You are on page 1of 7

ÔN TẬP LÍ THUYẾT NGỮ VĂN CUỐI KÌ I LỚP 6

1. Khái niệm về truyền thuyết: SGK trang 7


2. Ý nghĩa truyền thuyết BCBG: SGK trang 11
3. Ghi nhớ về từ: SGK trang 13
4. Ghi nhớ về từ đơn và từ phức: SGK trang 14
5. Các kiểu VB và PTBĐ của VB: SGK trang 16 (đọc lướt)
6. Các ghi nhớ về giao tiếp, văn bản: SGK trang 17 (đọc lướt)
7. Ý nghĩa truyền thuyết TG: Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự
trỗi dậy của tuyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân
tộc ta. Đồng ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, quan niệm và ước mơ của nhân dân
ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
8. Từ thuần Việt: là những từ do ông cha ta sáng tạo ra.
9. Từ mượn: (vay mượn hay từ ngoại lai) Là những từ của ngôn ngữ nước ngoài
được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,…mà
tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong
tiếng việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán việt). Ngoài ra còn mượn
từ của một số ngôn ngữ khác Anh, Pháp,…
10. Nguyên tắc mượn từ: SGK trang 25 (đọc lướt)
11. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: SGK trang 28
12. Ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh: SGK trang 34
13. Nghĩa của từ: SGK trang 35 (ghi nhớ 1)
14. Cách giải thích nghĩa của từ: SGK trang 35 (ghi nhớ 2)
15. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự: SGK trang 38
16. Ý nghĩa truyền thuyết ST, TT: SGK trang 43
17. Chủ đề và dàn bài văn tự sự: SGK trang 45 (đọc lướt)
18. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: SGK trang 48 (đọc lướt)
19. Khái niệm truyện cổ tích: SGK trang 53
20. Từ nhiều nghĩa: SGK trang 55 (ghi nhớ 1)
21. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: SGK trang 55 (ghi nhớ 1)
22. Lời văn, đoạn văn tự sự: SGK trang 59 (đọc lướt)
23. Ý nghĩa truyện cổ tích TS: SGK trang 67
24. Ý nghĩa truyện cổ tích EBTM: SGK trang 74
25. Chữa lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa
26. Đặc điểm của danh từ: SGK trang 86
27. Phân loại các danh từ:

28. Ngôi kể trong văn tự sự: SGK trang 89


29. Thứ tự kể trong văn tự sự: SGK trang 98
30. Ý nghĩa truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng: SGK trang101
31. Bài học giá trị cuộc sống của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng:
- Môi trường sống hạn hẹp, nhỏ bé, không có sự giao lưu làm hạn chế tầm hiều
biết của con người
- Muốn tồn tại và phát triển, con người không được tự bằng lòng với hiện tại, ảo
tưởng về giá trị bản thân mà phải luôn nỗ lực vươn lên.
- Không nên kiêu ngạo, chủ quan, coi thường những người xung quanh
- Làm chủ mọi hoàn cảnh, vươn lên học tập không ngừng : “Học để biết, học để
làm, học để chung sống, học để tự khẳng định”.
32. Khái niệm về truyện ngụ ngôn: chú thích SGK trang 100
33. Ý nghĩa truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: SGK trang 103
34. Bài học cuộc sống truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi:
- Để đánh giá đúng bản chất của sự vật, hiện tượng cần có những quan sát toàn
diện, đánh giá trên cơ sở cái tổng thể, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ hay những
nhận thức mang tính chủ quan, hạn chế để đánh giá cái toàn thể.
- Cần thận trọng trước những lời đánh giá, nhận xét để tránh những sai lầm. Để
đánh giá sự vật, hiện tượng cần kết hợp giữa nhiều yếu tố: Nghe, nhìn, cảm nhận
tránh những kết luận vội vàng, phiến diện, chủ quan.
- Cần học cách lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác, vừa lắng nghe, vừa học hỏi
kết hợp với những hiểu biết của bản thân thì những lợi nhận định, đánh giá cũng sẽ
chi tiết, đầy đủ và chính xác nhất. Khi biết lắng nghe ý kiến của người khác chúng
ta không chỉ tiếp thu được những điều bổ ích mà chúng ta còn duy trì được những
mối quan hệ hoàn hảo, tốt đẹp.
35. Khái niệm về truyện cười: chú thích SGK trang 124
36. Ý nghĩa truyện cười Treo biển: SGK trang 125
37. Lợn cưới, áo mới: SGK trang 128
38. Số từ: SGK trang 128
39. Lượng từ: SGK trang 129
40. Truyện tưởng tượng:
- Truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình
- Truyện không có sẵn trong sách vở, thực tế
- Truyện có một ý nghĩa nào đó
41. Điểm giống và khác nhau giữa truyện tưởng tượng và truyện đời thường:
* Điểm giống nhau:
- Đều là văn tự sự
- Đều có bố cục 3 phần
- Đều có thể kể theo ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi kể thứ ba
- Đều có một ý nghĩa
* Điểm khác nhau:
Kể chuyện đời thường Kể chuyện tưởng tượng
+ Kể những điều có thật trong cuộc + Tưởng tượng trên sự thật
sống + Kể không theo khuôn mẫu
+ Kể tôn trọng sự thật
42. Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích
* Giống nhau:
- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Mô-típ xây dựng nhân vật: sự ra đời kì lạ, có tài năng kì lạ
* Khác nhau:
Truyền thuyết Truyện cổ tích
- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên - Kể về cuộc đời một số kiểu nhân
quan đến lịch sử vật nhất định
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của - Thể hiện niềm tin, ước mơ của
nhân dân nhân dân vào công lí xã hội
43. Điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:
* Giống nhau: đều có yếu tố gây cười
* Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn Truyện cười
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói về - Kể về những hiện tượng đáng cười
con người; khuyên nhủ bài học nào đó nhằm phê phán, mua vui
44. Chỉ từ: SGK trang 137
45. Hoạt động của chỉ từ trong câu: SGK trang 138
46. Khái niệm truyện Trung đại Việt Nam:

‒ Thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Văn xuôi chữ Hán.

‒ Nội dung mang tình giáo huấn

‒ Vừa có loại truyện hư cấu, vừa có loại truyện gắn với ký hay sử

‒ Cốt truyện đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp
của người kể, qua hành động và ngôn ngữ thoại của nhân vật.

47. Đặc điểm của động từ: SGK trang 146 (ghi nhớ 1)
48. Các loại động từ chính: SGK trang 146 (ghi nhớ 1) (đọc lướt)
49. Cụm danh từ: SGK trang 117
50. Cấu tạo cụm danh từ: SGK trang 118
51. Mô hình cụm danh từ đầy đủ:

Phần trước Trung tâm Phần sau

T2 T1 T1 T2 S1 S2

chỉ chỉ lượng Danh từ Danh từ sự vật, Nêu đặc Nơi chốn, thời
lượng cụ thể hơn đơn vị hiện tượng, khái điểm, gian…. (Chỉ

bao quát niệm.. tính chất… từ)


Tất cả những cành mai tứ quý ngoài ngõ (nc)

mấy hàng bưởi da xanh

52. Cấu tạo cụm động từ: SGK trang 148


53. Mô hình cụm động từ:

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

- chỉ QH thời gian: đã, sẽ, đang Bổ sung về đối tượng

- chỉ QH tiếp diễn: cũng, vẫn Bổ sung về thời gian

- chỉ sự khẳng định: có, còn ĐỘNG TỪ Bổ sung về nơi chốn

- chỉ sự phủ định: không, chưa, Bổ sung về cách thức


chẳng Bổ sung về phương tiện
- chỉ sự khuyến khích hay ngăn Bổ sung về mục đích
cản: hãy, nên, chớ, đừng

54. Đặc điểm của tính từ: SGK trang 154


55. Cụm tính từ: SGK trang 155
56. Mô hình cụm tính từ:

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

- chỉ QH thời gian: đã, sẽ, đang Biểu thi vị trí

- chỉ QH tiếp diễn: cũng, vẫn Sự so sánh

- chỉ sự khẳng định: có, còn TÍNH TỪ Mức độ

- sự phủ định: không, chưa, Phạm vi


chẳng Nguyên nhân của
- chỉ sự khuyến khích hay ngăn đặc điểm tính chất
cản: hãy, nên, chớ, đừng (hạn
chế)

57. Ý nghĩa truyện Trung đại Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng: SGK trang 165
58. Ôn tập Tiếng Việt: SGK trang 169 + 170 + 171
59. Phó từ: SGK trang 12 tập 2
60. Các loại phó từ: SGK trang 14 tập 2
CON MONG
ĐƯỢC ĐIỂM
CAO: 9,5Đ
ÔNG TRỜI
ĐỪNG PHỤ
LÒNG TIN YÊU
CỦA CON NHÉ !

You might also like