  s    f  s    f   s  ds  0 x  0 .
0
Bước 2: Sử dụng tính chất đơn điệu, liên tục của hàm số để đi đến kết luận.

6.17. Giả sử hệ số của x 2012 trong chuỗi lũy thừa 1  x   1   x  ... là     .
1 2010
 1 
Hãy tính tích phân sau: I       s  1  ds .
0 k 1 t  k 

Gợi ý
 s 1
Bước 1: Khai triển Maulaurin cho 1  x  .
2010
1
Bước 2: Thay vào    s  1  . Lấy đạo hàm của hàm tích rồi lấy tích
k 1 t  k
phân ta thu được I  2012 .
6.18. Cho  :  0,1   0,   là hàm liên tục, đơn điệu giảm.
1 1 1 1
2
Chứng minh:    x  dx  x  x dx   x  x dx   2  x  dx .
0 0 0 0

6.19. Cho  ,  :  a, b    a, b  là các ánh xạ lên ; hàm số   x     x  liên tục


trên  a, b  và    x       x   x   a,b  . Chứng minh rằng phương trình
  x    x   0 có nghiệm x0   a, b .

www.MATHVN.com 140
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Gợi ý
Kết luận bài toán có thể chuyển đổi ngôn ngữ như sau: “Chứng minh rằng tồn
tại x0   a, b  sao cho   x0     x0  ”.
Bước 1: Phản chứng ( Giả sử   x     x  x   a,b ).
Xét hàm số:   x     x     x  . Khi đó có thể giả thiết rằng:
  x   0 x  a,b  .
Bước 2: Lấy một điểm  bất kỳ thuộc  a, b  , hãy tìm cách chứng minh:
 n     no o...o     n. min   x  .

  xa ,b 
n
Bước 3: Đánh giá để đưa đến điều mâu thuẫn sau đây:
b  a   n     n. min   x  để hoàn thành chứng minh. Thế nhưng vấn đề là
x a ,b 

chúng ta hãy chỉ ra được tại sao “ b  a   n     n. min   x  ” là một điều mâu
x a ,b 

thuẫn?
6.20. Tìm tất cả các hàm liên tục f :      thỏa mãn
 1
f  x   f  x 2   x   .
 4
Gợi ý
Cần chuyển đổi qua ngôn ngữ dãy số. Xem xét hai trường hợp sau đây:
 1
+ u1  b  0  b   , u n+1  un2  1 , n   .
 2
 1 1
+ u1  b  b >  , u n+1  un  , n    .
 2 4
Qua hai trường hợp này cần lập luận để chứng minh f(x) là một hàm hằng.
6.21. Tìm tất cả các hàm liên tục f :    thỏa mãn điều kiện:
2011
f  f  x    e x .
Gợi ý
Chỉ cần chứng minh f  f  x   là hàm đồng biến là ta nhận được sự mâu thuẫn
với giả thiết bài toán. Vậy không tồn tại hàm số f(x) nào cả.
6.22. Cho a   và hàm số f :    thỏa mãn điều kiện:
1
f  x  a    f  x   f 2  x  x   .
2
Chứng minh f là hàm tuần hoàn. Trong trường hợp a = 1, hãy cho ví dụ minh
họa về một hàm số như vậy.

www.MATHVN.com 141
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Gợi ý
Tìm cách chứng minh f  x  2a   f  x  .
6.23. Tìm hàm f :    thỏa mãn: f  x  y   f  x  f  y   e   .
2011 x  y

Gợi ý
Cho x, y các giá trị thích hợp để chứng minh được e2011x  f  x   e2011x .
6.24. Tìm tất cả các số d   0,1 có tính chất: Nếu f  x  là hàm số liên tục tùy
ý, xác định với x   0,1 , ngoài ra f  0   f 1 thì tồn tại số x0   0,1  d  sao
cho f  x0   f  x0  d  .
Gợi ý
1
Hãy tìm cách chứng minh rằng d  , k  * thỏa mãn yêu cầu bài toán.
k
Những giá trị còn lại của d không thỏa mãn.
1
Bước 1: Xét d  , k    .
k
+ Trường hợp k  1 là hiển nhiên
 1
+ Trường hợp k  1 , ta xét hàm số sau: g  x   f  x    f  x  trên đoạn
 k
 k  1
0, k  rồi chứng minh có một số x0 thuộc đoạn này sao cho
 1
f  x0   f  x0   .
 k
Bước 2: Các trường hợp còn lại của d, ta chứng minh để dẫn đến điều vô lý
rằng: f  x   f  x  d  x   0,1  d  .
6.25. Chứng minh phương trình:
2011
3 s inx+9 2011 2 sin 3 x  252011 3 sin 5 x  492011 2 sin 7 x có ít nhất 7 nghiệm trên
đoạn  0,2  .
Gợi ý
Xét hàm số sau: f  x   2011 3 s inx+ 2011 2 sin3 x  2011 3 sin 5 x  2011 2 sin 7 x .
   3 
Để ý rằng f  0   f    f    f    f  2   0 . Điều này gợi ý chúng
2  2 
ta sử dụng 2 lần định Rolle để đi đến đích của bài toán.

www.MATHVN.com 142
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

f  x 1
6.26. Cho hàm số f(x) xác định trên  và f  x  2011  tại mọi điểm
f  x  1
xác định của f  x  . Chứng minh f(x) là hàm tuần hoàn.
Gợi ý
1
Chứng minh: f  x  4022    . Từ đó suy ra: f  x  8044   f  x  .
f  x
Vậy f(x) là hàm tuần hoàn với chu kỳ 8044.
 1 1
6.27. Tìm tất cả các hàm số f :  ;    thỏa mãn điều kiện:
 12 6 
2011  x   1 1
2010 f  x   f   2013x
2014
x    ,  .
2012  2013   12 6 
Gợi ý
2010.2012.20132014
Xét hàm số: g  x   f  x   2014
x 2014 .
2010.2012.2013  2011
Sử dụng các tính chất của giới hạn và hàm liên tục để chứng minh
 1 1
g  x   0 x   ,  .
 12 6 
6.28. Tìm hàm f :      thỏa f  f  x    f  x   2011.2012 x x   + .
(     x : x  0 )
Gợi ý
Xây dựng dãy số u0  x , u1  f  x  ,..., u n+1  f  un  .
6.29. Cho hàm số f :     * thỏa mãn điều kiện
   1  
f  f  x    2011 f  x   2012.4023x . Hãy tìm lim f  f  ... f   ...   .
x     f  x   
  
 
2011
Gợi ý
Phương pháp giải giống như 6.28 , ta tìm được hàm f(x). Khi đã có hàm f(x)
một cách cụ thể thì việc tìm giới hạn không có gì khó khăn.
6.30. Cho hàm số f :  0,1   0,1 , f   x   0 x   0,1 . Hãy chứng minh rằng
0  u1  u2  ...  u2011  1

tồn tại dãy  uk  , k  1,2,...,2011 thỏa mãn:  2011 .
  f   u k   1
 k 1

www.MATHVN.com 143
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Gợi ý
Từ giả thiết bài toán, chúng ta thấy f tăng và liên tục trên 0,1 ,
f  0   0 , f 1  1 .
Bước 1: f :  0,1   0,1 liên tục nên tồn tại  vk  sao cho:
k
0  v0  v1  v2  ...  v2011  1 và f  vk   , k = 0,1,...,2011 .
2011
Bước 2: Áp dụng định lý Lagrange trên các đoạn  vk 1 , vk  rồi cộng vế theo vế
2011
1
của 2011 đẳng thức ta dẫn đến điều như sau:  f   u   2011
k 1
(*)
k

Bước 3: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2011 số dương ta được:
2011
 2011

k 1 f   uk 

2011
(**).
2011
 f   uk 
k 1

Từ (*) và (**) ta suy ra điều phải chứng minh.


6.31. Cho f(x) là một hàm thực liên tục thỏa mãn điều kiện:
f  2 x 2  1  2 xf  x  dx x   . Chứng minh rằng: f  x   0 trên đoạn  1,1 .
Gợi ý
Lược giác hóa bài toán ( bằng cách đặt x  cost ).
6.32. Gọi X là tập các số thực không âm. Cho f : X  X là hàm bị chặn trên
đoạn 0,1 và thỏa mãn bất đẳng thức
 y  x
  x , y   . Chứng minh rằng: f  x   x .
2
f  x  f  y   x2 f    y 2 f
2 2
Gợi ý
2
 x  f  x
Bước 1: Cho x = y = 0, ta chứng minh được: f    .
2 2x2
Đặt f  x   k lặp lại vài lần ta được:
4 8 16
x k  x  2k  x  128k
f    6 , f    14 , f    .
 2  2x 8 x  16  x 30
 x
Bước 2: Chứng minh nếu k  x 2 thì f  n   2m x 2 với m  2n  2n  1 .
2 
Từ đó ta có được điều phải chứng minh.

www.MATHVN.com 144
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.33. Cho I là một khoảng của  , f : I   lồi,  a, b, c   I 3 sao cho a  b  c .


 a f  a  1
 
Xét ma trận A   b f  b  1  . Chứng minh rằng det A  0 .
 c f  c  1
 
Gợi ý
det A  0  ...  f lồi. Như vậy khẳng định trên luôn đúng.
6.34. Cho hàm số f :  1,1   khả vi sao cho lim f  x   lim f  x    .
x 1 x 1

Chứng minh rằng tồn tại c   1,1 sao cho f   c   0 .


Gợi ý
Tìm cách chứng minh f  c   inf f  x   ,    0,1 .
x 1  ,1  

Vì 0   1   ,1    nên f  c   f  0  . Điều nàu chứng tỏ rằng x   1,1


f có một cực tiểu địa phương tại c. Vậy f   c   0 .
6.35. Cho hàm số f khả vi trên  0,2010 , f(0) = 0 và f  x   0 với mỗi
f   x  2012 f  1  x 
x   0,2010  . Chứng minh rằng phương trình  có
f  x  2011 f 1  x 
nghiệm thuộc  0,2010  .
Gợi ý
Áp dụng định lý Rolle cho hàm g  x   f 2011  x  . f 2012  2010  x  .
6.36. Cho hàm f liên tục trên  a, b   0 < a < b  , khả vi trên  a, b  . Chứng minh
rằng tồn tại các số c1 , c 2 , c3   a, b  sao cho
f   c2  f  c 
12 f   c1   3  a+b   2  a 2  ab  b 2  2 3 .
c2 c3
Gợi ý
Bước 1: Sử dụng định lý Lagrange cho hàm f trên  a, b  .
Bước 2: Sử dụng định lý Cauchy cho cặp hàm f và g  x   x 2 trên  a, b 
Bước 3: Sử dụng định lý Cauchy cho cặp hàm f và h  x   x 3 trên  a, b  .
Từ kết quả trên chúng ta dễ dàng suy ra được điều phải chứng minh.
6.37. Cho hàm số f :  0,1   thỏa mãn:
(i) f tăng trên 0,1

www.MATHVN.com 145
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

(ii) f khả vi trên  0,1 và f  giảm trên  0,1 . Cho dãy số  un  được xác
n
1 1
định như sau: un   2
f   n.
k 1 k k
 
Chứng minh rằng dãy số  un  hội tụ.
Bước 1: Dựa vào (i) để chứng minh  un  tăng.
 1 1
Bước 2: Sử dụng định lý Lagrange cho hàm f trên đoạn  , k   .
 k  1 k 
Bước 3: Tìm cách đánh giá kết quả thu được ở bước 2 để chứng minh  un  bị
chặn trên bởi 2  f 1  f  0   .
x
a s
6.38. Tìm a sao cho tồn tại giới hạn lim  x  1  ln 2
ds và khi đó tính giới hạn
x 1
0
s
này.
Gợi ý
s
Khai triển theo lũy thừa của 1  s .
ln 2 s
6.39. Cho biết hàm số   x  có đạo hàm tại mọi cấp trên khoảng  1, 2  và
  k   0   0 k  1,2,... Giả sử 0  x  1 và với n   ta có công thức Taylor
  n1  0  n1   n   x  n
  x     0      0  x  ...  x  x 0 <  < 1.
 n  1! n!
Hãy tính lim .
x 0
Gợi ý
Khai triển hàm f  x  đến số hạng chứa x n 2 .
6.40. Cho đa thức lượng giác:
2011
f  x   a0    ak coskx+b k sin kx  ; a 0 , ak , bk   thỏa
k 1

ak2  bk2  1  k = 1,2,...,2011 . Chứng minh rằng: Nếu f  x   0 với mọi x  


f  x   2011
thì  1 với mọi x   .
a0
Gợi ý
Bước 1: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacovski để chứng minh f  x   2011  a0 .
Bước 2: Chứng minh a0  0 .

www.MATHVN.com 146
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.41.Cho các hàm số f , g : 0,     liên tục sao cho:


f
x   0,   , g  x   0 và là hàm đơn điệu. Ta ký hiệu
g
 : 0,      : 0,    
x x
x   f  s  ds x   g  s  ds
0 0


Chứng minh đơn điệu trên  0.    .

Gợi ý
   x   f    x   f
Chứng minh    0 nếu là hàm tăng ;    0 nếu là hàm
   x   g    x   g
giảm.
b
s
e
a
ln sds
6.42. Tìm lim .
x  e x ln x
Gợi ý
x
s
e ln sds
1
Chứng minh : 0  1
x
1  0  x    .
e ln x ln x

x
s
e
1
ln sds
Khi đó: lim 1.
x  e x ln x
x 1
6.43. Với    cố định, hãy tính lim x  sin  s  ds .
 1 2

x 
x
Gợi ý
Bước 1: Đổi biến y  t 2 .
Bước 2: Tích phân từng phần rồi đánh giá để dụng định lý Kẹp.

www.MATHVN.com 147
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.44. Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị cho hàm số sau đây:
f :  
2x
s2
x  ds .
x
s 2  sin 2 s
Gợi ý
Tương tự với cách thức khảo sát và vẽ đồ thị cho một hàm số ở THPT.
Tuy nhiên, đối với loại hàm số có chứa dấu tích phân và biểu thức dưới dấu tích
phân phức tạp như thế này đòi hỏi chúng ta phải có khả năng phân tích, đánh
giá và tổng hợp nhiều kiến thức liên quan mới giải quyết tốt được.
6.45. Cho a   , I là một khoảng mở của  sao cho a  I và f : I   là một
f  a  h 2011   f  a  h 
ánh xạ khả vi tại a. Hãy tìm lim .
h 0 h
Gợi ý
Bài này khá đơn giản, chỉ cần sử dụng định nghĩa đạo hàm.
1 1 1 1 1
6.46. Xét phương trình:    ..  2
 ...   0 với n là
2x x 1 x  4 xk x  n2
số nguyên dương. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n , phương trình
này có nghiệm duy nhất thuộc  0,1 ký hiệu là  un  . Chứng minh rằng dãy số
 un  hội tụ.
Gợi ý
1 1 1 1 1
Xét hàm số: f n  x      ..  2
 ...  . Sau đó sử
2x x 1 x  4 xk x  n2
dụng đơn điệu, các định lý giá trị trung gian, định lý giá trị trung bình…
6.47. Cho a , b   sao cho a < b, n    , các hàm số f k  x  :  a, b    x
k=1,2,…,n liên tục và không cùng bằng 0. Chứng minh rằng tồn tại
b
 n 
g k  x  :  a, b    k = 1, 2, …,n liên tục sao cho    f k  x  g k  x  dx  1
a  k 1 
Gợi ý
n b
Đặt h  x    f k
2
 x k =1,2,…, n ; h(x) liên tục, h  x   0 . Vậy  h  x  dx  0 .
k 1 a

fk  x 
Vậy lấy g k  x   b
( k = 1, 2,…,n)
 h  x  dx
a

www.MATHVN.com 148
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.48. Cho hàm số f :   * thỏa mãn các điều kiện:


 n   n  1 
(i) f 1  f  2   1 ; (ii) f  n   f      f     , n  3 , trong đó
2  2 
 x là phần nguyên lớn nhất không vượt quá x.
Hãy tính: S  f 1  f  2   ...  f  2011 .
Gợi ý
 2t 1  k , 0  k  2 t 1
Chứng minh quy nạp: f  2  k    t
t
. Sau đó xét các giá
 2 , 2 t 1  k  2t
trị của f(n).
6.49. Xét hàm số f :    thỏa mãn f  0   0 và f  x   f  4  x  x   .
Hãy tìm số ít nhất các nghiệm của phương trình f  x   0 trong đoạn
 1000;1000 .
Gợi ý
Dựa vào giả thiết bài toán, tính vài giá trị đặc biệt, từ đó chúng ta rút ra quy luật
x1  10k , x 2  10k  4 , k   ; là nghiệm của phương trình f  x   0 .
6.50. Cho hàm số f :      thỏa mãn
f  4 x   2011 f  4 x   2012 f  x  x   + . Chứng minh rằng tồn tại số thực
k  1 để f  x   f  kx  x   + .
Gợi ý
Bước 1: Với mỗi x    , đặt f  2 n x   un , n   . Sau đó chứng minh quy
nạp: un2  2011un1  2012un  0 .
Bước 2: Tìm số hạng tổng quát của dãy số  un  thỏa mãn công thức trên. Từ
đó biện luận để suy ra được: f  x   f  2n x  , n  1. Tức là tồn tại k  2 n  1
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
6.51. Cho I là một khoảng và f : I  I là một hàm liên tục thỏa mãn điều kiện:
 
f f ... f  x    x . Chứng minh rằng: f  f  x    x .
 
n
Gợi ý
Bước 1: Chứng minh f(x) là một hàm đơn điệu ( Chứng minh phản chứng)
Bước 2: Chia ra hai trường hợp tăng, giảm để chứng minh khẳng định bài toán.
Lưu ý rằng trong trường hợp hàm giảm cần phân chia trường hợp n chẵn, n lẻ.

www.MATHVN.com 149
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.52.Chứng minh rằng nếu f(x) là một hàm liên tục trong khoảng  a,   , khả
vi trong khoảng  a,   sao cho: f  a   0 ; f   x   k  0 với x  a với k là
 f a 
một hàm số nào đó thì tồn tại duy nhất một số c trong khoảng  a, a  
 k 
sao cho f  c   0 .
Gợi ý
 f a 
Bước 1: Áp dụng định lý Lagrange cho hàm f  x  trên đoạn  a; a   để
 a 
chứng minh sự tồn tại của số c sao cho f  c   0 .
Bước 2: Sử dụng định lý Rolle để chứng minh tính duy nhất của số c thỏa mãn
yêu cầu bài toán.
6.53. Chứng minh rằng f(x) khả vi trong đoạn 0,1 , f(0) = 0 và
f   x   k f  x  x   0,1 trong đó k là một hằng số nào đó thì f  x   0
trong đoạn 0,1 .
Gợi ý
Phân chia 2 trường hợp 0  k  1 ; k  1 và sử dụng định lý Lagrange. Tuy
nhiên không chỉ áp dụng trực tiếp định lý Lagrange mà chúng ta cần có sự đánh
giá, sử dụng tính liên tục và giới hạn của dãy số-hàm số để đi đến kết quả. Và
tất nhiên đây là một bài toán khó.
f  x
6.54. Giả sử f(x) là một hàm xác định trong  0;  và lim   . Chứng
x  x
minh rằng f(x) không liên tục đều trong khoảng  0;  .
Gợi ý
Chứng minh phản chứng. Lưu ý rằng : khi f(x) liên tục đều trên  0,   chúng
ta phải chỉ ra được tồn tại các hằng số C, D sao cho f  x   C x  D để sự giả
thiết phản chứng có hiệu quả hơn lúc nào hết.
6.55. Cho hàm f :    thỏa mãn
 x y   x y 
f  2 x   f  sin    f  sin   x, y   .
 2   2 
Hãy tính f  x0  biết x0  2011  2011  3 2011  ...  2011 2011 .
Gợi ý
Chứng minh f  x   0 x   . Khi đó mọi chuyện sẽ đơn giản với chúng ta.

www.MATHVN.com 150
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.56. Cho f :    thỏa mãn:


f  x 3  y 3    x  y   f 2  x   f  x  f  y   f 2  y   x, y   .
Chứng minh rằng với mọi x   ta có: f  2011x   2011 f  x  .
Gợi ý
Chứng minh quy nạp: f  nx   nf  x  n   , x   . Chọn n  2011 là
xong.
3
5.57. Cho hàm số: f  x   1  x .
9 3
2011
k
Hãy tính tổng S   .
k 1 2012
Gợi ý
Để ý rằng: f  x   f 1  x   1 ( Bạn đọc tự kiểm tra điều này, không khó
khăn lắm). Khi đó sẽ thấy việc tính tổng này không quá phức tạp lắm đâu.
5.58. Tìm tất cả các hàm f :  0,     0,   thỏa:
  x  y 2  3 
f  x  xy  y   f 
2 2
 f   x 2  y 2   x, y   0,+  .
 2  2 
 
Gợi ý
Chứng minh: f  x  y   f  x   f  y  x, y   0,+  .
5.59. Cho f :    thỏa mãn
n

 2011  f  x  ky   f  x  ky    1
k 1
k
n  * , x, y   . Chứng minh rằng f

là hàm hằng.
Gợi ý
Dựa vào bất đẳng thức trên để chứng minh được:
2 ab ab
f  x  ny   f  x  ny   . Đặt x  , y = .
2011n 2 2n
2
Khi đó: f  a   f  b   . Cho n   ta suy ra f  a   f  b  nghĩa là
2011n
f(x) là hàm hằng.
5.60. Cho hàm số dương f khả vi trên 0;1 . Chứng minh rằng bất phương
trình :   f   x   f  x    f 1  f  0  .

www.MATHVN.com 151
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Gợi ý
f  x
Áp dụng định lý Cauchy cho hai hàm :   x   ;   x   arctanx .
1  x2
5.61. Tìm tất cả các hàm số f  x  xác định và liên tục trên  thỏa :
  n
Cn0 f  x   Cn1 f  x 2   ...  Cnn f x 2  0 n   , x   .
Gợi ý
n
Đặt  n  x    Cnk f x 2 .
k 0
  k

Ta có :
(i) n  x   0 x  
n 1
(ii)  n1  x    Cnk1 f x 2
k 0
 k

n
(iii)  n1  x 2    Cnk11 f x 2k

k 1

(iv)  n1  x    n1  x 2   ...   n  x   0 ( điều này không đơn giản cần
phải chứng minh).
Dựa vào tính liên tục của hàm f trên  , ta xét các trường hợp :
x  0 ; 0 < x < 1 ; x > 1 ; x < 0.
Cuối cùng chứng minh được f  x   0 x   .
5.62. Cho hàm số f  x  thỏa mãn:
f  xy   f  x  y   f  x  y  1  xy  2 x  1 x, y  
2011  
f x
 1005   1006 
và g  x   f  x
. Hãy tính S  g    g .
2011  2011  2011   2011 
Gợi ý
Bước 1: Chứng minh f(x) = x x  
Bước 2: Ta có: x  y  1 thì g  x   g  y   ...  1 ( Cần phải tính toán một tí)
Vậy S  1 .

Gợi ý
f  x
Áp dụng định lý Cauchy cho hai hàm   x   ;   x   arctanx trên đoạn
1  x2
0;1 .

www.MATHVN.com 152
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.61. Cho f :  0,     0,   sao cho e x f  x  x   tăng thực sự.


ln f  x 
Tìm m để bất phương trình:  m có nghiệm với mọi x đủ lớn.
x
Gợi ý
Xét các trường hợp m  1 ; m = 1 ; m > 1 . Cuối cùng tìm được m  1 .
6.62. Cho n  2 k , k   . Chứng minh rằng phương trình:
 n  1 x n 2  3  n  2  x n1  2011n2  0 .
Gợi ý
Xét sự biến thiên của hàm f  x    n  1 x n 2  3  n  2  x n1  2011n 2 , ta chứng
minh được f  x   0 x   .
6.63. Giả sử f  x  là một hàm liên tục sao cho với m nguyên bất kỳ thì
1

 f  x  m  dx  0 . Chứng minh rằng tìm được hàm liên tục   x  sao cho :
0

x 
f  x       s  sin  sdx  .
0 
Gợi ý
x
Xét hàm g  x    f  s  ds
0
n
g  x  1 , n  ?
Bạn đọc suy nghĩ để chứng minh lim  ...    n 
x n sin  x 
6.64. Cho I là một khoảng của  , f : I   và m, n   sao cho ước chung
*

lớn nhất  m, n   1. Đặt f m  f 0 f 0...0 f ; f n  f 0 f 0...0 f . Giả sử f m , f n liên tục



  
 
m n
trên I. Chứng minh rằng f liên tục trên I.
Gợi ý
ƯCLN  m, n  = 1 , có thể giả thiết p lẻ.
Vì f m liên tục nên f  m f m cũng liên tục.
Một cách làm khác là chúng ta có thể sử dụng ngôn ngữ  -  .
6.65. Cho f :  0,1   0,1 liên tục. Chứng minh rằng tồn tại c   0,1 sao cho
f 1 c không có đúng hai phần tử.

www.MATHVN.com 153
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Gợi ý
Chứng minh phản chứng : Giả sử rằng mọi phần tử của 0,1 đều có đúng hai
điểm nguồn.
6.66. Chứng minh rằng y = arctanx khả vi vô hạn trên  và với mọi
n 1

n   , x   0,+  ta có:  arctanx 


*  n

 1  n  1! sin  narctan 1  .
n  
 x
1  x  2 2

Gợi ý
Chứng minh quy nạp.
6.67. Cho I là một khoảng của  ; n, p, q   sao cho: 0  q  p và 0  q  n ;
f : I   khả vi n lần trên I. Giả sử f có ít nhất p không điểm trong I. Chứng
minh rằng: f   có ít nhất p  q không điểm trong I.
q

Gợi ý
 x0,1  x0,2  ...  x0, p
Theo giả thiết thì tồn tại x0,1 , x 0,2 , ..., x 0,p  I sao cho:  .
 i  1,..., p , f 0,i  0
Áp dụng định lý Rolle trên các đoạn con của các điểm nêu trên.
g  x
6.68. Cho f(x) , g(x) là các hàm liên tục trên  a, b , f  x   0 và m  M
f  x
x   a, b  . Chứng minh bất đẳng thức tích phân Diaz :
b b b
2 2
 g  x  dx  Mm f  x  dx   M  m  f  x  g  x  dx .
a a a
Gợi ý
 g  x  g  x  2
Từ giả thiết suy ra được : 0    m  M   f  x  x   a,b  .
 f  x   f  x  
Từ đây lấy tích phân hai vế ta được điều phải chứng minh.
6.69. Cho f(x) , g(x) là các hàm liên tục trên  a, b  và
0  a  f  x   A
 x   a,b  . Chứng minh bất đẳng thức G.Polya :
 0  b  g  x   B
b b
2 2

 ab  AB 
2  g  x  dx  f  x  dx
a a 4abAB
  2
.
4abAB b   ab  AB 
  f  x  g  x  dx 
a 

www.MATHVN.com 154
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Gợi ý
Sử dụng bất đẳng thức Diaz ở trên cùng với bất đẳng thức Cauchy cho hai số
không âm.
6.70. Cho 1  x  ,2  x  ,..., n  x  là các hàm số dương và liên tục trên 0,1 . Đặt
1
uk    k  x  dx , k =1,2,...,n . Chứng minh tồn tại x0   0,1 sao cho :
0
n n

k  x0    uk .
k 1 k 1
Gợi ý
Chứng minh phản chứng. ( Hãy để ý đến bất đẳng thức Cauchy cho n số không
âm).
6.71. Cho f là hàm số không âm và tăng trên 0,1 . Chứng minh rằng với a, b
2
  a  b 2  1 2a 1
2b
 1 ab 
không âm thì : 1  
  a  b  1   
 x f  x  dx  x f  x  dx   x f  x  dx  .
 0 0 0 
Gợi ý
Áp dụng bất đẳng thức tích phân Schawarz.
6.72. Chứng minh rằng nếu f là một hàm liên tục khả vi trên  a, b  và
m  f   x   M  m < M  x   a, b  thì :
b
f  a   f b 
 f  x  dx 
a
2
b  a 


 f b   f  a   m b  a   M  b  a   f  b   f  a  .
2 M  m
Gợi ý
f  x   m
Sử dụng bất đẳng thức Steffensen cho hàm g  x   .
M m
6.73. Giả sử f  C 2 n   a, b  thỏa f    a   f    b   0 với k  0,1,2,..., n  1
k k

b 2 2 n 1
 2n  n!  b  a 
Chứng minh: nếu M  max f
x a ,b 
x thì a f  x  dx   2n ! 2n  1! M.

Gợi ý
n n
Đặt Pn  x    x  a   x  b  . Lưu ý: Pn   x   Pn   b   0 , k = 0,1,2,...,n-1,
k k

Pn
k
 a  f  2nk 1  a   Pnk   b  f  2nk 1  b   0 .

www.MATHVN.com 155
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.74. Cho dãy số  un  ,  v n  xác định bởi:


u0  2010; u1  2011 ; v0  v1  1

 un vn .
u
 n 2  2011 ; v n+2  2011 n  0
 vn2010
1 un2010
1

Chứng minh rằng tồn tại các giới hạn hữu hạn sau và tồn tại giới hạn đó:
lim u2 n , lim u2 n1 , lim v2 n , lim v2 n1 ?
n  n  n  n 
Gợi ý
Nhận xét un , v n  0 n   .
Bước 1: Đặt w n  ln un  ln vn , n   .
u
Bước 2: Lập tỉ số n 2 để tìm công thức tổng quát của  w n  .
vn 2
Bước 3: Đặt t n  ln un  ln vn .
Bước 4: Lấy tích un2vn2 để tìm công thức tổng quát của  tn  .
Hoàn thành được những bước như trên xem như bài toán đã được giải quyết.
6.75. Chứng minh rằng không tồn tại đa thức f(x) bậc 4 với hệ số hữu tỉ sao
cho: min f  x   2 .
x 0,1

Gợi ý
Giả sử tồn tại đa thức f(x) bậc 4 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó tồn tại
x0   : f  x0   2 và f   x0   0 .
Ta chứng minh x0  a  b 2 a, b  để dẫn đến điều mâu thuẫn với
min f  x   2 …?
x 0,1

   
6.76. Cho hàm số f  x  liên tục trên  0,  , khả vi trên  0,  sao cho
2   2  
   
f  0   f    0 . Giả sử f 2  x   f 2  x   0 x   0,  .
2  2
  1  cos2c f  c   f   c 
Chứng minh rằng tồn tại c   0,  sao cho  .
 2  1  c os2c f  c   f   c 
Gợi ý
 
Sử dụng định lý Rolle cho hàm số: g  x   f  x  sinx+cosx  trên 0,  .
 2
6.77. Tìm hàm f(x) liên tục trên  sao cho: f  4 x   f  9 x   2 f  6 x  x   .

www.MATHVN.com 156
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Gợi ý
2  3 
Bước 1 : Đặt t = 6x, ta thu được: f  t   f  t   2 f  t  t   . (1)
3  2 
3 
Bước 2 : Đặt g  t   f  t   f  t  . Dựa vào (1) ta thấy được
2 
2 
g  t   g  t  t   .
3 
  2 n 
Bước 3 : Chứng minh quy nạp : g  t   g    t  t   , n   .
 3  
 
và dựa vào tính liên tục suy ra được: g  t   0 t   hay
3  2 
f  t   f  t  t   . Tức là: f  x   f  x  x   .
2  3 
  2 n 
Bước 4: Chứng minh quy nạp ta được: f  x   f    x  x  
 3  
 
Và cũng dựa vào tính liên tục của hàm f suy ra: f  x   C x   .
6.78. Giả sử  un  là dãy số bị chặn trên và thỏa mãn:
1 2010
un  2  un1  un , n  1 .
2011 2011
Chứng minh rằng  un  là dãy số hội tụ.
Gợi ý
Đặt vn  min un , un 1. Chứng minh  vn  hội tụ và lim vn  lim vn   .
n  n 

6.79. Cho f(x) là hàm khả vi liên tục trên  0, 2 và f 1  0 .


2 2 2
2 3 
Chứng minh rằng:  f   x  dx    f  x  dx  .
0
2 0 
Gợi ý
Sử dụng bất đẳng thức Schwarz về tích phân.
6.80. Cho hàm số f :    khả vi, thỏa mãn f  0   0 ,
1  x  f  x   1  f  x  x   . Chứng minh rằng: f không có giới hạn hữ
2 2

hạn tại vô cùng.


Gợi ý
Đặt g  x   arctanf  x   arctanx .

www.MATHVN.com 157
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.81. Cho hàm số f :  0,1   liên tục. Chứng minh rằng:


1 1 1
4 4 2
0 f  x  dx 0 x f  x  dx  15 0 f  x  dx .
Gợi ý
Sử dụng bất đẳng thức Schwarz về tích phân.
1 1
6.82. Cho f :  0,1   0,1 liên tục sao cho:  f  x  dx   xf  x  dx .
0 0
c
Chứng minh rằng tồn tại c   0,1 sao cho: f  c    f  x  dx .
0
Gợi ý
x
Bước 1: Xét hàm F  x    f  s  ds và sử dụng tích phân từng phần để tìm
0
1
được:  F  x  dx  F  0   0 .
0
x
x
Bước 2: Sử dụng định lý Rolle cho hàm: G  x   e  F  s  ds .
0
x
Bước 3: Lại sử dụng định lý Rolle cho hàm: H  x   F  x    F  s  ds .
0
1
6.83. Cho hàm số f :  0,1   khả tích sao cho:  xf  x  dx  0 . Chứng minh
0
1 2
2
1 
rằng:  f  x dx  4   f  x  dx  .
0 0 
Gợi ý
Sử dụng bất đẳng thức Schwarz về tích phân.
n
6k
6.84. Tìm lim  k k k
.
k 1 9.3  5.6  4.2
n 

Gợi ý
6k  3k  2k 3k 1  2 k 1 
Phân tích  6  k 1 k 1  k k 
.
9.3k  5.6k  4.2 k  3  2 3  2 

www.MATHVN.com 158
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.85. Tìm hàm số f liên tục trên  thỏa mãn điều kiện:
1 1
1
0 f  x  dx  3  0 f  x dx .
2 2

Gợi ý
1 2

  f  x   x  dx  0 .
2
Biến đổi điều kiện để đưa về dạng:
0

6.86. Tìm hàm số f :  0,1   thỏa mãn điều kiện:


1
1
 f  x   x  f  x   dx  12 .
0
Gợi ý
Tương tự cách làm của bài 6.86.
6.87.Cho n là số nguyên lẻ lớn hơn 1. Tìm tất cả các hàm số
nk
1
  1k   k
f : 0,1   thỏa mãn   f  x  dx  , k =1,2,...,n-1 .
  n
0  
Gợi ý
1
k
Bước 1: Đổi biến t  x
Bước 2: Dựa vào các giả thiết bài toán đã cho để chứng minh
1
n 1
  f t   t 
0
dt  0 .
1 1
6.88. Cho f :  0,1   thỏa mãn điều kiện:  f  x  dx   xf  x dx  1 .
0 0
1
2
Chứng minh rằng:  f  x  dx  4 .
0
Gợi ý
Xét hàm phụ g  x   6 x  2 đều thỏa mãn những điều kiện giống hệt với hàm f.
1 1
Khi đó, chúng ta có được:   f  x   g  x   dx   x  f  x   g  x   dx  0 . Dựa
0 0
vào điều này để giải quyết bài toán.

www.MATHVN.com 159
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.89. Cho f :  0,1   xác định bởi:


1 1
I  f    x f  x  dx ; J  f    xf 2  x  dx .Hãy tìm giá trị lớn nhất của
2

0 0

I  f  J f .
Gợi ý
Bước 1: Cần thấy được sự phân tích sau đây:
3 2
 
2 2  x 2
 x3
xf  x   x f  x   x f  x    . (1)
 2  4
 
Bước 2: Lấy tích phân hai vế của (1) trên 0,1 và sử dụng bất đẳng thức.
6.90. Tìm tất cả các hàm số f :  0,1   thỏa mãn điều kiện:

f  x   x3  2 x3  1  2  x 3  6 x 3  1  10 .
Gợi ý
Đặt t  x 3  1 .
6.91. Cho dãy số  un  xác định bởi: un  n1  n  1!  n n! , n  1 . Chứng minh
rằng dãy số  un  hội tụ và tìm giới hạn.
Gợi ý
n 
 n  12nn
Chú ý đến công thức Stirling : n !  2 n   e với 0   n  1 .
e
1
n
1
6.92. Chứng minh rằng: lim n 2  x x 1dx  .
n 
0
2
Gợi ý
Sử dụng ngôn ngữ  -  .
6.93. Tìm tất cả các giá trị nguyên khác nhau của hàm số:
 5x 
f  x    x    2 x      3x    4 x  với tất cả các số thực x   0;100 .
3
Gợi ý
 5x 
Xét hàm g  x    x    2 x   3x    4 x  ta có: f  x   g  x     .
3
Đến đây sử dụng các tính chất về phần nguyên để giải quyết bài toán.

www.MATHVN.com 160
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

6.94. Cho f :    là hàm liên tục và giảm sao cho với mọi x, y   + ta có:
 
f  x  y   f  f  x   f  y   f f  x  f  y    f  y  f  x  .
Chứng minh rằng: f  f  x    x .
Gợi ý

Bước 1: Thay y  x ta được: f  2 x   f  2 f  x    f 2 f  x  f  x   (1) 
Bước 2: Thay x bằng f(x) ta được:
   
f 2 f  x  f 2 f  f  x  f 2 f f  x  f  f  x  (2)
Bước 3: Trừ vế theo vế của (2) cho (1) ta được một phương trình mới sau đó xét
hai trường hợp f  f  x    x , f  f  x    x đều dẫn đến một điều mâu thuẫn.
Vậy f  f  x    x .
6.95. Cho dãy số  un  xác định bởi: u0  0 và
 3r 1  1
u
 n1  khi n = 3r  3k+1
un   2
r 1
u  3  1 khi n = 3r  3k  2 
 n1 2
với k, r   . Chứng minh rằng trong dãy này, mỗi số nguyên xuất hiện đúng
một lần.
Gợi ý
Chứng minh quy nạp theo t  1 những mệnh đề như sau:
 3t  3 3t  5 3t  1 
 
(i) u0 , u1 ,..., u3t 2   
2
,
2
,...,
2 


3t  1
(ii) x3t 1   .
2
Dựa vài 2 mệnh đề trên ta suy ra được điều cần phải chứng minh.
6.96. Với 1  n   , cho dãy số  un  xác định như sau:
u1  1 , u 2  2 , u n+2  3un1  un .
un21
Chứng minh: un2  un  2  n   .
un
Gợi ý
Bước 1: Chứng minh quy nạp unun 2  un21  1 n  * .
un21  1
Do un  0 , u n+1  0 ta rút ra được: un2   0.
un

www.MATHVN.com 161
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Bước 2: Sử dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương.


n
6.97. Chứng minh rằng nếu:  a coskx = 0 x 0,2  thì phương trình:
k 1
k

an x n 1  an1 x n2  ...  a1  0 có vô số nghiệm.


Gợi ý
Chứng minh các hệ số ak  0 với k  1, 2,..., n .
6.98. Giả sử f(x) là hàm khả vi vô hạn lần, f :  0,     0,1 và
k
f
k
 1  x   0 k   , x  0,+  . Chứng minh rằng :
k 
k  1  f  x 
 1    0.
 x 
Gợi ý
1
Chú ý phân tích f  x   f  0   x  f   x  d .
0

6.99. Giả sử f(x) là hàm khả vi liên tục dương trên khoảng  0,  . Chứng

1  f 2  x 
minh rằng :  dx   .
0
f  x
Gợi ý
Dễ thấy tích phân trên phân kỳ. Giả sử lim f  x    , tức  dãy xn   sao
x 

cho f  xn    .
Đánh giá tích phân trên, ta được :

1  f 2  x 
0 f  x  dx  ln  f  xn    ln  f  0     . Suy ra điều phải chứng minh.
6.100. Liệu có tồn tại hay không hàm f(x) tăng, dương x  0 sao cho s  0
s 2
2
s 
thì :  f  x  dx    f  x  dx  .
0 0 
Gợi ý
x 1
Có tồn tại một hàm như thế. Chẳng hạn : f  x   ee .e x 1
Bạn đọc tự kiểm tra để thấy được nó là một hàm thỏa mãn đề toán.

www.MATHVN.com 162
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CHƯƠNG 7 GIỚI THIỆU CÁC ĐỀ THI OLYMPIC


TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC TỪ 1993-2011 CỦA
HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM PHẦN GIẢI TÍCH
7.1. NĂM 1993 ( Chỉ giới thiệu về những bài toán liên quan đến giải tích)
Vòng 1 ( Ngày thứ nhất)
Câu 2
 x 
a) Cho f  x   max  2a  arctan x, 2  , x   . Tìm một nguyên hàm
 x  1
của f  x  trên  .

2
dx
b) Tính tích phân I   2
0 1   t anx 
Câu 3
a) Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm bậc hai liên tục và không đồng
nhất bằng không trên bất kỳ đoạn nào của  . Biết rằng đồ thị hàm số y  f  x 
cắt đường thẳng ax  by  c  0 tại ba điểm phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại
x 0   sao cho f   x 0   0 và f   x  đổi dấu qua x  x 0 .
Vòng 2 ( Ngày thứ hai)
Câu 2

Cho 0  x  và 0  y   . Chứng minh rằng:
2
 
y  arctan y  x   ln cos x 1  y 2 . Hỏi khi nào thì xảy ra dấu đẳng thức.

Câu 3
Cho p  x  là đa thức (khác đa thức hằng) với hệ số thực. Chứng minh
x
 0 p  t  sin tdt  0
rằng nếu hệ phương trình  x có nghiệm thực thì số nghiệm
 p  t  cos tdt  0
 0
thực chỉ có thể là hữu hạn.
7.2. NĂM 1994
Câu 1. Cho n là số nguyên dương, a k , b k   ( k  1,...,n ). Chứng minh rằng
n
phương trình x    a k sin kx  b k cos kx   0 có nghiệm trong khoảng   ,   .
k 1

www.MATHVN.com 163
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Câu 2. Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm cấp một trên  0;  và không
phải là hàm hằng. Cho a, b là hai số thực thoả mãn điều kiện 0  a  b . Chứng
af  b   bf  a 
minh rằng phương trình xf   x   f  x   có ít nhất một nghiệm
ba
thuộc (a, b).
Câu 3.
a) Cho hàm số f :  a,b    a,b  với a < b và thoả mãn điều kiện
f  x   f  y   x  y , x, y  a,b  và x  y . Chứng minh rằng
phương trình f  x   x có duy nhất nghiệm thuộc đoạn  a;b  .
b) Cho hàm số f(x) khả vi trên  a;b  và với mọi x   a;b  thì
f   x   f  x  . Chứng minh rằng f  x   0 với mọi x   a,b  .
4

Câu 4. Xét tích phân I n   x n 4  xdx n    . *

a) Tính I n .
1

b) Chứng minh rằng I n  2 2n  3  2ne  2 .
Câu 5. Tìm đạo hàm cấp n của hàm số y  arctan x tại x  0 .
Câu 6.

dx
a) Chứng minh rằng tích phân 
0 1  x 1  x 
2 

không phụ thuộc vào  .


dx
b) Tính I   .
x  x2  x 1

7.3. NĂM 1995


Câu 1. Cho hàm số f  x  liên tục và nghịch biến trên  0, b và cho a   0,b  .
a b

Chứng minh rằng b  f  x  dx  a  f  x  dx .


0 0

1 dn  2 n
Câu 2. Xét đa thức Pn  x   n n 
x  1  . Chứng minh rằng nếu f(x) là
2 n! dx 
1

đa thức bậc m ( m < n) thì  f  x  Pn  x  dx  0 .


1

www.MATHVN.com 164
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

  x1 2

Câu 3. Chứng minh rằng hàm số f  x   e khi x  0 khả vi vô hạn tại


0 khi x = 0
x  0.
Câu 4. Cho hàm số f  x  khả vi vô hạn trên  và thoả mãn các điều kiện
1) M > 0 sao cho f  n   x   M x  , n  
1
2) f    0 n  * .
n
Chứng minh rằng khi đó f  x   0 x   .
Câu 5. Cho hàm số f(x) liên tục trên  0,1 . Chứng minh rằng
1
1
 p p

max f  x   plim  
f  x  dx  .
x 0,1
0 
Câu 6. Tìm f :    thoả mãn điều kiện
a) f  x  y   f  x   f  y   x, y   
f x
b) lim 1
x0
x

sin nx
Câu 7. Tính tích phân I n   dx , n   .
0 sin x

7.4. NĂM 1996


Câu 1. Khảo sát tính khả vi của hàm số: f  x   x  1 x  2 ... x  1996 .
a
dx
Câu 2. Cho b   . Tính lim  .
 a 1  x 1  e x 
a  2 b

Câu 3. Chứng minh rằng tồn tại hàm h(x) thoả mãn hai điều kiện sau (i)
1 1
x  2  x  x  1  h  x  1  , x  0 ; (ii) min h  x   .
x  h x x 0
4
Câu 4. Cho g(x) là một đa thức bậc 1996. Biết rằng ứng với mọi x   ta đều
có g  x  h   g  x   g  x  h  x, h   , trong đó , trong đó   x,h  bị chặn và
g  x   0 . Tính lim  x,h  .
h 0

Câu 5. Cho M > 0 và hàm số f(x) xác định, liên tục trên  sao cho
f  x  y   f  x   f  y   M . Chứng minh rằng x   đều có giới hạn
f  nx 
lim .
n 
n

www.MATHVN.com 165
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

7.5. NĂM 1997


Câu 1. Cho A   \ 0 . Xét hàm số f(x) xác định, liên tục trên  0;  và thoả
1

mãn điều kiện lim f  x   A . Tính lim  f  nx  dx .


x  n 
0

Câu 2. Xác định tất cả các số dương a sao cho a x  1  x x   .


Câu 3. Chứng minh rằng với mọi t  0 , phương trình x 3  tx  8  0 luôn có
t
2
nghiệm dương duy nhất, ký hiệu là x  t  . Tính tích phân   x  t   dt .
0

4 
Câu 4. Tính lim n  tan xdx  .
 n
n   
0
 
Câu 5. Xác định các đa thức P(x) với hệ số thực thoả mãn điều kiện
1
1
P  0   P 1  0 ,  P  x  dx  1. Chứng minh rằng P  x   x   0,1 .
0 2
 
Câu 6. Chứng minh rằng tồn tại dãy số thực  a n  với a n  0;  sao cho
 2
n
cos a n  a n . Tìm giới hạn của dãy đó.

7.6. NĂM 1998


Câu 1. Cho f  x   C1  0,1 và f  0   0 . Chứng minh rằng:
1
11 2
0    
f t f  t dt 
20
  f   t   dt.

Câu 2. Cho f(x) là một hàm khả vi liên tục và dương trên khoảng  0;  .
Chứng minh rằng nếu một trong hai hàm số:
x x
dt dt
F x    , Gx  
1 f  t   f  t  1 f t

có giới hạn hữu hạn khi x   thì hàm số còn lại cũng có giới hạn hữu hạn
khi x  
Câu 3. Giả sử a, b là hai số dương và a  b . Chứng minh rằng hàm số
1
x x
a b  x
f x    là hàm đơn điệu tăng. Tìm giới hạn của f(x) khi x   .
 2 

www.MATHVN.com 166
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1
1
Câu 4. Cho f(x) liên tục trên đoạn  0,1 , f  0   0 và  f  x  dx  x > 0.
0 1998
Chứng minh rằng phương trình x1997  f  x  luôn có ít nhất một nghiệm thuộc
(0, 1).
Câu 5. Cho hàm số f(x) có các tính chất:
1
0  f  x   1 x > 0 ; f  x  h  1  f  x    h > 0 .
4
Tính lim f  x  .
x 

7.7. NĂM 1999


Câu 1.
a) Xác định hàm số f(x) thoả mãn điều kiện:
f  x  h   f  x  h   h 2 x   , h > 0
b) Xác định hàm p(x) thoả mãn điều kiện: g  x  sao cho:
p  x  x   p  x   g  x  x    x, x  x  
3
trong đó   x, x   c x , 0<c = const .
Câu 2. Cho hàm số f(x) khả vi trên  0,1 và thoả mãn điều kiện
f  0   0, f 1  1, 0  f  x   1 x   . Chứng minh rằng a,b   0,1 , a  b
sao cho f   a  .f   b   1 .

Câu 3. Cho hàm số f :    thoả mãn điều kiện:


a) f 1  2 b) f 1  f  2   ...  f  n   n 2f  n  , n  1.
Tính lim n 2f  n  .
n 

Câu 4. Giả sử q(x) là hàm số dương và đơn điệu tăng trong  0;  sao cho
q  2t  q  2000t 
lim  1 . Chứng minh rằng: lim  1.
t 
qt t 
q 1999t 
n
e x dx
Câu 5. Tính nlim .
 
x

0
1 e n

7.8. NĂM 2000


Câu 1. Tìm tất cả các hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên  và thoả mãn điều
kiện f  x  y   f  x   f  y   2xy ; x,y   .

www.MATHVN.com 167
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Câu 2. Cho hàm số g(x) liên tục trên  0,1 và khả vi trong khoảng  0;1 và thoả
mãn các điều kiện g  0   g 1  0 . Chứng minh rằng tồn tại c   0,1 sao cho
g  c   g  c  .
Câu 3. Cho a   0,1 . Giả sử hàm số f(x) liên tục trên đoạn  0,1 thoả mãn điều
kiện: f  0   f 1  0 . Chứng minh rằng tồn tại b   0,1 sao cho hoặc
f  b   f  b  a  hoặc f  b   f  b  a  1 .
Câu 4. Giả sử a là một số thực cho trước. Xét dãy số thực  x n  cho bởi hệ thức
x1  b, x n 1  x n2  1  2a  x n  a 2 n  1.
Xác định b để  x n  hội tụ và hãy tính giới hạn của dãy trong trường hợp đó.
Câu 5. Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên  0,1 và thoả mãn điều kiện
x2
2 x 32  x13
 f  x  dx  3 với mọi x1 , x 2  1,2 sao cho x1  x 2 . Chứng minh
x
1

2
3
rằng:  f  x  dx  .
1 2

7.9. NĂM 2001


Câu 1. Cho hàm số f(x) có f   x   0 với mọi x  0 và đồ thị của f  x  có tiệm
cận xiên y  ax  b khi x   .
a) Chứng minh rằng hàm số g  x   f  x   ax  b có đạo hàm g  x   0
với mọi x > 0.
b) Chứng minh rằng đồ thị hàm số f  x  ( với x > 0) luôn nằm phía trên
của tiệm cận xiên.

Câu 2. Cho các số p  0 , q  0 , p  q  1 và dãy số  a n  không âm thoả điều


kiện a n  2  pa n 1  qa n , n = 1,2,... Chứng minh rằng dãy  a n  hội tụ và tìm giới
hạn của dãy đó.
Câu 3. Chứng minh rằng tồn tại số thực x   0,1 sao cho

www.MATHVN.com 168
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1
t 2000dt x 2001
x 1  t  1  t 2 ...1  t 2001   1  x  1  x 2 ...1  x 2001  .
Câu 4. Cho hàm số f xác định và có đạo hàm cấp hai trên  và thoả mãn điều
kiện f  x   f   x   0 x   . Chứng minh rằng: f  x   f  x     0 x   .
Câu 5. Cho hàm số f  x  xác định trên 1;  và thoả mãn các điều kiện sau:
(i) f 1  a , (ii) f  x  1  2001.f 2  x   f  x  x  1;   .
 f 1 f  2  f n 
Tìm lim    ...  .
n 
 f  2  f  3  f  n  1 
Câu 6. Cho hàm số f  x  khả vi trên đoạn  a, b  và thoả mãn điều kiện:
2 2
f  x    f   x    0 x  a, b  . Chứng minh rằng số các nghiệm của
phương trình f  x   0 trên đoạn  a, b  là hữu hạn.
7.10. NĂM 2002
2

Câu 1. Tính tích phân I   sin  2002x  sin x  dx .


0

Câu 2. Chứng minh rằng với mọi   3 , ta đều có:



 sin x   
   cos x , x   0,  .
 x   2
Câu 3. Cho hàm số f(x) khả vi trên đoạn  a;b  và thoả mãn điều kiện
f  a   f  b   0 , f  x   0 x   a;b  .
Chứng minh rằng tồn tại dãy  x n  , x n   a, b  sao
f  x n 
cho: lim  2002 .
n 
n

e 1 f  xn 
Câu 4. Tìm tất cả các hàm số xác định và liên tục trên  ,   và thoả mãn
2 xy

điều kiện sau: f  x   f  y    f  t  dt , x, y   ;   .


x2 y

Câu 5. Cho dãy số thực  u n  xác định như sau:


1
u 1  a  , u n 1  ln 1  u n2   2002 , n  1. Chứng minh rằng dãy  u n  là một
2
dãy hội tụ.
Câu 6. Cho hàm số f(x) liên tục trên 1;e  và dãy số  In  xác định như sau:

www.MATHVN.com 169
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1
1
n

 f  x dx , n = 1, 2,... . Tìm giới hạn của dãy.


n
In  n
1

7.11. NĂM 2003


Câu 1. Chứng minh rằng không tồn tại hàm f(x) liên tục trên  và thoả mãn
 
f  x  2002  f  x   2003  2004 x   .
Câu 2. Tìm tất cả các hàm f(x) xác định trên  0,1 , khả vi trê khoảng  0,1 và
thoả mãn điều kiện:
a) f  0   f 1  1 b) 2003f   x   2004f  x   2004 , x   0,1 .
Câu 3. Cho hàm số f(x) khả vi trên đoạn  a, b  và thoả mãn:
1 1 a b
a) f  a    a  b  b) f  b    b  a  c) f    0.
2 2  2 
Chứng minh rằng tồn tại các số đôi một khác nhau c1 ,c 2 ,c3   a, b  sao cho:
f   c1  .f   c 2  .f   c3   1 .
1 2 3 k
Câu 4. Cho dãy số  x k  với x k     ...  .
2! 3! 4!  k  1!
n n n
Tìm giới hạn J  lim
n 
n
x 1
 x 2
 ...  x 2003
.
 
Câu 5. Giả sử hàm số f(x) liên tục trên đoạn 0;  và thoả mãn f  0   0 ,
 2

2

 f  x  dx  1 . Chứng minh rằng phương trình f  x   sin x


0
có ít nhất một

 
nghiệm trong khoảng  0;  .
 2
Câu 6. Cho hai hàm số f ,g :  a, b    a, b  và thoả mãn các điều kiện:
a) f  g  x    g  f  x   x  a,b  b) f(x) đơn điệu
Chứng minh rằng tồn tại x 0   a,b  sao cho f  x 0   g  x 0   x 0 .
7.12. NĂM 2004
x n 1 n
Câu 1. Cho dãy số  x n  xác định như sau: x 0  0 , x n    1 n  1 .
2004
Tính lim x 2n .
n 

www.MATHVN.com 170
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Câu 2. Cho hàm số f(x) liên tục và dương trên  0;  . Chứng minh rằng hàm
x

 tf  t  dt
số F  x   0
x
đồng biến trên  0;  .
 f  t  dt
0

Câu 3. Cho 0 < a < b. Tính:


1

a) I       bx  a 1  x   dx
0
1
b) lim  I     . 
 0

Câu 4. Xác định các hàm số f(x) thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
(i) f  x   e 2004 x x   b) f  x  y   f  x  f  y  x, y   .
Câu 5. Cho đa thức P(x) thoả mãn điều kiện P  a   P  b   0 với a  b .
Đặt M  max P  x  .
a  x b

Chứng minh rằng:


b b

a)  P  x  a  x  b  dx  2  P  x  dx .
a a
b
1 3
b)  P  x  dx  12 M  b  a 
a
.

7.13. NĂM 2005


Câu 1. Cho dãy số  x n  ( n = 1,2,…) được xác định bởi công thức truy hồi sau:
x n 1
x n 1  x n2  2 , x1  5 . Tìm giới hạn: lim .
n 
x1x 2 ...x n
Câu 2. Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn  a,b   a  b  và thoả
b

mãn điều kiện  f  x  dx  0 . Chứng minh rằng tồn tại c   a,b  sao cho
a
c

f  c   2005 f  x  dx .
a

Câu 3. Cho số dương a và hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  sao cho

2
f   x   a với mọi x   . Biết rằng 0   f  x  sin xdx  a .
0

www.MATHVN.com 171
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

 
Chứng minh rằng khi đó trên đoạn 0;  , phương trình f  x   0 có nghiệm
 2
duy nhất.
Câu 4. Cho hàm số f liên tục trên đoạn  0,1 và thoả mãn điều kiện
1
1  x2 1
2
1

 f  t  dt  x   0,1 . Hãy chứng minh  f  x   dx   xf  x  dx.


x 2 0 0

Câu 5. Giả sử f(x) là hàm số có đạo hàm cấp hai liên tục trên  thoả mãn điều
kiện f  0   f 1  a . Chứng minh rằng: max f   x   8  a  b  với
x 0,1

b  min
 
x 0,1
f  x  .
Cho một mở rộng kết quả trên đối với đoạn  ,     .
7.14. NĂM 2006
Câu 1. Cho dãy số  x n  được xác định theo hệ thức:
x1  2 , x 1  x 2  ...  x n  n 2 x n , n = 2, 3, ...
Tính x 2006 .
Câu 2. Cho hàm số f  x  khả vi trên  . Giả sử tồn tại các số p  0 và q   0,1
sao cho: f  x   p , f   x   q x   .
Chứng minh rằng dãy số  x n  xác định bởi hệ thức:
x 0  1 , x n 1  f  x n  , n  0,1,2,... là dãy hội tụ.
Câu 3. Tìm tất cả các đa thức P(x) thoả mãn điều kiện:
P  0   0 , 0  P  x   P  x  x  0,1 .
Câu 4. Cho hàm số liên tục f :  0,1   0;   thoả mãn điều kiện:
x
2
f  x    1  2  f  t dt .
0
x
x2
Chứng minh rằng:  f  t  dt  x  x   0,1 .
0 2
Câu 5. Tồn tại hay tồn tại hàm số f :  0,1   0,1 liên tục, đồng biến và thoả
mãn bất đẳng thức f  x   f  y   x  y x, y  0,1, x  y ?
Câu 6. Xác định các dãy số  x n  biết rằng: x 2n 1  3x n  2 , n = 0,1,...
7.15. NĂM 2007
Câu 1. Cho dãy số  x n  được xác định như sau
2007 n 1 2007
x 0  2007 , x n    x k
, n  1 . Tính tổng S   2n x n .
n k 0 n 0

www.MATHVN.com 172
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

u 2n  bu n
Câu 2. Dãy số  u n  xác định bởi công thức u n 1  , u1  a , ở đây a, b,
c
k
un
c là các số thực. Biết rằng lim u n   ,   b  c . Tìm lim
n  k 

n 1 u n 1  b  c
.

Câu 3. Cho giả thiết rằng hàm số f :  0,    liên tục và tồn tại    sao
x

cho: 0  f  x     f  t  dt với mọi x  0 .


0

Chứng minh rằng f  x   0.


2


Câu 4. Tính tích phân: I   ln sin  2007x   1  sin 2  2007x  dx .
0

Câu 5. Tìm hàm số f(x) sao cho với mọi x  1 thoả mãn điều kiện:
 x 1 3
f   2f  x   .
 x 1 x 1
Câu 6. Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm trên  0,   . Biết rằng
lim f  x   f   x    A . Chứng minh lim f  x   A.
x  x 

Câu 7. Cho hàm số xác định trên  thoả mãn f  0   0 , f   x   0 với mọi
x   . Chứng minh rằng:
a a a a

a) Nếu a > 0 thì  f  x  dx  xf 2


 x  dx   xf  x  dx  f  x  dx
2

0 0 0 0
a a a a

b) Nếu a < 0 thì  f  x  dx  xf 2  x  dx   xf  x  dx  f 2  x  dx


0 0 0 0

7.16. NĂM 2008


Câu 1. Cho dãy số  a n  xác định như sau:
1
a1  a 2  1 , a n  2   a n , n=1,2,... Tính a 2008 ?
a n 1
12008  22008  ...  n 2008
Câu 2. Tính lim .
n 
n 2009
Câu 3. Giả sử hàm số f  x  liên tục trên  0;  với f  0   f     0 và thoả
mãn điều kiện f   x   1 x   0,   .
Chứng minh rằng:
a) c   0,   sao cho f   c   t anf  c  .

b) f  x   x   0,   .
2

www.MATHVN.com 173
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Câu 4. Cho hàm số f(x) liên tục trên  0,1 và thoả mãn điều kiện:
1

xf  y   yf  x   1 x, y   0,1 . Chứng minh rằng:  f  x  dx  .
0 4
Câu 5. Giả sử rằng f(x) là hàm số liên tục trên  0,1 với f  0   0 , f 1  1 và
khả vi trong  0,1 . Chứng minh rằng với mọi    0,1 , luôn tồn tại
 1
x1 , x 2   0,1 sao cho   1.
f   x1  f   x 2 
Câu 6. Cho hàm số g  x  có g  x   0 với mọi x   . Giả sử rằng f(x) là hàm
số xác định và liên tục trên  và thoả mãn điều kiện:

g  0   2
f  0   g  0  ,  f  x  dx  g  0    .
0 2
Chứng minh rằng tồn tại điểm c   0,   sao cho f  c   g  c  .
7.17. NĂM 2009
Câu 1. Giả sử dãy  x n  được xác định theo công thức:
 x1  1, x 2  1
 .
x
 n   n  1  x n 1
 x n2  , n = 3,4,...
Tính x 2009 ?
Câu 2. Cho hàm số f :  0,1   có đạo hàm cấp hai liên tục và f   x   0 trên
1 1

đoạn  0,1 . Chứng minh rằng: 2  f  t  dt  3 f  t 2  dt  f  0  .


0 0

Câu 3. Tìm tất cả các hàm f :    thoả mãn điều kiện:


f  x   4  2009x x  
 .
 f  x  y   f  x   f  y   4  x, y  
Câu 4. Giả sử f(x), g(x) là các hàm liên tục trên  và thoả mãn điều kiện
f  g  x    g  f  x   x   . Chứng minh rằng nếu phương trình f  x   g  x 
không có nghiệm thực thì phương trình f  f  x    g  g  x   cũng không có
nghiệm thực.
Câu 5. Cho hai dãy số  x n  ,  y n  xác định theo công thức:
yn
x1  y1  3 , x n 1  x n  1  x n2 ; y n 1  .
1  1  y 2n
Chứng minh rằng x n yn   2;3 , n =2,3,... và lim y n  0 .
n 

Câu 6. Thí sinh làm một trong hai câu sau:

www.MATHVN.com 174
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

a) Cho P(x) là đa thức bậc n với hệ số thực . Chứng minh rằng 2x  P  x 


có không quá n + 1 nghiệm thực.
b) Cho f  x   x và f  x   x 3 là những hàm số đơn điệu tăng trên  .
3 2
Chứng minh rằng hàm f  x   x cũng là hàm đơn điệu tăng trên 
2
7.18. NĂM 2010
Câu 1. Cho hàm số f  x   ln  x  1.
a) Chứng minh rằng với mọi x  0 tồn tại duy nhất số thực c làm thoả
mãn điều kiện f  x   xf   c  .
c x 
b) Tìm lim 
.
x 0 x
Câu 2. Cho dãy số  x n  xác định bởi: x1  1 , x n 1  x n 1  x n2010  , n  1 .
 x12010 x 22010 x 2010
n

Tìm lim    ...  .
n 
 2x x 3
x n 1 

Câu 3. Cho a   và hàm f(x) khả vi trên  0,   thoả mãn các điều kiện:
f  0   0 và f   x   af  x   0 x   0;   . Chứng minh rằng f  x   0 x  0 .
Câu 4. Cho hàm số f(x) liên tục khả vi trên  0,1 . Giả sử rằng
1 1

 f  x  dx   xf  x  dx  1. Chứng minh rằng tồn tại c   0;1 sao cho f   c   6.


0 0

Câu 5. Cho P(x) là đa thức bậc n với hệ số thực sao cho P  1  0 và
P  1 n
  . Chứng minh rằng P  x  luôn có ít nhất một nghiệm x sao cho 0
P  1 2
x 0  1.
Câu 6. Chọn một trong hai câu sau:
6a. Tìm tất cả các hàm số dương f(x) khả vi liên tục trên  0,1 thoả mãn
2
1
 f  x  
điều kiện f 1  ef  0  và    dx  1 .
0  f x 

6b. Tìm tất cả các hàm f(x) liên tục trên  và thoả mãn các điều kiện:
f 1  2010 , f  x  y   2010x f  y   2010y f  x  x, y   .
7.19. NĂM 2011
ex
Câu 1 Cho hàm số: f  x   2
 x  1

www.MATHVN.com 175
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

1 
(i) Chứng minh rằng phương trình f  x   x có nghiệm duy nhất trên  ;1 và
2 
hàm f   x  đồng biến.
(ii) Chứng minh dãy  un  với u1  1 , u n1  f  un  có các phần tử đều thuộc
1 
đoạn  ;1 .
2 
Câu 2
1
dx
Tính tích phân: I  
1 1  x  x 2  x 4  3x2  1
Câu 3
x  yn xn2  yn2
Cho hai dãy  xn  ,  yn  thoả: xn1  n , y n 1  , mọi số tự nhiên
2 2
n.
(i) Chứng minh rằng các dãy xn  yn , x n yn tăng.
(ii) Nếu cho trước dãy  xn  ,  yn  bị chặn. Chứng minh rằng hai dãy này cùng
hội tụ về một điểm.
Câu 4
n  n
 1  1
Cho  ,  thoả mãn bất đẳng thức: 1    e  1   , mọi n nguyên
 n  n
dương. Tìm min    .
Câu 5
Đoạn  ,   là đoạn tốt nếu ứng với a, b, c là các số thực thoả 2a  3b  6c  0
thì phương trình ax 2  bx  c  0 có nghiệm thuộc  ,   . Tìm đoạn tốt có độ
dài nhỏ nhất.
Câu 6 Thí sinh chọn một trong hai câu
(i) Tìm tất cả các hàm f(x) thoả mãn:
 x  y  f  x  y    x  y  f  x  y   4 xy  x 2  y 2  x, y   .
1 1 1 
(ii) Cho hàm f(x) khả vi trên đoạn  1;1 và xf  x   f    2 x   ;2  .
x x 2 
2

Chứng minh:  f  x  dx  2ln 2 .


1
2

www.MATHVN.com 176
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1 . Nguyễn Văn Nho, Tuyển tập 200 bài thi vô địch Toán tập 3: Giải tích ,
Nhà xuất bản Giáo dục năm 2001.
 2 . Nguyễn Quý Dy- Nguyễn Sinh Nguyên-Nguyễn Văn Nho- Vũ Văn
Thoả-Vũ Dương Thụy, Tuyển tập 200 bài thi vô địch Toán tập 8: Phương
trình hàm, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2006.
3 . Nguyễn Văn Nho, Tuyển tập các bài toán từ những cuộc thi tại Trung
Quốc, Nhà xuất bản giáo dục năm 2003.
 4 . Vũ Dương Thụy- Nguyễn Văn Nho, Tuyển tập các bài toán từ những
cuộc thi tại Mĩ và Canada, Nhà xuất bản giáo dục năm 2002.
5 . Nguyễn Văn Nho, Tuyển chọn các bài toán từ những cuộc thi tại một
số nước Đông Âu tập I, Nhà xuất bản giáo dục năm 2004.
6 . Vũ Dương Thụy- Nguyễn Văn Nho, 40 năm Olympic toán học Quốc tế,
Nhà xuất bản giáo dục năm 2003.
7 .XV Cônhiagin-G.A.Tônôian-IF.Sarưgin và các đồng nghiệp, Các đề thi
vô địch Toán 19 nước trong đó có Việt Nam tâp I và II , Nhà xuất bản Trẻ
năm 2002.
8 . Jean-Marie Monier, Giáo trình toán- tập 1, 2 Giải tích, Nhà xuất bản
Giáo dục năm 2001.
9 . Lê Hải Châu, Tuyển chọn những bài toán hay nhất thế giới tập I, II và
III , Nhà xuất bản Trẻ năm 2004.
10 . Nguyễn Trọng Tuấn- Bài toán hàm số qua các kỳ thi Olympic, Nhà
xuất bản giáo dục năm 2004.
11 . Nguyễn Văn Mậu- Lê Ngọc Lăng- Phạm Thế Long- Nguyễn Minh
Tuấn, Các đề thi Olympic toán sinh viên toàn quốc, Nhà xuất bản Giáo dục
năm 2006.
12 . Trần Lưu Cường, Toán Olympic cho sinh viên tập I, Nhà xuất bản
Giáo dục năm 2000.
13 . Tô Văn Ban, Giải tích những bài tập nâng cao, Nhà xuất bản Giáo
dục năm 2005.
14 . Y.Y. Liasko, A.C. Bôiatruc, IA.G. Gai, C.P. Gôlôbac, Giải tích toán
học các ví dụ và các bài toán, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên
nghiệp, Hà Nội-1978.
15 . Phan Huy Khải, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Trung học
Phổ thông-Các bài toán về dãy số, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2007.

www.MATHVN.com 177
∑ BÀI TẬP GIẢI TÍCH DÀNH CHO OLYMPIC TOÁNMATHVN.COM VĂN PHÚ QUỐC- GV. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

16 . Phan Huy Khải, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Trung học
Phổ thông-Các bài toán về hàm số, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007.
17 . Nguyễn Văn Mậu, Một số bài toán chọn lọc về dãy số, Nhà xuất bản
Giáo dục năm 2006.
18 . Nguyễn Văn Mậu-Nguyễn Thuỷ Thanh, Chuyên đề bồi dưỡng học
sinh giỏi Toán Trung học Phổ thông- Giới hạn dãy số và hàm số, Nhà xuất
bản Giáo dục năm 2004.
19 . Nguyễn Văn Mậu- Nguyễn Văn Tiến, Một số chuyên đề Giải tích bồi
dưỡng học sinh giỏi Trung học Phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam năm 2009.
 20 . Nguyễn Sinh Nguyên, Tuyển tập các bài toán từ những cuộc thi tại
Hungari, Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2002.
 21 . Lê Hoành Phò, Phương pháp Giải 234 bài toán khảo sát nghiệm
phương trình, Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2003.
 22 . Lê Hoành Phò, Bài giảng cho học sinh chuyên Toán- Khảo sát
nghiệm phương trình, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2008.
 23 . Lê Hoành Phò, Chuyên khảo Đa thức, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia TP. Hồ Chí Minh năm…
 24 . Nguyễn Hữu Điển, Đa thức và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục
năm 2006.
 25 . Nguyễn Văn Nho, Olympic Toán học châu Á- Thái Bình Dương, Nhà
xuất bản giáo dục năm 2004.
 26 . Trần Phương, Tuyển tập các chuyên đề và Kỹ thuật tính tích phân,
Nhà xuất bản Tri thức năm 2006.
 27 . Trần Đức Long- Nguyễn Đình Sang- Hoàng Quốc Toàn, Bài tập giải
tích tập I và II , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2008.
 28 . Răzvan Gelca- Titu Andreescu, Putnam and Beyonhd, Springer ( Tài
liệu trên Internet).
 29 . Paulo Ney de Souza, Jorge-Nuno Silva, Berkeley Problems in
Mathematics, Springer ( Tài liệu trên Internet)
30 . W.J.Kaczor, M.T.Nowak, Problems in Mathematical Analysis I, II,
III ( Tài liệu trên Internet).
31 . W.Rudin, Principles of mathematical analysis, McGraw- Hill, New
York- 1964.
32 . Tuyển tập các đề thi Toán Quốc gia, Quốc tế trên Internet.

www.MATHVN.com 178

You might also like